VN: tớch cực chuẩn bị mọi mặt, tớch lũy đầy đủ về lượng, biết tạo thời cơ, nắm vững

Một phần của tài liệu đề cương ôn cao học TRIẾT học DVBC (Trang 35 - 38)

thời cơ, khi điều kiện chớn muồi thỡ kiờn quyết nhảy vọt (tiến hành cỏch mạng)-cải tạo xó hội cũ xõy dựng xó hội mới tốt đẹp hơn….. kiờn trỡ cụng phu đi lờn CNXH (TKQĐ lõu dài, khú khăn, phức tạp…)

- Trong hoạt động quõn sự: Cần kiờn trỡ tớch lũy về lượng (chuẩn bị đầy đủ cỏc lực lượng, cỏc yếu tố, khi cú điều kiện thớch hợp, cần chớp thời cơ, kiờn quyết thực hiện bước nhảy chuyển húa về chất để giành thắng lợi cỏc nhiệm vụ, nhất là giành thắng lợi trong chiến tranh).

+ Phờ phỏn cỏc tư tưởng hữu khuynh, khụng quyết đoỏn, khụng dỏm hành động khụng dỏm tiến hành bước nhảy khi tớch lũy về lượng đó chớn muồi. Đồng thời cần phờ phỏn tư tưởng tả khuynh, núng vội, muốn tiến hành và kết thỳc chiến tranh khi chưa cú sự chuẩn bị chu đỏo về lượng.

- Trong giai đoạn hiện nay, muốn XD QĐ cỏch mạng, chớnh quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, cú số lượng hợp lý nhưng chất lượng cao; phải giải quyết tốt mõu thuẫn giữa số lượng và chất lượng, vừa phải giảm quõn số để đảm bảo quõn số hợp lý, vừa phải nõng cao chất lượng QĐ.. Do đú, bờn cạnh việc thường xuyờn xõy dựng chớnh trị tư tưởng, phải tăng cường kỷ luật, nõng cao chất lượng huấn luyện và học tập, xõy dựng cho cỏn bộ và chiến sĩ tinh thần trỏch nhiệm cao, giữ vững phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ………

Cõu 3: Quy luật phủ định của phủ định. a. Lịch sử vấn đề nghiờn cứu.

- Trong triết học trước Mỏc tồn tại quan điểm vận động vũng trũn. Tiờu biểu là Pitago.

ễng cho rằng khi xó hội đạt đến 1 trỡnh độ phỏt triển nào đú, xó hội sẽ trở lại B Bđiểm xuất phỏt, vũng trũn mới lại bắt đầu. Một chu kỳ phỏt triển như vậy của nhõn loại hết 78 vạn năm.

- Cỏc nhà triết học theo quan điểm siờu hỡnh: hiểu phủ định như là sự can thiệp của những lực lượng bờn ngoài làm phỏ hủy, thủ tiờu sự vật, chấm dứt sự phỏt triển của nú; phủ định sạch trơn và cho rằng quỏ khứ khụng giỳp gỡ cho tương lai mà tương lai cần phải tạo nờn những cỏi hoàn toàn mới.

b. Vị trớ QL:

Đõy là 1 trong 3 QL cơ bản của phộp BCDV. QL này chỉ ra khuynh hướng của sự vận động phỏt triển của SVHT, tớnh tất yếu của sự ra đời cỏi mới và mối liờn hệ giữa cỏi mới và cỏi cũ trong quỏ trỡnh phỏt triển. Nhận thức được những nội dung cơ bản của nú khụng những cú ý nghĩa về mặt lý luận mà cũn cú ý nghĩa rất to lớn trong việc vận dụng vào thực tiễn.

Khuynh hướng chung của mọi SVHT là phỏt triển tiến lờn, nhưng quanh co phức tạp. Đú là quỏ trỡnh cỏi mới phủ định cỏi cũ, cỏi mới vừa gạt bỏ cỏi cũ, vừa kế thừa những tinh hoa trong lũng cỏi cũ. Chiều hướng của sự phỏt triển là quỏ trỡnh tiến lờn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Phỏt triển khụng phải diễn ra theo một đường thẳng mà theo đường xoỏy ốc. Phỏt triển là khuynh hướng chung nhưng cũng bao hàm những bước thụt lựi tạm thời, nhưng cỏi mới là cỏi tất thắng.

* Phủ định biện chứng, mắt khõu tất yếu của sự phỏt triển:

- Sự biến đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất đó làm cho sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời. Mỗi sự chuyển đổi ấy làm thành một mắt khõu trong sợi dõy xớch phỏt triển vụ tận của thế giới khỏch quan. Quỏ trỡnh thay thế sự vật này bằng sự vật khỏc được triết học gọi là

phủ định.

- Trong phộp biện chứng, phủ định được xem là nhõn tố của sự phỏt triển. Để đặc trưng cho điều đú, người ta đưa ra khỏi niệm phủ định biện chứng.

Phủ định biện chứng: là quỏ trỡnh tự thõn phủ định, tự thõn phỏt triển, là mắt khõu trờn con đường dẫn tới sự ra đời của cỏi mới, tiến bộ hơn so với cỏi bị phủ định.

- Phủ định biện chứng cú 2 đặc trưng cơ bản:

+ Thứ nhất, mang tớnh khỏch quan, là điều kiện của sự phỏt triển.

. Tớnh khỏch quan thể hiện ở chỗ: Nguyờn nhõn của sự phủ định nằm ngay trong bản thõn sự vật. Đú là kết quả của việc giải quyết mõu thuẫn bờn trong bản thõn sự vật, bằng con đường chuyển húa từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. Phủ định biện chứng là sự tự phủ định, chứ khụng phải do ỏp đặt từ bờn ngoài vào.

Vớ dụ: Một hạt giống tốt được gieo xuống đất trong những điều kiện thớch hợp sẽ mọc thành cõy; CNXH thay thế CNTB là do sự vận động bờn trong của PTSX TBCN…

+ Thứ 2, mang tớnh kế thừa và phỏt triển, là nhõn tố liờn hệ giữa cỏi cũ và cỏi mới.

Điều này được biểu hiện ở chỗ, sự xuất hiện cỏi mới trong phủ định biện chứng khụng phải l sự phủ định tuyệt đối sạch trơn, đoạn tuyệt với cỏi cũ. Cỏi mới ra đời trờn cơ sở cỏi cũ, đú là sự loại bỏ những yếu tố lỗi thời, lạc hậu gõy cản trở cho sự phỏt triển của sự vật. Đồng thời chọn lọc, giữ lại những yếu tố tớch cực và cải biến nú cho phự hợp với cỏi mới.

Vớ dụ: CM XHCN là sự phủ định chế độ TBCN, đập tan nhà nước tư bản và thay thế bằng nhà nước chuyờn chớnh vụ sản, từng bước xúa bỏ chế độ tư hữu về TLSX thay bằng chế độ cụng hữu TLSX XHCN, thủ tiờu chế độ người búc lột người, sự ỏp bức, sự bất bỡnh đẳng giai cấp và dõn tộc… Đồng thời, CM XHCN cũng giữ lại, kế thừa và tiếp tục phỏt triển những giỏ trị tớch cực đó được tạo ra dưới CNTB. Đú là LLSX, nền KHKT, trỡnh độ văn húa, giỏo dục của người lao động, những phương phỏp tổ chức quản lý sản xuất và mọi mặt hoạt động của XH, cỏc thành tựu VHNT quý bỏu. Như vậy, CM XHCN là sự đoạn tuyệt với cỏi lạc hậu, lỗi thời, phản động của CNTB, là sự nhõn lờn, sự kế thừa cú chọn lọc, cú cải tạo những giỏ trị tớch cực mà nhõn loại đó tạo ra dưới CNTB.

* Phủ định của phủ định, cơ chế tồn tại của sự phỏt triển:

- Phủ định biện chứng mới núi lờn 1 giai đoạn, 1 nấc thang trong quỏ trỡnh phỏt triển, chưa phản ỏnh được toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển của SVHT, của sự phỏt triển vụ tận của thế giới VC. Theo CNDVBC, sự phỏt triển ấy phải thụng qua nhiều lần phủ định biện chứng, nhưng cú tớnh chu kỳ.

SV vụ cựng phong phỳ cho nờn, chu kỳ phủ định cũng cú nội dung, hỡnh thức, tớnh chất hết sức phức tạp. Song 1 chu kỳ ớt nhất phải trải qua 2 lần phủ định cơ bản.

+ Phủ định lần thứ nhất: được thực hiện 1 cỏch căn bản làm cho SV cũ chuyển thành cỏi

đối lập với cỏi ban đầu gọi là cỏi phủ định, tạo ra bước trung gian trong sự phỏt triển của SV, như là sự chuyển tiếp sang phủ định lần thứ 2. ở đõy sự tiến lờn của SV chưa thể hiện trực tiếp, nú mới chỉ tạo ra những điều kiện cần thiết, những tiền đề cho phủ định lần thứ 2.

+ Phủ định lần thứ hai: cỏi phủ định lại bị phủ định cho ra đời 1 SV mới mang nhiều đặc

trưng đối lập với cỏi xuất phỏt, tức là trở lại cỏi ban đầu, nhưng khụng phải giống nguyờn như cũ mà dường như lặp lại cỏi cũ trờn cơ sở cao hơn. Đõy là lần phủ định toàn diện, SV mới ra đời kế thừa được tất cả những mặt những thuộc tớnh tớch cực, lọc bỏ được những yếu tố tiờu cực của SV cũ, đưa SV phỏt triển toàn diện sang 1 chất mới, kết thỳc 1 chu kỳ phủ định. Cứ như vậy, hết chu kỳ này lại mở ra chu kỳ tiếp theo làm cho SVHT liờn lục vận động phỏt triển.

Ngoài 2 lần phủ định cơ bản, trong 1 chu kỳ cú thể cú 1 số lần phủ định trung gian quỏ độ, tựy theo tớnh chất của từng SVHT.

- Quỏ trỡnh phủ định của phủ định này diễn ra trong cả tự nhiờn, xó hội và tư duy.

+ Vớ dụ trong tự nhiờn: Hạt đại mạch, nếu rơi vào 1 miếng đất thớch hợp, nhờ ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm, nú nảy mầm. Hạt đại mạch khụng cũn là hạt đại mạch nữa, nú bị phủ định, thay thế cho nú là 1 cỏi cõy nảy sinh từ nú, đú là sự phủ định hạt đại mạch.

Cỏi cõy lớn lờn, ra hoa, thụ phấn và cuối cựng sản sinh ra những hạt đại mạch mới và 1 khi những hạt đại mạch này chớn thỡ thõn cõy chết đi, đến lượt mỡnh lại bị phủ định. Kết quả của sự phủ định là chỳng ta lại cú hạt đại mạch như ban đầu, nhưng khụng phải chi 1 hạt mà là 1 số hạt nhiều gấp mười, hai mươi, ba mươi lần…

+ Trong XH: ở CSNT, XH loài người thực hiện chế độ cụng hữu đối với TLSX. Khi XH phõn chia giai cấp thỡ chế độ cụng hữu ấy bị chế độ tư hữu phủ định. Sự phủ định này là tất yếu, là quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn. Nú đó thỳc đẩy SX XH phỏt triển mạnh mẽ. Nhưng đến 1 trỡnh độ cao của LLSX dưới chế độ TBCN, thỡ chế độ tư hữu lại trở thành sự kỡm hóm đối với sự phỏt triển SX của XH.

Theo QL tất yếu của lịch sử, chế độ tư hữu sẽ bị phủ định để thiết lập chế độ cụng hữu với TLSX. Tuy nhiờn chế độ cụng hữu này khụng giống trước mà ở 1 trỡnh độ cao hơn nhiều, cú khả năng giải phúng mọi năng lực SX, dựa trờn cơ sở kỹ thuật ngày càng hiện đại

+ Trong tư duy: trước đõy, triết học thời cổ đại là 1 thứ CNDV nguyờn thủy tự phỏt, do những hạn chế của nú trong việc giải thớch MQH giữa tư duy và tồn tại nờn đó bị CNDT phủ định. Nhưng đến lượt nú, do những hạn chế về mặt thế giới quan và PPL nờn CNDT đó bị CNDV hiện đại phủ định.

CNDVBC khụng phải là sự phục hồi giản đơn CNDV cổ đại mà là thành quả của quỏ trỡnh nhận thức dựa trờn cơ sở sự phỏt triển Khoa học, là sự tổng kết những giỏ trị triết học hơn 2000 năm lịch sử.

- Tớnh chất tiến lờn của sự phỏt triển: QL phủ định của phủ định khỏi quỏt tớnh chất tiến

lờn của sự phỏt triển đú là sự phỏt triển đi lờn khụng phải diễn ra theo một đường thẳng mà theo đường “xoỏy ốc”.

Lờnin viết: “Sự phỏt triển hỡnh như diễn lại những giai đoạn đó qua, nhưng dưới một

hỡnh thức khỏc ở một trỡnh độ cao hơn (phủ định của phủ định). Sự phỏt triển cú thể núi là theo đường trụn ốc chứ khụng phải theo đường thẳng”.

+ Diễn tả quy luật này bằng hỡnh thức “xoỏy ốc” chớnh là hỡnh thức biểu hiện được sự rừ ràng nhất cỏc mặt trong quỏ trỡnh phỏt triển biện chứng như: Tớnh kế thừa, tớnh lặp lại nhưng

khụng quay trở lại và tớnh chất tiến lờn của sự phỏt triển. Mỗi vũng mới của hỡnh xoỏy ốc thể

hiện một trỡnh độ cao hơn của sự phỏt triển, đồng thời dường như là sự quay trở lại cỏi đó qua, dường như lặp lại vũng trước. Sự nối tiếp nhau của cỏc vũng thể hiện tớnh vụ tận của sự phỏt triển, tớnh vụ tận của sự tiến lờn từ thấp đến cao.

- Phỏt triển là khuynh hướng chung nhưng cũng bao hàm bước thụt lựi tạm thời (thậm chớ cú lỳc đi chệch khỏi quỹ đạo).

Như Lờnin núi: Hiểu sự phỏt triển là một con đường tiến lờn một cỏch trơn chu là khụng

biện chứng, khụng đỳng về mặt thực tiễn.

Thực tiễn đó chứng minh: chủ nghĩa xó hội ra đời là một bước tiến của lịch sử xó hội lồi người, song bước đường phỏt triển là một quỏ trỡnh quanh co phức tạp và trong thời gian qua đó cú những bước thụt lựi lớn. Song xu hướng xó hội tiến lờn chủ nghĩa cộng sản là một tất yếu.

d. í nghĩa phương phỏp luận:

- Trong hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn, cần lưu ý cỏi mới nhất định sẽ thay thế cỏi cũ, cỏi tiến bộ nhất định sẽ chiến thắng cỏi lạc hậu, cỏi mới ra đời từ cỏi cũ, nú kế thừa tất cả những gỡ tớch cực của cỏi cũ. Do đú, cần chống thỏi độ phủ định sạch trơn cỏi cũ, khụng thấy được mối liờn hệ giữa cỏi mới và cỏi cũ.

- Trong hoạt động thực tiễn, phải phỏt hiện và tụn trọng cỏi mới, tin tưởng vào tương lai phỏt triển của cỏi mới, mặc dự lỳc đầu nú cũn yếu ớt; phải ra sức bồi dưỡng, phỏt huy cỏi mới, tạo điều kiện cho nú chiến thắng cỏi cũ.

- Trong khi đấu tranh với cỏi cũ, chỳn ta phải biết sàng lọc, bỏ thụ lấy tinh, biết giữ lấy những gỡ là tớch cực, là giỏ trị của cỏi cũ, cải tạo cỏi cũ cho phự hợp với điều kiện mới; phải chống thỏi độ “hư vụ chủ nghĩa” phủ định sạch trơn quỏ khứ (chẳng hạn, trước tỡnh trạng tạm thời khủng hoảng, thoỏi trào hiện nay của chế độ XHCN ở LX và Đụng õu, khụng chỉ những kẻ chống cộng, mà cú cả những người vốn là Mỏcxớt cũng ra sức phủ nhận những thành quả to lớn mà CNXH đó tạo dựng được ở những nước đú. Họ khụng thấy được rằng, trong hơn 70 năm tồn tại, CNXH ở LX và Đụng õu đó để lại những giỏ trị tớch cực cú ảnh hưởng lõu dài đối với lịch sử thế giới).

- Đấu tranh khắc phục thỏi độ bảo thủ, trỡ trệ, lỗi thời, lạc hậu khụng chịu sự vận động phỏt triển.

* Vận dụng:

Một phần của tài liệu đề cương ôn cao học TRIẾT học DVBC (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w