thức cảm tính thì khơng có nhận thức lý tính. Trái lại, nhận thức cảm tính mà khơng có nhận thức lý tính thì khơng nắm đợc bản chất và quy luật của SVHT.
=> Tóm lại, trong q trình nhận thức SVHT, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính khơng tách rời nhau, nó đan xen hỗ trợ nhau. Song khơng phải hễ cứ có nhận thức cảm tính là sẽ có nhận thức lý tính. Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính phải trải qua 1 bớc nhảy vọt về chất. Bớc nhảy đó địi hỏi phải cơng phu suy nghĩ, nghiên cứu và có phơng pháp t duy khoa học.
* Hai là, từ TDTT trở về thực tiễn.
- Nhận thức đạt đến độ lý luận cũng có thể đúng và cũng có thể sai; do đó, muốn biết đúng hay sai phải đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn. Bởi vì: thực tiễn là khâu nằm ngồi nhận thức, diễn ra bên ngồi ý thức của con ngời, đồng thời nó là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức, là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá nhận thức đúng hay sai. Do đó, giai đoạn từ TDTT trở về thực tiễn rất quan trong, khơng thể thiếu đợc.
- Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, phục vụ cho nhu cầu lợi ích của con ngời. Do đó nhận thức phải quay trở về thực tiễn để “vật chất hoá” những tri thức đã thu đợc….
- Nhận thức đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn, một mặt góp phần chỉ đạo thực tiễn, phục vụ thực tiễn, mặt khác chịu sự kiểm tra đánh giá của thực tiễn. Từ đó khẳng định, bổ sung hoàn thiện, phát triển tri thức mới và phát triển kết quả nhận thức thu đợc.
- Chú ý: Thực tiễn là 1 trong những yếu tố hợp thành nhận thức, song từ nhận thức lý tính trở về thực tiễn là rất khó khăn, địi hỏi phải qua bớc nhảy. Bớc nhảy đó địi hỏi con ngời phải vừa có ý chí, quyết tâm cao, vừa có năng lực tổ chức và hoạt động thực tiễn giỏi. Nếu khơng thì chỉ dừng lại ở lý luận chứ cha cải tạo đợc hiện thực.
- Giai đoạn từ TDTT trở về thực tiễn mới hồn thành một chu trình của q trình nhận thức. ở đây, thực tiễn là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của chu trình đó. Nhng sự kết thúc này lại là điểm bắt đầu của chu trình tiếp theo mới và cao hơn. Cứ nh thế nhận thức của con ngời ngày càng phát triển tiến lên.
=> Tóm lại, biện chứng giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính trên cơ sở thực tiễn là q trình vơ tận của nhận thức. Đó là q trình quanh co theo những chu kỳ kế tiếp nhau, chu kỳ sau cao hơn chu kỳ trớc; là quá trình con ngời mãi mãi tiến gần tới khách thể, cho nên phải luôn chống chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý trong quá trình nhận thức.
* ý nghĩa phơng pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức phải tuân theo con đờng biện chứng nhận thức chân lý. Xây dựng nguyên tắc trong mọi hoạt động lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Nhận thức của con ngời phải xuất phát từ thực tiễn, giải quyết và đáp ứng những yêu cầu, địi hỏi của thực tiễn. Vì điểm bắt đầu của hoạt động nhận thức là thực tiễn và thực tiễn ln đề ra nhu cầu địi hỏi nhận thức phải giải quyết, là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
- Là cơ sở khoa học trực tiếp để đổi mới t duy vì nhận thức là 1 quá trình, nhận thức ngày càng hoàn thiện hơn, bám sát thực tiễn kiểm nghiệm và bổ sung lý luận.
- Trong q trình nhận thức khơng đợc tuyệt đối hố nhận thức cảm tính hoặc nhận thức lý tính để tránh rơi vào chủ nghĩa duy cảm hoặc chủ nghĩa duy lý. Bởi vì nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn gắn bó chặt chẽ khơng tách rời, có tách động qua lại, bổ sung lẫn nhau.
* Vận dụng:
- Đối với đổi mới t duy lý luận ở VN hiện nay: thực chất của đổi mới t duy lý luận ở VN hiện nay là đổi mới phơng pháp, hình thức, nội dung quá trình nhận thức lý tính, trên cơ sở bảo đảm tuân thủ triệt để con đờng
nhận thức chân lý của CNDVBC; đồng thời loại bỏ những sai lầm do phiến diện chủ quan, duy tâm duy ý chí trong q trình nhận thức.
Cho nên con đờng biện chứng của quá trình nhận thức là cơ sở khoa học chỉ ra yêu cầu và phơng pháp cho quá trình đổi mới t duy nh: sự thống nhất giữa lý luận - thực tiễn, tính liên tục của q trình nhận thức, MQH giữa tổng kết thực tiễn - phát triển lý luận..v..v.. Đồng thời biện chứng q trình nhận thức ln là cơ sở khoa học để xem xét tính đúng đắn hay là sự sai lầm trong q trình nhận thức; qua đó phê phán chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh nghiệm.
- hoạt động trong lĩnh vực QS ln địi hỏi cao hơn bất cứ lĩnh vực nào về sự vận dụng sáng tạo giữa nhận thức và thực tiễn. Mỗi thành viên trong lĩnh vực QS, đặc biệt là đội ngũ sĩ quan và các cơ quan trong lĩnh vực QS phải biết vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn QS. Đồng thời, phải nâng cao khả năng xem xét, nắm bắt thực tiễn để thờng xuyên đúc rút kinh nghiệm, tổng kết, khái quát về lý luận.
Cõu 4: Nguyờn tắc căn bản của lý luận nhận thức (Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn)?
a. Vị trí của nguyên tắc:
Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa M-LN. Khi nói về MQH giữa lý luận và thực tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là
nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa M-LN”.
b. Khái niệm lý luận và thực tiễn.
- Lý luận: là sự tổng kết những kinh nghiệm và tri thức của loài ngời
về tự nhiên, xã hội. Lý luận là hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn phản ánh những MLH bản chất, quy luật của hiện thực khách quan.
- Thực tiễn: là những hoạt động vật chất có mục đích của con ngời,
có tính lịch sử xã hội nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo bản thân con ngời.
c. Nội dung của nguyên tắc:
Lý luận và thực tiễn có MQH thống nhất biện chứng với nhau trong đó thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức lý luận, lý luận tác động tích cực trở lại thực tiễn.
Khẳng định điều này dựa trên:
- Một là, xuất phát từ vai trò của thực tiễn đối với lý luận.
+ Thực tiễn là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con ngời nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
+ Thực tiễn là cơ sở, là động lực chủ yếu và trực tiếp của lý luận. Thông qua hoạt động thực tiễn mà con ngời nhận thức đợc bản chất quy luật của thế giới khách quan. Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phơng
hớng, tổng kết kinh nghiệm... thúc đẩy sự phát triển của nhận thức lý luận, hình thành các ngành khoa học khác nhau.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức lý luận.
Mục đích của nhận thức lý luận là phục vụ thực tiễn sống động của con ngời. Kết quả nhận thức lý luận (bản chất, quy luật, phơng hớng, phơng pháp hoạt động...xây dựng ý chí, quyết tâm, tổ chức lực lợng...) có vai trị hớng dẫn, chỉ đạo, uốn nắn lệch lạc của hoạt động thực tiễn làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý khách quan.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý, kiểm tra tính chân thực hay giả dối, bổ sung những tri thức mới cho chân lý làm cho nhận thức lý luận ngày càng phản ánh sát, đúng hiện thực khách quan.
- Hai là, xuất phát từ vị trí, vai trị lý luận đối với thực tiễn.
+ Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài ngời, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử.
+ Lý luận là phản ánh thực tiễn nhng có tính độc lập tơng đối, có tính tiên tiến, vợt trớc so với thực tiễn, dự kiến xu hớng phát triển tơng lai của sự vật, chỉ ra những phơng hớng mới cho hoạt động thực tiễn cải tạo sự vật đạt hiệu quả.
+ Lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động, soi đờng, dẫn dắt, chỉ đạo, uốn nắn lệch lạc của thực tiễn, biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động của con ngời. Lý luận khoa học làm cho hoạt động của con ngời trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mị mẫm, tự phát. LN viết: “khơng có lí luận CM thì cũng khơng thể có phong trào CM”.
+ Khi lý luận thâm nhập vào quần chúng thì biến thành sức mạnh vật chất. Tuy nhiên, sự tác động của lý luận đối với thực tiễn cũng diễn ra theo hai chiều hớng khác nhau. Lý luận khoa học, tiên tiến có tác dụng thúc hoạt động thực tiễn caỉ tạo sự vật, ngợc lại lý luận phản khoa học, lạc hậu có tác dụng kìm hãm hoạt động thực tiễn, cảm trở sự phát triển của sự vật.
+ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là lý luận tiên tiến, khoa học có vai trị là kim chỉ nam soi đờng cho mọi hoạt động của Đảng và nhân dân trong sự nghiệp cách mạng của Việt Nam.
- Ba là: Xuất phát từ khả năng thực tế về nguy cơ xa rời, biệt lập giữa lí
luận và thực tiễn.
Sở dĩ có tình trạng này là vì:
Lý luận và thực tiễn là hai hoạt động khác có tính độc lập tơng đối nhau. Thực tiễn thì “cao” hơn lý luận bởi tính hiện thực trực tiếp và tính phổ biến của nó. Trong khi đó lý luận lại sâu sắc hơn thực tiễn, lại phản ánh gián tiếp những nhu cầu của thực tiễn đồng thời cũng có tình trạng thực tiễn tự phát chối bỏ lý luận.
=> Vì vậy, sự thống nhất giữa lý luận với thực tiễn trở thành một yêu cầu khách quan trong hoạt động của con ngời nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của họ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: “lý luận phải liên hệ với thực tiễn,
lý luận không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông, ngợc lại thực tiễn khơng có lý luận soi sáng là thực tiễn mù quáng”.
* ý nghĩa PPL:
- Phải nhận thức đúng đắn vai trò của thực tiễn đối với lý luận và ng- ợc lại. Khơng đợc tuyệt đối hóa hoặc coi nhẹ mặt nào. Chống chủ nghĩa giáo điều, kinh viện coi thờng thực tiễn, xa rời thực tiễn. Đồng thời chống chủ nghĩa kinh nghiệm coi thờng lý luận.
- Trong học tập, nghiên cứu lý luận phải hớng vào luân giải những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Biết vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn, qua đó bổ sung phát triển thêm lý luận.
- Phải luôn bám sát thực tiễn, coi trọng sơ tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thành lý luận.
* Vận dụng:
- Trớc đổi mới (1986), việc thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở VN cũng có nhiều sai lầm, khuyết điểm. Đó là sự trì trệ về t duy lý luận, còn nhiều yếu kém trong nắm bắt những QL vận động của thực tiễn. Đảng ta đã chỉ rõ: “trong lĩnh vực t tởng đã bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận và vận dụng các quy luật đang vận động tron thời kỳ quá độ..”.. -> đòi hỏi phải đổi mới.
- Sau đổi mới: Đảng ta đã nhận thức rõ những sai lầm và chỉ rõ những biện pháp khắc phục, “mọi đờng lối chủ trơng của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan…”
- Trong lĩnh vực QS: phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn vai trò của lý luận để tiến hành cơng tác giáo dục chính trị nhằm nâng cao trình độ lý luận mọi mặt của bộ đội đặc biệt là nâng cao trình độ với đội ngũ sỹ quan.
Nhận thức đúng vai trị của thực tiễn để có quan điểm thực tiễn đúng đắn trong việc đổi mới công tác đào tạo ở các nhà trờng trong quân đội.
Gắn nhà trờng với chiến trờng, với đơn vị, với xã hội.
Gắn kết giữa việc học với hành, đặc biệt lu ý các hình thức tập bài thực tế báo cáo viên, giữa các cuộc thi hội …
Đặc biệt lu ý là phải hớng đến thực tiễn tới đơn đặt hàng của thực tiễn để tạo nguồn phù hợp.