QL chuyển húa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại là

Một phần của tài liệu đề cương ôn cao học TRIẾT học DVBC (Trang 32 - 33)

một trong 3 QL cơ bản của phộp BCDV. QL này núi lờn cỏch thức vận động, phỏt triển của SVHT trong thế giới. Nú vạch ra cơ chế, cỏch thức, trỡnh tự và trạng thỏi của sự phỏt triển thay thế SVHT này bằng SVHT khỏc. Nắm vững nội dung QL cú ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.

c. Nội dung quy luật:

Bất kỳ SVHT nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quỏ giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật thụng qua bước nhảy, chất mới ra đời sẽ tỏc động trở lại tới sự thay đổi của lượng, tạo khả năng mới cho sự phỏt triển về lượng. Cứ như vậy SV vận động phỏt triển khụng ngừng.

* Khỏi niệm chất và lượng:

- Chất: là 1 phạm trự triết học dựng để chỉ tớnh quy định khỏch quan vốn cú của sự vật

và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ cỏc thuộc tớnh làm cho nú là nú mà khụng phải là cỏi khỏc.

+ CNDVBC khẳng định: SVHT trong thế giới VC tồn tại khỏch quan, vốn cú nờn Chất tồn tại khỏch quan, vốn cú. Chớnh sự khỏc nhau về chất giữa cỏc SVHT làm cho người ta phõn biệt được SVHT này với SVHT khỏc.

Vớ dụ: sự khỏc nhau giữa cỏc nguyờn tố húa học do cỏc nguyờn tố đú cú chất riờng. Trong cỏc hỡnh thức vận động của VC, chẳng hạn như vận động vật lý, vận động húa học, vận động sinh học… cũng đều là sự vận động khỏc nhau về chất. Trong sinh học, giữa động vật và thực vật cũng cú sự khỏc nhau về chất. Trong xó hội, CMTS và CMVS cũng khỏc nhau về chất..

+ Chất biểu thị tớnh ổn định tương đối của SVHT, làm cho nú là nú mà chưa thành cỏi khỏc.

+ Chất được tạo dựng bởi cỏc thuộc tớnh, là sự tổng hợp với tư cỏch là 1 thể thống nhất hữu cơ cỏc thuộc tớnh căn bản.

Thuộc tớnh trong SVHT rất phong phỳ, song vị trớ, vai trũ của nú lại khụng ngang bằng nhau. Cho nờn, sự tham gia vào việc quy định chất của SVHT cũng khụng giống nhau: cú thuộc

tớnh căn bản, cú thuộc tớnh khụng căn bản. Những thuộc tớnh khụng căn bản biến đổi cũng chưa làm cho chất biến đổi. Chất chỉ biến đổi khi những thuộc tớnh căn bản biến đổi. Do đú những thuộc tớnh căn bản, bản chất của SVHT mới tạo nờn tớnh quy định về chất của SVHT.

- Lượng: là một phạm trự triết học để chỉ tớnh quy định vốn cú của SV biểu thị số lượng, quy mụ, trỡnh độ, nhịp điệu của sự vận động và phỏt triển của SV cũng như của cỏc thuộc tớnh của nú.

+ Lượng của SVHT là khỏch quan vốn cú của bản thõn SVHT. Lượng núi lờn kớch thước dài, ngắn, quy mụ to nhỏ, tổng số cỏc mặt, cỏc thuộc tớnh, trỡnh độ cao thấp, tốc độ,m nhịp điệu, màu sắc đậm nhạt… Lượng được biểu hiện ở con số và đại lượng mà người ta cú thể đo, đong, đếm và cú thể nhận thức được.

+ SVHT càng phức tạp thỡ những thụng số về lượng càng phức tạp. Đặc biệt trong lĩnh vực xó hội, nhiều nhõn tố, thuộc tớnh khụng cõn, đong, đo, đếm được. Vớ dụ như khi đỏnh giỏ một tỏc phẩm văn học, một cụng trỡnh nghệ thuật, một phong trào cỏch mạng…

+ Trong cỏc MQH khỏc nhau, lượng cú thể là nhõn tố quy định bờn trong, cú thể là MQH bờn ngoài của SVHT. Vớ dụ: muốn hiểu được 1 nguyờn tố húa học phải hiểu được nguyờn tử lượng của nú, vỡ đặc trưng về lượng của cỏc nguyờn tố húa học là biểu thị MQH bờn trong quan trọng nhất của chất.

* Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:

Chất và lượng quan hệ thống nhất với nhau, khụng tỏch rời nhau và tỏc động lẫn nhau. Đú là MQH thống nhất của hai mặt đối lập trong SVHT. Núi đến chất là chất của SVHT; cũn lượng là lượng của chất nhất định.

Một phần của tài liệu đề cương ôn cao học TRIẾT học DVBC (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w