động thực tiễn với 1 lĩnh vực hay 1 hỡnh thức hoạt động thực tiễn xỏc định (thực nghiệm, nghệ thuật…).
- Họ cho kinh nghiệm là nguồn gốc nhận thức của con người. Song kinh nghiệm đú chỉ dựa vào quan sỏt và thực nghiệm của cỏc nhà khoa học trong phũng thớ nghiệm. Do vậy, nú mang tớnh trực quan, phiến diện khụng thấy được vai trũ tớch cực chủ động cải tạo thế giới của hoạt động thực tiễn con người. (Đi đrụ coi thực tiễn trong phũng thớ nghiệm. Phơ Bỏch coi thực tiễn là hành động con buụn bẩn thỉu).
b. Quan điểm của CNDVBC.
Kế thừa những yếu tố hợp lý và khắc phục những thiếu sút trong quan điểm về thực tiễn của cỏc nhà triết học trước Mỏc, M-A đó đem lại 1 quan điểm đỳng đắn khoa học về thực tiễn và vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội lồi người.
Lờnin nhận xột: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ
bản của lý luận về nhận thức”.
* Khỏi niệm thực tiễn:
Thực tiễn là những hoạt động vật chất cú mục đớch mang tớnh lịch sử - xó hội của con người, nhằm cải tạo thế giới, cải tạo xó hội và cải tạo bản thõn con người.
- Hoạt động thực tiễn phải là những hoạt động vật chất của con người mang tớnh cụ thể cảm tớnh. Như ta đó biết, hoạt động của con người gồm nhiều hoạt động nhưng chung quy lại cú hai loại hoạt động chớnh đú là hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần. Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất mang tớnh cụ thể hàng ngày mà con người cảm nhận được bằng giỏc quan.
Vớ dụ: hoạt động của người nụng dõn trờn đồng ruộng, của người cụng nhõn trong nhà mỏy …
- Những hoạt động ấy là hoạt động mang tớnh lịch sử xó hội nghĩa là: hoạt động thực tiễn khụng phải chỉ là hoạt động của cỏc cỏ nhõn riờng lẻ mà là hoạt động mang tớnh xó hội của đụng đảo tập đồn người trong xó hội được đỏnh dấu bằng PTSX, những hoạt động xuất phỏt từ mục tiờu, yờu cầu thực tiễn xó hội gắn liền với những điều kiện cụ thể (khụng gian - thời gian nhất định).
- Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới thể hiện những mối quan hệ muụn vẻ và vụ tận giữa con người với tự nhiờn, giữa con người với con người trong quỏ trỡnh sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thức cơ bản của sự tồn tại xó hội của con người. Là những hoạt động trực tiếp cải tạo tự nhiờn xó hội và con người, nghĩa là những hoạt động cú tỏc dụng trực tiếp cải tạo tự nhiờn xó hội và con người. Mỏc viết: "Cỏc nhà triết học trước kia chỉ giải thớch thế
giới bằng nhiều cỏch khỏc nhau, song vấn đề là ở chỗ cải tạo thế giới".
Như vậy, những hoạt động khụng cú tỏc dụng như trờn thỡ khụng phải là hoạt động thực tiễn vớ dụ như hoạt động của những người điờn, mất trớ.
- Cỏc hoạt động thực tiễn bao gồm:
+ Một là, hoạt động sản xuất vật chất. Đõy là hỡnh thức cơ bản nhất, quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của xó hội lồi người trong mọi thời kỳ lịch sử, nú chi phối cỏc hỡnh thức hoạt động khỏc. Cỏc hỡnh thức hoạt động khỏc suy cho cựng là từ hỡnh thức hoạt động sản xuất VC mà ra và nhằm mục đớch phục vụ cho hoạt động này.
Ănghen viết: "Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiờn của toàn bộ đời sốn loài người và
như thế đến 1 mức mà trờn 1 ý nghĩa nào đú, chỳng ta phải núi: lao động đó sỏng tạo ra bản thõn con người".
+ Hai là, hoạt động chớnh trị xó hội. Đõy là một hỡnh thức hoạt động thực tiễn phong phỳ,
là hoạt động của cỏc nhà nước, cỏc đảng phỏi chớnh trị và cỏc giai cấp XH. Hoạt động thực tiễn đú trước hết là hoạt động của đụng đảo QCNDLĐ và của cỏc giai cấp.
Hoạt động chớnh trị - XH trực tiếp làm thay đổi cỏc quan hệ XH hiện thực: về mặt chớnh trị, được thể hiện chủ yếu trong sự thay đổi cỏc quan hệ giữa cỏc giai cấp, cỏc quan hệ XH, cỏc thiết chế XH; về mặt nhà nước, được thể hiện ở sự thay đổi của cỏc tổ chức nhà nước và hoạt động của cỏc nhà nước đú.
+ Ba là, hoạt động thực nghiệm khoa học. Là hỡnh thức hoạt động của con người để nghiờn cứu bổ sung, hồn chỉnh những tri thức đó đạt được, phỏt hiện những tri thức mới.
Ba hỡnh thức hoạt động trờn quan hệ biện chứng với nhau khụng thể tỏch rời trong đú hoạt động SX VC là cơ bản, quyết định chi phối hai hỡnh thức hoạt động kia. Hai hỡnh thức sau nhằm mục đớch cho hoạt động thứ nhất. Chớnh ba hỡnh thức hoạt động này là điều kiện để khoa học tự nhiờn và khoa học xó hội nhõn văn gắn bú chặt chẽ với nhau.
* Vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức, là mục đớch của nhận thức và là tiờu chuẩn của chõn lý.
- Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Trong bỳt ký triết học Lờnin viết: muốn hiểu biết phải tỡm hiểu, muốn tập bơi phải nhảy
xuống nước.
Thật vậy, khụng cú thực tiễn thỡ loài người khụng cú được nhận thức nào hết, chỉ cú thụng qua hoạt động thực tiễn tỏc động vào tự nhiờn xó hội mới bắt đầu cho ta sự hiểu biết.
+ Nhờ quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, cỏc giỏc quan và nhận thức của con người được hỡnh thành và ngày càng phỏt triển.
+ Thụng qua hoạt động thực tiễn, con người tỏc động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tớnh, những tớnh QL để con người nhận thức chỳng. Ban đầu con người thu nhận những tài liệu cảm tớnh, sau đú phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt húa, trừu tượng húa… để phản ỏnh bản chất, QL vận động của cỏc SVHT trong thế giới, từ đú XD thành cỏc khoa học, lý luận. => Như vậy, thực tiễn cung cấp những tài liệu cho nhận thức.
+ Mọi tri thức dự trực tiếp hay giỏn tiếp đối với người này hay người kia, thế hệ này sang thế hệ khỏc, ở trỡnh độ kinh nghiệm hay lý luận xột đến cựng đều bắt nguồn từ thực tiễn.
Như vậy, thực tiễn đó đang và sẽ mói mói là ngọn nguồn bất tận của mọi sự hiểu biết của con người.
- Thứ hai, thực tiễn là động lực của nhận thức.
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phỏt triển cho nhận thức.
Ăngghen viết: Khi xó hội cú nhu cầu về kỹ thuật thỡ xó hội thỳc đẩy khoa học phỏt triển
hơn mười trường đại học.
+ Thực tiễn là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của nhận thức. Khụng cú thực tiễn thỡ
khụng cú nhận thức. Song, trong hoạt động thực tiễn con người luụn luụn bộc lộ ra mõu thuẫn. Đú là nhận thức của con người là cú hạn trong khi đú thế giới khỏch quan luụn luụn vận động, biến đổi, phỏt triển khụng ngừng. quỏ trỡnh khụng ngừng nảy sinh mậu thuẫn và giải quyết mõu
thuẫn chớnh là động lực thụi thỳc con người vươn tới, khụng ngừng nõng cao nhận thức để đỏp ứng nhu cầu của thực tiễn.
Muốn chỉ đạo, hướng dẫn và cải tạo thực tiễn, con người phải nhận thức được nú, phải khỏi quỏt được những nhu cầu mà thực tiễn đũi hỏi, phải nhận thức và khỏi quỏt đối tượng thành những lý luận và tri thức khoa học. Vỡ vậy, chớnh thực tiễn đặt ra nhu cầu, phương hướng của nhận thức và là động lực của nhận thức.
- Thứ ba, thực tiễn là mục đớch của nhận thức.
+ Mục đớch nhận thức của con người khụng phải để trang trớ cho trớ tuệ của mỡnh, mà mục đớch để cải tạo thế giới khỏch quan, quay về phục vụ thực tiễn, chỉ đạo hoạt động thực tiễn, phục vụ cho nhu cầu, lợi ớch của con người.
+ Những tri thức khoa học - kết quả của nhận thức chỉ cú ý nghĩa khi nú được vận dụng vào trong thực tiễn, nờu ra những vấn đề cho nhận thức hướng tới để giải đỏp đồng thời tạo ra những phương tiện cần thiết cho việc nghiờn cứu đem lại những tài liệu, dữ kiện để tổng kết, khỏi quỏt thành lý luận.
Vớ dụ: cụng cuộc đổi mới của nước ta vừa qua vừa là mục tiờu vừa là động lực mạnh mẽ thỳc đẩy hoạt động nhận thức núi chung và cụng tỏc lý luận núi riờng, nhất định sẽ đem lại cho chỳng ta những hiểu biết mới, phong phỳ hơn, cụ thể hơn về mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội, về con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta.
- Thứ tư, thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý.
+ Những tri thức của con người thu nhận được chỉ khi nào được kiểm nghiệm bằng thực tiễn mới thấy rừ tớnh đỳng đắn hay sai lầm của chỳng. Ăngghen viết: Vấn đề tỡm hiểu xem tư duy của con người cú thể đạt chõn lý khỏch quan hay khụng, hoàn toàn khụng phải là một vấn đề lý luận mà là vấn đề thực tiễn. Chớnh trong thực tiễn con người phải chứng minh chõn lý.
+ Nhận thức bao giờ cũng phải thụng qua con người cụ thể, những thế hệ người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Do đú, nú cú thể đỳng hoặc sai, cú thể đầy đủ, sõu sắc hoặc chưa đầy đủ, chưa sõu sắc. Vỡ vậy. chỉ thụng qua kiểm nghiệm thực tiễn thỡ mới xỏc định nhận thức đó đạt được là đỳng hay sai, từ đú mà sửa đổi bổ sung, hoàn thiện nhận thức, làm cho nhận thức ngày càng đầy đủ, sõu sắc hơn. Cho nờn thực tiễn là tiờu chuẩn để đỏnh giỏ, kiểm tra nhận thức.
+ Cần hiểu thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý một cỏc biện chứng, nú vừa cú tớnh tuyệt đối vừa cú tớnh tương đối.