đối lập và xem sự tỏc động qua lại đú là cơ sở vận động của thế giới.
+ Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Hờracơlớt - người được Lờnin coi là ụng tổ của phộp biện chứng, cho rằng: trong sự vận động biện chứng vĩnh viễn của mỡnh, cỏc sự vật đều cú khuynh hướng chuyển sang mặt đối lập.
+ Trờn cơ sở quan điểm DTKQ, Platụn đó đi tới quan điểm xem phộp biện chứng là học thuyết về sự vận động của khỏi niệm. ễng cho rằng khi giải quyết bất kỳ vấn đề nào cũng phải xuất phỏt từ 2 luận điểm đối lập.
- Trước khi Phộp BC Mỏc xớt ra đời, tư tưởng BC về những đối lập đạt được đỉnh cao nhất trong sự phỏt triển của nú trong học thuyết biện chứng của cỏc nhà triết học cổ điển Đức,
tiờu biểu nhất là I.Cantơ và V.Hờghen.
+ Cantơ xem cỏc mặt đối lập là những đối lập về chất; tuy nhiờn ụng từ bỏ việc thừa nhận mõu thuẫn khỏch quan.
+ Hờghen nhận thức được vai trũ của mõu thuẫn trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển. ễng khẳng định: “mõu thuẫn là nguồn gốc của tất cả mọi sự vận động và của tất cả mọi sức
sống..”, “tất cả mọi vật đều cú tớnh chất mõu thuẫn trong bản thõn nú”…Song do bị chi phối
bởi quan niệm duy tõm và bởi lợi ớch giai cấp, ụng đó khụng phỏt triển học thuyết mõu thuẫn biện chứng đến độ triệt để.
- Kế thừa một cỏch cú phờ phỏn những học thuyết, M-A đó phỏt triển học thuyết mõu thuẫn biện chứng lờn một tầm cao mới. Quan điểm lý luận đú được thể hiện trong QL thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập.
b. Vị trớ QL:
- Quy luật mõu thuẫn là một trong ba QL CB của phộp BCDV, quy luật này cú vị trớ đặc biệt quan trọng trong phộp BCDV. Nú chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phỏt triển của SVHT, là chỡa khúa để hiểu sõu sắc cỏc QL, cỏc cặp phạm trự của phộp BCDV. Nghiờn cứu QL này cú ý nghĩa quan trọng trong nhận thức và thực tiễn núi chung cũng như trong những vấn đề quõn sự núi riờng.
Vỡ QL đề cập đến vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của phộp BC là vấn đề nguồn gốc của sự phỏt triển, nờn V.I.Lờ nin đó xem lý luận về sự thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập là
hạt nhõn của phộp biện chứng.
c. Nội dung quy luật:
Mọi SVHT trong thế giới đều bao hàm mõu thuẫn, mõu thuẫn là khỏch quan phổ biến của mọi sự vật hiện tượng, sự thống nhất của cỏc mặt đối lập là tương đối tạm thời, là điều kiện tồn tại của SVHT. Sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập là tuyệt đối, là nguồn gốc, động lực bờn trong của sự vận động và phỏt triển của SVHT.
Như vậy, QL này núi lờn những tỏc động qua lại giữa cỏc mặt đối lập và vai trũ của những tỏc động này đối với sự vận động và phỏt triển của sự vật. Nội dung cơ bản của QL thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập được làm sỏng tỏ thụng qua một loạt những phạm trự cơ bản
“mặt đối lập”, “sự thống nhất” và “đấu tranh của cỏc mặt đối lập”.
- Mặt đối lập là phạm trự dựng để chỉ những mặt, những đặc điểm, những thuộc tớnh, những khuynh hướng biến đổi trỏi ngược nhau, tồn tại khỏch quan trong mọi sự vật hiện tượng, chỳng liờn hệ tỏc động qua lại lẫn nhau tạo thành mõu thuẫn biện chứng.
+ Vớ dụ: khi nghiờn cứu cỏc yếu tố cấu thành sự vật, ta thấy khụng chỉ cú sự khỏc nhau mà cũn cú cả những cỏi đối lập nhau. Chẳng hạn, trong nguyờn tử với tớnh cỏch là yếu tố cấu thành phõn tử cú hạt mang điện tớch dương, cú hạt mang điện tớch õm; trong cơ thể sinh vật cú yếu tố di truyền, cú yếu tố gõy biến dị, cú quỏ trỡnh đồng húa, cú quỏ trỡnh dị húa…
+ Cứ hai mặt đối lập tạo nờn 1 mõu thuẫn; trong 1 SVHT cú nhiều mõu thuẫn, mõu thuẫn bờn trong và mõu thuẫn bờn ngoài, mõu thuẫn cơ bản và mõu thuẫn khụng cơ bản, mõu thuẫn đối khỏng và khụng đối khỏng (trong XH). Vai trũ của mõu thuẫn khụng ngang bằng nhau đối với sự võn động phỏt triển của sự vật và vai trũ của 2 mặt đối lập trong 1 mõu thuẫn cũng khụng ngang bằng nhau. Khi 2 mặt đối lập cũn thống nhất với nhau thỡ SV cũn tồn tại; nhưng là sự thống nhất của 2 mặt đối lập nhau cho nờn chỳng luụn tỏc động qua lại, đấu tranh với nhau.
- Mõu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập bờn trong SVHT.
+ Mõu thuẫn là vốn cú của sự vật hiện tượng, nú khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người, sự vật hiện tượng nào cũng bao hàm mõu thuẫn khụng cú sự vật hiện tượng nào khụng chứa đựng mõu thuẫn, mõu thuẫn của sự vật do cấu trỳc bờn trong của sự vật quy định.
+ Mõu thuẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực: tự nhiờn, xó hội, tư duy; trong bất kỳ giai đoạn phỏt triển nào của sự vật cũng cú mõu thuẫn.
Trong tự nhiờn: Hấp thụ – bài tiết Trong xó hội: LLSX – QHSX
Trong tư duy: CNDV – CNDT, BC-SH
+ Mõu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phỏt triển.
- Mõu thuẫn biện chứng: Đặc trưng cho thấy sự khỏc biệt rất cơ bản giữa quan điểm duy vật biện chứng và quan điểm duy tõm, siờu hỡnh về mõu thuẫn cũng như sự khỏc biệt về chất giữa mõu thuẫn biện chứng với mõu thuẫn lụgic hỡnh thức.
+ Mõu thuẫn biện chứng là phạm trự dựng để chỉ mối liờn hệ tỏc động qua lại lẫn nhau giữa cỏc mặt đối lập, trước hết là hai mặt đối lập cựng tồn tại trong SVHT.
+ Mõu thuẫn biện chứng tồn tại trong cả tự nhiờn lẫn trong xó hội và tư duy. Mõu thuẫn biện chứng trong tư duy là sự phản ỏnh mõu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phỏt triển của nhận thức, của tư duy trờn con đường vươn tới chõn lý khỏch quan, chõn lý tuyệt đối về hiện thực.
+ Mõu thuẫn biện chứng khỏc với mõu thuẫn lụgic hỡnh thức: Mõu thuẫn chỉ tồn tại trong tư duy, nú sai lầm do sai lầm trong tư duy. mõu thuẫn lụgic hỡnh thức là mõu thuẫn được tạo thành từ hai phỏn đoỏn phủ định nhau về cựng một sự vật và cựng 1 quan hệ tại cựng 1 thời điểm; trong hai phỏn đoỏn đú chỉ cú 1 chõn lý. Việc giải quyết mõu thuẫn lụgic hỡnh thức được thực hiện bằng cỏch loại bỏ nú khỏi tư duy.
* Sự thống nhất của cỏc mặt đối lập là tương đối tạm thời, là điều kiện tồn tại của sự vật.
- Trong thời gian cỏc mặt đối lập cũn thống nhất, chỳng nương tựa vào nhau, làm cơ sở
điều kiện cho nhau, mặt này lấy mặt kia làm điều kiện để tồn tại. Như vậy, cũng cú thể xem sự
thống nhất của cỏc mặt đối lập là khụng thể tỏch rời nhau của cỏc mặt đối lập.
Hai mặt đối lập tuy cú thuộc tớnh bài trừ nhau, phủ định nhau nhưng chỳng lại cú gắn bú chặt chẽ với nhau, chỳng đồng thời tồn tại. Chẳng hạn, nguyờn tử nào cũng cú hạt mang điện tớch dương, hạt mang điện tớch õm; cơ thể sinh vật nào cũng cú đồng húa và dị húa…
- Sự thống nhất cũn được hiểu như là sự tỏc động ngang nhau trong tương quan
giữa hai mặt đối lập tạo nờn sự cõn bằng tạm thời, sự ổn định tương đối của sự vật. Mặt khỏc cũn được hiểu như là sự đồng nhất giữa cỏc mặt đối lập trong một chỉnh thể do chỳng cú nhõn tố giống nhau.
+ Sự thống nhất của cỏc mặt đối lập cũn cú nghĩa là sự phự hợp đồng nhất tỏc động ngang bằng nhau của cỏc mặt đối lập. Sự thống nhất chỉ là tạm thời, tương đối vỡ mỗi sự vật chỉ tồn tại trong 1 khụng gian, thời gian nhất định. Tớnh tương đối của “sự thống nhất”
quy định trạng thỏi đứng im tương đối của VC vận động.
- Sự thống nhất của cỏc mặt đối lập chỉ là tương đối vỡ sự vật hiện tượng luụn vận động và phỏt triển khụng ngừng, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau nhưng đồng thời luụn đấu tranh với nhau, đấu tranh đến một mức độ nhất định mõu thuẫn được giải quyết sẽ phỏ vỡ sự thống nhất, sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời.
+ Sự thống nhất của cỏc mặt đối lập nú cũn tạo địa bàn để cỏc mặt đối lập đấu tranh với nhau.
* Đấu tranh của cỏc mặt đối lập là tuyệt đối, là nguồn gốc, động lực bờn trong của sự vận động và phỏt triển của SVHT..
- Đấu tranh của cỏc mặt đối lập: là sự liờn hệ, tỏc động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ định nhau dẫn đến sự chuyển hoỏ lẫn nhau của cỏc mặt đối lập trong cựng một SVHT. Vớ dụ: Đấu tranh giữa ta và địch là tiờu diệt lẫn nhau.
Giữa CNXH và CNTB là phủ định lẫn nhau.
Giữa hấp thụ và bài tiết là đũi hỏi và quy định lẫn nhau.
- Đấu tranh của cỏc mặt đối lập là tuyệt đối cú nghĩa là nú diễn ra thường xuyờn liờn
tục trong suốt quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của sự vật hiện tượng, từ khi sinh ra đến khi mất đi và hết sức phức tạp, lỳc thấp lỳc cao, lỳc khụng gay gắt, cú lỳc lại xung đột quyết liệt.
+ Khi sự vật cũn đang là nú, mõu thuẫn chưa được giải quyết, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau nhưng đồng thời lại luụn đấu tranh với nhau, đấu tranh đến một mức độ nhất định, mõu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, sự vật mới lại bao hàm mõu thuẫn mới, hai mặt đối lập lại tiếp tục đấu tranh với nhau cứ như vậy nú diễn ra thường xuyờn liờn tục trong suốt quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của SVHT.
+ Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mõu thuẫn, hai mặt đối lập phỏt triển trỏi ngược nhau, mỗi mặt giữ những vị trớ khỏc nhau, cú mặt là chủ yếu, cú mặt là thứ yếu. Mặt chủ yếu giữ vai trũ chi phối khuynh hướng và tớnh chất của mõu thuẫn trong giai đoạn đú.
Mặt chủ yếu khụng cố định mà thay đổi tựy theo những điều kiện KQ, ở giai đoạn này thỡ mặt này là chủ yếu, nhưng sang giai đoạn khỏc thỡ mặt khỏc lại trở thành chủ yếu.
Vớ dụ: sự thống nhất và đấu tranh của 2 mặt đối lập giữa GCTS và GCVS trong CM DCTS lỳc đầu thỡ GCTS giữ vai trũ chủ yếu chi phối xu hướng phỏt triển, vận động xó hội, nhưng sau đú dần dần trở thành lực lượng phản động, bảo thủ, kỡm hóm sự phỏt triển của XH; cũn GCVS thỡ phỏt triển cả về số lượng và chất lượng, trở thành LLCM đại diện cho PTSX mới, do đú trở thành mặt tớch cực giữ vai trũ chủ đạo quy định xu hướng phỏt triển của XH.
- Đấu tranh của cỏc mặt đối lập là nguồn gốc động lực bờn trong của sự vận động và phỏt triển của sự vật hiện tượng.
+ Trong sự vật bao giờ cũng chứa đựng cỏi cũ và cỏi mới, cỏi tiến bộ và cỏi lạc hậu, chớnh sự đấu tranh giữa cỏi cũ và cỏi mới làm cho cỏi cũ mất đi, cỏi mới ra đời.Cỏi mới là cỏi hợp quy luật, cỏi tất thắng, cỏi mầm mống cho sự phỏt triển.
+ Đấu tranh của cỏc mặt đối lập đến một mức độ nhất định mõu thuẫn được giải quyết hai mặt đối lập chuyển hoỏ cho nhau, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, cứ như vậy làm cho sự vật hiện tượng luụn vận động và phỏt triển khụng ngừng.
Vớ dụ: Trong giới tự nhiờn, sự đấu tranh của cỏc mặt đối lập như điện tớch õm và điện tớch dương, lực hỳt và lực đẩy, húa hợp và phõn giải, đồng húa và dị húa, biến dị và di truyền… đó làm cho thế giới VC vận động phỏt triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Trong xó hội lồi người, cuộc đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập của LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT… là nguồn gốc của sự phỏt triển xó hội từ hỡnh thỏi KTXH thấp sang hỡnh thỏi KTXH cao hơn (từ CSNT -> CHNL -> PK -> CNTB -> CNXH).
* MQH BC giữa thống nhất và đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập:
Trong quỏ trỡnh tồn tại của SV, thỡ thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập bờn trong SV khụng thể tỏch rời nhau, cú quan hệ biện chứng với nhau. Sự thống nhất là điều kiện của đấu tranh. Sự đấu tranh là nguồn gốc, động lực trực tiếp dẫn đến sự phỏt triển của SV, khi SV mới ra đời tạo điều kiện, tiền đề cho thống nhất mới ở trỡnh độ cao hơn.
d. í nghĩa phương phỏp luận:
Thống nhất và đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập trong SVHT là nguồn gốc, động lực của sự phỏt triển của sự vật. Do đú, trong hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực khỏch quan phải nhận thức được mõu thuẫn trong SVHT để tỏc động cho SVHT phỏt triển.
- Đối với nhận thức: Mõu thuẫn là khỏch quan, phổ biến, cho nờn nhận thức mõu thuẫn
của SV rất quan trọng, khi phõn tớch mõu thuẫn phải xem xột toàn diện cỏc mặt đối lập, theo dừi quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển của cỏc mặt đú; phải biết phõn đụi sự thống nhất để nhận thức và giải quyết sự thống nhất và đấu tranh cỏc mặt đối lập; phải nhận dạng được vị trớ, vai trũ cỏc loại mõu thuẫn để cú hướng giải quyết.
- Đối với hoạt động thực tiễn: Phải xỏc định đỳng trạng thỏi chớn muồi của mõu thuẫn tỡm ra phương thức giải quyết
+ Mõu thuẫn chỉ được giải quyết khi cú đủ điều kiện chớn muồi.
+ Mõu thuẫn được giải quyết bằng con đường đấu tranh (dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau cần phải cú phương phỏp giải quyết phự hợp từng loại mõu thuẫn.)
e. Vận dụng.
Đõy là cơ sở lý luận khoa học để Đảng, Nhà nước ta xỏc định đỳng đắn cỏc mõu thuẫn của thời đại cũng như cỏc mõu thuẫn nội tại trong quỏ trỡnh quỏ độ lờn CNXH để cú giải phỏp phự hợp.
- Xem xột cả 2 mặt của vấn đề (KT-CT, Thời cơ-thỏch thức…) để khi khú khăn vẫn cú niềm tin, khi thuận lợi khụng duy ý chớ.
- giải quyết đỳng đắn vấn đề KTTT với định hướng XHCN; giữa tăng trưởng kinh tế với cụng bằng XH; đảng viờn làm kinh tế tư nhõn… để thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh…. Xỏc định đỳng đối tượng, đối tỏc để vừa giữ được nguyờn tắc, vừa thu hỳt lực lượng đầu tư.
- Đặc biệt, Đảng, Nhà nước ta đó vận dụng giải quyết MQH hợp tỏc và đấu tranh trong quan hệ đối ngoại 1 cỏch sỏng tạo. Qua cỏc kỳ Đại hội, Đảng ta đó chỉ rừ phải thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển; chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, đa phương húa, đa dạng húa cỏc quan hệ quốc tế… VN là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tớch cực vào tiến trỡnh hợp tỏc quốc tế và khu vực.
Nguyờn tắc quan hệ là: tụn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau; khụng dựng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực; giải quyết bất đồng và tranh chấp thụng qua thương lượng hũa bỡnh; tụn trọng lẫn nhau, bỡnh đẳng và cựng cú lợi; chủ động tham gia cuộc đấu tranh vỡ hũa bỡnh, ĐLDT, dõn chủ và tiến bộ xó hội, kiờn quyết đấu tranh làm thất bại ÂMTĐ can thiệp, xõm phạm lợi ớch dõn tộc.
Cõu 2: Quy luật chuyển húa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.