về chất (lượng đổi dẫn đến chất đổi):
+ Bất kỳ SVHT nào cũng cú chất và lượng. Trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển, chất và lượng của SV cũng biến đổi.Sự thay đổi của lượng và chất khụng diễn ra độc lập với nhau mà quan hệ chặt chẽ thống nhất với nhau; đi liền với 1 tớnh quy định về lượng là 1 tớnh quy định về chất và ngược lại.
+ Sự thống nhất giữa lượng và chất là sự thống nhất của cỏc mặt đối lập trong 1 SV. Trong 1 quan hệ xỏc định, lượng đặc trưng cho tớnh thường xuyờn biến đổi (tớnh liờn tục), chất đặc trưng cho tớnh ổn định (tớnh giai đoạn). Song hai mặt đú khụng tỏch rời nhau mà tỏc động biện chứng với nhau. Sự thống nhất giữa lượng và chất là điều kiện tồn tại của mọi SVHT, giới hạn của sự thống nhất là “độ” của SV.
+ Độ là 1 phạm trự triết học dựng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nú là khoảng giới hạn, mà trong đú sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
Vớ dụ: Khi xột cỏc trạng thỏi tồn tại khỏc nhau của nước với tư cỏch là những chất khỏc nhau (chất - trạng thỏi), ứng với chất – trạng thỏi đú, lượng ở đõy là nhiệt độ, sự thống nhất giữa trạng thỏi lỏng của nước và nhiệt độ trong khoảng từ 00 C đến 1000C là độ tồn tại của nước. Nếu vượt quỏ 1000C là độ của nước ở trạng thỏi hơi.
+ Những điểm giới hạn mà tại đú sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của SV được gọi là điểm nỳt.(trong vớ dụ về chất - trạng thỏi của nước được nờu trờn, 00 C và 1000 C là những điểm nỳt. Bất kỳ độ nào cũng được giới hạn bởi 2 điểm nỳt).
Điểm nỳt là điểm quỏ độ từ độ này sang độ khỏc (cũn gọi là điểm nhảy vọt), là giới hạn mà quỏ trỡnh biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
+ Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nỳt sẽ dẫn đến sự ra đời chất mới. Sự thống nhất giữa sự biến đổi dần dần về lượng và những bước nhảy vọt về chất, giữa cỏi liờn tục và cỏi giỏn đoạn, diễn ra vụ số điểm nỳt, tạo thành sợi dõy chuyền của sự chuyển húa từ trạng thỏi chất và lượng này sang chất và lượng khỏc. Sợi dõy chuyền đú gọi là những “đướng nỳt của độ”.
Vớ dụ: quỏ trỡnh phỏt triển của XH là 1 đường nỳt của độ. CMXH là 1 dạng điểm nỳt của độ trong XH; là bước nhảy vọt trong tiến trỡnh phỏt triển của XH. Bước nhảy đú (CMXH) chớnh là sự phỏt triển giỏn đoạn trong liờn tục, là một điểm nỳt trong “đường nỳt” của tiến trỡnh lịch sử. Sự ra đời 1 hỡnh thỏi xó hội mới là 1 điểm nỳt đỏnh dấu sự chuyển biến về chất trong dõy chuyền phỏt triển xó hội, một mắt xớch mới về chất, mở ra 1 độ mới đỏnh dấu 1 bước ngoặt trong sự phỏt triển tiến lờn khụng ngừng của XH.
+ Sự thay đổi về chất qua điểm nỳt gọi là bước nhảy.
Bước nhảy là 1 phạm trự triết học dựng để chỉ giai đoạn chuyển húa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đú gõy ra.( cú bước nhảy đột biến, bước nhảy dần dần, bước
nhảy toàn bộ, bước nhảy cục bộ). Đõy là bước ngoặt căn bản kết thỳc 1 giai đoạn trong sự biến đổi về lượng cho ra đời chất mới.
- Chất mới ra đời tỏc động trở lại tới sự thay đổi của lượng:
+ Chất mới ra đời là kết quả của quỏ trỡnh tớch lũy về lượng, nú cú vai trũ tỏc động trở lại lượng đó thay đổi của SV. Sự tỏc động của chất mới đến lượng mới được thể hiện ở quy mụ tồn tại của SV, nhịp điệu của sự vận động và phỏt triển của SV đú.
Vớ dụ: chỳng ta khụng thể dựng chai 1 lớt (thể tớch của nú đủ để chứa hết 1 lớt nước ở trạng thỏi lỏng) để chứa hết 1 lớt nước sau khi đó cho lớt nước đú húa hơi. Tốc độ vận động của phõn tử nước ở trạng thỏi hơi cao hơn rất nhiều so với tốc độ vận động của phõn tử đú trong trạng thỏi lỏng…
+ Khụng phải chỉ đến khi chất mới ra đời mới tỏc động trở lại lượng mới, mà chất, lượng tỏc động biện chứng với nhau ngay khi sự vật vẫn cũn là nú.
=> Túm lại: cỏch thức biến đổi của trạng thỏi của SVHT trước hết bắt đầu từ những biến đổi dần dần về lượng và khi đạt tới điểm nỳt sẽ dẫn đến bước nhảy về chất, chất mới ra đời tạo nờn sự thống nhất mới giữa lượng và chất.
d. í nghĩa phương phỏp luận:
- Trong hoạt động nhận thức: để cú tri thức đầy đủ về SV, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nú. Để đưa SV phỏt triển phải kiờn trỡ tớch lũy về lượng, chống giản đơn, nụn núng, đốt chỏy giai đoạn.
- Trong hoạt động thực tiễn:
+ Phải hiểu đỳng vị trớ, vai trũ và ý nghĩa của mỗi loại thay đổi để hoạt động cú hiệu quả. Cải tạo SVHT phải đi từ lượng (phải cụng phu, kiờn trỡ..); phải biết thực hiện bước nhảy cục bộ, nắm thời cơ, tạo điều kiện… để tạo điều kiện thực hiện bước nhảy nhỏ, nhảy lớn.
+ Chống khuynh hướng “tả khuynh” chủ quan, núng vội chưa cú sự tớch lũy về lượng đó muốn thực hiện bước nhảy về chất, hoặc cọi nhẹ sự tớch lũy về lượng, chỉ nhấn mạnh bước nhảy dẫn đến phiờu lưu mạo hiểm.
+ Chống khuynh hướng “hữu khuynh” bảo thủ, trỡ trệ, ngại khúa, khụng dỏm thực hiện bước nhảy về chất khi đó tớch lũy đủ về lượng.
+ Muốn duy trỡ vật ở trạng thỏi nào đú phải nắm được giới hạn độ, khụng để cho lượng vượt quỏ giới hạn độ.
* Vận dụng: