1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương TRIẾT học DVLS

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • + Công cụ lao động: giữ vai trò quan trọng.

  • Công cụ lao động là tri thức của con người được vật thể hoá vào trong đó, công cụ lao động nó đánh giá trình độ chinh phục tự nhiên của con người đồng thời là tiêu chí để đánh giá sự phát triển của các thời đại kinh tế khác nhau.

  • e. Ý nghĩa phương pháp luận

Nội dung

TriÕt häc DVLS VẤN ĐỀ 9: PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KT - XH Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung CNDVLS nội dung toàn chủ nghĩa Mác Học thuyết vạch rõ quy luật vận động xã hội, vạch phương pháp khoa học để giải thích lịch sử Đây sở giới quan, PPL đạo đảng nhà nước vơ sản xác định cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách XD CNXH; đồng thời vũ khí lý luận để đấu tranh bác bỏ quan điểm hội, xét lại Quan điểm phi Mác-xít - Các nhà xã hội học triết học trước Mác quan niệm xã hội cách chung chung trừu tượng, coi xã hội tổ hợp có tính chất máy móc, tùy ý biến đổi theo đủ kiểu, tổ hợp sinh tiến hóa cách ngẫu nhiên, chí có người cịn cho khái niệm hình thái kinh tế - xã hội thừa - Quan điểm tư sản đại: thuyết văn minh Alvin Toffer (Mỹ) chia phát triển xã hội loài người thành văn minh: văn minh nông nghiệp - văn minh công nghiệp - văn minh hậu cơng nghiệp Bản chất tuyệt đối hóa vai trị cua KHKT, khơng xem xét chỉnh thể yếu tố XH, bỏ qua yếu tố chất HTKT-XH QHSX, nhằm bảo vệ tồn CNTB Tư tưởng ba văn minh thể tập trung sách “Làn sóng thứ ba” ơng Quan điểm CNDVBC Vận dụng phép biện chứng vật vào nghiên cứu xã hội, khẳng định quan điểm DVBC lịch sử, Mác thực cách mạng toàn quan niệm lịch sử giới Điểm tiếp cận Mác nghiên cứu lịch sử XH từ hoạt động SX VC, ơng phát tính lặp lại quan hệ người với người trình SX, quan hệ VC XH, quan hệ thích ứng với trình độ định LLSX XH sở QHSX quan hệ tinh thần tư tưởng XH a Định nghĩa HTKT - XH: HTKT- XH phạm trù CNDVLS, dùng để XH giai đoạn lịch sử định, với kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó, phù hợp với trình độ định LLSX với KTTT tương ứng XD QHSX - Đây phạm trù CNDVLS, bao quát mặt, lĩnh vực đời sống XH Nó đặt móng cho việc nghiên cứu XH đầy đủ, khoa học Nó sở PPL khoa học XH, đá tảng cho nghiên cứu XH - Phạm trù HTKT - XH XH cụ thể tồn thực tế, xã hội chung chung, trừu tượng, phi thực tế, sở khoa học cho việc phân kỳ lịch sử b Phân tích phạm trù HTKT - XH: - Phạm trù HTKT - XH yếu tố HTKT - XH: Phạm trù HTKT - XH XH giai đoạn lịch sử định với yếu tố bản: LLSX, QHSX KTTT Các yếu tố không ngang tồn phát triển chế độ xã hội cụ thể: + LLSX: Phản ánh trình độ kinh tế - kỹ thuật xã hội cụ thể; lực chinh phục tự nhiên người LLSX biểu mối quan hệ người với tự nhiên, thống hữu người lao động với tư liệu sản xuất trước hết công cụ lao động Các yếu tố ln tác động qua lại lẫn nhau, người lao động giữ vai trị định nhất, cơng cụ lao động giữ vai trò quan trọng + QHSX: Phản ánh MQH người với người trình sản xuất, biểu ba mối quan hệ chủ yếu: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, Quan hệ tổ chức quản lý, Quan hệ phân phối sản phẩm lao động Các yếu tơ ln thống biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trị định + KTTT: tồn quan điểm trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật, triết học với tổ chức thiết chế tương ứng đảng phái, nhà nước, đoàn thể xã hội hình thành CSHT định - Ba yếu tố HTKT - XH, tồn độc lập bên cạnh nhau, mà chúng ln có tác động qua lại cách biện chứng hình thành nên vận động tổng hợp QL chi phối vận động, phát triển HTKT - XH, là: QL QHSX phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX; QL MQH biện chứng CSHT KTTT + QL QHSX - LLSX: Đây QL CNDVLS Sự vận động QL định tồn XH Phạm vi hoạt động QL tất HTKT - XH tất nơi có SX VC Trong LLSX yếu tố định, QHSX có vai trị tác động trở lại LLSX + QL CSHT-KTTT: Đây QL CNDVLS QL tác động HTKT - XH lịch sử Trong CSHT định KTTT, KTTT tác động to lớn trở lại CSHT Trong XH có giai cấp đối kháng, vận động tổng hợp QL bị tác động ảnh hưởng QL khác QL đấu tranh giai cấp cách mạng XH - Vai trò yếu tố bản: Các yếu tố có vai trị khơng ngang tồn phát triển chế độ xã hội cụ thể: + LLSX: yếu tố xét đến định QHSX KTTT, theo định tồn vận động biến đổi HTKT - XH từ thấp đến cao + QHSX: Là yếu tố quy định trực tiếp chất chế độ kinh tế - xã hội; tiêu chuẩn khách quan để phân biệt XH với XH khác Nó đóng vai trị chi phối định quan hệ XH khác XH QHSX có khả tác động trở lại to lớn với LLSX, có vai trị định với KTTT + KTTT: Là yếu tố chủ yếu phản ánh đời sống trị tinh thần XH, có tác động đến sở kinh tế xã hội qua ảnh hưởng đến tồn SX VC XH c Ý nghĩa PPL: - Học thuyết HTKT - XH đời cách mạng toàn quan niệm lịch sử xã hội Học thuyết cung cấp cho sở lý luận phương pháp khoa học để nhận thức xã hội cải tạo xã hội phải ý yếu tố HTKT- XH, không xem nhẹ tuyệt đối hóa mặt - XD cải tạo yếu tố HTKT- XH phải tuân theo yêu cầu quy luật khách quan, chống chủ quan ý chí - Đây sở khoa học để đấu tranh phê phán quan niệm tuyệt đối hóa mặt xem xét XH, phân chia XH, phân kỳ lịch sử phương pháp tiếp cận XH văn minh Alvin Toffer… - Là sở để nhận thức mơ hình CNXH đường, phương hướng mục tiêu lên CNXH VN Giúp có sở vững để xây dựng đường lối cách mạng, chặng đường TKQĐ lên CNXH, địi hỏi khơng quan tâm phát triển LLSX mà phải ý tới phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa dân tộc… * Vận dụng: Xuất phát từ Phạm trù HTKT - XH, Đảng ta nhận thức chất tiến trình độ lên CNXH nước ta - Về điểm xuất phát lên CNXH: Đảng ta xác định nước ta trình độ thấp, chặng đường TKQĐ lên CNXH Với điểm xuất phát mơ hình, bước tính chất q trình XD CNXH nước ta phức tạp khó khăn, phải trải qua nấc thang trung gian độ đến mục tiêu XD thành công CNXH với mục tiêu dân giàu, nước mạnh… - Trong đường lối XD CNXH, Đảng ta xác định nội dung có tính chất tồn diện LLSX, QHSX KTTT Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử khác nhau, nhận thức vận dụng Đảng ta khác + Trước đổi mới: nhận thức vận dụng vấn đề cịn có hạn chế, chưa xác định trình độ, cách thức biện pháp phát triển LLSX, cải tạo QHSX hồn thiện KTTT Từ dẫn đến giải MQH yếu tố mơ hình CNXH chưa phù hợp QL, cịn biểu chủ quan ý chí xác định tiến trình phát triển + Sau đổi mới: Đảng ta nhận thức lại vận dụng lý luận HTKT- XH vào XD CNXH nước ta cách phù hợp Đảng ta xác định đắn trình độ, bước phương thức XD mặt cụ thể tính chỉnh thể nội dung HTKT-XH Đảng ta chủ trương đẩy mạnh phát triển LLSX, với sách phát huy nội lực mở rộng quan hệ quốc tế để kết hợp tắt đón đàu; nhảy vọt phù hợp Với tư tưởng thể vận dụng QL phát triển LLSX điều kiện cụ thể nước ta Trong cải tạo QHSX, Đảng ta quán chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, cấu nhiều TPKT, đa dạng hóa hình thức sở hữu Vì tạo phù hợp QHSX với tính chất trình độ phát triển LLSX Đảng ta chủ trương XD nhà nước pháp quyền XHCN, tiến tới hoàn thiện hệ thống KTTT gọn nhẹ, có tính hiệu lực cao hiệu VẤN ĐỀ 10: BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX (Ph©n tÝch quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lợng sản xuất? Rút ý nghĩa phơng pháp luận?) a V trí QL: Quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX quy luật mà CNDV lịch sử vạch Sự vận động phát triển HT KT-XH vận động tổng hợp quy luật, quy luật quy luật vận động quy luật định tồn XH, phạm vi hoạt hoạt động quy luật tất HT KT - XH tất nơi có SX vật chất (Hoặc: Quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX QL phổ biến tác động toàn tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế, phát triển lên lịch sử xã hội loài người từ chế độ CSNT qua chế độ CHNL, chế độ PK, chế độ TBCN đến XHCS tương lai tác động hệ thống quy luật xã hội, quy luật QHSX phù hợp với trình độ LLSX quy luật nhất…) - LLSX biểu mối quan hệ người với tự nhiên, thống hữu người lao động với tư liệu sản xuất trước hết công cụ lao động Các yếu tố ln tác động qua lại lẫn nhau, người lao động giữ vai trị định nhất, cơng cụ lao động giữ vai trò quan trọng + Người lao động: chủ thể trình sản xuất người vừa chế tạo công cụ lao động, đồng thời lại sử dụng cơng cụ lao động vào q trình sản xuất Cơng cụ lao động dù có đại khơng có người vật vô tri, vô giác Mác khẳng định: “LLSX hàng đầu tồn nhân loại cơng nhân, người lao động” + Công cụ lao động: giữ vai trị quan trọng Cơng cụ lao động tri thức người vật thể hố vào đó, cơng cụ lao động đánh giá trình độ chinh phục tự nhiên người đồng thời tiêu chí để đánh giá phát triển thời đại kinh tế khác Mác khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác sản xuất mà sản xuất cách với tư liệu sản xuất nào” Công cụ lao động góp phần tăng thêm sức mạnh cho người q trình sản xuất Ngày nay, khoa học cơng nghệ trở thành LLSX trực tiếp Mác tiên đốn, thành tố khơng thể thiếu yếu tố LLSX, thâm nhập vào tất yếu tố LLSX - QHSX quan hệ kinh tế vật chất người với người trình sản xuất, biểu ba mối quan hệ chủ yếu sau: + Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (Quyết định nhất) + Quan hệ tổ chức quản lý + Quan hệ phân phối sản phẩm lao động Các yếu tè ln thống biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định => Sự tác động lẫn QHSX với LLSX biểu MQH mang tính chất biện chứng Quan hệ biểu thành QL vận động đời sống xã hội - QL phù hợp QHSX với tính chất trình độ phát triển LLSX b Nội dung quy luật: LLSX QHSX hai mặt PTSX tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo nên vận động biến đổi thay PTSX, LLSX yếu tố định, cịn QHSX có vai trị tác động trở lại LLSX Nếu QHSX phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX thúc đẩy LLSX phát triển; ngược lại, khơng phù hợp kìm hãm phát triển LLSX * Vai trò định LLSX với QHSX: - Vì LLSX có vai trò định QHSX ? + LLSX nội dung q trình SX VC, cịn QHSX hình thức XH q trình + LLSX yếu tố động cách mạng so với QHSX; LLSX phát triển bắt nguồn từ nhu cầu ngày cao đời sống người nhu cầu trực tiếp người lao động trình SXVC Mặt khác LLSX ln có tính kế thừa qua hệ thời đại, cịn QHSX ổn định gắn với chế độ XH lợi ích giai cấp thống trị + LLSX có tính động cách mạng dẫn tới mâu thuẫn thường xuyên biến đổi với tương đối ổn định, làm phá vỡ QHSX cũ, hình thành QHSX phù hợp, mở đường cho LLSX phát triển Trong xã hội có giai cấp, biểu thành thành mâu thuẫn đối kháng giai cấp - Biểu định LLSX với QHSX: + Tính chất, trình độ LLSX địi hỏi QHSX tương ứng Tính chất LLSX: nói đến tính chất TLSX lao động, mang tính chất cá nhân hay tính chất XHH TLSX lao động (Công cụ lao động người chế tạo hay sử dụng, sản phẩm làm người hay nhiều người Nếu công cụ lao động người chế tạo, sử dụng, sản phẩm làm người tính cá nhân ngược lại.) Trình độ LLSX: lực chinh phục giới, cải tạo thực người, gồm: Trình độ CCLĐ; trình độ tổ chức PCLĐXH; trình độ kinh nghiệm, kỹ người LĐ Tính chất trình độ mặt khơng tách rời LLSX, tình trạng định LLSX nói lên tính chất trình độ LLSX, song trình độ định tính chất + LLSX định đời, vận động biến đổi QHSX Bởi vì, LLSX yếu tố động cách mạng ln vận động biến đổi không ngừng, vận động biến đổi LLSX từ vận động biến đổi CCLĐ Quá trình sản xuất, người LĐ có nhu cầu khách quan nâng cao NSLĐ giảm CĐLĐ Để đạt mong muốn đó, người LĐ ln cải tiến CCLĐ Khi CCLĐ ngày cải tiến đại có nghĩa LLSX ln vận động phát triển Khi trình độ LLSX phát triển đến mức độ định mâu thuẫn với QHSX cũ, lỗi thời, lạc hậu, địi hỏi phải xố bỏ QHSX cũ lỗi thời lạc hậu, thiết lập QHSX cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX từ mở đường cho LLSX phát triển đồng thời thúc đẩy sản xuất phát triển + Trong thời kỳ độ phương thức nhau, đa dạng nhiều tính chất, trình độ LLSX khác có nhiều hình thức sở hữu tương ứng Ví dụ: Trong TKQĐ Việt Nam cịn tồn nhiều hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân * Sự tác động trở lại QHSX LLSX: QHSX LLSX định khơng phải yếu tố thụ động mà trình vận động phát triển có tác động trở lại to lớn LLSX - Vì tác động trở lại? + QHSX hình thức XH LLSX, nên tác động trở lại LLSX; tác động thơng qua ý thức chủ quan người quy luật kinh tế + QHSX quy định mục đích sản xuất thể lợi ích kinh tế người lao động, thơng qua mà tác động trở lại LLSX theo hai chiều hướng khác nhau: phù hợp QHSX LLSX thúc đẩy LLSX phát triển, ngược lại khơng phù hợp kìm hãm phát triển LLSX Sự phù hợp có nghĩa LLSX QHSX phải ấy, QHSX vượt trước phát triển LLSX ngược lại QHSX lạc hậu so với phát triển LLSX Sự phù hợp cịn có nghĩa thích ứng hay kết hợp đồng yếu tố LLSX với yếu tố QHSX Không phù hợp QHSX vượt trước phát triển LLSX lạc hậu so với phát triển LLSX QHSX quy định mục đích q trình sản xuất phương thức giải lợi ích người lao động + Trong XH có giai cấp, tác động QHSX vào LLSX thông qua lăng kính giai cấp thống trị KTTT - Biểu tác động QHSX với LLSX QHSX phù hợp tính chất trình độ LLSX: + Sự phù hợp kết hợp đắn mặt, yếu tố cấu thành QHSX với mặt, yếu tố cấu thành LLSX + LLSX QHSX phải ấy; QHSX LLSX định, vượt trước, hay tụt sau không phù hợp + Sự phù hợp QHSX với LLSX phù hợp b/ chứng hai mặt đối lập mâu thuẫn, trình biện chứng lịch sử phát triển PTSX Vì mâu thuẫn LLSX với QHSX ln ln tái tạo lặp lại có tính quy luật q trình SXVC quy luật quy luật XH, việc phát hiện, giải mâu thuẫn LLSX với QHSX phụ thuộc vào nhân tố chủ quan người + Biểu phù hợp QHSX với LLSX sản xuất phát triển, NSLĐ không ngừng tăng lên, đời sống VC, tinh thần người lao động phong phú, người lao động hăng hái nhiệt tình, XH ổn định phát triển + Tiêu chuẩn đánh giá phù hợp hệ thống tiêu chuẩn KT - XH, tốc độ phát triển suất, chất lượng, hiệu tiêu chuẩn bản, quan trọng - Biểu tác động QHSX với LLSX QHSX khơng phù hợp tính chất trình độ LLSX: + Khi LLSX phát triển sang trình độ với tính chất xã hội hóa mức cao Lúc tình trạng phù hợp bị phát vỡ Mâu thuẫn LLSX QHSX ngày gay gắt đến mức độ đó, QHSX “trở thành xiềng xích LLSX” Điều địi hỏi phải xóa bỏ QHSX cũ thay QHSX mới, phù hợp với tính chất trình độ LLSX thay đổi, mở đường cho LLSX phát triển + Việc xóa bỏ QHSX cũ, thay QHSX có nghĩa diệt vong PTSX lỗi thời đời PTSX c Sự vận hành quy luật lịch sử: - Đây quy luật nhất, phổ biến nhất, tác động tồn lịch sử nhân loại, thể vận động nội PTSX biểu tính tất yếu việc thay PTSX từ thấp đến cao; tác động với quy luật kinh tế XH khác, biểu tầm vĩ mô vi mô xuất - Đây quy luật XH, việc phát giải phù hợp QHSX với tính chất, trình độ LLSX phụ thuộc vào nhân tố chủ quan người; XH có giai cấp phụ thuộc vào quan hệ giai cấp thông qua đấu tranh giai cấp e ý nghĩa PPL: - Trong xem xét cải tạo xã hội phải nghiên cứu nắm vững quy luật này, từ giải mâu thuẫn LLSX với QHSX gắn với thực tiễn hoạt động người - Coi trọng cải tạo xây dựng LLSX QHSX, XD đồng yếu tố LLSX mặt QHSX; Khơng tuyệt đối hóa mặt, yếu tố - Việc cải tạo XD QHSX phải xuất phát từ thực trạng yêu cầu phát triển LLSX Khi vận dụng QL phải gắn với hệ thống QL vận hành XH Chống chủ quan, ý chí tạo dựng QHSX d Vận dụng quy luật vào trình đổi nước ta - Trước đổi (trước 1986): có lúc nhận thức vận dụng chưa QL này; có biểu chủ quan, nóng vội việc XD QHSX XHCN mà khơng tính tới trình độ LLSX, làm cho kinh tế trì trệ… - Từ sau đổi đến nay: quan niệm đắn LLSX QHSX; việc vận dụng QL, phù hợp nguyện vọng nhân dân thực tiễn đất nước Đảng ta rõ: ưu tiên phát triển LLSX đồng thời XD QHSX phù hợp theo định hướng XHCN; XD QHSX mặt sở hữu, quản lý phân phối để phát triển LLSX đại đáp ứng với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước… + ĐH IX: “Ưu tiên phát triển LLSX, đồng thời xây dựng QHSX phù hợp theo định hướng XHCN.” “ Phát triển LLSX đại gắn với xây dựng QHSX phù hợp mặt sở hữu, quản lý phân phối” Về hình thức sở hữu: 03 hình thức bản: Tồn dân, tập thể tư nhân Về thành phần kinh tế: 06 thành phần: Nhà nước; tập thể; cá thể, tiểu chủ; tư tư nhân; tư nhà nước; có vốn đầu tư nước ngồi + ĐH X: Xác định: “Có kinh tế phát triển cao, dựa LLSX đại QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX” Về hình thức sở hữu: hình thức Về TPKT: TPKT - Ngày nay, phát triển LLSX, Khoa học đóng vai trị ngày lớn Sự phát triển khoa học gắn liền với SX động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Có thể đánh giá, khoa học trở thành “LLSX trực tiếp” Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát đời ngành sản xuất mới, máy móc thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, lượng mới; đội ngũ nhà khoa học trực tiếp tham gia vào q trình SX ngày đơng, tri thức khoa học trở thành yếu tố thiếu người lao động… Chính vậy, phải đánh giá vai trò KHCN… Thực tế thành tựu cách mạng Việt Nam 25 năm đổi chứng minh vận dụng đắn, sáng tạo quy luật trình đổi mới…… VẤN ĐỀ 11: BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT, QUAN HỆ GIỮA KT VÀ CHÍNH TRỊ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN ĐỔI MỚI Ở VN HIỆN NAY Câu 1: Phân tích QL mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng ? Vận dụng vào thực tiễn đổi nước ta nay? a Vị trí quy luật: QL MQH biện chứng CSHT KTTT quy luật CNDVBC xã hội, quy luật cở tác động HTKT - XH lịch sử; vận động, phát triển lịch sử XH loài người b Nội dung quy luật: CSHT KTTT hai mặt thống biện chứng HTKT - XH định, tác động qua lại lẫn nhau, CSHT định KTTT KTTT có tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ CSHT * Các khái niệm liên quan: - K/n CSHT: CSHT toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế HTKT XH định + CSHT XH cụ thể, bao gồm QHSX thống trị, QHSX tàn dư XH cũ QHSX mầm mống XH tương lai Trong đó, QHSX thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối QHSX khác, quy định xu hướng chung đời sống XH + Ví dụ: Trong XH CHNL bên cạnh QHSX CHNL kiểu QHSX đặc trưng (QHSX thống trị) cịn có QHSX CSNT QHSX tàn dư cuối XH CHNL xuất QHSX PK QHSX mầm mống - K/n KTTT: tồn quan điểm trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật v.v với thiết chế XH tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội v.v hình thành CSHT định + KTTT phản ánh CSHT, XD CSHT định, CSHT định Các phận KTTT phản ánh CSHT Trong XH có giai cấp, phận KTTT phản ánh CSHT không nhau, KTTT trị, pháp quyền phản ánh trực tiếp CSHT, biểu tập trung kinh tế, cịn phận khác tơn giáo, đạo đức, triết học, nghệ thuật phản ánh CSHT cách gián tiếp qua trị + Trong XH có giai cấp, KTTT mang tính giai cấp Đó đấu tranh mặt trị, tư tưởng giai cấp đối kháng, đặc trưng thống trị mặt trị tư tưởng giai cấp thống trị Trong trị, nhà nước đóng vai trị quan trọng Nó tiêu biểu cho chế độ trị xã hội định Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị thực thống trị tất mặt đời sống XH * CSHT định KTTT: - Cơ sở khẳng định: + Xuất phát từ MQH VC định YT: ta thấy CSHT quan hệ kinh tế khách quan; KTTT quan hệ tư tưởng nảy sinh từ quan hệ kinh tế, CSHT định KTTT + Xuất phát từ thực tiễn: CSHT thay đổi (nhiều TPKinh tế) đòi hỏi lãnh đạo, hệ thống pháp luật thay đổi theo - Biểu CSHT định KTTT: + Thứ nhất, CSHT định nguồn gốc đời KTTT Điều có nghĩa KTTT có nguồn gốc từ CSHT, KTTT sinh từ CSHT Thực tiễn chứng minh, chế độ CSNT, quan hệ sản xuất dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chưa có đối kháng lợi ích kinh tế, người làm chung ăn chung nên KTTT xã hội khơng có nhà nước, khơng có pháp luật Các chế độ xã hội khác CSHT có đối kháng lợi ích kinh tế tất yếu KTTT phải có nhà nước, pháp luật để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị + Thứ hai, CSHT định nội dung, tính chất KTTT Điều có nghĩa CSHT cấu, mặt KTTT ấy, CSHT mang tính giai cấp KTTT mang tính giai cấp Vì KTTT phản ánh sở hạ tầng + Thứ ba, CSHT định vận động biến đổi KTTT Điều có nghĩa CSHT thay đổi sớm hay muộn KTTT biến đổi theo, biến đổi KTTT phản ánh thay đổi CSHT sinh Mác khẳng định:“Cơ sở kinh tế thay đổi tồn KTTT đồ sộ bị đảo lộn nhiều, nhanh chóng” Nguyên nhân dẫn đến thay đổi KTTT vận động phát triển LLSX Khi LLSX thay đổi làm cho QHSX thay đổi, QHSX thay đổi CSHT thay đổi, CSHT thay đổi KTTT biến đổi theo * KTTT tác động trở lại to lớn CSHT: KTTT CSHT định, KTTT lại có tính độc lập tương đối trình vận động, phát triển có tác động trở lại to lớn CSHT - Thứ nhất, Sự tác động yếu tố KTTT CSHT thường diễn theo nhiều xu hướng khác Trong đó, chức trị - XH KTTT xây dựng, củng cố, phát triển bảo vệ CSHT sinh nó; đấu tranh chống lại nguy làm suy yếu phá hoại chế độ kinh tế đó, thơng qua máy quyền lực NN, công cụ bạo lực (Nhất QHSX thống trị) KTTT thể ý chí giai cấp thống trị quan điểm, đường lối phản ánh lợi ích giai cấp thống trị, biến thành sức mạnh vật chất to lớn tác động đến CSHT - Thứ hai, tác động trở lại KTTT tới CSHT theo hai chiều tích cực tiêu cực Nếu KTTT tiến phù hợp với CSHT thúc đẩy XH phát triển ngược lại Nếu KTTT lỗi thời lạc hậu không phù hợp với CSHT kìm hãm phát triển XH - Thứ ba, tất yếu tố KTTT tác động đến CSHT Tuy nhiên, vai trò tác động yếu tố KTTT tới CSHT khơng ngang xã hội có phân chia giai cấp, nhà nước yếu tố tác động mạnh tới CSHT máy quyền lực tập trung giai cấp thống trị kinh tế Các yếu tố khác KTTT triết học, đạo đức, tôn giáo… tác động đến CSHT bị nhà nước, pháp luật chi phối c Ý nghĩa PPL: Sự tác động KTTT CSHT đến đâu phụ thuộc vào lực chủ quan vận dung quy luật khách quan, vậy: - Trong hoạt động thực tiễn cải tạo XD KTTT phải xuất phát từ thực trạng yêu cầu củng cố phát triển CSHT; chống chủ quan ý chí việc thiết lập KTTT - Mặc dù CSHT có vai trò định KTTT, cần thấy rõ vai trò tác động to lớn KTTT CSHT, cần chống quan điểm tuyệt đối hóa CSHT - Đây sở khoa học cho việc nhận thức đắn đường lối quan điểm Đảng ta đổi kinh tế kết hợp với đổi trị * Sự vận dụng Đảng, quân đội ta: - Trước 1986: Sự nhận thức vận dụng quy luật mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT năm đầu XD XHCN nước ta cịn bộc lộ hạn chế Trong đó, hạn chế khuyết điểm lên là, chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan; nóng vội cải tạo XHCN, xoá bỏ kinh tế nhiều thành phần trì q lâu mơ hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp Mặt khác, máy KTTT đồ sộ, cồng kềnh, quan liêu hiệu lực Những hạn chế khuyết điểm dẫn tới trì trệ phát triển kinh tế - XH đất nước năm đầu XD CNXH - Sau đổi mới: Phát triển kinh tế nhiều TP, k/tế Nhà nước giữ v/trò chủ đạo Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, quản lý NN + Trong trình đổi đất nước, Đảng ta chủ trương: Đổi kinh tế đồng thời với đổi trị, bước đổi trị Vì kinh tế trị ln có mối quan hệ biện chứng với nhau, trị vấn đề nhạy cảm + Việc đổi kinh tế, xây dưng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta khơng thể tách rời vấn đề trị, văn hoá xã hội + Đổi kinh tế phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng Đảng + Đổi trị khơng phải thay đổi chế độ trị mà đổi hệ thống trị, đổi tư trị, đổi chỉnh đốn đảng vv… Câu 2: Mối quan hệ biện chứng kinh tế trị a Vị trí vấn đề: Quy luật MQH biện chứng CSHT với KTTT xã hội sở KH cho việc nhận thức cách đắn MQH biện chứng Kinh tế với Chính trị Trong đó, kinh tế định trị, trị biểu tập trung kinh tế, có tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ kinh tế b Các khái niệm: Theo quan điểm CN M - LN: - Chính trị: quan hệ giai cấp, quốc gia dân tộc việc giành, giữ sử dụng quyền nhà nước - Kinh tế: phương diện đời sống KT- XH, sở kinh tế, quy luật kinh tế, lợi ích kinh tế; lợi ích kinh tế sở quan trọng hàng đầu cải biến XH c Nội dung quan hệ biện chứng KT trị: Kinh tế trị có MQH biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau, kinh tế định trị; đồng thời trị tác động to lớn trở lại kinh tế, thông qua việc hoạch định đường, biện pháp để phát triển kinh tế * Kinh tế định trị: 10 Trong x· héi cã giai cÊp, ngêi mang tÝnh giai cÊp s©u sắc Điều khách quan địa vị kinh tế quy định, ngời thuộc giai cấp định Tính giai cấp lên, nhng không làm tính nhõn loại (tớnh nhõn loại thể thuộc tính chung cao người sáng tạo giá trị văn hóa chung mà nhân loại đạt Tính nhân loại thể quy tắc chuẩn mc chung ) Hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau, tồn ngêi ë x· héi cã giai cÊp Cuéc ®Êu tranh giai cÊp vỊ thùc chÊt lµ thóc ®Èy trình vơn tới ngời với đầy đủ tính ngời Điều đạt đợc dới chủ nghĩa xà hội đích thực mà c í ngha PP Lun: - Đây sở khoa học xem xét vấn đề ngời, phải xuất phát từ tính thực toàn diện; khắc phục tính trừu tợng, chung chung xa rời thực tâm siêu hình - Con ngời điểm xuất phát, mục tiêu, động lực nghiệp phát triển xà hội; trung tâm sách xà hội Muốn thay đổi chất ngời, cải tạo ngời phải thay đổi, cải tạo mối quan hệ xà hội, tránh hô hào, kêu gọi chung chung - Là sở khoa học để đấu tranh phê phán quan điểm sai trái vấn đề Chng tuyt i hóa yếu tố sinh vật phát triển người; tuyệt đối hóa yếu tố xã hội hình thành người + Là sở để Đảng ta đề chiến lược phát triển người, ĐH X “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam” “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” * Vận dụng vào phát huy nhân tố người VN: - Xuất phát từ quan điểm coi người vốn quý CNXH, giai đoạn CM, ĐCSVN Chủ tịch HCM ln ln coi người vốn q, nhấn mạnh nhân dân “trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” Từ quan điểm địi hỏi phải kính trọng nhân dân, lợi ích nhân dân “việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh” - Trong trình lãnh đạo CM, phát động quần chúng đấu tranh giành thắng lợi cho CM, ĐCSVN quán quan điểm bảo vệ người, hạn chế mức thấp hy sinh xương máu nhân dân, trân trọng sinh mệnh người, tiết kiệm sức người - Trong nghiệp đổi mới, chiến lược người phận hợp thành chiến lược KTXH: người đặt vị trí trung tâm phát triển KT-XH; XD người có tầm quan trọng đặc biệt CT.HCM khẳng định: “Muốn XD CNXH phải có người XHCN” Mục tiêu chiến lược người phát triển người tồn diện, vừa “hồng” vừa “chun”, ưu tiên đạo đức CM, coi đức gốc + Đổi đất nước, trước hết quan tâm đến lợi ích người, để người trở thành chủ thể tớch cc xõy dng XH mi 28 + Để xây dựng phát huy nhân tố ngời, đòi hỏi phải đổi hoàn thiện sách xà hội; thực dân chủ hoá mặt đời sống xà hội để phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo ca ngi + Để phát triển ngời toàn diÖn, coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, coi quốc sách hàng đầu nhằm phát triển người VN toàn diện, phục vụ nghiệp CNH, HĐH (CT.HCM dặn: “vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”) Mục tiêu nghiệp giáo dục nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài… PCâu 2: Phân tích quan điểm Mác - xít MQH cá nhân xã hội? Quan hệ cá nhân xã hội vấn đề có vị trí quan trọng đặc biệt học thuyết Mác Các tác phẩm nhà kinh điểm M - LN đề cập đến vấn đề cách tồn diện, sâu sắc có hệ thống sở CNDVLS a Khái niệm cá nhân, xã hội: * Cá nhân: người cụ thể với phẩm chất XH, chỉnh thể thống đặc điểm riêng chức xã hội mà người đảm nhiệm - Cá nhân phạm trù triết học để người cụ thể, tức cá thể người, song cá thể người cá nhân Cá nhân (Con người sinh ra), phải trải qua giai đoạn để có trưởng thành, làm chủ mặt hoạt động trở thành cá nhân - Cá nhân ngời hoàn chỉnh với đặc điểm riêng Đó ngời thực sống làm việc với toàn phẩm chất lực để thực quyền lợi nghĩa vụ (đặc điểm riêng nh thể trạng, cá tính, khả năng, với phẩm chất XH nói chung chức XH ngời đảm nhiệm nói riêng, quan hệ chung riêng) VD: Một công dân, quân nhân, mét häc viªn + Trong x· héi cã giai cấp, cá nhân mang tính giai cấp sâu sắc cá nhân thuộc giai cấp định, bị chi phối lợi ích giai cấp Không có cá nhân chung chung, phi giai cấp (Cỏ nhõn khác cá tính; cá tính vốn có chất lượng cá nhân, nội dung riêng biệt cá nhân, để phân biệt cá nhân với cá nhân khác) * Xã hi: quan hệ ngời với ngời lĩnh vực giai đoạn lịch sử định Xà hội sản phẩm cao tiến trình tiến hoá tự nhiên phận tự nhiên không tách rời tự nhiên - Bản chất xà hội quan hệ ngời với ngời; tổng số ngời hay mớ ô hợp ngời - giai đoạn lịch sử khác nhau, quan hệ ngời với ngời xà hội khác nhau, x· héi cã giai cÊp quan hƯ gi÷a ngời với ngời khác so với xà hội giai cÊp b Mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội: 29 * Cá nhân XH có mối quan hệ biện chứng với nhau; quan hệ tất yếu khách quan; điều kiện, tiền đề cho tồn phát triển XH cá nhân - Cá nhân sản phẩm XH: + Mỗi cá nhân đời tồn quan hệ XH định, cá nhân buộc phải chấp nhận sống phù hợp với quan hệ XH + XH mơi trường, điều kiện, phương tiện để phát triển cá nhân; hồn cảnh XH tạo nên người + Khơng có cá nhân chung chung, trừu tượng cho chế độ XH khác nhau, giai đoạn lịch sử khác Cá nhân có tính lịch sử XH cụ thể Sự phát triển cá nhân tiêu chuẩn để đánh giá tiến XH - Cá nhân chủ thể XH: + Con người sản phẩm hồn cảnh khơng phụ thuộc trước hồn cảnh, mà chủ động trước tác động hồn cảnh, tiếp nhận tác động cách tự giác, có lựa chọn; người làm chủ hồn cảnh + Con người có khả tác động lại hồn cảnh, làm thay đổi, cải biến hồn cảnh sáng tạo hoàn cảnh phù hợp với nhu cầu người; người làm nên lịch sử hoạt động thực tiễn mình; cá nhân có vai trị thúc đẩy XH phát triển * Trong mối quan hệ cá nhân XH, XH định cá nhân; cá nhân chủ thể tác động to lớn XH - Vai trò định XH với cá nhân: XH định cá nhân tất mặt vì: Cá nhân sản phẩm điều kiện XH lch s Xà hội điều kiện, môi trờng để ngời tồn với t cách cá nhân Một ngời cá nhân tách khỏi môi trờng xà hội Biểu hiện: + Xà hội sản sinh ngời cụ thể mang đặc trng xà hội đó, xà hội quy định đặc điểm, chất xu hớng phát triển cá nhân Xà hội nh nôi để cá nhân tự hình thành, tự khẳng định Ví dụ: Một đứa trẻ sinh cha thể gọi cá nhân, trình tham gia vào hoạt động, quan hệ xà hội đợc định hớng, gọt dũa theo yêu cầu xà hội phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xà hội, đến yêu cầu u tè x· héi thÈm thÊu vµo ngêi thể trở thành thành viên xà hội lúc cá nhân Nếu đứa trẻ sinh bị thất lạc rừng gặp đàn sói nuôi với t cách ngời xà hội đợc + XH định nội dung phơng thức hoạt động, nhu cầu cá nhân XH định đời sống VC, tinh thần, nhu cầu, quyền hạn, nghĩa vụ, địa vị chức XH cá nhân + Trong x· héi cã giai cÊp th× cá nhân mang tính giai cấp sâu sắc Vì: Mỗi cá nhân thuộc giai cấp định, địa vị, chức XH họ bị chi phối địa vị lợi ích giai cấp 30 + cá nhân tuỳ ý lựa chọn theo ý muốn chủ quan mà phải tuân thủ theo xu thÕ chung cđa x· héi VD: Tríc §CS đời, nhà yêu nớc nh Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh muốn đa cách mạng Việt Nam theo đờng TBCN dẫn đến thất bại (do không hợp xu thời đại, sai lầm phơng pháp) Mác khẳng định Ngời ta có đợc tự lựa chọn hình thức này, hình thức khác xà hội không, hoàn toàn không - S tỏc ng ca cỏ nhân trở lại XH: + Cá nhân có tác động tr li XH bi vỡ: Cá nhân chủ thể hoạt động xà hội, cá nhân góp phần vào hình thành phát triển xà hội (Cá nhân không sản phẩm xà hội, nhân tố phụ thuộc vào xà hội mà chủ thể tích cực sáng tạo động ph¸t triĨn cđa x· héi) + BiĨu hiƯn cá nhân tỏc ng tr li XH: Cá nhân tác động trở lại xà hội trớc hết với t cách thành viên để hình thành quan hệ xà hội sau thông qua hoạt động làm biến đổi quan hệ xà hội cá nhân (con ngời) động lực vận động phát triển xà hội (Mọi hoạt động cá nhân tác động to lớn trở lại xà hội, hoạt động tốt hay xấu.) Cá nhân có tác động to lớn XH, tác động theo chiều hướng: Nếu XH tạo cá nhân có phẩm chất tốt, lực nhận thức hành động giỏi góp phần thúc đẩy XH phỏt trin Ngc lại: cá nhân có phẩm chất lực lớn, nhận thức hành động tùy tiện không phù hợp với quy luật khách quan, kìm hÃm phát triển quy luật Mác viết: Kết tất nhiên lịch sử xà hội ngời ta lịch sử phát triển cá nhân họ Sự tác động trở lại cá nhân xà hội thông qua c¸c thiÕt chÕ x· héi như: Hệ thống lãnh đạo XH (là đảng phái đại diện cho giai cấp thống trị); Hệ thống quyền (là quan quyền lực đặt thể chế, pháp luật, điều hành hoạt động xh); Hệ thống thực hành chức quản lý nhà nước (quản lý kinh tế, thực luật pháp, giáo dục, y tế, thể thao, văn hóa ); Hệ thống đồn thể quần chúng (cơng đồn, hộ nơng dân, đồn niên, hội phụ nữ…); Các hội nghề nghiệp (hội nhà văn, hội nhà báo, hội toán học ) * Cơ sở mối quan hệ cá nhân XH quan hệ lợi ích: ¡ngghen viÕt: Những quan hệ sản xuất xà hội định biểu trớc hết dới hình thức lợi Ých” - Lợi ích khách quan cần thiết thỏa mãn nhu cầu người, định ý chí phương thức hành động người Lợi ích thể thống đa dạng, lợi ích kinh tế - vật chất yếu tố định Trong XH có giai cấp lợi ích mang tính đối kháng giai cấp Lợi 31 ích yếu tố liên kết cá nhân, “chất kết dính” người với người, động lực hoạt động lịch sử - Do lợi ích thơng qua việc thực lợi ích, mà cá thể tập hợp, liên kết lại với có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành XH - MQH chất cá nhân XH thực đầy đủ tốt đẹp quan hệ lợi ích bên giải cách hài hịa; tùy theo trình đọ phát triển kinh tế tính chất chế độ XH, mà mối quan hệ xem xét giải khác nhau, thể khác giai đoạn lịch sử - Lợi ích xà hội lợi ích chung bảo đảm cho xà hội tồn phát triển Theo quy luật chung lợi ích xà hội phải đợc bảo đảm lợi ích cá nhân thực đợc, lợi ích cá nhân lợi ích xà hội đối lập xảy xung đột lợi ích, biểu đấu tranh giai cấp có địa vị, lợi ích đối lập Mác viết: đâu lợi ích chung có thống mục đích có thống hành động ®ỵc” * Tính lịch sử MQH cá nhân xó hi: Mối quan hệ cá nhân xà héi tất yếu, khách quan tất HTKT-XH Song MQH thể khác chế độ XH khác BiĨu hiƯn: - Trong XH CSNT: trình độ LLSX thấp kém, khả chinh phục tự nhiên hạn chế, cha cú sn phẩm dư thừa nên chưa có áp bóc lột; người sống bình đẳng với Quan hệ gi÷a cá nhân XH không chứa đựng mâu thuẫn đối kháng, cá nhân XH thống hài hoà với lợi ích (công bằng, bình đẳng, dựa chế độ công hữu TLSX) MQH cá nhân xà hội đơn giản - Trong xà hội có giai cấp: Quan h cá nhân XH phát sinh mâu thuẫn XH phân chia giai cấp, có đối lập quyền lợi địa v MQH cá nhân XH phản ánh đối kháng gay gắt, nguyên nhân xét đến chế độ t hữu TLSX (đối kháng lợi ích KT) + Mối quan hệ cá nhân vµ x· héi x· héi cã giai cÊp biĨu xung đột lợi ích, lợi ích chung (Nhà nớc đại diện) với lợi ích cá nhân Sự xung đột phản ánh đấu tranh giai cấp giai cấp có lợi ích gắn với lợi ích Nhà nớc với giai cấp có lợi ích không đồng với lợi ích chung (Nhà nớc đại diện) Thực t: CHNL (Chủ nô), PK (ĐC-PK), TBCN (T sản)đối lập với giai cấp nô lệ, nông dân, GCVS (Nhà nớc giai cấp bảo vệ lỵi Ých cđa giai cÊp bãc lét) - Trong x· héi CSCN: Quan hệ cá nhân – XH giải triệt để XH khơng cịn giai cấp, khơng cịn đối kháng lợi ích, người bình đẳng, cá nhân thực tự hưởng thụ theo lực lao động Đó XH CSCN MQH cá nhân xà hội thống với lợi ích dựa chế độ công hữu 32 TLSX Lợi ích hài hoà với cá nhân xà hội trình ®é cao nhÊt, cá nhân thực tự phát huy hết lực mình; XH ngày văn minh, tốt đẹp, cá nhân phát triển ngày hoàn thiện c Ý nghĩa PP Luận: - Trong nhận thức cải tạo XH, phải quan tâm xây dựng mối quan hệ XH lành mạnh, tốt đẹp tạo mơi trường hình thành, phát triển nhân cách cá nhân - giải đắn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội - Muốn XD XH mới, cần phải có người tiên tiến, giác ngộ đại diện cho XH đó; phải chăm lo XD người, có chiến lược người đắn, lâu dài cho nghiệp CNXH - Trong hoạt động thực tiễn, việc đánh giá phẩm chất cá nhân phải vào khả làm chủ họ hoàn cảnh hoạt động thực tiễn mà họ tham gia - Chăm lo bồi dưỡng, phát triển người toàn diện * Vận dụng: - Trong sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam nay, ngời mục đích động lực cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi - Lý tởng phấn đấu CNXH cụ thể gắn liền với lợi ích ngời, ngời Nớc độc lập mà dân không đợc hởng hạnh phúc, tự độc lập nghĩa lý Mục tiêu CNXH Việt Nam dân giàu, nc mnh, dõn ch, cụng bng, minh - Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin ngời, giai đoạn cách mạng, ĐCSVN CT HCM luôn coi ngời vốn quý Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Trong bầu trời quý nhân dân, giới không mạnh lực lng đoàn kết toàn dân1 - Trong nghiệp đổi Việt Nam, chiến lợc ngời phận hợp thành chiến lợc kinh tế - xà hội + Đổi đất nớc, trớc hết quan tâm đến lợi ích ngời, để ngời trở thành chủ thể tích cực xây dựng xà hội + Để xây dựng phát huy nhân tố ngời, đòi hỏi phải kết hợp giáo dục giá trị đổi hoàn thiện sách xà hội; thực dân chủ hoá mặt đời sống xà hội + Để phát triển ngời toàn diện, phải đặc biệt coi trọng đến nghiệp giáo dục đào tạo thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu VN 15: TN TI Xà HỘI VÀ Ý THỨC Xà HỘI Câu 1: Mối quan hệ biện chứng TTXH YTXH? YTXH mặt tinh thần đời sống XH phản ánh TTXH giai đoạn lịch sử định Sự hình thành, phát triển YTXH gắn liền với đặc điểm biến đổi TTXH YTXH tượng phức tạp thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần XH có quan hệ 33 biện chứng với TTXH Nhận thức đắn chất, đặc điểm phát triển có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện TGQ, PPL khoa học Đồng thời, sở lý luận để vận dụng vào xây dựng đời sống ý thức - tinh thần cho người a Khái niệm TTXH, YTXH: * Khái niệm TTXH: toàn điều kiện sinh hoạt vật chất quan hệ vật chất xã hội giai đoạn lịch sử định - Tån t¹i x· héi gåm yÕu tè: + PTSX XH cách thức mà ngời dùng để làm cải vật chất, thống LLSX trình độ định QHSX tơng ứng + Điều kiện địa lý: Chính môi trờng sống, điều kiện tự nhiên mà ngời sinh sống hoạt động sản xuất, điều kiện địa lý thuận lợi khó khăn tác động đến tâm lý tình cảm khác + Điều kiện dân số: mật độ dân số (đông tha) có tác động định nh thành thị miền núi ý thức xà hội khác => Trong yếu tố phơng thức sản xuất đóng vai trò định tồn xà hội xuất phát từ vai trò định phơng thức sản xuất tồn xà hội * Khái niệm YTXH: mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, tập quán, truyền thống, v.v nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh TTXH giai đoạn lịch sử định - YTXH lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần khơng bao hàm tồn đời sống tinh thần xã hội YTXH có nhiều đặc điểm phức tạp, chất phản ánh TTXH, TTXH sinh định - Theo trình độ phản ánh, YTXH tồn cấp độ là: YTXH thông thường ý thức lý luận b Mối quan hệ TTXH YTXH Quán triệt nguyên lý DVBC DVLS vào lĩnh vực XH, triết học M-LN khẳng định: Trong MQH biện chứng TTXH YTXH TTXH định YTXH; YTXH tác động to lớn trở lại TTXH * Tồn xã hội định ý thức xã hi: - Cơ sở khẳng định: + Từ TGQ, PPLcủa CNDVBC vấn đề triết học (VC quyt nh YT) đợc vận dụng vào lĩnh vực xà hội xuất phát từ chất ý thức xà hội phản ánh đợc phản ánh định + Từ quan điểm cuả nhà kinh điển Mác-Lênin Mác-Ăngghen đa tác phẩm hệ t tởng Đức ý thức định sống mà sống định ý thức 34 Không phải ý thức ngời định tồn họ, trái lại tồn họ định ý thức họ, tác phẩm: góp phần phê phán khoa kinh tế trị Lênin tác phẩm: CNDV CNKNPP Cần lấy TTXH gi¶i thÝch ý thøc x· héi, ý thøc x· héi phản ánh TTXH từ nguyên lý chung CNDV - Nội dung định TTXH YTXH: + TTXH gốc, tính thứ định ngn gèc sù ®êi cđa YTXH BiĨu hiƯn: TTXH nh ý thức xà hội nh ấy, xem xét ý thức xà hội phải vào mà phản ánh TTXH ý thøc x· héi cịng mÊt ®i (nhng mÊt sau tính độc lập t tơng đối, tính lạc hậu ý thức xà hội) + TTXH định nội dung, tính chất ý thức xà hội: Quyết định ni dung: TTXH thay đổi ý thức xà hội thay đổi theo Quyết định tính chất: Là nói đến tính chất đối kháng hay không đối kháng, tiến hay l¹c hËu cđa ý thøc x· héi, TTXH cã mối quan hệ đối kháng -> ý thức xà hội có tính chất đối kháng mâu thuẫn + TTXH định vận động biến đổi ý thøc x· héi, Khi TTXH thay đổi (nhất PTSX) YTXH sớm hay muộn thay đổi theo (tư tưởng, tâm trạng, tình cảm) Ví dụ: Trong XH CSNT, trình độ LLSX cịn thấp kém, người sống chung, làm chung, hưởng chung nên chưa có quan niệm tư hữu, chưa có YT bóc lột Nhưng chế độ CSNT tan ra, chế độ tư hữu đời, xã hội phân chia giàu nghèo, bóc lột bị bóc lột YT người biến đổi bản, nảy sinh phát triển tư tưởng tư hữu, bóc lột, chủ nghĩa cá nhân v.v Các nhà tư tưởng giai cấp chủ nô ca ngợi chế độ nô lệ, coi tồn hợp tự nhiên, cần thiết Nhưng XH CHNL suy tàn, lỗi thời XH xuất tư tưởng xem chế độ nơ lệ trái với nghĩa cần xóa bỏ Trong XHPK, QHSX TBCN đời lịng XH lớn mạnh nảy sinh quan niệm cho tồn chế độ phong kiến trái với công lý, không phù hợp với lý tính người cần phải thay chế độ công hợp với lý tính người hơn… + Nếu TTXH cịn phân chia giai cấp YTXH mang tính giai cấp + Chú ý : Trong quan hƯ biƯn chøng víi ý thức xà hội, ba yếu tố TTXH tham gia định ý thức xà hội; song, PTSX vật chất giữ vai trò quan trọng * YTXH có tác động to lớn trở lại TTXH: (xem thêm câu 2) YTXH phản ánh TTXH, TTXH định, nhng không thụ động mà có tác ®éng trë l¹i to lín ®èi víi TTXH YTXH có tính độc lập tương đối, phản ánh TTXH cách tích cực, chủ động thơng qua hoạt động thực tiễn để cải tạo TTXH theo mục đích định 35 - Cơ sở khẳng định: Tõ vai trò YT VC : YT cú tớnh độc lập tương đối , có tác động trở lại với VC theo chiều hướng, thúc đẩy kìm hãm mức độ định điều kiện VC - Sự tác động YTXH TTXH theo chiều hớng: + Tác động tích cực: t tởng khoa học, tiờn tin thúc đẩy TTXH phát triển (YTXH tiên tiến khoa học, quan điểm t tởng phản ánh quy luật khách quan, có tác dụng đạo hớng dẫn thực tin) VD: CNM-LN, TT HCM + Tác động tiêu cực: t tởng lạc hậu, phản động kìm hÃm phát triển ca XH Đó t tởng, quan điểm phản khoa học, phản ánh sai lệch QL khách quan VD: Liên Xô đờng lối phản ánh không ®óng thùc t¹i TTXH dÉn ®Õn tan r· - Sự tác động trở lại YTXH với tồn TTXH phải thực qua hoạt động thực tiễn người, giai cấp nhận thức cải tạo xã hội, tự thân tư tưởng khơng giải - TÝnh chÊt vµ hiệu tác động tr li ca YTXH i vi TTXH phụ thuộc vào điều kiện c th định nh: + Trỡnh phự hp ca tư tưởng đời sống thực + Phụ thuộc vai trò lịch sử giai cấp đề tư tưởng tiến hay phản động + Phụ thuộc vào mức độ truyn bỏ, thâm nhập t tởng vào QCND Mác: Lý luận trở thành lực lợng vật chất to lớn thâm nhập vào quần chúng có lực lợng vật chất đánh đổ lực lợng vật chất mà c Ý nghĩa PPL vận dụng: + Khi nghiên cứu tượng YTXH Khơng dừng lại mà phải tìm hiểu từ TTXH, phát vấn đề đời sống XH làm nảy sinh ý thức đó; khơng lấy YTXH giải thích tượng YTXH đơn + Muốn cải tạo XH cũ, phát triển XH phải cải tạo TTXH sản sinh YTXH lạc hậu đó; coi trọng giáo dục YTXH giải tốt MQH kế thừa loại bỏ cải tạo XD YTXH Chống phủ định trơn giá trị tư tưởng nhân loại; đồng thời chống kế thừa ngun vẹn khơng có chọn lọc + Nghiên cứu MQH TTXH YTXH sở khoa học để tiến hành công tác tư tưởng, bồi dưỡng, giáo dục XD người mới, XD YTXH - XHCN cho QCND toàn XH + Trong nhận thức SVHT giải MQH TTXH YTXH phải chống quan điểm vật kinh tế, tuyệt đối hóa vai trị TTXH; đồng thời chống quan điểm tâm chủ quan, ý chí, tuyệt đối hóa vai trị YTXH + Cần tiếp tục phát triển truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta đời sống xã hội; đồng thời, kiên đấu tranh loại bỏ tư tưởng sai lầm, phản động xâm nhập vào đời sống tinh thần nhân dân ta 36 + Ng/cứu vấn đề có ý nghĩa q/trọng để g/thích cách khoa học tượng phức tạp đời sống tinh thần, tư tưởng xã hội * Vận dụng XD CNXH VN: - Đặc điểm TKQĐ lên CNXH VN đan xen yếu tố cũ tất lĩnh vực đời sống XH Nội dung phản ánh thực XH với pha tạp, đan xen yếu tố XHCN, XHTB xã hội cổ truyền lớn Điều nói lên YTXH VN phức tạp Biểu + Bé phËn ý thøc XHCN ®ang trình phát triển để trở thành nhân tố chủ đạo đời sống tinh thần XH ú chủ nghĩa M-LN, tư tưởng HCM + Cuéc ®Êu tranh tư tưëng, lý luËn ë VN ta hiÖn diễn gay gắt, phức tạp (s ph nhận, xuyên tạc chủ nghĩa M-LN, TT HCM, đường lối quan điểm Đảng ; Chiến lược DBHB, BLLĐ ) + Bé phËn ý thøc phi x· héi chñ nghÜa VN nay, bao gồm tàn d t tởng, tâm lý, tập quánlỗi thời, lạc hậu xà hội cũ giai cấp thống trị bóc lột để lại nh hng n mi mt ca i sống XH (tàn dư củ XHPK, chế độ thực dân cũ thực dân mới, tư tưởng tập quán người SX nhỏ, tư tưởng lối sống tư sản thõm nhp) + Còn tồn lâu dài nhiều thành phần kinh tế, thực tế sở kinh tế để nảy sinh ý thức phi xà héi chñ nghÜa - Phải nhận thức sâu sắc vấn đề này, đồng thời có định hướng đề nhiệm vụ cụ thể như: + Kiên định mục tiêu ĐLDT CNXH, trung thành với CN M-LN, TT HCM, giữ vững lãnh đạo Đảng + Đấu tranh mạnh mẽ lĩnh vực trị, tư tưởng, lý luận….Thường xuyên đổi nội dung, hình thức đấu tranh; làm thất bại âm mưu thủ đoạn lực thù địch lĩnh vực tư tưởng, lý luận + Làm cho YT XHCN ăn sâu rộng vào QCND, làm cho tập quán, thói quen, nếp nghĩ XH cũ bước bị đào thải khỏi đời sống tinh thần nhân dân… Câu 2: Tính độc lập tương đối YTXH? YTXH mặt tinh thần đời sống XH phản ánh TTXH giai đoạn lịch sử định Sự hình thành, phát triển YTXH gắn liền với đặc điểm biến đổi TTXH YTXH tượng phức tạp thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần XH có quan hệ biện chứng với TTXH Nhận thức đắn chất, đặc điểm phát triển có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện TGQ, PPL khoa học Đồng thời, sở lý luận để vận dụng vào xây dựng đời sống ý thức - tinh thần cho người a Khái niệm TTXH, YTXH: - Khái niệm TTXH: toàn điều kiện sinh hoạt vật chất quan hệ vật chất xã hội giai đoạn lịch sử định - Khái niệm YTXH: 37 YTXH mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, tập quán, truyền thống, v.v nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh TTXH giai đoạn lịch sử định b Tính độc lập tương đối YTXH: Quan niệm DVLS chủ nghĩa Mác - Lênin lịch sử xà hội khẳng định vai trò định cđa TTXH ®èi víi ý thøc x· héi, ý thøc phản ánh TTXH, phụ thuộc vào TTXH Nhng YTXH có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối YTXH phản ánh YTXH cách khơng đơn giản, máy móc, thụ động mà phản ánh biện chứng phức tạp, mang tính tích cực động Trong q trình hình thành phát triển, YTXH cịn có “đời sống riêng” nó, vận động nội xét đến bị chi phối TTXH Do đó, tính độc lập tương đối YTXH so với TTXH mang ý nghĩa tương đối Biểu chủ yếu tính độc lập tương đối YTXH: Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội - YTXH phản ánh TTXH, có sau TTXH định Do đó, YTXH thường phản ánh khơng kịp vận động, phát triển TTXH chậm sau TTXH sinh Sở dĩ tập qn, thói quen, tri thức kinh nghiệm hệ tư tưởng khơng thể hình thành tức khắc từ điều kiện sinh sống hàng ngày mà phải có thời gian định để tích lũy, định hướng, khái quát, trở thành yếu tố bền vững hình thành truyền bá từ hệ sang hệ khác, từ nơi đến nơi khác trở thành nếp nghĩ, nếp sống, thói quen tạp qn khơng dễ dàng nhanh chóng VD: Khi PTSX thay ®ỉi nhng lÜnh vùc t tởng xà hội tồn thời gian dài XHPK đi, nhng ý thức hệ t tởng phong kiÕn hiƯn vÉn cßn - Tính lạc hậu tương đối YTXH so với TTXH có nguyên nhân sau: Một là, tồn xã hội thường xuyên vận động, biến đổi, ý thức xã hội phản ánh không kịp thời trở nên lạc hậu Mặt khác, ý thức xã hội phản ánh, nên nói chung biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Hai là, sức ỳ thói quen, truyền thống, tập quán, nếp nghĩ tính bảo thủ lạc hậu số hình thái ý thức xã hội Ba là, lợi ích: YTXH ln gắn với lợi ích giai cấp định XH Vì vậy, tư tưởng lạc hậu thường giai cấp, lực lượng phản tiến lợi dụng lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng tiến bộ, cỏch mng Mác: Truyền thống ngày đà qua đè nặng lên đầu óc ngời sống - í ngha: + Nghiên cứu vấn đề để lý giải tợng tiêu cực lạc hậu XH ta + Thấy đợc đấu tranh trªn lÜnh vùc t tëng hiƯn gay go phức tạp - cũ 38 + Trong thực tế không nên tuyệt đối hoá chân lý t tởng đờng lối Lênin Nếu trì mÃi u điểm đến lúc trở thành khuyết điểm + Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng; kiên trì đấu tranh xố bỏ tàn dư tư tưởng, ý thức lạc hậu + Kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu chống phá lực thù địch mặt tư tưởng, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân ta Tính vượt trước ý thức xã hội: ý thøc x· hội có khả phản ánh vợt trớc TTXH, dự báo tơng lai - Tớnh phn ỏnh vt trc ca YTXH xuất phận tư tưởng khoa học tiên tiến Những tư tưởng có khả phản ánh vận động, phát triển vật, tượng tương lai hình thành dự báo khoa học, có tác dụng đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động người giai cấp vào giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống thực tiễn đặt - Sự phản ánh vượt trước YTXH phải sở nắm mối liên hệ tất yếu, quy luật vận động TTXH Do vậy, điều kiện định, chủ thể nhận thức có đầu óc sáng tạo (người có tài năng) phản ánh lôgic khách quan dự báo xu hướng vận động phát triển TTXH tương lai Ví dụ: CN.M-LN đời vào TK XIX lòng XHTB, quy luật vận động tất yếu XH lồi người nói chung, XHTB nói riêng, qua XHTB định bị thay XHCS - Giíi h¹n cđa sù phản ánh vợt trớc phụ thuộc vào nhân tố chủ quan điều kiện khách quan định + Nhân tố chủ quan: Các óc thiên tài vĩ nhân: Aritxtốt, Platon, Hêghen, Mác, Ăngghen, Lênin, HCM + Sự vợt trớc ảo tởng ý chÝ nã chØ lµ mong mn CQ cđa ngêi - Tính tiên tiến vượt trước YTXH so với TTXH không trái với nguyên lý TTXH định YTXH CNDVLS, mà làm cho nguyên lý trở nên sâu sắc, tồn diện Bởi vì, tư tưởng vượt trước phải dựa tảng TTXH có nảy sinh dự báo - ý nghÜa: + Coi träng t tởng khoa học, t tởng tiên tiến lịch sử + Không ngừng học tập lý luận tiên tiến (CNMLN) vận dụng hoạt động thực tiễn, thờng xuyên tiếp cận thông tin kịp thời tri thức khoa học nớc, giới, chống chủ nghĩa giáo điều + Đây sở để xây dựng niềm tin vào dự báo khoa học; đấu tranh khắc phục “niềm tin” hư ảo tâm thái độ ý chí nhận thức, hành động Tính kế thừa phát triển YTXH: 39 - Trong trình phát triển, YTXH vừa phản ánh TTXH vừa kế thừa t tởng thời đại trớc, thÕ hƯ tríc KÕ thõa kế thừa biện chứng cã chän läc, th«ng qua läc bá sáng tạo Do kế thừa tất yếu KQ, QL sù ph¸t triĨn cđa YTXH VD: CN Mác kÕ thừa phát triển tinh hoa t tởng loài ngời trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điển Anh CNXH không tởng Pháp - Tính kế thừa YTXH biểu sâu sắc tiến trình phát triển tri thức nhân loại Tính kế thừa phát triển YTXXH cho phép hệ sau tiếp thu thành hệ trước vận dụng vào thực tiễn để phát triển cao - Trong x· héi cã giai cÊp, kÕ thõa cña ý thøc x· héi mang tÝnh giai cÊp sâu sắc, nội dung kế thừa phụ thuộc vào YT chủ quan lợi ích cỏc giai cp LN: Nền VH vô sản phải phát triển lôgíc tổng số tri thức mà loài ngời đà đạt đợc - í ngha: + Tha nhận tính kế thừa phát triển YTXH sở khoa học để giải thích đắn tượng, nước có trình độ phát triển kinh tế không cao dân tộc khác, tư tưởng lại trình độ cao + Tính kế thừa phát triển YTXH sở khoa học để nhận thức xây dựng nn hoỏ xó hi ch ngha Mác: Nếu tính kế thừa XH mặt XH nghèo nàn biết dờng + Chống phủ định trơn kế thừa bừa b·i Sự tác động lẫn HT YTXH - YTXH biểu nhiều hình thái cụ thể khác (ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tơn giáo), hình thái phản ánh mặt khác đời sống xã hội có phương thức phản ánh riêng, có chức xã hội định Các hình thái ý thức cụ thể tác động lẫn nhau, tác động phản ánh quy luật nội trình phát triển YTXH - Trong tác động lẫn HT YTXH, vai trò hình thái khơng ngang Ở phạm vi thời đại lịch sử, có hình thái ý thức lên hàng đầu có tác động mạnh mẽ tới HT YTXH khác Ví dụ: Hy Lạp cổ đại, triết học nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn; Tây Âu trung cổ tơn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt tinh thần xã hội triết học, đạo đức, nghệ thuật, trị, pháp quyền Pháp nửa sau TK.XVIII Đức cuối TK.XIX, triết học văn học công cụ quan trọng để tuyên truyền tư tưởng trị, vũ đài đấu tranh trị lực lượng XH tiên tiến - Tuy nhiên, xét đến cùng, xã hội có giai cấp ý thức trị có vai trị to lớn nhất, chi phối HT YTXH khác nội dung giai cấp khuynh hướng phát triển Ý thức trị phản ánh trực tiếp, tập trung sở kinh tế xã hội, hình thái khác thường phản ánh TTXH cách gián tip 40 - í ngha: + Phải coi trọng toàn diện hình thái YTXH ý phát triển ý thức trị, pháp quyền, chống coi nhẹ tuyệt đối hoá vai trò hình thái YTXH - Trong công tác trị t tởng phải tiến hành đồng toàn diện lấy xây dựng trị làm sở + Vic ch tớnh quy lut q trình phát triển YTXH vai trị to lớn hình thái ý thức trị sở khoa học để XD, phát triển ý thức XHCN nói chung xây dựng quan điểm giai cấp phát triển văn hố, nghệ thuật XHCN nói riêng Sự tác động trở lại YTXH TTXH: - Sự tác động YTXH TTXH theo chiều hớng: + Tác động tích cực: t tởng khoa học, tiờn tin thúc đẩy TTXH phát triển (YTXH tiên tiến khoa học, quan điểm t tởng phản ánh quy luật khách quan, có tác dụng đạo hớng dẫn thực tin) VD: CNM-LN, TT HCM + Tác động tiêu cực: t tởng lạc hậu, phản động kìm hÃm phát triển ca XH Đó t tởng, quan điểm phản khoa học, phản ánh sai lệch QL khách quan VD: Liên Xô đờng lối phản ánh không ®óng thùc t¹i TTXH dÉn ®Õn tan r· - Sự tác động trở lại YTXH với tồn TTXH phải thực qua hoạt động thực tiễn người, giai cấp nhận thức cải tạo xã hội, tự thân tư tưởng khơng giải - TÝnh chÊt vµ hiệu tác động tr li ca YTXH i vi TTXH phụ thuộc vào điều kiện c th định nh: + Trỡnh phự hp ca tư tưởng đời sống thực + Phụ thuộc vai trò lịch sử giai cấp đề tư tưởng tiến hay phản động + Phụ thuộc vào mức độ truyn bỏ, thâm nhập t tởng vào QCND Mác: Lý luận trở thành lực lợng vật chất to lớn thâm nhập vào quần chúng có lực lợng vật chất đánh đổ lực lợng vật chất mà - Ý nghĩa PPL: + Khi nghiên cứu tượng YTXH Khơng dừng lại mà phải tìm hiểu từ TTXH, phát vấn đề đời sống XH làm nảy sinh ý thức đó; khơng lấy YTXH giải thích tượng YTXH đơn + Muốn cải tạo XH cũ, phát triển XH phải cải tạo TTXH sản sinh YTXH lạc hậu đó; coi trọng giáo dục YTXH giải tốt MQH kế thừa loại bỏ cải tạo XD YTXH Chống phủ định trơn giá trị tư tưởng nhân loại; đồng thời chống kế thừa ngun vẹn khơng có chọn lọc 41 + Trong nhận thức SVHT giải MQH TTXH YTXH phải chống quan điểm vật kinh tế, tuyệt đối hóa vai trị TTXH; đồng thời chống quan điểm tâm chủ quan, ý chí, tuyệt đối hóa vai trị YTXH c Ý nghĩa PPL vận dụng: - Là sở khoa học để tiến hành công tác tư tưởng, bồi dưỡng, giáo dục xây dựng người mới; xây dựng YTXH XHCN cho nhân dân toàn xã hội - Cần coi trọng công tác tư tưởng để giữ vững định hướng XHCN; kiên đấu tranh có hiệu lĩnh vực tư tưởng; bảo vệ CN MLN, TT HCM - Xây dựng YTXH cần kết hợp chặt chẽ xây với chống; g/quyết tốt MQH kế thừa loại bỏ cải tạo XD YTXH mới; chống phủ nhận trơn g/trị t/tưởng nhân loại; đồng thời chống kế thừa cách ngun vẹn mà khơng có chọn lọc - Giáo dục YTXH phải toàn diện hình thái YTXH; coi trọng trị, pháp quyền đạo đức; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp XH; XD đời sống vật chất tinh thần ngày đầy đủ, phong phú tạo mảnh đất thực để nảy sinh phát triển YTXH tốt đẹp - Quán triệt đường lối cách mạng tư tưởng văn hóa; thực chiến lược giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ; xây dựng VH đậm đà sắc dân tộc * Vận dụng: (Xem vận dụng câu 1) 42 ... dân tộc 23 VẤN ĐỀ 14: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC M - LN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI, QUAN HỆ CÁ NHÂN VÀ Xà HỘI Con người đối tượng nghiên cứu trào lưu triết học lịch sử Các học thuyết triết học từ thời cổ... nhiều cách khác vấn đề chung nhất, người Triết học Mác - Lênin triết học xuất phát từ người người Thực chất chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung triết học Mác - Lênin nói riêng học thuyết giải phóng... giai cấp TKQĐ lên CNXH Việt Nam? Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp vấn đề đời sống xã hội Việc nhận thức đắn vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Triết học Mác - Lênin khẳng định: xã hội

Ngày đăng: 07/03/2022, 10:14

w