1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương triết học một số câu hỏi

86 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TRIẾT HỌC Câu 10. Anhchị hãy phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. Vận dụng trong hoạt động thực tiễn địa phương. 1. Nội dung quy luật: Mọi sự vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa hai mặt: chất lượng (chất) và số lượng (lượng). Từ những thay đổi về lượng dẫn sẽ đến những thay đổi về chất và ngược lại và đây chính là cách thức của sự vận động và phát triển. Chất là tính quy định vốn có của các sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, nói lên sự vật đó là gì, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác. Phân biệt chất với tính cách là phạm trù triết học với chất hiểu theo khái niệm thường dùng hàng ngày hoặc với khái niệm chất liệu. Phân biệt chất với thuộc tính. Mỗi chất gồm nhiều thuộc tính. Mỗi sự vật, hiện tượng có thể có một hoặc nhiều chất tuy theo những mối quan hệ xác định Chất tồn tại khách quan. Chất biểu hiện tình trạng tương đối ổn định của sự vật, hiện tượng. Trong những trường hợp đặc biệt, chất là cái trừu tượng và dường như nằm ngoài sự vật, hiện tượng. b. Khái niệm lượng Lượng là tính quy định của sự vật, hiện tượng về mặt qui mô, trình độ, tốc độ phát triển của nó, biểu thị bằng các con số, các thuộc tính, các yếu tố,.. cấu thành nó. Lượng không chỉ biểu hiện bằng các con số, các đại lượng xác định cụ thể, mà lượng còn được nhận thức bằng khả năng trừu tượng hóa. Lượng là nhân tố quy định bên trong, nhưng đồng thời cũng có những lượng chỉ nói lên nhân tố dường như bên ngoài sự vật. Lượng tồn tại khách quan. So với chất, lượng là cái thường xuyên biến đổi. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối. 2. Tính thống nhất và mối quan hệ phổ biến của lượng và chất. a. Khái niệm về Độ: Mỗi sự vật là một thể thống nhất của hai mặt chất và lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. “Độ” là khái niệm nói lên mối quan hệ quy định lẫn nhau của chất và lượng. Nó là giới hạn mà trong đó sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó mà chưa biến thành cái khác. Trong giới hạn “độ” lượng biến đổi nhưng chưa dẫn đến chuyển hóa về chất. Độ cũng biến đổi khi những điều kiện tồn tại của sự vật, hiện tượng biến đổi. b. Những hình thức biến đổi từ lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. Ranh giới của lượng do chất quy định, nhưng sự chuyển hóa thì bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Các hình thức cơ bản của sự chuyển hóa: + Tăng lên hoặc giảm đi đơn thuần về mặt số lượng + Sự dung hợp của nhiều lực lượng thành một hợp lực về căn bản khác với tổng số những lực lượng cá biệt. + Thay đổi về kết cấu, tổ chức, qui mô của sự vật, hiện tượng. Khi lượng thay đổi vượt quá giới hạn của độ thì dẫn đến thay đổi về chất (tạo ra chất mới). Sự thay đổi về chất được gọi là bước nhảy (có 4 loại bước nhảy cơ bản: bước nhảy toàn phần, bước nhảy cục bộ, bước nhảy dần dần, bước nhảy đột biến), đó là bước ngoặt căn bản trong sự biến đổi dần dần về lượng. Giới hạn mà ở đó xảy ra bước nhảy được gọi là điểm nút. Sự chuyển hóa đòi hỏi phải có điều kiện. c. Sự ảnh hưởng của chất mới đối với sự biến đổi của lượng Khi chất mới ra đời nó tạo ra một lượng mới phù hợp với nó để có một sự thống nhất mới giữa chất và lượng. Sự quy định này được biểu hiện ở qui mô và nhịp điệu phát triển mới của lượng. Tóm lại, quy luật lượngchất chỉ ra cách thức biến đổi sự vật, hiện tượng. Đó là quá trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt: chất và lượng. Lượng biến đổi mâu thuẫn với chất cũ, chất mới ra đời với lượng mới. Lượng mới lại tiếp tục biến đổi đến giới hạn nào đó lại phá vỡ chất đang kìm hãm nó, tạo nên chất mới với lượng mới. Như vậy phát triển là quá trình vô hạn, vừa mang tính liên tục (biểu hiện ở sự biến đổi của lượng) vừa có tính gián đoạn (biểu hiện ở sự thay đổi về chất). 3. Vận dụng trong thực tiễn ở địa phương: Trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần chống lại hai khuynh hướng: + Tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, chưa có sự tích lũy đầy đủ về lượng đã muốn thực hiện bước nhảy về chất. Hoặc chỉ nhấn mạnh đến bước nhảy, xem nhẹ tích lũy về lượng, dẫn đến các hành động phiêu lưu mạo hiểm. + Tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ngại khó không dám thực hiện bước nhảy về chất. Hoặc chỉ nhấn mạnh đến sự biến đổi dần dần về lượng, từ đó rơi vào chủ nghĩa cải lương và tiến hóa luận. Cần có thái độ khách quan, khoa học và có quyết tâm thực hiện bước nhảy khi điều kiện thực hiện bước nhảy đã chín muồi. + Phân biệt các bước nhảy trong tự nhiên và trong xã hội. + Phải nhận thức đúng đắn các bước nhảy khác nhau về qui mô, nhịp độ. + Chống chủ nghĩa giáo điều Câu: 11. Anhchị hãy phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Từ đó liên hệ với quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người. 1. Khái niệm phủ định và phủ định

Câu Anh /chị phân tích nội dung vấn đề triết học Từ khác biệt trường phái vật tâm lịch sử triết học Triết học Đã có nhiều cách định nghĩa khác triết học, bao hàm nội dung giống nhau: Triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội loài người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý Khái quát lại, hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trị người giới Bài viết tiếp theo: Nội dung, ý nghĩa quy luật lượng chất – Triết học hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng, bị quan hệ kinh tế xã hội quy định Dù xã hội nào, triết học gồm hai yếu tốt: + Yếu tố nhận thức – hiểu biết giới xung quanh, có người; + Yếu tố nhận định – đánh giá mặt đạo lý – Triết học đời xã hội chiếm hữu nô lệ (ở phương Tây) thời kỳ chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến (phương Đông), gắn liền với phân công lao động xã hội – tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay (sau lần phân công lao động thứ 2) – Phù hợp với trình độ phát triển thấp giai đoạn lịch sử lồi người, triết học đời với tính cách khoa học tổng hợp tri thức người thực xung quanh thân Sau đó, phát triển thực tiễn xã hội q trình tích luỹ tri thức, diễn trình tách khoa học khỏi triết học thành khoa học độc lập Triết học với tính cách khoa học, nên có đối tượng nhiệm vụ nhận thức riêng mình, hệ thống quan niệm, quan điểm có tính chất chỉnh thể giới, trình vật vất tinh thần mối liên hệ chúng, nhận thức cải biến giới VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TR IẾT HỌC – Theo Ăng-ghen, “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” Việc giải vấn đề triết học sở điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học – Vấn đề triết học gồm hai mặt: + Mặt thứ trả lời câu hỏi: Giữa vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? Nói cách khác, vật chất ý thức tính thứ nhất, tính thứ hai Có hai cách trả lời khác dẫn đến hình thành hai khuynh hướng triết học đối lập nhau:  Những quan điểm triết học cho vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai hợp thành chủ nghĩa vật Trong lịch sử tư tưởng triết học có ba hình thức chủ nghĩa vật: Chủ nghĩa vật chất phác, ngây thơ cổ đại; Chủ nghĩa vật máy móc, siêu hình kỷ XVII – XVIII; Chủ nghĩa vật biện chứng  Ngược lại, quan điểm triết học cho ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai, hợp thành chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm lại thể qua hai trào lưu chính: Chủ nghĩa tâm khách quan (Platon, Hêghen…) chủ nghĩa tâm chủ quan (Beccli, Hium…) Bạn nắm vững kiến thức: Định nghĩa vật chất Lênin + Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới hay không? (Ý thức phản ánh vật chất hay khơng, tư phản ánh tồn hay khơng?) Mặt cịn gọi mặt nhận thức  Các nhà triết học vật cho rằng, người có khả nhận thức giới Song, mặt thứ quy định, nên nhận thức phản ánh giới vật chất vào óc người  Một số nhà triết học tâm thừa nhận người có khả nhận thức giới, nhận thức tự nhận thức tinh thần, tư  Một số nhà triết học tâm khác Hium, Can-tơ lại phủ nhận khả nhận thức giới người Đây người theo “Bất khả tri luận” (Thuyết biết) Khuynh hướng không thừa nhận vai trò nhận thức khoa học đời sống xã hội Đối với hệ thống triết học, vấn đề triết học không chủ thể quan niệm có tính chất thể luận, mà thể quan niệm trị – xã hội, đạo đức tơn giáo, tất nhiên qn khơng quán Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm xuyên suốt lịch sử phát triển tư tưởng triết học thể tính đảng triết học Hai mặt vấn đề triết học tác động qua lại lẫn khác biệt trường phái vật tâm lịch sử triết học/ Tổng kết toàn lịch sử triết học, đặc biệt lịch sử triết học Cổ điển Đức, Ăngghen khái quát: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, mối quan hệ tư tồn tại”; ý thức vật chất, tinh thần giới tự nhiên Vấn đề triết học phân tích hai mặt Thứ nhất, ý thức vật chất: có trước, có sau? Cái định nào? Thứ hai, người có khả nhận thức chân thực giới hay không? Việc giải hai mặt vấn đề triết học xuất phát điểm trường phái lớn: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; khả tri luận bất khả tri luận Ngồi cịn có chủ nghĩa nhị ngun hồi nghi luận Về thực chất, chủ nghĩa nhị nguyên có chất với chủ nghĩa tâm, cịn hồi nghi luận thuộc bất khả tri luận; mặt khác, bất khả tri luận thường có mối liên hệ mật thiết với chủ nghĩa tâm, khả tri luận thường gắn với chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật trường phái triết học xuất phát từ quan điểm: chất giới vật chất; vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai; vật chất có trước định ý thức Ngược lại, chủ nghĩa tâm trường phái triết học xuất phát từ quan điểm: chất giới ý thức; ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai; ý thức có trước định vật chất Chủ nghĩa tâm có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội nó, là: xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa mặt, đặc tính q trình nhận thức đồng thời thường gắn với lợi ích giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động Mặt khác, chủ nghĩa tâm tơn giáo thường có mối liên hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào để tồn phát triển Trong lịch sử, chủ nghĩa tâm có hai hình thức chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức người Trong phủ nhận tồn khách quan thực, chủ nghĩa tâm chủ quan khẳng định vật, tượng “phức hợp cảm giác” cá nhân Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thứ tinh thần, ý thức tinh thần ý thức quan niệm tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước tồn độc lập với giới tự nhiên người Thực thể tinh thần, ý thức khách quan thường mang tên gọi khác như: “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần tuyệt đối”, “lý tính giới”… Đối lập với chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật tồn tại, phát triển có nguồn gốc từ phát triển khoa học thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích giai cấp lực lượng tiến lịch sử Nó kết q trình đúc kết, khái quát kinh nghiệm để vừa phản ánh thành tựu mà người đạt giai đoạn lịch sử, vừa định hướng cho lực lượng xã hội tiến hoạt động tảng thành tựu Trên sở phát triển khoa học thực tiễn, chủ nghĩa vật phát triển qua hình thức nó, đó, chủ nghĩa vật biện chứng hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật Câu Theo Anh/chị chủ nghĩa tâm chất sai lầm phản ánh giới khách quan chủ nghĩa tâm tồn đến tận ngày Hãy phân tích chứng minh Chủ nghĩa tâm (CNDT) trường phái THọc khẳng định thứ tồn bên tâm thức thuộc tâm thức Là tảng ngành vũ trụ học, hay cách tiếp cận tới hiểu biết tồn tại, CNDT thường đặt đối lập với CNDV, thuộc lớp thể học nguyên ko phải nhị nguyên hay đa nguyên Chủ nghĩa tâm có hai khuynh hướng: Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức người phủ nhận tồn giới khách quan coi hồn tồn tính tích cực chủ thể quy định Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận ý thức tinh thần thuộc tính thứ (có trước), vật chất thuộc tính thứ hai (có sau), coi sở tồn tâm thức người theo quan niệm Chủ nghĩa tâm chủ quan mà tâm thức bên ngồi giới "tinh thần tuyệt đối", "lý tính giới", v.v ( CHƯA XONG) Câu Anh /chị phân tích nội dung chủ yếu triết học Trung quốc Từ phân tích nội dung triết học Trung quốc ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam Trung Quốc nôi văn minh nhân loại Trung Quốc đất đai rộng lớn, có hai sơng lớn Hồng Hà Trường Giang, nước có văn minh hình thành sớm rực rỡ lịch sử Triết học Trung Quốc suy cho phản ánh xã hội Trung Quốc Triết học Trung Quốc có mầm mống từ lâu, thực nở rộ vào khoảng kỷ VI đến kỷ III tr.CN Đây thời kỳ biến đổi dội, chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu phương Đông – thời kỳ Đông Chu liệt quốc hay Xuân Thu chiến quốc với chiến tranh liên miên, tàn khốc, trật tự xã hội luân lý đạo đức sụp đổ, cũ qua, chưa đến, lịng người chao đảo khơng biết đâu Có thể khái quát số đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc sau: Một là, công xã nông thôn bảo tồn lâu dài suốt thời kỳ lịch sử cổ - trung đại, với hạt nhân chế độ đại gia đình phụ quyền (tông pháp) xác lập vững Địa vị người trưởng quan trọng nhà, trách nhiệm lớn nhất, hưởng gia tài, giữ việc hương khói Hai là, Trung Quốc, nhà nước đời sở trình độ kỹ thuật cịn non (đồ sắt chưa sử dụng phổ biến); xã hội, mức độ phân hóa giai cấp chưa sâu sắc Hình thức bóc lột hình thức cống nạp; tơ thuế nhập làm Mối quan hệ thành viên xã hội nhà nước quan hệ thần dân vua mối quan hệ công dân nhà nước Ba là, ruộng đất công, nguyên tắc, toàn đất đai toàn quốc thuộc quyền sở hữu nhà vua, người dân có quyền sử dụng đất Chỉ định, nhà nước tịch thu ruộng đất Bốn là, trước bị chủ nghĩa thực dân tư phương Tây xâm lược, đất nước Trung Quốc chưa có cách mạng xã hội theo nghĩa Trong lòng xã hội, kết cấu – cũ đan xen lẫn nhau, cộng sinh bên suốt trình lịch sử Thế kỷ VIII tr.CN phân tầng xã hội bắt đầu biến đổi sâu sắc, kết cấu giai tầng phức tạp, xung đột gay gắt Năm là, Trung Quốc gọi nước có văn minh sớm rực rỡ lịch sử, năm 1911, lịch sử Trung Quốc trải qua ba thời kỳ nhau: thời kỳ thượng cổ, cổ đại, trung cổ Tuy nhiên, tư tưởng triết học Trung Quốc nở rộ nửa cuối thời kỳ cổ đại (vào thời Đông Chu) trì phát triển nhiều thời kỳ Trung cổ Xuất phát triển điều kiện vậy, triết học Trung Quốc có số đặc điểm sau: Thứ nhất, triết học Trung Quốc nhấn mạnh mặt thống mối quan hệ người vũ trụ Đây tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết khác Trong kinh điển chủ yếu Nho giáo (Kinh dịch, Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử ) quán tư tưởng “biết đến tính người biết đến tính vạt vật trời đất” Ngoài ra, trường phái, học thuyết khác thể rõ quan điểm này, Trang Chu cho rằng, trời đất với ta sinh, vạn vật với ta Thứ hai, triết học Trung Quốc xuất phát từ người, lấy người làm vấn đề trung tâm Nghiên cứu giới nhằm làm rõ vấn đề người Tuy nhiên người không ý tất mặt mà ý khía cạnh luân lý, đạo đức Vấn đề thể luận triết học Trung Quốc mờ nhạt, triết học phương Tây lại đặt trọng tâm vào nghiên cứu giới, vấn đề người bàn tới nhằm giải thích giới Do đó, khác với triết học Trung Quốc, triết học phương Tây, vấn đề thể luận đậm nét Về chất người (tính người, Khổng Tử cho gần (giống nhau), tập quán, phong tục mà xa (khác nhau) (“Tính tương cận, tập tương viễn”); Mạnh Tự cho tính người (nhân tính) vốn thiện; Tuân Tử cho tính người vốn ác; Cáo Tử cho tính khơng thiện khơng bất thiện Đổng Trọng Thư đưa tính tam phẩm, cịn Hàn Dũ đưa có tính ba bậc Về số phận người, Nho giáo quy tất mệnh trời; Tuân Tử cho người thắng trời Từ triết học Trung Quốc hướng đến mẫu người lý tưởng sĩ, quân tử, đại trượng phu, thánh nhân Thứ ba, triết học Trung Quốc tồn dạng triết học túy mà thường trình bày xen kẽ ẩn giấu đằng sau với vấn đề cấu trúc xã hội, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật Vì vậy, Trung Quốc có triết gia phần triết học độc lập Cho nên, phương Đơng nói chung, Trung Quốc nói riêng triết học ẩn giấu đằng sau khoa học khác phương Tây từ đầu, triết học khoc học độc lập, khoa học khác lại ẩn giấu đằng sau triết học vào buổi bình minh Thứ tư, mặt nhận thức, triết học Trung Quốc bàn nhiều vấn đề trực giác tâm linh, vấn đề phi lý tính Phương pháp nhận thức này, xét góc độ phù hợp với đối tượng mà đặt để nghiên cứu Nó thường khơng trình bày dạng hình thức hệ thống lý luận lơgic tác phẩm triết học đại Nhìn chung, lý luận nhận thức triết học Trung Quốc phiến diện, không xem giới tự nhiên đối tượng nhận thức, mà nhận thức chủ yếu mặt luân lý đạo đức Thứ năm, triết học Trung Quốc vừa thống vừa đa dạng Thống chỗ nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh, chẳng hạn, Nho gia đưa đường lối danh, đức trị; Pháp gia đưa đường lối pháp trị; Mặc gia đưa đường lối kiêm ái; Đạo gia đường lối vơ vi Nó đa dạng chỗ có nhiều trường phái, khuynh hướng tư tưởng, với trường phái đặc biệt bật trường phái lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống, lịch sử xã hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia Mỗi nhà có chủ trương, đường lối riêng Trong trào lưu triết học Trung Quốc cổ đại, thường đan xen yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không gay gắt liệt phương Tây Chẳng hạn như: - Nho giáo tâm, có luận điểm vật, thời kỳ đầu - Đạo gia, Mặc gia, Âm Dương ngũ hành gia bên cạnh luận điểm vật lại có luận điểm tâm Trong suốt chiều dài 2.000 năm phong kiến Trung Hoa, học thuyết cổ đại thường nhà tư tưởng phong kiến kế thừa, tự nhận thuộc trường phái có từ thời cổ đại mà khơng lập học thuyết phát triển triết học Trung Quốc chủ yếu theo hướng từ từ thay đổi lượng mà thấy có nhảy vọt chất Phép biện chứng triết học Trung Quốc thể học thuyết biến dịch (Kinh dịch); tương tác âm dương, ngũ hành; học thuyết Lão Tử Nhìn chung, biện chứng triết học Trung Quốc cịn thơ sơ, đơn giản, biện chứng vịng trịn, tuần hồn khép kín Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo ba dòng chủ đạo, kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc, song thực tế, Nho giáo dòng chủ đạo * Triết học Trung quốc ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam (Nho giáo Trung Quốc ảnh hưởng đến nho giáo nước ta nhiều, đặc biết từ kỷ 15-19, tận bây giờ, nho giao nước ta tiếp thu nho giáo Trung Quốc Nho giáo coi trọng tri thức, học hành Hàng nghìn năm qua đến tận bây giờ, người coi trọng việc học hành lên hết, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện tài cho người Tuy nho giáo có 10 nhảy chất vật, tượng Vì cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh công tác thực tiễn Tả khuynh hành động bất chấp quy luật, chủ quan, ý chí, khơng tích lũy lượng mà trọng thực bước nhảy liên tục chất Hữu khuynh biểu tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng dám thực bước nhảy luợng tích lũy tới điểm nút quan niệm phát triển đơn biến hóa lượng - Vì bước nhảy vật, tượng đa dạng, phong phú, vậy, nhận thức thực tiễn cần phải có vận dụng linh hoạt hình thức bước nhảy cho phù hợp với điều kiện, tĩnh vực cụ thể Đặc biệt, đời sống xã hội, q trình phát triển khơng phụ thuộc vào điều kiện khách quan, mà phụ thuộc vào nhân tố chủ quan người Do đó, cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động chủ thể để thúc đẩy q trình chuyển hóa từ lượng đến chất cách có hiệu Câu 17 Anh/chị phân tích nội dung quy luật phủ định phủ định Từ liên hệ với trình phát triển lịch sử xã hội lồi người - Vị trí quy luật :Đây qui luật phép biện chứngduy vật,nó p/ánh khuynh hướng chung vận động phát triển vàtiến lên thơng qua chu kì phủ định biện chứng vật tượngmới đời thay cho vật tượng cũ trình độ cao hơncái cũ - Khái niệm phủ đinh, phủ định biện chứng + Phủ định: thay vật khác trình vận động vàphát triển 72 + Phủ định biện chứng phạm trù triết học dùng để phủ định tự thân,là mắt khâu trình dẫn đến đời vật mới, tiến vật cũ Mọi trình vận động phát triển lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư diễn thông qua thay thế, có thay chấmdứt phát triển, có thay tạo điều kiện, tiền đềcho trình phát triẻn vật Những thay tạo điều kiện,tiền đề cho qúa trình phát triển vất gọi phủ định biện chứng - Tính chất phủ định Tính khách quan Nguyên nhân phủ định nằm thân vật, tượng, làquá trình đấu tranh, giải mâu thuẫn tất yếu bên thân sựvật, tạo kả đời thay cũ, nhờ tạo nên xu hướngphát triển thân vật Tính kế thừa Tính kế thừa Phủ định thể mà cá hình thành vàphát triển tự thân thơng qua q trình chọn lọc, loại bỏ mặt tiêucực, lỗi thời, giữ lại nội dung tích cực * Nội dung quy luật Phủ định phủ định :Quy luật phủ định phủ định biểu phát triển vật domâu thuẫn thân vật định Mỗi lần phủ định kết quảđấu tranh chuyển hóa mặt đối lập thân vật -giữa mặt khẳng định phủ định Sự phủ định lần thứ diễn cho vật cũ chuyển thành đốilập với (cái phủ định, phủ định bị phủ định, bị phủ định làtiền đề cũ, phủ định xuất sau phủ định làcái đối lập với bị phủ định Cái phủ định sau khi phủ định cáibị phủ định, phủ định định lại tiếp tục biến đổi tạo chu khỳphủ định lần thứ hai) Sự phủ định lần thứ hai thực dẫn tớisự vật đời Sự vật đối lập với sinh lần phủđịnh thứ Nó dường lập lại ban đầu bổ sungnhiều nhân tố cao hơn, tích cực VD Hạt thóc Cây mạ Cây lúa Hạt thóc cho đời mạ (đây phủ định lần 1) Cây mạ cho đời lúa (đây phủ 73 định lần 2) Cây lúa cho bơng thóc (thóc lại cho thóc lần không phảilà hạt mà nhiều hạt) Như sau hai lần phủ định vật dường quay trở lại cũ, nhưngtrên sở cao đặc điểm quan trọng phát triểnbiện chứng thông qua phủ định phủ định Phủ định phủ định làm xuất vật kết tổnghợp tất nhân tố tích cực có phát triển khẳng địnhban đầu lần phủ định Do vậy, vật với tưcách kết phủ định phủ định có nội dung tồn diện hơn,phong phú hơn, có khẳng định bạn đầu kết phủ định lầnthứ Kết phủ định phủ định diểm kết thúc chu kỳphát triển điểm khởi đầu chu kỳ phát triển Sựvật lại tiếp tục phủ định biện chứng để phát triển Cứ nhưvậy vật ngày Quy luật phủ định phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên củasự vật - xu hướng phát triển Song phát triển khơng theo hướng thẳngmà theo đường "xoáy ốc".Sự phát triển "xoáy ốc" biểu thị rõ ràng, đầy đủ đặc trưng củaquá trình phát triển biện chứng vật: tính kế thừa, tính lặp lại,tính tiến lên Mỗi vịng đường xốy ốc dường thể lặp lại,nhưng cao hơn, thể trình độ cao phát triển Tính vơ tậncủa phát triển từ thấp đến cao thể nối tiếp từdưới lên vịng đường "xốy ốc" * Ý nghĩa phương pháp luận :Qúa trình phủ định mang tính lên, hoạt động thực tiễncần phải có liềm tin vào xu hướng phát triển Chu kỳ sau tiến chu kỳ trước.trong thay cósự tác động nhân tố chủ quan người, hoạtđộng thực tiễn cần phải phát huy tính động sáng tạo, phát hiệnnhững thay cũ lỗi thời Phủ định mang tính kế thừa, hoạt động thực tiễn cần phải kếthừa yếu tố tích cực Kế thừa phát triển tinh hoa văn hoácủa dân tộc tiếp 74 thu tinh hoa văn hoá nhân loại Loại bỏ hủ tụclạc hậu, tư tưởng lỗi thời mang tính bảo thủ Trong q trình đổi nước ta diễn theo chiều hướngđó Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặtdưới quản lý điều tiết nhà nước tạo tiền đề phủ định kinh tếtập trung, bao cấp đặt móng cho xã hội phát triển cao trongtương lai xã hội xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên mơ hình có đặc điểm riêng, đó, nhậnthức vấn đề có cách thức tác động phù hợp với phát triểncủa thực tiễn đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bướcxóa bỏ đói nghèo khơng mà không trân trọng cũ Chúng ta biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa sử dụngđặc trựng tiến kinh tế tập trung tiền đề để phát triển nềnkinh tế thị trường sở đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.chínhvì có kết đáng mừng 20 năm đổi Tuy nhiên để có thành cơng nay, hoạt động chúng ta, cảhoạt động nhận thức hoạt động thực tiến phải vận dụngtổng hợp tất quy luật cách đầy đủ sâu sắc, động, sángtạo phù hợp với điều kiện cụ thể Chỉ có hoạt động chúng ta,kể hoạt động học tập, có chất lượng hiệu cao Vận dụng quy luật VN việc lựa chọn đường lên CNXH - Quy luật cách thức phát triển sau lần phủ định vật dường quay trở lại ban đầu sở cao Lịch sử XH loài người tất yếu phủ đinh chế độ tư hữu xây dựng chế độ cơng hữu, giải phóng người khỏi áp bất công 75 - Quy luật phát triển theo đường xốy ốc, q trình phát triển có bước quanh co phức tạp chí có bước thụt lùi tam thời nên CNXH Liên Xô Đông Âu sụp đổ Đảng Nhà nước ta không dự lựa chọn lại đường lên CNXH - Hiện CNXH thực đứng trước khó khăn khơng nhỏ , khó khăn tạm thời, định theo quy luật tất yếu nhân loại tiến xây dựng thành công CNXH Câu 18 Anh/chị phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Liên hệ trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Lực lượng sản xuất: a Định nghĩa: biểu mối quan hệ người với giới tựnhiên trình sản xuất tạo cải vật chất, biểu trìnhđộ chinh phục tự nhiên người - Lực lượng sản xuất thước đo quan trọng tiến xã hội b Kết cấu LLSX - LLSX thống hai yếu tố người lao động tư liệu sảnxuất + Người lao động (sức lao động): toàn lực trí tuệ conngười thơng qua tư liệu lao động kết tinh vào sản phẩm phụ thuộcvào trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, kết hợp với cácyếu tố đạo đức, tâm lý, khoa học biết sử dụng TLSX để tạo cảivật chất Lênin nói "LLSX hàng đầu tồn thể nhân loại công nhân, ngườilao động" + Tư liệu sản xuất: toàn điều kiện vật chất cần thiết để tiến hànhsản xuất Nó bao gồm đối tượng lao động tư liệu lao động 76 - Đối tượng lao động: khơng phải tồn giới tự nhiên mà bộphận giới tự nhiên người sử dụng để sản xuất cải vậtchất Đối tượng lao động gồm dạng: dạng tự nhiên sẵn có dạng nhân tạo - Tư liệu lao động: vật thể hay phức hợp vật thể mà người đặt dướimình với đối tượng lao động Tư liệu lao động gồm phận: công cụ laođộng phương tiện lao động : § Cơng cụ lao động vật nối trung gian người tư liệu lao động Theo Ănghen "Công cụ lao động khí quan óc người, tri thứcđược vật thể hóa có tác dụng nối dài bàn tay nhân lên sức mạnh trítuệ cho người" § Phương tiện lao động (xe, nhà kho) Tóm lại: Trong yếu tố thiếu người lao động, người lao động lànhân tố chủ quan hàng đầu LLSX Hơn nữa, lao động ngườingày trở thành lao động có trí tuệ lao động trí tuệ Khi người tiến hành lao động SX cơng cụ lao động yếu tố quantrọng nhất, động cách mạng Tóm lại, trình độ cơng cụlao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người * Khoa học công nghệ (chỉ ngày có) Vai trị Khoa học công nghệ theo quan điểm triết học Mác: + Khoa học có vai trị nâng cao trình độ người lao động + Khoa học có vai trị nâng cao cơng cụ lao động + Khoa học có vai trị kết hợp người lao động với cơng cụ lao động, taonên suất lao động cao đích cuối Khoa học 77 Quan hệ sản xuất: Khái niệm: biểu mối quan hệ người với người quátrình sản xuất Quan hệ sản xuất lĩnh vực đời sống vật chất xã hội mang tínhkhách quan Mỗi loại QHSX đặc trưng cho hình thái kinh tế - xã hội Kết cấu quan hệ sản xuất: Quan hệ người với người việc sở hữu tư liệu sản xuất Quan hệ người với người việc tổ chức quản lý Quan hệ người với người việc phân phối sản phẩm lao động => mặt QHSX có mối quan hệ biện chứng thống với nhau, quan hệ sở hữu TLSX quan trọng Nó định chiphối tới tất quan hệ khác Mác nói "Trong mối quan hệ thìquan hệ sản xuất quan trọng QH sở hữu khơng phải đơngiản mà có được" Quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển lực lượngsản xuất: Tính chất LLSX: tính chất TLSX người lao động Nền SXđó thủ cơng cá thể máy móc tập thể, thể địihỏi phân cơng lao động nên sản xuất Trình độ LLSX: biểu trình độ cơng cụ lao động cộng vớitrình độ tổ chức lao động xã hội + trình độ ứng dụng khoa học sảnxuất + kinh nghiệm, kỹ lao động người + trình độ phân cơnglao động a QHSX hình thành biến đổi ảnh hưởng định LLSX: LLSX QHSX hai mặt phương thức sản xuất 78 LLSX làmặt động thường xuyên biến đổi, cịn QHSX mang tính bảo thủ, trì trệ hơn,thể người cải tiến công cụ để giảm nhẹ lao động, thời gianlao động, tạo nên suất lao động hiệu cao Vì cơng cụ laođộng yếu tốt động LLSX cộng cụ lao động thay đổidẫn đến QHSX thay đổi theo thể SX ngày mang tính chất xãhội hóa cao Mối quan hệ LLSX QHSX giống mối quan hệ nội dung vàhình thức Nội dung quy định hình thức Nội dung thay đổi thìhình thức thay đổi theo Tính chất trình độ LLSX định phát triểncủa QHSX Trong lực lượng SX nhiều yếu tố khác định nhấtđối với việc hình thành phát triển quan hệ sản xuất tínhchất trình độ LLSX định quan hệ chặt chẽ giữangười lao động với người lao động phương pháp đốitượng lao động tư liệu lao động Điều Mác chứng minh, Mácnói "Trong PTSX kiếm sống mà người làm thay đổi quan hệxã hội mình, cối xay quay tay đem lại xã hội có lãnh chúaphong kiếm, cối xay chạy nước đẹm lại xã hội có nhà TBCN" Trong hình thức kinh tế khơng phải lúc LLSX định đượcQHSX Cho nên dẫn đến mâu thuẫn biểu mặt xã hội mâuthuẫn giai cấp b Sự tác động trở lại QHSX LLSX LLSX phát triển nhờ nhiều yếu tố định dân số, hoàncảnh địa lý, trình độ phát triển khoa học, cịn QHSX giữ vai tròquan trọng phát triển LLSX 79 QHSX phản ánh LLSX lại quy định mục đích SX,khuynh hướng phát triển nhu cầu lợi ích vật chất tinhthần, định hệ thống quản lý sản xuất quản lý xã hội Bởi vậynếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ LLSX nósẽ thúc đẩy, tạo điều kiện cho LLSX phát triển Cịn QHSX khơng phùhợp với tính chất trình độ LLSX cản trở LLSX Sự tác động QHSX LLSX: xem xét QHSX tìnhhuống đầy đủ với ba mặt nó, đồng thời chịu chi phối yếu tốchung: + Các quy luật kinh tế + phụ thuộc vào trình độ người lao động + tùy thuộc vào phát triển khoa học, cơng nghệ Trong xã hội có đối kháng giai cấp LLSX phát triển tới mức QHSXcản trở phát triển CMXH bước cuối để thay đổi QHSXhiện có Như vậy, ta khẳng định: Quy luật phù hợp QHSX tính chất, trình độ LLSX quyluật chung cho tồn xã hội lồi người, tác động quy luậtnày làm cho xã hội lồi người phát triển từ hình thái kinh tế XH nàysang hình thái kinh tế XH khác cao Quy luật sở lý để chống lại quan điểm tâm tôn giáo vềsự phát triển lịch sử Quy luật sở lý luận cho việc hoạch định đường lối củaĐảng, phê phán chủ trương sai lầm việc xây dựng phương thứcsản xuất Đây quy luật khách quan, tất yếu hình thái kinh tế, xã hộivà lịch sử nhân loại *Liên hệ trình phát triển kinh tế xã hội địa phương 80 Hiện nay, Đảng ta lãnh đạo đất nước thực cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Muốn làm tốt trọng trách này, phải tạo điều kiện cho thân kinh tế, thành phần kinh tế tư nhân thành phần động, hiệu quảTrong suốt trình đổi 25 năm qua, Ðảng ta khơng ngừng tìm tịi, phát triển nhận thức mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tổng thể yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất Ðó q trình vận động, phát triển liên tục nhận thức thông qua lãnh đạo, đạo thực tiễnCơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta thời gian qua đạt thành tựu to lớn:1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm Đây giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống KTXH giải phóng sức sản xuấtGiai đoạn 2005-2010: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 7% Mặc dù khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, thu hút vốn đầu tư nước vào nước ta đạt cao Trong năm, tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỉ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề Tổng số vốn đăng ký tăng thêm ước đạt 150 tỉ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề gấp lần so với giai đoạn 2001-2005 Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỉ USD, vượt 16% GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD, số HDI liên tục tăng cao.Đến Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại.Hệ thống kết cấu hạ tầng có bước phát triển khá, đáp ứng yêu cầu trước mắt tọa lực gối đầu cho thời kì sau Cơ sở vật chất ngành giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ , y tế, văn hóa, thể duc thể thao…đều tang lên đáng kể.Sự nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mơ, chất lượng hình thức sở vật chất, chất lượng 81 giáo dục – đào tạo bước chuyển biến phát triển Vấn đề việc làm đời sống nhân dân giải có nhiều hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo triển khai mạnh mẽ, rộng khắp vùng cao, xã nghèo, đạt kết tốt.Đời sống nhân dân người vùng cao cải thiện rõ rệtCác công tác xã hội ngày nhiều, mở rộng đạt kết tốt Qua 25 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi bước quan trọng.Đạt thành tựu Đảng Nhà nước ta vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta đem lại Từ nông nghiệp lạc hậu, sx nhỏ chủ yếu, nước ta lên CNXH Kinh nghiệm thực tế rõ, LLSX bị kìm hãm ko trường hợp QHSX lạc hậu mà QHSX phát triển ko đồng có yếu tố xa so với trình độ phát triển LLSX Thực tế LLSX nước r=ta thấp lại phát triển ko đồng đều, ta cần phải coi trọng hình thức kinh tế trung gian, độ từ thấp đến cao, từu qui mô nhỏ đến qui mô lớn Để xây dựng phương thức sx XHCN nahwmf phát huy tiềm thành phần kinh tế, phát triển mạnh mẽ LLSX để xây dựng sở kinh tế CNXH Từng bước xã hội hóa XHCN, q trình ko p gị ép mà thực bước thông qua hỗn hợp hình thức sở hữu CTY cổ phần, chủ ngĩa tư nhà nc, hình thức hợp tác để hình thành tập đồn kinh tế lớn, kinh tế nhà nc tập thể đóng vai trị tảng Chúng ta bỏ qua XH cũ ko cịn phù hợp, thực chủ trương chuyển hóa cũ thành theo định nghĩa XHCN 82 Câu 19 Anh/chị phân tích chứng minh luận điểm chủ nghĩa Mác: “Sự phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên” * Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội: HTKT-XH phạm trù CNDVLS dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu qhsx đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định llsx, với kttt tương ứng xây dựng qhsx HTKT-XH hệ thống hồn chỉnh có cấu trúc phức tạp, có mặt llsx, qhsx, kttt Mỗi mặt htkt-xh có vai trị, vị trí riêng, tác động qua lại lẫn nhau, thống với + LLSX: tảng vật chất – kỹ thuật htkt-xh Sự hình thành phát triển htkt-xh xét đến llsx định Llsx phát triển qua htkt-xh nối tiếp từ thấp đến cao + QHSX: quan hệ người với người trình sản xuất, quan hệ ban đầu định tất quan hệ xã hội khác Mỗi htkt-xh lại có kiểu qhsx tương ứng với trình độ định llsx Qhsx tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho giai đoạn phát triển định lịch sử + KTTT: hình thành phát triển phù hợp với CSHT, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển CSHT sinh 83 Ngoài mặt nêu trên, htkt-xh cịn có quan hệ gia đình, dân tộc, quan hệ xã hội khác Các quan hệ gắn bó chặt chẽ với qhsx, biến đổi với biến đổi qhsx * Sự phát triển htkt-xh trình lịch sử tự nhiên: Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp từ thấp đến cao, tương ứng với giai đoạn htkt-xh Sự vận động thay htkt-xh lịch sử tác động quy luật khách quan, q trình lịch sử tự nhiên xã hội Trên sở phát quy luật phát triển khách quan xã hội, Mac đến kết luận: “sự phát triển hình thái kinh tế- xã hội trình lịch sử- tự nhiên” Các mặt hợp thành htkt-xh không tách rời mà liên hệ biện chứng với hình thành nên qui luật phổ biến xã hội Đó quy luật phù hợp qhsx với tính chất trình độ phát triển llsx; quy luật csht định kttt quy luật xã hội khác Chính tác động quy luật khách quan mà htkt-xh vận động phát triển thay từ thấp đến cao lịch sử trình lịch sử tự nhiên, khơng phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng chủ quan người Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên xã hội có nguồn gốc sâu xa từ phát triển llsx Chính tính chất trình độ phát triển llsx quy định cách khách quan tính chất trình độ qhsx Do xét đến llsx định trình vận động phát triển htkt-xh trình lịch sử tự nhiên 84 Trong quy luật khách quan chi phối vận động phát triển htkt-xh quy luật phù hợp qhsx với tính chất trình độ phát triển llsx có vai trị định Llsx bảo đảm tính kế thừa phát triển tiến lên xã hội, quy định khuynh hướng phát triển từ thấp đến cao Qhsx mặt thứ hai ptsx biểu tính gián đoạn phát triển lịch sử Những qhsx lỗi thời xóa bỏ thay kiểu qhsx cao Đến lượt nó, thay đổi qhsx kéo theo thay đổi kttt, mà htkt-xh cũ thay htkt-xh cao hơn, tiến Q trình diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan người Sự thay htkt-xh htkt-xh cao thường thực thông qua cách mạng xã hội Nguyên nhân sâu sa cách mạng xã hội mâu thuẫn llsx qhsx, qhsx trở thành xiềng xích llsx Trong thời kỳ cách mạng xã hội sở kinh tế thay đổi sớm hay muộn tồn kttt đồ sộ thay đổi theo Quá trình kế thừa lịch sử lồi người ln ln cho phép cộng đồng đó, điều kiện định tác động nhân tố, mâu thuẫn bên bên ngồi, bỏ qua giai đoạn phát triển định để vươn tới trình độ tiên tiến nhân loại Trong thời đại ngày chủ chương rút ngắn để lên CNXH số quốc gia tiền tư chủ nghĩa không mâu thuẫn với tinh thần phát triển mang tính lịch sử- tự nhiên mà cịn biểu sinh động trình lịch sử- tự nhiên Chỉ ta “rút ngắn ”một cách ý chí, bấp chấp quy luật lúc phát triển rút ngắn trở nên đối lập với trình lịch sử- tự nhiên 85 Như vậy, trình lịch sử- tự nhiên phát triển xã hội diễn đường mà bao hàm bỏ qua điều kiện lịch sử định, một vài htkt-xh định Sự khác trật tự phát triển trình lịch sử- tự nhiên Câu 20 Anh/chị phân tích chứng minh luận điểm “ lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử tam giáo đồng nguyên (nho – phật – đạo) ” 86 ... VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TR IẾT HỌC – Theo Ăng-ghen, “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” Việc giải vấn đề triết học sở điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết. .. tưởng triết học thể tính đảng triết học Hai mặt vấn đề triết học tác động qua lại lẫn khác biệt trường phái vật tâm lịch sử triết học/ Tổng kết toàn lịch sử triết học, đặc biệt lịch sử triết học. .. biến” Triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó chặt chẽ với khoa học đương thời Các nhà triết học đồng thời nhà khoa học Vì vậy, xuất quan điểm sai lầm cho rằng: ? ?triết học khoa học khoa học? ?? Trong triết học

Ngày đăng: 11/01/2018, 14:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 1. Anh /chị hãy phân tích nội dung những vấn đề cơ bản của triết học. Từ đó hãy chỉ ra sự khác biệt giữa các trường phái duy vật và duy tâm trong lịch sử triết học

    1. Triết học là gì

    2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w