CÂU 1: Đặc điểm của các giai đoạn triết học, mỗi đặc điểm phải giải thích vì sao và đưa ra một vài tư tưởng tiêu biểu? 1. TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.1. Đặc điểm Triết học Trung quốc cổ đại khác với triết học phương tây là nó không đi vào các vấn đề tự nhiên mà đi vào các vấn đề xã hội, tìm các chính sách, đường lối cải tạo xã hội, đất nước. Các nhà triết học trung quốc đồng thời cũng là những người hoạt động chính trị, xã hội.
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC PHẦN I: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CÂU 1: Đặc điểm giai đoạn triết học, đặc điểm phải giải thích đưa vài tư tưởng tiêu biểu? TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.1 Đặc điểm - Triết học Trung quốc cổ đại khác với triết học phương tây không vào vấn đề tự nhiên mà vào vấn đề xã hội, tìm sách, đường lối cải tạo xã hội, đất nước Các nhà triết học trung quốc đồng thời người hoạt động trị, xã hội - Theo triết học trung quốc người không tách khỏi tự nhiên triết học phương tây quan niệm người tách khỏi với tự nhiên - Triết học trung quốc: Các trường phái triết học xuất đồng thời thời kỳ đông chu Các trường phái tồn song song có ảnh hưởng lẫn - Triết học trung quốc: Không giải vấn đề triết học theo triết học phương tây vấn đề vật chất tinh thần mà đấu tranh tâm vật, lí khí, âm dương - Triết học Trung quốc phong phú đa dạng, có học thuyết thể luận, nhận thức luận, hay bàn xã hội Nghiên cứu người triết học trung quốc để ổn định xã hội Triết học trung quốc gần với trị, triết học ấn độ gần với tôn giáo 1.2 Một vài tư tưởng tiêu biểu: - Trường phái Nho gia (551 – 479 TCN) người đứng đầu Khổng Tử Quan điểm KT triết học: + Thế giới quan (trời đất): Thừa nhận có trời trời hình dáng cụ thể Có mệnh trời việc đời mệnh trời định + Triết lí nhân sinh: Gồm phạm trù: Nhân – Lễ - Chính – Danh + Trị nước: Người trị nước phải biết tự tu dưỡng mình, người cầm quyền phải biết lo chung dung, hài hòa - Trường phái Mặc gia người đứng đầu Mặc Tử (480 – 420 TCN) + Quan điểm giới: Mặc Tử cho có trời có quỷ thần Trời tạo muôn vật, nuôi dưỡng muôn loài, đáng quyền uy tối cao, có quyền uy, tình cảm, ý chí vua nước Mặc Tử cho trời có ý chí + Về mặt nhận thức: * Đề cao cảm giác * Rất ý đến biện luận cách logic, muốn phân biệt phải trái phải dùng lí lẽ * Đưa tiêu chí để đánh giá chân lý tam điều: Gốc, Nguồn, Dung + Về triết lí nhân sinh: Đứng góc độ khác với KT Ý chí trời kiêm Ông chê sống cai trị lúc phản động, xấu xa phải thay đổi Thuyết kiêm ái: Mọi người giống chất nên phải yêu thương lẫn + Về XH: Lấy kiêm để cai trị + Về sách tuyển dụng: Người hiền tài giao trọng trách chăm dân, trị nước Phê phán cách lựa chọn người dựa vào họ hàng thân thích kẻ bất tài => Tư tưởng triết học có nhiều mặt tích cực trái với lợi ích người cầm quyền nên bị loại bỏ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 2.1 Đặc điểm - Triết học ấn độ không sâu vào khoa học tự nhiên mà vào nhân tình thái, giải vấn đề người Khác với triết học trung quốc tìm cách giải vấn đề xã hội tìm cách giải thoát xã hội, triết học ấn độ từ thực tế người nhỏ bé, khổ sở trước tự nhiên sâu vào triết học giải thoát tìm cách giải thoát người - Triết học ấn độ gắn với tôn giáo Tư tưởng triết học nằm kinh kệ tôn giáo Các nhà triết học hành nghề tôn giáo (các tăng lữ) - Triết học ấn độ đời thời kỳ giống trung quốc nên có ảnh hưởng, tồn phát triển - Nội dung triết học ấn độ đa dạng, phong phú thể luận, nhận thức luận, người xã hội 2.2 Một số tư tưởng tiêu biểu Phái thừa nhận Brahama sinh giới phái thống ngược lại phái không thống - Các trường phái thống: Về thể luận: - Phái Samkhya: Lúc đầu thừa nhận sinh thành brahama sau ảnh hưởng đạo phật nên thay đổi quan niệm, cho giới tạo thành từ lực lượng vật chất brakriti, lực lượng vật chất có tính chất sống động, sinh thành hủy diệt - Phái Nyaya: cho có thực thể tạo giới phần tử nhỏ bé vô (Các nguyên tử) Anu hạt tinh tinh nhỏ Ia - Phái Vedanta: (Hoàn thiện kinh Veda): Hoàn toàn thừa nhận brahama, brahama sinh toàn giới Về nhận thức luận: - Phái Nyaya cho tri thức chia làm loại tri thức có giá trị (là tri thức có từ tri giác, suy luận, so sánh chứng thực) tri thức giá trị (là tri thức có trí nhớ, nghi ngờ, sai lầm tri thức dựa giả thuyết) - Phái Vaishesik: Đã khái quát phạm trù triết học Các nhà triết học ấn độ tiến xa nhận thức luận tất trườn phái thời kỳ ý đến nhận thức mục đích triết học giải thoát Về giải thoát - Phái Veedanta: Hiểu atman = brahama Cắt bỏ phụ thuộc linh hồn vào thể xác Muốn giải thoát thân phải tu dưỡng đạo đức để cắt nghiệp để hành động - Phái Vaishesik: Sự trói buộc ngu dốt, mà linh hồn ngu dốt dẫn đến hành động, để giải thoát hoàn toàn phải ngừng hành động -> chết giải thoát - Phái Yoga: Muốn giải thoát phải nâng cao khả nhận thức mà khả nhận thức người phụ thuộc vào sức mạnh thể nên cần rèn luyện trí óc theo đường khác Các trường phái không thống (3 TP) - Trường phái vật (Lokayata) DV tuyệt đối + Bản thể luận: Thế giới tạo thành từ đất, lửa, nước, không khí Cảm giác, cảm xúc, thể xác kết hợp yếu tố Ý thức đặt tính vật chất + Nhận thức luận: Nhận thức phương tiện để đạt đến tri thức bền vững, họ tin tưởng vào yếu tố trực quan + Giải thoát: Niềm vui, hạnh phúc sống thỏa mãn nhu cầu thể - Trường phái Jaina: + Bản thể luận: Là phái nhị nguyên giới bao gồm vô số nguyên tử độc lập linh hồn cá nhân Các vật hình thành kết hợp nguyên tử khác + Nhận thức luận: Nhận thức chia làm loại trực tiếp gián tiếp + Giải thoát: Nghiệp sợi dây liên kết linh hồn để trói thể xác, thành phần nghiệp xâm phạm linh hồn để trói buộc linh hồn tạo hạnh động trái dẫn đến kiếp sau tồn Để giải thoát người phải sáng suốt, có hành động loại bỏ tác động nghiệp phải thực hành nguyên tắc đạo đức - Phật giáo (ra đời cuối TK 16 TCN) 8/4/563 TCN Bát đạo Thích Phước Tiến + Quan điểm giới: Thế giới tự tồn không hình thành nên giới cả, có vô số giới tồn (vô tạo giả) Thế giới vô thường, vô ngã Mọi vật giả tạo Con người gồm danh sắc Để người tồn danh sắc phải kết hợp với + Nhân sinh quan: Đời khổ, làm để hết khổ Đưa chân lý lớn (Tứ thánh đế) Khổ đế, nhân đế, diệt đế, đạo đế TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI (TK – TK4 TCN) 1.1 Đặc điểm - Là giới quan, ý thức hệ giai cấp chủ nô, bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nô nhằm trì xã hội theo kiểu chiếm hữu nô lệ Nguyên nhân có chủ nô có cải dư thừa họ không cần phải làm việc có ăn, họ lao động, có thời gian để ngẫm nghĩ, suy tư mà xuất khả tư hóa, trừu tượng hóa - Là tiếng nói chủ nô, bảo vệ chủ nô - Các nhà triết học vật thời kỳ khinh miệt nô lệ Nhà vật Đê mô c lít nói: Nô lệ công cụ lao động - Nội dung triết học hy lạp cổ đại đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, quan điểm vô thần hữu thần, khoa học tôn giáo Tiêu biểu đấu tranh đường lối Đê mô crit (DV) với Platon (DT) Hai xu hướng học hỏi, kế thừa, tiếp cận để tự hoàn thiện tạo động lực thúc đẩy phát triển triết học - Đề cao người Thể triết gia Xô crat Protago - Đề cập đến hầu hết vấn đề triết học Chứa đựng mầm mống tất kiểu giới quan sau - Tính mộc mạc, chất phác sơ khai tự phát đặc trưng bật triết học hi lạp ĐB với hệ thống triết học vật biện chứng 1.2 Các triết gia tiêu biểu TK TCN nhà triết học hy lạp có đặc điểm chung có tác phẩm bàn tự nhiên, nói lên giới hùng vĩ nào, đẹp đẽ đâu sinh - Triết học Hraclit (TK TCN) ông tổ phép biện chứng + Mọi vật không ngừng chảy đi, trôi đi, tồn cố định hết -> khả tư hóa, khái quát hóa, trừu tượng hóa ông cao + Mọi vật tạo thành từ lửa sau vận động sinh nước, đất, kk + Sv bao hàm mặt đối lập, mặt đối laaoj bổ sung cho nhau, chuyển hóa lẫn làm cho vật thay đổi - Nhận thức luận ông biện chứng: + Nhận thức giới: Thế giới tạo thành từ lửa + Nhận thức phải xuất phát từ cảm giác, cảm giác đáng quý Nhưng ông hạn chế cảm giác cho ta hiểu biết bên vật Cảm giác dễ đánh lừa người -> Không dừng cảm giác mà phát triển đến tư lý tính + Tính tương đối cà cụ thể nhận thức: Tùy điều kiện, hoàn cảnh mà tốt xấu, lợi hại…chuyển chỗ cho Tính cụ thể nhận thức bò quý rơm vàng, khỉ đẹp xấu so với người - Trường phái Pitago (còn gọi nhà toán học, trị) Pitago đặc biệt sùng bái số, theo ông số tạo thành giới Ông nhà tâm khách quan Là người mở học thuyết trật tự Ông khẳng định trật tự giới tự nhiên định trật tự số Quan điểm ông có lợi cho tầng lớp thống trị nên đưa vào sử dụng - Trường phái Ele (xuất thành bang ELe)… Trường phái nguyên tử luận: Tiêu biểu Đêmôcrít (nhà triết học hay cười, nhân dân yêu mến) Để lại học thuyết nguyên tử, giải thích giới tạo thành từ nguyên tử chân không Giải thích đời vũ trụ mắt vật Lý giải hình thành sống: Sự sống phải xuất từ môi trường ẩm ướt Nước bùn môi trường nảy sinh sống sau phát triển dần, hoàn thiện dần cuối người xuất - Đêmocrit: Đỉnh cao triết học dv hy lạp cổ đại + Nhận thức luận: Giống quan điểm Heerracrit Đối tượng nhận thức giới khách quan (ntu chân không) Quá trình nhận thức từ nhận thức cảm tính phát triển lên nhận thức lý tính + Quan điểm trị: Con người kết hợp linh hồn thể xác DT linh hồn mãi DV giải thích linh hồn dựa VC Nhà nước: Có nhiệm vụ phục vụ tất người xã hội Đạo đức: Hạnh phúc bầy cừu đông đúc mà hạnh phúc trí tuệ - Xoocrat: Được xem óc thông minh HL cổ đại Quan điểm TH ông gắn với CNDT KQ Thế giới thần thánh an Hướng TH sang hướng hoàn toàn khác: TH phải ncuu người Luận điểm trung tâm ông: Con người tự nhận thức Do quan điểm TH ngược với QĐ thành bang Aten nên ông bị kết án tử hình - Platon: Đưa học thuyết ý niệm TG ý niệm có trước TG vật cảm tính Các vật cảm tính bóng ý niệm, ý niệm Platon ông tổ DTKQ Nhận thức luận: Con người kết hợp linh hồn thể xác Bản chất nhận thức trình hồi tưởng, tưởng nhớ lại linh hồn khứ Đề xuất pp biện chứng để linh hồn nhớ lại, hồi tưởng lại Về trị XH: Là người gắn với tư tưởng phân chia đẳng cấp xã hội Nhà nước: Phản đối chế độ dân cử, đề cao tiết chế nhà nước chủ nô quý tộc, ông sùng bái tượng nhà nước Đề XH lí tưởng: tồn sở đẳng cấp - Arixtot: Nhà triết học nhị nguyên Được xem nhà kinh tế học nhân loại Nhà nước: Dựa lập pháp, hành chính, xét xử để đánh giá nhà nước Là người lập vườn bách thảo để nghiên cứu sinh học Sau ông triết học HL rơi vào thoái trào TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC (CUỐI TK18 ĐẦU TK19) Đặc điểm - Triết học cổ điển đức hệ tư tưởng giai cấp tư sản cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 - Kế thừa thành tựu triết học trước đặc biệt triết học đề cao hoạt động người, đề cao tính động, tích cực ý thức người, coi lí tính người có sức mạnh với giới tự nhiên Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm xã hội - Triết học cổ đại: Con người có tính thiện ác Triết học cổ điển đức: Đặt vấn đề biện chứng, đề cao sức mạnh lí tính người - Một thành tựu lớn triết học cổ điển đức phép biện chứng, tiền đề lí luận trực tiếp triết học Mác sau - Được thể thông qua triết gia tiếng với hệ thống triết học đò sộ, đề cập đến nhiều lĩnh vực khác thể uyên bác, thông thái - Nhà triết học nghiên cứu triết gia để lại học thuyết Một số triết gia tiêu biểu: I Can tơ: (1724 – 1804) Là người sáng lập nên triết học cổ điển Đức Là nhà KHTN, nhà triết học vĩ đại giới TH ông nhị nguyên luận ông nghiêng CNDTCQ TH ông ảnh hưởng lớn đến TH đương thời TH phương tây đại Sự nghiệp sáng tạo ông chia làm thời kỳ: - TK tiền phê phán (trước năm 1770): Sự nghiệp sáng tạo ông dành cho KHTN chủ yếu Ông có phát minh bật có học thuyết nguồn gốc vũ trụ - TK phê phán (1770 – sau): + TH phải trả lời câu hỏi: Tôi biết gì? Tôi cần phải làm gì? Tôi hi vọng gì? Cong người gì? + Tri thức luận: Nhận thức người trải qua giai đoạn cảm tính, giác tính lý tính Là nhà DTCQ nên ông cho giới chia thành giới TG tượng (do ý thức người sáng tạo ra, người nhận thức núi sông nhà cửa…) TG vật tự (thế giới thần linh, thiên đường…) + Đạo đức: Ông đứng tinh thần chủ nghĩa lý (đề cao lý tính) tuân theo nguyên tắc định, mệnh lệnh tuyệt đối không lợi ích cá nhân 10 - Trong nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tiên xvaf tôn trọng, hành động theo quy luật khách quan, “phải lấy thực thể khách quan làm cho hoạt động mình” Căn vào điều kiện cụ thể quan, đơn vị, để từ đề kế hoạch, mục đích, chủ trương cho hoạt động thực tiễn thân, Những quy luật không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, hành động không phù hợp với quy luật phải trả giá phải hành động theo quy luật VD: chặt phá rừng mức lũ lụt gia tăng… + Tránh rơi vào chủ nghĩa khách quan, tức tuyệt đối hóa điều kiện vật chất, không chịu cố gắng, tích cực, chủ động, vượt khó vươn lên + Việc thực nguyên tắc khách quan nghĩa quan điểm khách quan xem nhẹ, tính động, sáng tạo ý thức mà đòi hỏi phát phát huy tính động sáng tạo ý thức, nhân tố chủ quan Bởi trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính động, sáng tạo việc tìm biện pháp, đường để bước thâm nhập sâu vào chất vật, sở người thực biến đổi từ “vật tự nó” (tức thực khách quan) thành phục vụ cho nhu cầu người đồng thời sử dụng hiệu điều kiện, sức mạnh vật chất khách quan, sức mạnh quy luật … để phục vụ cho mục tiêu, mục đích khác người CÂU Từ lí luận triết học giải thích nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan? 15 Trong nhận thức hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế hành động theo quy luật khách quan nội dung quan điểm khách quan triết học vật biện chứng *Thực tiễn: Là toàn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử- xã hội người nhằm cải biến giới khách quan *Nhận thức: Là trình phản án tích cực, tự giác sáng tạo TG khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức TG khách quan * Vai trò thực tiễn nhận thức - Thực tiễn sở, nguồn gốc, động lực nhận thức + Con người muốn tồn phải lao động sx để tạo sản phẩm phục vụ cho người, muốn lao động sx người phải tìm hiểu giới xung quanh Vậy, hoạt động thực tiễn tạo động lực để người nhận thức giới + Trong hoạt động thực tiễn, người dùng công cụ, phương để tác động vào giới, làm giới bộc lộ đặc điểm, thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động; người nắm bắt lấy đặc điểm thuộc tính đó, hình thành tri thức giới + Trong hoạt động thực tiễn, người dần tự hoàn thiện thân mình, giác quan người ngày phát triển Do đó, làm tăng khả nhận thức người giới + Trong thân nhận thức có động lực trí tuệ Nhưng suy cho động lực nhận thức thực tiễn Trong hoạt động thực tiễn người vấp phải nhiều trở ngại, khó khăn thất bại Điều buộc người phải giải đáp câu hỏi thực tiễn đặt Ănghen nói: Chính thực tiễn “đặt 16 hàng” cho cac nhà khoa học phải giải đáp bế tắc thực tiễn (ngày nhiều ngành khoa học đời để đấp ứng yêu cầu thực tiễn KH vật liệu mới, KH đại dương, KH vũ trụ…) + Trong hoạt động thực tiễn, người chế tạo công cụ, phương tiện có tác dụng nối dài giác quan, nhờ làm tăng khả nhận thức người giới - Thực tiễn mục đích nhận thức: Mục đích nhận thức thân nhận thức, mà thực tiễn nhằm cải biến giới tự nhiên, biến đổi xã hội nhu cầu người Mọi lý luận khoa học có ý nghĩa ứng dụng vào thực tiễn - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý: +Thực tiễn thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức Đồng thời, thực tiên ko ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển, hoàn thiện nhận thức ->Như vậy, thực tiễn điểm xuất phát, yếu tố đóng vai trò định hình thành, phát triển nhận thức mà nơi nhận thức phải hướng tới để thể nghiệm tính đắn * Quan điểm: Trong nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan xuất phát từ mối quan hệ vật chất ý thức - Vật chất: phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác 17 - Ý thức: toàn đời sống tinh thần người -> phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, sáng tạo Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan - Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức: + Vật chất định ý thức Vật chất sở, nguồn sản sinh ý thức Vật chất có trước, sinh ý thức, định nội dung xu hướng phát triển ý thức Nguyên nhân: Do ý thức sản phẩm tác động lẫn dạng vật chất, bị dạng vật chất định, đó: -> Giới tự nhiên định nội dung ý thức ->Bộ não người định ý thức người: khả sinh lý, hoạt động não, yếu tố tâm lý có não Ý thức nằm não, tồn độc lập + Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người theo hướng: -> Tích cực: YT phản ánh chất thực khách quan có tác dụng thúc đẩy, tạo điều kiện hoạt động thực tiễn người trình cải tạo giới vật chất -> Tiêu cực: YT phản ánh không thực khách quan kìm hãm hoạt động người trình cải tạo giới vật chất => Trong nhận thức hd thực tiễn phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hdong theo quy luật khách quan để tránh sai lầm bệnh chủ quan, ý chí * Trong nhận thức hd thực tiễn phải xuất phát từ thực tế nghĩa là: 18 - Mọi chủ trương, kế hoạch, biện pháp, mục đích hành động phải dựa điều kiện thực tế khách quan, phản ánh nhu cầu chín muồi điều kiện thực tế -> không lấy nhu cầu, nguyện vọng cá nhân, ý chí chủ quan, tình cảm cá nhân làm điểm xuất phát cho chủ trương, sách… - Thực tế khách quan phát triển đến đâu đưa kế hoạch, biện pháp đến * Trong nhận thức hd thực tiễn phải tôn trọng Quy luật khách quan + Quy luật: Chi phối vận động phát triển vật tượng + Khách quan: Không phụ thuộc vào ý thức, ý chí chủ quan người =>quy luật khách quan tồn khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người, phải tôn trọng, nhận thức quy luật Khi nhận thức phải hành động theo quy luật +Tránh vi phạm quy luật khách quan, rơi vào chủ quan ý chí, vi phạm, coi thường quy luật khách quan Tránh cường điệu hóa vai trò yếu tố vật chất *Liên hệ tầm vĩ mô, vi mô tôn trọng quy luật khách quan chưa? - Vĩ mô: Việt Nam: +Ví dụ xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật kquan: Trong Luật pháp Việt Nam: Ví dụ: Cùng hành vi giết người xét hoàn cảnh khác bị kết án khác nhau: Ví buộc phải giết người để tự vệ khác với giết người cướp Hay giết người trường hợp có vấn đề thần kinh – giết người cướp của… Căn vào thực tế, xuất phát từ thực tế, luật có điều khác quy định mức xử phạt khác +Ví dụ chưa xuất phát từ thte: 19 ->Một sai lầm đường lối sách Đảng thời kỳ trước đổi xuất phát từ bệnh giáo điều, không xuất phát từ thực tế đất nước Trong thời kỳ này, có lúc ta bắt chước rập khuôn mô hình CNXH Liên Xô việc thành lập ngành máy nhà nước (ở Liên Xô có Bộ, Ngành ta có nhiêu Bộ ngành), công nghiệp hóa vậy, ta ý tập trung phát triển công nghiệp nặng mà không ý phát triển công nghiệp nhẹ Hoặc theo học thuyết Mác phải xóa bỏ tư hữu, áp dụng vào nước ta, Đảng có biểu nóng vội việc tiến hành cải tạo XHCN nhằm xóa tất thành phần kinh tế mà không thấy rằng, kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ, có mặt nhiều thành phần kinh tế với mối quan hệ tác động qua lại tạo động lực cho phát triển kinh tế giai đoạn -> Tuy nhiên, phê phán việc học tập, chép nguyên si kinh nghiệm nước XHCN , Chủ tịch HCM có viết: “Không trọng đến đặc điểm dân tộc học tập kinh nghiệm nước anh em sai lầm nghiêm trọng, phạm chủ nghĩa giáo điều” Chính sai lầm nguyên nhân gây tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng thời kỳ trước đổi Thực việc đổi toàn diện nhằm đưa đất nước khỏi khủng hoảng tiếp tục công xây dựng đất, đưa đất nước tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng ta nêu rõ: “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh '” Trong nghiệp đổi xây dựng CNXH nước ta, Đảng khẳng định “Tiến hành đổi mới, xuất phát từ thực tiễn 20 sống xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt giới, không chép mô hình có sẳn nào”(Văn kiện Đại hội IX, trang 141)-> tư tưởng hoàn toàn đắn, đưa đất nước phát triển, đảm bảo thành công nghiệp đổi xây dựng CNXH đất nước -Liên hệ tầm vi mô: (bản thân): Lấy ví dụ câu quan điểm khách quan: Sự vật tượng diễn thường xuyên mang lại cho người nhận thức giống Cùng vật tượng diễn Người nhìn đánh giá khác với người Tất góc độ người nhìn nhận, hệ thống nhận thức có sẳn Để có nhận thức hành động cần phải có quan điểm nhìn nhận đánh giá khách quan Ví dụ hành vi ăn cắp đứa trẻ leo hái xoài khác với niên leo hái xoài Người niên xấu đứa trẻ Nhưng người niên đói khổ hái lại khác với người niên giàu có Như ta kết luận phải biết hành vi hoàn cảnh đưa đẩy đến Đừng vội kết luận ăn cắp phải trừng trị thẳng tay cho tức ta xoài ( tức cho người ăn cắp có nghĩa ta nhìn nhận kết luận việc theo cảm tính chủ quan) Câu 3: Phân tích tính thống vật chất giới ý nghĩa? - khái niệm: Tính thống giới vật giới liên hệ với nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho - Chủ nghĩa tâm coi tinh thần, ý thức có trước, định vật chất nên tính thống giới ý thức, lực lượng tinh thần siêu nhiên Quan điểm chủ nghĩa tâm tính thống giới: giới thống thống tinh thần định Một số nhà triết học Duy tâm cho giới không thống mà bị chia cắt 21 Chủ nghĩa vật coi vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức phản ánh giới vật chất nên thống giới tính vật chất Bằng phát triển lâu dài triết học phát triển khoa học, chủ nghĩa vật biện chứng chứng minh giới xung quanh dù đa dạng phong phú đến đâu chất vật chất, giới thống tính vật chất - Khuynh hướng chung trường phái vật tìm nguồn gốc, chất thống giới vật chất thân Trong suốt thời kỳ cổ đại đến thời kỳ cận đại việc phủ nhận lực lượng siêu nhiên thừa nhận thống vật chất giới không tách rời Nếu nhà triết học tự nhiên thời kỳ cổ đại phục hưng luận chứng nguyên tắc thống vật chất giới quy siêu tự nhiên tự nhiên, thụ cảm cảm tính nhà vật thời kỳ cận đại chứng minh thống vật chất giới phù hợp với nguyên luận vật thành tựu khoa học tự nhiên thời kỳ Nội dung quan điểm tính thống giới: Vấn đề tính thống giới gắn liền với cách giải vấn đề triết học Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định chất giới vật chất; vật, tượng thống với tính vật chất Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định chất giới vật chất; vật, tượng thống với tính vật chất Điều thể 1) Mọi vật, tượng giới có tính vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người 22 2) Mọi vật, tượng giới dạng cụ thể vật chất; chúng mang đặc tính chung vật chất (tồn vĩnh viễn, nghĩa không trở số 0, không đi); sinh từ vật chất (ý thức chẳng hạn) 3) Thế giới vật chất tồn vĩnh viễn vô tận Trong giới khác vật chất vận động, biến đổi chuyển hoá theo quy luật khách quan chung 4) Tính thống vật chất giới thể tồn giới thông qua giới vô cơ, giới hữu tranh tổng thể giới nhất; chúng có liên hệ tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau, vận động phát triển Các trình cho phép thấy đầy đủ thống vật chất giới hình thức giai đoạn phát triển, từ hạt đến phân tử, từ phân tử đến thể sống, từ thể sống đến người xã hội loài người Quan điểm chất vật chất tính thống vật chất giới chủ nghĩa vật biện chứng không định hướng việc giải thích tính phong phú, đa dạng giới, mà định hướng nhận thức tính phong phú, đa dạng trình hoạt động cải tạo tự nhiên hợp quy luật -> Thế giới thống tính vật chất vật tượng là: + dạng cụ thể vật chất, có nguồn gốc vật chất, vật tượng có mối liên hệ với nhau, chúng thường xuyên tác động qua lại, chuyển hóa lẫn +đều chịu quy định quy luật khách quan giới vật chất + chúng có nguồn gốc vật chất Ngay ý thức người có nguồn gốc vật chất, thực khách quan tác động vào óc ngườicơ quan vật chất có tổ chức cao 23 Ý nghĩa: - Trong hoạt động nhận thức: nhận thức vật tượng tổng thể, không tách rời trình vận động, phát sinh phát triển Sự vật tượng tồn không gian thời gian định -> nên đánh giá vật tượng hoàn cảnh không gian thời gian định ->tránh dập khuôn máy móc - giới thể thống nhất, người thể thống ( tiểu vũ trụ)-> giưới tự nhiên thân thể vô tác động lên sống người Vậy nên người vừa chinh phục cải tạo tự nhiên phải sống hài hòa với tự nhiên Bảo vệ môi trường sống tự nhiên bảo vệ thân người, sống người Câu Chứng minh chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta phù hợp với quy luật khách quan (QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX)? Phát triển kinh tế nhiều thành phần nét đặc trưng có tính quy luật kinh tế độ lên XHCN nước ta Đảng ta đă xác định tŕ phát triển sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xă hội chủ nghĩa có nghĩa chiến lựơc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, có tác dụng to lớn việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế phát triển lực lượng sản xuất Cơ sở phương pháp luận tư cho vấn đề tính quy luật mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất 24 Ở giai đoạn lịch sử định, để tiến hành sản xuất vật chất người phải có cách thức định Những cách thức phân chia thành thách thức mặt kỹ thuật mặt xă hội Về mặt kỹ thuật Để sản xuất người ta phải sử dụng phương tiện kỹ thuật định như: Công cụ lao động, đối tượng lao động, tŕình độ lao động tất yếu tố hợp thành hệ thống lực lượng sản xuất Trong hệ thống đó, yếu tố người lao động với kỹ năng, tŕnh độ lao động yếu tố quan trọng Vì mà Lênin viết: "Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động " (V.I.Lênin, "toàn tập" Trang 38 nhà xuất tiến bộ, năm 1977) Chính công cụ lao động sáng tạo người yếu tố định đến suất lao động Với nghĩa đó, xét đến suất lao động tiêu chuẩn để đánh giá tŕnh độ lực lượng sản xuất xă hội Như vậy, lực lượng sản xuất phương diện cấu thành phương thức sản xuất Đó phương diện vật chất kỹ thuật tŕnh sản xuất Nó biểu mối quan hệ người với tự nhiên thể tŕnh độ trinh phục tự nhiên người Về mặt xă hội cách thức người quan hệ với để tiến hành sản xuất cải vật chất Phương diện gọi hệ thống quan hệ sản xuất Hệ thống bao gồm mặt quan hệ sau: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Ba mặt quan hệ nói thể thống hữu tạo thành quan hệ sản xuất Trong quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có ý nghĩa định cung cấp mặt quan hệ khác 25 Vậy quan hệ sản xuất phương diện phương thức sản xuất Nó phương diện vật chất xă hội tŕnh sản xuất Tính vật chất quan hệ sản xuất thể chỗ tồn khách quan, độc lập hoàn toàn với ý thức người Mác đă rằng: Trong sản xuất xă hội đời sống ḿinh, người có quan hệ định tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn họ, cung cấp quan hệ sản xuất, quan hệ phải phù hợp với tŕinh độ quan hệ định cung cấp lực lượng sản xuất vật chất Vì thế, người tuỳ tiện lựa chọn quan hệ sản xuất riêng cho chúng luôn kết tất yêú phát triển lực lượng sản xuất vật chất có tương ứng với Như vậy, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất Chúng tồn không tách rời mà tác động biện chứng lẫn hình thành lên quy luật quan trọng qúa tŕnh sản xuất xă hội toàn lịch sử xă hội: quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất tŕnh độ phát triển lực lượng sản xuất Quy luật rõ tính chất phụ thuộc khách quan quan hệ sản xuất vào phát triển lực lượng sản xuất đến lượt ḿinh, quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất VÊn ®Ò ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ nhiÒu ë VN hiÖn Việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất tŕnh độ phát triển lực lượng sản xuất luôn yêu cầu tất yếu đặt cho chế độ xă hội Đối với nước ta Chúng ta độ lên chủ nghĩa xă hội bỏ qua chế độ tư từ điểm xuất phát thấp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, nên việc xây dựng bước quan hệ sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển lại quan trọng 26 Trước đây, nhận thức sai lầm mô h́nh xă hội chủ nghĩa, cách làm ý trí nóng vội, chủ quan muốn đốt cháy giai đoạn coi sở hữu toàn dân mục đích nên đă mau chóng thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất từ dẫn đến việc trọng phát triển kinh tế với hai thành phần chủ yếu kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể thành phần kinh tế khác bị coi phi xă hội chủ nghĩa, bị ḱim hăm xoá bỏ, t́inh trạng đă làm nảy sinh mâu thuẫn với lực lượng sản xuất c̣on thấp kém, lạc hâu, ḱim hăm phát triển kinh tế Làm đă trái lại quy luật chung, phổ biến đời sống xă hội quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất tŕnh độ phát triển lực lượng sản xuất Từ thực tiễn đời sống, đại hội đại biểu lần thứ VI đă rút học giải vấn đề cải tạo xă hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế quốc doanh tập thể Đại hội cho việc cải tạo xă hội chủ nghĩa phải nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xă hội v́i đại hội VI đă đặt móng cho phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta, kiên từ bỏ ý định xoá bỏ nhanh chóng thành phần kinh tế doanh tập thể mà hai Đại hội trước đă ghi vào nghị phải hoàn thành Hiện công nhận thành phần kinh tế thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xă hội, xác nhận tồn lâu dài thế, lại tuyên bố phát triển tất thành phần kinh tế theo định hướng xă hội chủ nghĩa Đây giáo điều sách mà trăn trở lâu dài với nhiều thể nghiệm, có nhiều thành công có thất bại, phải làm lại 27 kể từ Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VI, khoá VI năm 1979 Mục tiêu hàng đầu việc phát triển thành phần kinh tế tóm tắt điểm: Giải phóng sức sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế xă hội, cải thiện đời sống nhân dân Mục tiêu đă thể quán từ hội nghị Trung ương lần thứ VI khoá IV Như vậy, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Đại hội VI đắn, đồng thời phù hợp với quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất tŕinh độ phát triển LLSX? V́ì lại khẳng định cần thiết khách quan tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta Chúng ta xét mặt quan hệ sản xuất: * Về mặt sở hữu: Trình độ lực lượng sản xuất nước ta nhiều yếu không đồng trình độ: nông thôn – thành thị; đồng - miền núi chí nhà máy có nhiều trình độ vừa tự động hóa vừa khí vừa thủ công : có trình độ thủ công, trình độ khí, có trình độ tự động hoá Do để phù hợp với trình độ cần có nhiều hình thức sở hữu, đa dạng hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân -> từ đa hình thức sở hữu nên tất yếu phải tồn nhiều kiểu quan hệ sản xuất * Về mặt tổ chức, phân công lao động xã hội: trước đổi 1986, thực theo kế hoạch hoá, tập trung thực phân công quản lý sở điều tiết chế thị trường * Về mặt phân phối: trước phân phối theo bình quan bao cấp theo lao động, theo mức góp vốn, theo an sinh xã hôi có nhiều hình thức phân phối khác 28 Như vậy: Hiện LLSX QHSX tương đối phù hợp thể trình độ LLSX nước ta nhìn chung thấp đa dạng, không đồng thể công cụ lao động thấp kém, người lao động trình độ chưa cao, khoa học kỹ thật chưa phát triển QHSX đa dạng thể KT hàng hoá nhiều thành phần (5 thành phần kinh tế); nhiều hình thức sở hữu (3 hình thức); nhiều hình thức phân phối (phân phối theo lao động, theo hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác, theo phúc lợi XH, an sinh XH ) Về nước ta QHSX phù hợp với trình độ LLSX mà biểu rõ kinh tế phát triển, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta nêu từ Đại hội VI (1986) Đây chủ trương, sách quán lâu dài Đảng ta, trải qua 25 năm đổi mới, thực tiễn chứng minh rằng, luận điểm, sách hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan, sách chiến lược đắn, sáng tạo góp phần vào “những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử” Trong Văn kiện Đại hội XI, Đảng ta lại tiếp tục khẳng định tính khách quan việc đa dạng hóa hình thức sở hữu, coi trọng thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, với khái quát “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối” 29