1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương triết học Mác Lênin trường đại học thương mại

31 655 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 50,22 KB

Nội dung

123doc xin giới thiệu đến các bạn sinh viên đang trong quá trình học tập tài liệu Đề cương triết học Mác Lenin trường Đại học Thương Mại đầy đủ, chi tiết, có ví dụ cụ thể, tài liệu bao gồm 31 trang giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học. Chúc các bạn sinh viên đạt được kết quả như mong đợi. Mời các bạn sinh viên cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây Chương 1Câu 1 : Triết học là gì ? Phân tích nguồn gốc ra đời của Triết học Trả lời Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Nguồn gốc ra đời : Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỉ VIII đến thế kì VI TCN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ Đại Nguồn gốc nhận thức : + Nhận thức thế giới là 1 nhu cầu tự nhiên, khách quan của con người . Về mặt lịch sử, tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là loại hình triết lí đầu tiên mà con người dùng để giải thích thế giới bí ẩn xung quanh . Thời kì triết học ra đời cũng là thời kì suy giảm và thu hẹp phạm vi của các loại hình tư duy huyền thoại và tôn giáo nguyên thủy. Triết học chính là hình thức tư duy lí luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại thay thế được cho tư duy huyền thoại và tôn giáo+ Trong quá trình sống và cải biến thế giới, từng bước con người có kinh nghiệm và có tri thức về thế giới. Ban đầu là những tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính. Cùng với sự tiến bộ của sản xuất và đời sống, nhận thức con người dần dần đạt đến trình độ cao hơn. Sự phát triển của tư duy trìu tượng và năng lực khái quát trong quá trình nhận thức sẽ đến lúc làm cho các quan điểm chung nhất về thế giới , vai trò con người trong thế giới đó hình thành. Đó là lúc triết học xuất hiện với tư cách là một loại hình tư duy lí luận đối lập với các giáo lí tôn giáo và triết lí huyền thoại → Nói đến nguồn gốc của triết học là nói đến sự hình thành, phát triển của tư duy trìu tượng, năng lực khái quát trong nhận thức con người Nguồn gốc xã hội :+ Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp+ Lao động trí óc đã tách khỏi lao động chân tay. Trí thức xuất hiện với tính cách là 1 tầng lớp xã hội, có vị thế xã hội xác định. + Trong 1 xã hội như vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo dục và nhà trường hình thành , phát triển, các nhà thông thái đã đủ năng lực tư duy để trìu tượng, khái quát hóa toàn bộ tri thức thời đại và các hiện tượng xã hội để xây dựng nên các học thuyết, lí luậnCâu 2: Tại sao nói triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan. Ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học đối với bản thân Trả lời Nói triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan vì : Thứ nhất, bản chất triết học là thế giới quan Thứ 2 , Trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các dân tộc, hay các thời cổ đại... triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng , đóng vai trò là nhân tố cốt lõi Thứ 3, triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác như: tôn giáo, kinh nghiệm, thông thường,... Thứ 4, thế giới quan triết học như thế nào thì sẽ quy định các thế giới quan và các quan niệm khác như thế ấy Ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học đối với bản thân: Giúp chúng ta từng bước xây dựng và hình thành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu 1 cách hiệu quả lí luận mới, những thành tựu khoa học công nghệ của nhân loại Có động cơ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệp của người lao động trong tương lai Có cách nhìn xa trông rộng , chủ động sáng tạo trong công việc

Trang 1

Trường Đại học Thương Mại

Đề cương chi tiết Triết học Mác

Lênin Chương 1

Câu 1 : Triết học là gì ? Phân tích nguồn gốc ra đời của Triết học

Trả lời

- Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới

và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quyluật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tưduy

+ Trong quá trình sống và cải biến thế giới, từng bước conngười có kinh nghiệm và có tri thức về thế giới Ban đầu lànhững tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính Cùng với sự tiến bộcủa sản xuất và đời sống, nhận thức con người dần dần đạt đếntrình độ cao hơn Sự phát triển của tư duy trìu tượng và nănglực khái quát trong quá trình nhận thức sẽ đến lúc làm cho cácquan điểm chung nhất về thế giới , vai trò con người trong thếgiới đó hình thành Đó là lúc triết học xuất hiện với tư cách là

Trang 2

một loại hình tư duy lí luận đối lập với các giáo lí tôn giáo vàtriết lí huyền thoại

→ Nói đến nguồn gốc của triết học là nói đến sự hình thành,phát triển của tư duy trìu tượng, năng lực khái quát trong nhậnthức con người

và nhà trường hình thành , phát triển, các nhà thông thái đã đủnăng lực tư duy để trìu tượng, khái quát hóa toàn bộ tri thứcthời đại và các hiện tượng xã hội để xây dựng nên các họcthuyết, lí luận

Câu 2: Tại sao nói triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan Ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học đối với bản thân

Trả lời

* Nói triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan vì :

- Thứ nhất, bản chất triết học là thế giới quan

- Thứ 2 , Trong các thế giới quan khác như thế giới quan của

các dân tộc, hay các thời cổ đại triết học bao giờ cũng làthành phần quan trọng , đóng vai trò là nhân tố cốt lõi

- Thứ 3, triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các

thế giới quan khác như: tôn giáo, kinh nghiệm, thông thường,

- Thứ 4, thế giới quan triết học như thế nào thì sẽ quy định các

thế giới quan và các quan niệm khác như thế ấy

* Ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học đối với bản thân:

- Giúp chúng ta từng bước xây dựng và hình thành thế giới quankhoa học, có phương pháp tiếp thu 1 cách hiệu quả lí luận mới,những thành tựu khoa học công nghệ của nhân loại

Trang 3

- Có động cơ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rènluyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệp của người lao độngtrong tương lai

- Có cách nhìn xa trông rộng , chủ động sáng tạo trong côngviệc

Câu 3: Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học Ý nghĩa của việc giải quyết vấn đề này trong lịch sử triết học

Trả lời

Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Từ xưa đến nay đều xoay quanh giải quyết mối quan hệ giữavật chất và ý thức Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt, mỗimặt phải trả lời 1 câu hỏi lớn

Mặt thứ 1: Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?Cái nào quyết định cái nào

Mặt thứ 2: Con người có khả năng nhận thức được thế giới haykhông?

Ý nghĩa:

- Căn cứ vào cách trả lời câu hỏi thứ nhất để chúng ta biết được

hệ thống, nhà triết học này là duy vật hay duy tâm, họ là triếthọc nhất nguyên hay nhị nguyên

- Căn cứ vào cách trả lời câu hỏi thứ 2 để chúng ta biết đượcnhà triết học đó theo lí thuyết khả tri hay bất khả tri

Câu 4: Phân biệt sự đối lập giữa 2 phương pháp tư duy trong quá trình nhận thức Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này

Trả lời

Phân biệt:

PP siêu hình PP biện chứng

Trang 4

- Nhận thức đối tượng ở trạng

thái tĩnh cô lập, tách rời

- Là phương pháp được đưa từ

toán học và vật lí học cổ điển

vào các khoa học thực nghiệm

và vào triết học

- Có vai trò lớn trong việc giải

quyết vấn đề của cơ học nhưng

hạn chế khi giải quyết vấn đề

vận động, liên hệ

- Nhận thức đối tượng trongcác mối liên hệ phổ biến vậnđộng, phát triển

- Là phương pháp mà conngười không chỉ thấy sự tồntại của sự vật mà còn thấy cả

sự sinh thành, phát triển, tiêuvong của sự vật

- Trở thành công cụ hữu hiệugiúp con người nhận thức vàcải tạo thế giới

Câu 5: Các hình thức cơ bản của phép biện chứng Vai trò của phép biện chứng duy vật trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn

Trả lời

Các hình thức:

- Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: hình thức đầu tiên, là 1nội dung cơ bản trong hệ thống triết học TQ, Ấn Độ, Hy Lạp cổđại

+ Trung Quốc: Học thuyết về những nguyên lí, quy luật phổbiến trong vũ trụ

+ Ấn Độ: Triết học của Đạo Phật, với các phạm trù vô thường

+ Hy Lạp: Nghiên cứu hình thức căn bản nhất của tư duy biệnchứng

- Phép biện chứng duy tâm cổ điện Đức: Trình bày phép biệnchứng duy tâm có hệ thống Coi biện chứng là quá trinh pháttriển khởi đầu của tồn tại Theo đó ý niệm là cái có trước , cònthế giới hiện thực chỉ là bản sao chép của thế giới thực

Trang 5

- Phép biện chứng duy vật của CNMLN: Là giai đoạn cao nhấtcủa phép biện chứng, thoát khỏi triết học duy tâm và đưa nóvào quan điểm duy vật về tự nhiên, lịch sử

Vai trò của PBCDV trong nhận thức khoa học và hoạt độngthực tiễn:

- Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó

và sử dụng triệt để những thành tựu khoa học tự nhiên đươngthời, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được hạn chếcủa chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại và chủ nghĩa duy vậtsiêu hình thời cận đại, đạt tới trình độ là hình thức phát triểncao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

- PBCDV giữ vai trò là nội dung đặc biệt quan trọng trong cáclĩnh vực nghien cứu khoa học Trên cơ sở phản ánh đúng đắnhiện thực khách quan trong mối liên hệ phổ biến và sự pháttriển, chủ nghĩa DVBC đã cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạtđộng nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng

Câu 6: Phân tích những điều kiện và tiền đề ra đời của Triết học MLN

Trả lời

Điều kiện , tiền đề :

- Điều kiện kinh tế- xã hội:

+ Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiệnCMCN

+ Sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch sử - nhân tố CT- XHquan trọng

+ Thực tiễn CM của GCVS – cơ sở chủ yếu và trực tiếp

→ GCVS đã trở thành lực lượng chính trị độc lập, tiên phongtrong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ, công bằng, tiến bộ xãhội

- Tiền đề lí luận:

+ Với triết học cổ điển Đức đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự hìnhthành thé giới quan và phương pháp luận triết học của chủnghĩa MLN

Trang 6

+ Với KT HỌC chính trị cổ điển Anh đã kế thừa những quanđiểm hợp lí khoa học của những học thuyết này, đó là quanđiểm duy vật trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kinh tế chínhtrị và học thuyết giá trị về lao động

+ Với CNXH k tưởng ở các nước Anh và Pháp đã kế thừa những

tư tưởng nhân đạo , sự phê phán đối với những hạn chế củaCNTB

- Tiền đề khoa học tự nhiên: Sự phát triển của KHTN thời kì cuối

TK 18 đầu TK 19, đặc biệt là 3 phát minh:

+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

+ Học thuyết tiến hóa của Đac- Uyn

+ Học thuyết tế bào

Câu 7: Tại sao nói sự ra đời của Triết Học Mác là 1 cuộc cách mạng có tính chất bước ngoặt trong lịch sử triết học

Trả lời

- Triết học Mác là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản , còn giaicấp vô sản là lực lượng “ vật chất “ của Triết học Mác Sự thốngnhất chặt chẽ giữa Triết học Mác với giai cấp vô sản , làm choTriết học Mác thể hiện tính cách mạng của mình

- THM chỉ ra vai trò quyết định của hoạt động thực tiễn trong sựtồn tại, phát triển của xã hội và trong nhận thức

- Bước ngoặt cách mạng vĩ đại nhất mà chủ nghĩa Mác thựchiện là đã đua ra quan điểm duy vật về lịch sử Không phải ýthức xã hội quyết định tồn tại xã hội , mà ngược lại tồn tại xhquyết định ý thức xã hội; sự phát triển của xh phụ thuộc vàonguyên nhân vật chất chứ k phụ thuộc vào ý thức con người

- THM đóng vai trò là thế giới quan và phương pháp luận củacác khoa học cụ thể

Câu 9: Triết học Mác – Lenin là gì? Đối tượng của THMLN; phân biệt đối tượng của THMLN với đối tượng của các khoa học cụ thể

Trả lời

Trang 7

- Triết học MLN là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tựnhiên, xã hội và tư duy- thế giới quan và phương pháp luậnkhoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân laođộng và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạothế giới

- Đối tượng của THMLN: giải quyết MQH giữa vật chất và ý thứctrên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quyluật vận động , phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tưduy

Triết học MLN cùng lúc thực hiện nhiều chức năng khác nhau

Đó là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận,chức năng nhận thức và giáo dục,… Tuy nhiên, chức năng thếgiới quan và chức năng phương pháp luận là 2 chức năng cơbản của Triết học Mác Lenin

* Chức năng thế giới quan:

- Giúp con người nhận thức đúng thế giới và bản thân để từ đónhận thức đúng bản chất của tự nhiên và xã hội để con ngườihình thành quan điểm khoa học , từ đó xác định thái độ và cáchthức hoạt động của bản thân

- Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực,sáng tạo của con người

- Thế giới quan DVBC có vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranhvới các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học

* Chức năng phương pháp luận:

Trang 8

- Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, nhữngnguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ đạo việc sử dụng cácphương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễnnhằm đạt kết quả tối ưu

- Phương pháp luận triết học là phương pháp luận chung nhấtcủa toàn bộ nhận thức khoa học và trong hoạt động thực tiễn

- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, không được xemthường hoặc tuyệt đối hóa phương pháp luận triết học Nếuthiếu nó sẽ rơi vào tình trạng mò mẫm , mất phương hướng,tuyệt đối hóa nó sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều

Câu 11: Vai trò của Triết học Mác Leenin trong đời sống

xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

Trả lời

- Triết học MLN là thế giới quan, phương pháp luận khoa học vàcách mạng cho con người trong mọi hoạt động từ nhận thứcđến thực tiễn và hđ sống hàng ngày

- THMLN là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học,cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trongđiều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại pháttriển mạnh mẽ

- THMLN là cơ sở lí luận khoa học của công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướngXHCN ở Việt Nam

lệ thuộc vào cảm giác

Trang 9

Quan niệm :

1 Ở thời kì cổ đại:

- Quan điểm nhất nguyên:là quan điểm xuất phát từ nhận thứctrực quan sinh động, cảm tính, các nhà triết học cổ đạiPHƯƠNG ĐÔNG cũng như PHƯƠNG TÂY cho rằng, mọi sựvật,hiện tượng và quá trinh của thế giới đều được bắt nguồn từ

1 nguyên thể đầu tiên rõ rệt

Vd: - Trung Hoa cổ đại người ta cho rằng Kim- Mộc- Thủy- Thổ là những vật chất đầu tiên của thế giới

Ấn Độ cổ đại thì lại cho rằng Anu là hạt hình thành nên thếgiới vật chất

- Quan niệm đa nguyên thể:giải thích rằng sự biến đổi của giới

tự nhiên là do sự kết hợp khác nhau của những yếu tố vật chấtđầu tiên.So với quan điểm nhất nguyên thể thì quan điểm đanguyên thể là 1 bước tiến nhất định trong quá trình nhận thức

về vật chất

2 Thời cận đại:

- Thế kỉ XVII , XVIII phát huy truyền thống của các nhà duy vậtthời cổ đại Do khoa học tự nhiên phát triển mạnh đặc biệt làmôn cơ học, với xu thế chung của các nhà triết học thời kì này :Gallie, Niuton coi vật chất đồng nhất với khối lượng và khốilượng là bất biến

- Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, 1 số phát minh quan trọngtrong khoa học tự nhiên đặc biệt là trong lĩnh vực vật lí học đãđem lại những hiểu biết mới về cấu trúc của vật chất Ví dụ về

sự phát hiện tia X của Rownghen,

* Nói quan niệm vật chất của Lenin là khoa học nhất vì:

- Chống lại tất cả các quan điểm của CN duy tâm về phạm trùvật chất

- Đấu tranh khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình,máy móc và những biến tướng của nó trong quan niệm về vậtchất của các nhà triết học tư sản hiện đại

- Khẳng định thế giới vật chất khách quan là vô cùng , vô tận,luôn vận động và phát triển không ngừng, nên đã có tác động

Trang 10

cổ vũ, động viên các nhà khoa học đi sau nghiên cứu thế giớivật chất, tìm ra kết cấu, thuộc tính mới và những quy luật vậnđộng của vật chất để làm phong phú hơn kho tàng tri thức củanhân loại

Câu 2: Điều kiện ra đời và nội dung định nghĩa vật chất của Lenin Ý nghĩa của nó đối với nhận thức khoa học Trả lời

* Điều kiện ra đời :

- Thời kì cổ đại, các nhà triết học duy vật đều có xu thế tìm 1vật thể đầu tiên ban đầu nào đó và coi đó là nguyên nhân hìnhthành nên thế giới vật chất

+ Ở Trung Hoa cổ đại người ta cho rằng Kim- Mộc- Thủy- Thổ là những tố chất, vật chất đầu tiên tren thế giới

Hỏa-+ Ấn Độ cổ đại thì người ta lại cho rằng Anu là hạt hình thànhnên thế giới vật chất

+ Hy Lạp cổ đại , Talet coi thực thể của thế giới là nước,Anaximen coi thực thể ấy là khí còn Heerraclit coi là lửa Nhưngđỉnh cao trong quan niệm vật chất cổ đại là thuyết nguyên tửcủa Đeemocrit, thừa nhận nguyên tử là yếu tố đầu tiên hìnhthành nên thế giới vật chất

- Trong giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen, các ông chưa đưa rađược định nghĩa vật chất , nhưng cũng đưa ra quan điểm về sựđối lập giữa vật chất và ý thức, về bản chất và tính thống nhấtcủa thế giới,về vận động, không gian, thời gian Chính nhữngquan điểm này đã đặt cơ sở làm nền móng để sau này V.I.Lenin

kế thừa và phát triển, nâng nội dung phạm trù vật chất thành 1định nghĩa hoàn chỉnh

- Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX đầuthế kỉ XX nổ ra với nhiều phát minh mang tính chất vạch thờiđại như: Ronghen phát hiện ra tia X, Tomxon phát hiện ta điệntử

→ Trong bối cảnh lịch sử đó, để chống sự xuyên tạc của các nhàtriết học duy tâm, bảo vệ và phát triển thế giới quan duy vật,V.I.Lenin đã tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên cuối

Trang 11

thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đồng thời kết thừa tư tưởng của C.Mác

và Ph Ănghen để đưa ra định nghĩa

* Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại kháchquan và được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảmgiác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không

lệ thuộc vào cảm giác

ND định nghĩa vật chất:

- ‘ Vật chất là 1 phạm trù triết học ‘ đó là 1 phạm trù rộng vàkhái quát nhất, không thể hiểu theo các khái niệm như các kháiniệm vật chất thường dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thểhoặc đời sống hàng ngày

- Thuộc tính cơ bản của vật chất chính là’ thực tại khách quan’ ,tồn tại k lệ thuộc cảm giác Đó cũng chính là tiêu chuẩn đểphân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải vật chất

- “ Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảmgiác” , “ tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Điều đó khẳngđịnh “ thực tại khách quan” là cái có trước , còn cảm giác là cái

có sau Vật chất tồn tại k lệ thuộc vào cảm giác

- “ Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảmgiác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”.Điều đó nói lên “ thực tại khách quan’ được biểu hiện qua cácdạng cụ thể , bằng cảm giác con người có thể nhận thức được

Và thực tại khách quan( vật chất) chính là nguồn gốc nội dungkhách quan của “ cảm giác’

* Ý nghĩa của vật chất đối với nhận thức khoa học : khắc phụcđược khủng hoảng thế giới quan, đem lại niềm tin trong cácnhà khoa học tự nhiên, xây dựng nền tảng KH vững chắc cho sựliên minh ngày càng chặt chẽ và hiệu quả giữa triết học duy vậtbiện chứng với các khoa học cụ thể

Câu 3: Định nghĩa của Ph Ăngghen về vận động và ý nghĩa của nó với việc khắc phục các quan niệm sai lầm

về vận động Các hình thức vận động cơ bản Lấy ví dụ minh họa

Trả lời

* Định nghĩa:

Trang 12

- Vận động , hiểu theo nghĩa chung nhất, được hiểu là 1

phương thức tồn tại của vật chất, là 1 thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá

trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản chođến tư duy

* Các hình thức vận động cơ bản: 5 hình thức

- Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của các vật thể trongkhông gian Là hình thức đơn giản nhất, nhưng phổ biến nhấtVD: Trái đất quay quanh mặt trời

- Vận động vật lí: vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơbản,,,Đến 1 giới hạn nhất định, nó sẽ làm thay đổi về chất Đến

1 giới hạn nhất định sẽ làm thay đổi về chất của các đối tượngvật lí, làm cho nó biến đổi thành cái khác

VD; Thiên thạch va vào Trái Đất, rồi nổ tung thành các miếngnhỏ

- Vận động hóa học: sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ, trongquá trình hóa hợp và phân giải, làm cho các hợp chất ngàycàng phát triển phức tạp hơn,,,,

VD: cho bazo vào quỳ tím thì quỳ tím chuyển xanh

- Vận động sinh học; sự biến đổi các cơ thể sống, biến thái cấutrúc gen

VD: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường

- Vận động xã hội; sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội của đời sống

VD: nhà nước PK chuyển sang XHCN

Câu 4:Khái niệm ý thức Nguồn gốc tự nhiên, xã hội của

ý thức và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này Tại sao nói

sự phản ánh năng động, sáng tạo là hình thức phản ánh cao nhất?

Trả lời

- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo của thế giới kháchquan vào bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giớikhách quan

Trang 13

* Nguồn gốc tự nhiên:

- Bộ óc người:

+ Ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao là bộ

óc người, là chức năng, kết quả hoạt động sinh lí thần kinh của

Vật lí hóa học: thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh

Sinh học: đặc trưng cho thế giới tự nhiên hữu sinh

Tâm lí: cơ chế phản xạ có điều kiện của động vật thông qua sựđiều khiển của hệ thần kinh

Năng động, sáng tạo: Cao nhất, chủ động chọn lựa và xử líthông tin Được gọi là ý thức

* Nguồn gốc xã hội:

- Lao động: + hoàn thiện dần chức năng của bộ óc

+ Từ dáng đi khom chuyển thành dáng đi thẳng

* Ý nghĩa thực tiễn:

- Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quannên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từthực tế khách quan, tôn trọng khách quan ( để xác định mục

Trang 14

tiêu đề ra kế hoạch, đường lối, những nhân tố cần thiết đểhành động)

- Phát huy tính năng động chủ quan như tính tích cực, năngđộng, sáng tạo, trong nhận thức( tích cực học tập, nghiên cứutri thức, tu dưỡng, rèn luyện nhân sinh cách mạng, tình cảm,nghị lực )

- Cần phải phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ýchí, nôn nóng, vội vàng tất yếu dẫn đến sai lầm trong hoạtđộng nhận thức và thất bại trong hoạt động thực tiễn

-Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực nên cầnchống tư tưởng thụ động và chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tế

* Nói sự phản ánh năng động, sáng tạo là sự phản ánh cao nhấtvì:

Câu 5: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức Tại sao nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? Tại sao nói ý thức xã hội

là 1 hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội

Trả lời

* Quan niệm : Bản chất ý thức gồm:

* Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan (vì)

- Ý thức là “ hình ảnh “’’ về hiện thực khách quan trong ócngười Nội dung phản ánh là khách quan Hình thức phản ánh

là chủ quan

- Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn liền với thực tiễn

xã hội

+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh

+ Xây dựng các học thuyết, lí thuyết khoa học

+ Vận dụng để cải tạo hoạt động thực tiễn

* Ý thức mang bản chất lịch sử- xã hội:

- Điều kiện lịch sử

- Quan hệ xã hội

Trang 15

* Ý thức xã hội là 1 hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hộivì:

Câu 6: Kết cấu của ý thức theo quan điểm của CNDVBC Tại sao tri thức giữ vai trò quyết định trong kết cấu đó Trả lời

* Kết cấu của ý thức :

- Theo chiều ngang:bao gồm các yếu tố như tri thức, tình cảm,niềm tin, lí trí, ý chí trong đó tri thức, tình cảm, ý chí là cơ bảnnhất

+ Tri thức: sự hiểu biết, tái tạo hình ảnh dưới dạng ngôn ngữ Làphương thức tôn tại của ý thức, điều kiện để ý thức phát triển+ Tình cảm: là nhừng rung động biểu hiện thái độ của conngười trong các mối quan hệ

+ Ý chí: sức mạnh nhằm vượt qua cản trợ trong quá trình thựchiện mục đích

- Theo chiều dọc: bao gồm tự ý thức, tiềm thức, vô thức

Câu 7: Thế nào là trí tuệ nhân tạo? Theo e, trong tương lai, người máy có thể thay thế toàn bộ hoạt động lao động của con người được không? Tại sao

Câu 8: MQH biện chứng giữa vật chất và ý thức; ý nghĩa của phương pháp luận Vận dụng bài học “ đổi mới tư duy” , “ tôn trọng hiện thực khách quan” ,” phát huy tính năng động chủ quan” vào hđ thực tiễn và bản thân sinh viên

Trả lời

* MQH biện chứng giữa vật chất và ý thức:

- Vai trò của vật chất đối với ý thức:

+ Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức

+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức

+ Vật chất quyết định bản chất của ý thức

+ Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w