1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG QUÁ TRÌNH LỒNG GHÉP TÀI LIỆU GIÁO DỤC BỔ TRỢ SONG NGỮ VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP CHO TRẺ MẪU GIÁO (5-6 TUỔI)

78 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

UBND HUYỆN TAM ĐƯỜNG BCĐ DA EU Dự án tài trợ Liên minh Châu Âu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG QUÁ TRÌNH LỒNG GHÉP TÀI LIỆU GIÁO DỤC BỔ TRỢ SONG NGỮ VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP CHO TRẺ MẪU GIÁO (5-6 TUỔI) 2017 LỜI CẢM ƠN Tài liệu hướng dẫn chủ trì thực Nhóm Thực Dự án “Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số khó khăn huyện Tam Đường , Lai Châu” Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ, bao gồm cán Tổ chức CISDOMA AEA, với trợ giúp kỹ thuật nhiệt tình quý báu Tiến sĩ Lương Minh Phương, nguyên cán Trung tâm Dự báo Phát triển nguồn nhân lực - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Hương nguyên chuyên gia giáo dục tổ chức VVOB Được biên soạn theo hình thức tài liệu mở, Tài liệu Hướng dẫn tổng kết kinh nghiệm thực tế trình vừa thực hành vừa rút kinh nghiệm giáo viên mầm non tiến hành thí điểm lồng ghép nội dung/câu chuyện Bộ Tài liệu giáo dục bổ trợ song ngữ Dự án xây dựng vào hoạt động Chương trình Giáo dục Mầm non thực trường Mầm non thuộc xã Dự án Thay mặt Ban Chỉ đạo Dự án, Nhóm Thực Dự án xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên/cô giáo mầm non xã Dự án huyện Tam Đường, lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tam Đường, đặc biệt bà Tẩn Mý Khé - Phó Giám đốc, bà Đinh Ngọc Mai - Trưởng phòng Giáo dục Mầm non - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lai Châu tham gia đóng góp ý kiến, giúp hiệu đính hồn thiện Tài liệu Hướng dẫn để đưa vào sử dụng Trân trọng! i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEA : Tổ chức Aide et Action Việt Nam BCĐ : Ban đạo CISDOMA : Viện Tư vấn Phát triển Kinh tế - Xã hội Nông thôn Miền núi DA : Dự án EU : Liên minh Châu Âu GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên KTDH : Kĩ thuật dạy học KHGD : Khoa học giáo dục MN : Mầm non PPDH : Phương pháp dạy học QĐDH : Quan điểm dạy học ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii I GIỚI THIỆU 1 Giới thiệu DA Mục tiêu Tài liệu Đối tượng sử dụng Tài liệu II NỘI DUNG CHÍNH Quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm mối liên hệ với phương pháp dạy học tích cực 1.1 Khái quát quan điểm, phương pháp, kỹ thuật dạy học 1.2 Quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm 1.3 Phương pháp dạy học tích cực Một số phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực 2.1 Phương pháp Vấn đáp (Hỏi – Đáp) 2.1.1 Bản chất 2.1.2 Quy trình thực 2.1.3 Ưu điểm 2.1.4 Hạn chế 2.1.5 Một số lưu ý 2.2 Phương pháp động não 2.2.1 Bản chất 2.2.2 Quy trình thực 2.2.3 Ưu điểm 2.2.4 Hạn chế 2.2.5 Một số lưu ý 2.3 Phương pháp thảo luận/ làm việc nhóm 2.3.1 Bản chất iii 2.3.2 Quy trình thực 2.3.3 Ưu điểm 10 2.3.4 Hạn chế 10 2.3.5 Một số lưu ý 11 2.3.6 Kỹ thuật chia nhóm 11 2.3.7 Kỹ thuật giao nhiệm vụ 12 2.4 Phương pháp đóng vai 13 2.4.1 Bản chất 13 2.4.2 Quy trình thực 13 2.4.3 Ưu điểm 13 2.4.4 Hạn chế 14 2.4.5 Những điều cần lưu ý sử dụng 14 2.5 Phương pháp dạy học dựa giải vấn đề 15 2.5.1 Bản chất 15 2.5.2 Quy trình thực 15 2.5.3 Ưu điểm 16 2.5.4 Hạn chế 16 2.5.5 Một số lưu ý 16 2.6 Phương pháp trò chơi 17 2.6.1 Bản chất 17 2.6.2 Quy trình thực 18 2.6.3 Ưu điểm 18 2.6.4 Hạn chế 18 2.6.5 Một số lưu ý 19 2.6.6 Gợi ý trò chơi phù hợp với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi DA 19 Đặc điểm phát triển chung trẻ 5-6 tuổi số đặc điểm trẻ 5-6 tuổi dân tộc Mông địa phương 19 3.1 Đặc điểm phát triển chung trẻ 5-6 tuổi 19 3.2 Một số đặc điểm trẻ 5-6 tuổi dân tộc Mông địa phương 20 iv Chế độ sinh hoạt hoạt động, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục Khung Chương trình Giáo dục Mầm non/Mẫu giáo (Thông tư 28/2016 - Bộ GD&ĐT) 21 4.1 Chế độ sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo 21 4.2 Các hoạt động giáo dục Mẫu giáo 21 4.2.1 Hoạt động chơi 21 4.2.2 Hoạt động học 22 4.2.3 Hoạt động lao động 22 4.2.4 Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân 22 4.3 Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Mẫu giáo 22 4.3.1 Theo mục đích nội dung giáo dục, có hình thức 22 4.3.2 Theo vị trí khơng gian, có hình thức 22 4.3.3 Theo số lượng trẻ, có hình thức 22 4.4 Các phương pháp giáo dục Mẫu giáo 23 4.4.1 Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm 23 4.4.2 Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẫu, minh hoạ) 23 4.4.3 Nhóm phương pháp dùng lời nói 23 4.4.4 Nhóm phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ 23 4.4.5 Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá 23 Các bước thiết kế dạy cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm 24 5.1 Chuẩn bị ban đầu 24 5.2 Thiết kế dạy 24 5.3 Thực tổ chức học 25 5.4 Kết thúc dạy 25 Cách thức bước lồng ghép nội dung câu chuyện Bộ tài liệu giáo dục bổ trợ song ngữ vào hoạt động lớp mẫu giáo (trẻ 5-6 tuổi) 26 PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN MẪU 31 PHỤ LỤC 2: CÁC TRÒ CHƠI TRONG TRƯỜNG MẦM NON 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v I GIỚI THIỆU Giới thiệu DA Dự án “Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số khó khăn huyện Tam Đường, Lai Châu” có thời hạn năm, tháng 01/2016, Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ phối hợp thực AEA CISDOMA Mục đích Dự án nhằm tăng cường khả tiếp cận giáo dục có chất lượng phù hợp với trẻ em dân tộc thiểu số ba xã huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu (Tả Lèng, Nùng Nàng, Khun Há) thông qua việc cải thiện phương pháp giảng dạy cho đội ngũ cán giáo viên, tăng cường tham gia phụ huynh thông tin đầy đủ tới nhà hoạch định sách Trong năm 2016, với tư vấn hỗ trợ kỹ thuật Viện KHGD Việt Nam (VNIES) định hướng đạo BCĐ DA, nhóm thực DA phối hợp với tư vấn, Phòng GD&ĐT huyện Tam Đường trường mầm non, tiểu học xã Dự án hình thành nhóm Biên soạn tài liệu với nòng cốt giáo viên, đại diện cộng đồng đại diện số Phòng/Ban liên quan cấp huyện để phát triển Tài liệu Giáo dục bổ trợ song ngữ Sau Hội thảo thẩm định Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với bên liên quan chủ trì, Tài liệu Giáo dục thức thông qua dự kiến đưa vào áp dụng giảng dạy thí điểm kết hợp với hoạt động lớp (ở bậc học mẫu giáo) hoạt động ngoại khóa (ở bậc học tiểu học) trường mầm non tiểu học xã Dự án Tả Lèng, Nùng Nàng Khun Há Để đảm bảo việc thí điểm lồng ghép nội dung Tài liệu giáo dục bổ trợ song ngữ vào hoạt động lớp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, “Hướng dẫn áp dụng phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực lồng ghép nội dung Tài liệu Giáo dục bổ trợ song ngữ vào hoạt động lớp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” xây dựng làm tài liệu tham khảo để nhóm giáo viên Mầm non xã Dự án sử dụng thực tế Cuốn Hướng dẫn sử dụng biên soạn dạng tài liệu mở tiếp tục bổ sung, hồn thiện thơng qua q trình tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn giáo viên mầm non xã Dự án đúc kết q trình áp dụng thí điểm Mục tiêu Tài liệu - Giúp giáo viên mầm non cán quản lý giáo dục Lai Châu nắm cách tiếp cận lồng ghép nội dung tài liệu “Quyền trẻ em“, Bình đẳng giới“, “Kỹ sống“, “Phòng chống thiên tai“, “Văn hố địa“ q trình tổ chức hoạt động lớp mầm non, đặc biệt dành cho trẻ 5-6 tuổi, cách hiệu phù hợp - Giúp cán cốt cán quản lý giáo dục giám sát hỗ trợ kỹ thuật cho giáo viên trình lồng ghép nội dung tài liệu bổ trợ Dự án vào hoạt động tổ chức lớp cho trẻ mầm non Đối tượng sử dụng Tài liệu - Cán quản lý giáo dục: Cán quản lý chuyên môn mầm non thuộc Sở GD&ĐT Lai Châu, Phòng GD&ĐT cán quản lý trường mầm non huyện - Giáo viên trường mầm non địa bàn tỉnh Lai Châu II NỘI DUNG CHÍNH Quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm mối liên hệ với phương pháp dạy học tích cực 1.1 Khái quát quan điểm, phương pháp, kỹ thuật dạy học Quan điểm dạy học (QĐDH) định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học, sở lí thuyết lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò giáo viên (GV) trẻ q trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lí thuyết Phương pháp dạy học (PPDH) Phương pháp dạy học (PPDH) cách thức, đường hoạt động chung GV TRẺ, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Kĩ thuật dạy học (KTDH) biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, phương pháp thảo luận nhóm có kĩ thuật dạy học như: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép Mỗi QĐDH có PPDH cụ thể phù hợp với nó; PPDH cụ thể có KTDH đặc thù Tuy nhiên, có PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, có KTDH sử dụng nhiều PPDH khác (Ví dụ: Kĩ thuật đặt câu hỏi dùng cho phương pháp đàm thoại phương pháp thảo luận) Việc phân biệt PPDH KTDH đơi mang tính tương đối, nhiều khơng rõ ràng Ví dụ, động não (Brainstorming) có trường hợp coi phương pháp, có trường hợp lại coi KTDH Tóm lại, QĐDH khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn PPDH cụ thể Các PPDH khái niệm hẹp hơn, đưa mơ hình hành động KTDH khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động 1.2 Quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm Dạy học lấy trẻ làm trung tâm có số thuật ngữ tương đương như: Dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò trẻ qúa trình dạy học Thông qua hoạt động học, đạo giáo viên, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trò người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy trẻ làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 1.3 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Dạy học tích cực, sáng tạo đưa trẻ vào tình thực tế: Trẻ quan sát, thảo luận, giải vấn đề theo cách suy nghĩ riêng mình, sở trẻ có kiến thức, kỹ mới, khơng dập khn máy móc mà phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo Theo cách dạy học này, giáo viên không truyền thụ kiến thức mà tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập/sinh hoạt tạo mối quan hệ tương tác giáo viên với trẻ; trẻ với trẻ; giáo viên, trẻ môi trường học tập/sinh hoạt Một số phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực 2.1 Phương pháp Vấn đáp (Hỏi – Đáp) 2.1.1 Bản chất Phương pháp Vấn đáp phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để trẻ trả lời, trẻ tranh luận với với giáo viên; qua trẻ lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu trẻ nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Đó hình thức dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức học với kiến thức học cần củng cố kiến thức vừa học GIÁO ÁN SỐ 11 Tài liệu lựa chọn: Những câu chuyện kể kỹ phóng chống thiên tai Bài lựa chọn: Mùa đông dẻo cao (Trang 10 -13) - Chủ đề: Nước tượng tự nhiên - Hoạt động chiều: Kể chuyện cho trẻ nghe: Mùa đông dẻo cao - Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn: - tuổi - Thời gian: 30-35 phút - Địa điểm thực hiện: Lớp Bản ………………………………… - Ngày thực hiện: - Dự kiến thời gian: - Họ tên GV thực hiện: ………………………………………………………… - Đơn vị công tác: ………………………………………………………………… I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên truyện tên nhân vật truyện Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết kể chuyện cô; - TCTV: Mùa đông, băng tuyết, mưa phùn Kĩ - Rèn khả ghi nhớ ý có chủ định cho trẻ; - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ - Trẻ yêu quý trường lớp chăm học, lời giáo, đồn kết bạn bè; - Biết trẻ em chăm sóc học II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung câu truyện o Tranh 1: Mùa đơng miền núi; o Tranh 2: Tráng có biện pháp bảo vệ sức khỏe cho trâu bò, vật nuôi; o Tranh 3: Tráng sưởi ấm bên bếp lửa; o Phụ huynh thuộc truyện 58 III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động - Cô sử dụng hình thức khác để dẫn dắt trẻ - Trẻ trò chuyện vào Hoạt động 2: Kể truyện - Trẻ ý lắng nghe + Lần 1: Cô kể truyện chậm rãi, kể giọng điệu nhận vật - Cô vừa kể cho nghe câu truyện “Mùa đông dẻo cao” + Lần 2: Phụ huynh trợ giảng kể Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô đặt hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung - Trẻ trả lời câu truyện ngắn ngọn, dễ hiểu - Tăng cường tiếng Việt cho trẻ: Mùa đông, băng - Trẻ nhắc cách chơi, luật chơi tuyết, mưa phùn Ví dụ: Mùa đơng lạnh… - Trẻ chơi 2- lần - Nghe cô nhận xét học Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Các mùa, Chọn trang phục theo mùa - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ * Kết thúc: Cho trẻ hát: “Trời nắng, trời mưa” nhẹ nhàng sân chơi 59 - Trẻ vận động nhẹ nhàng –ra GIÁO ÁN SỐ 12 Tài liệu lựa chọn: Những câu chuyện kể Quyền trẻ em Bài lựa chọn: Xoa ham học (Trang 26 – 31) - Chủ đề: Trường tiểu học - Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ - Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn: – tuổi - Thời gian: 30-35 phút - Địa điểm thực hiện: Lớp Bản - Ngày thực hiện: ………………………………………………………………… - Dự kiến thời gian: ……………………………………………………………… - Họ tên GV thực hiện: - Đơn vị công tác: ………………………………………………………………… I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết kể chuyện cô; - TCTV: Nghỉ học, ham học, trường tiểu học Kĩ Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, ý, quan sát, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ - Trẻ yêu quý trường lớp chăm học, lời giáo, đồn kết bạn bè; - Biết trẻ em chăm sóc học II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung câu truyện o Tranh 1: Xoa nhà chăm sóc bà, bạn học; o Tranh 2: Xoa đứng nấp sau cánh cửa xem bạn học bài; o Tranh 3: Cô giáo đến nhà Xoa động viên bà cho Xoa học; o Phụ huynh thuộc truyện (hiểu cốt truyện) 60 III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động - Giáo viên lựa chọn hình thức khác để dẫn dắt trẻ vào VD: Hình thức trò chơi ghép tranh nội dung câu truyện - Trẻ chơi ghép tranh Hoạt động 2: Cô kể truyện - Lần 1: Cô kể truyện, kèm tranh minh họa - Trẻ lắng nghe cô phụ huynh kể chuyện - Lần 2: Phụ huynh kể tiếng Mông Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô đặt hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung câu - Trẻ trả lời câu hỏi truyện ngắn ngọn, dễ hiểu Tăng cường tiếng Việt cho trẻ: Nghỉ học, ham học, trường tiểu học => Giáo dục trẻ chăm học tập ngoan ngỗn lời thầy Vì có quyền chăm sóc học - Cơ tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch (Phụ huynh tham gia - Trẻ đóng kịch, kết hợp đóng kịch cùng) phụ huynh Hoạt động 4: - Trò chơi: Buổi sáng - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi 1-2 lần - Truyện: Xoa học - Cô vừa kể câu truyện gì? - Nhận xét học * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng sân chơi - Trẻ nhẹ nhàng sân chơi 61 PHỤ LỤC 2: CÁC TRÒ CHƠI TRONG TRƯỜNG MẦM NON (Giáo viên lựa chọn trò chơi cho phù hợp) I Các phương pháp tổ chức hoạt động bậc mầm non: phương pháp Kể chuyện qua tranh/ảnh: Là nghệ thuật tương tác việc sử dụng Ngơn ngữ, Hành động Hình ảnh để bộc lộ yếu tố/nội dung câu chuyện khuyến khích trí tưởng tượng người nghe Ưu điểm: Bắt mắt, dễ hiểu, dễ tưởng tượng/theo dõi, nhớ nhanh Quan sát vật thật, xem video (áp dụng phương pháp trình chiếu): Sử dụng phương tiện trực quan với hình thức: Minh hoạ trình bày Ưu điểm: Sự tham gia nhiều giác quan; dễ hiểu, dễ nhớ (nhớ lâu), ý, quan sát tò mò Vẽ tranh/chụp ảnh: Thể ý tưởng chủ đề theo sáng tạo tư riêng Ưu điểm: Cơ hội sáng tạo, phát triển khiếu, nhớ lâu Đóng vai/tiểu phẩm: Thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định; Ưu điểm: Kỹ quan sát, ứng xử, sáng tạo, dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu Trải nghiệm/thực hành: Trẻ trải nghiệm, thực hành nội dung học qua thực tế sống Ưu điểm: thân thuộc, thực tế nên trẻ dễ nhớ, dễ hiểu II Gợi ý số trò chơi hướng dẫn tổ chức Trò câu cá Đồ dùng: - Các cá cắt từ giấy bìa giấy carton có gắn với phần miếng băng dính - Cần câu làm tre dài khoảng 20 – 25 cm buộc sợi dây len đầu gắn với băng dính để làmlưỡi câu - Các thẻ số/ hình/ kí hiệu kẹp giấy - A0/ hồ cá cắt từ tờ báo Mục tiêu: Củng cố phát triển kiến thức 62 Cách chơi - Bước 1: Phát đồ dùng cho trẻ (gồm cá cần câu, hình ảnh gắn cá) - Bước 2: Hướng dẫn cách chơi: úp cá xuống ao HS nhóm chuyền cần cho câu cá có gắn hình/kí hiệu, câu lên cá, nhóm phải xem thẻ cá để định đặt cá vào vị trí (ao, giỏ) - Bước 3: Nhận xét, tổng kết nhóm câu nhiều cá có câu trả lời nhóm chiến thắng Ví dụ: Bài “Thiên tai” Mục đích: - Giúp trẻ có kiến thức kỹ thiên tai - Phát triển củng cố từ ngữ thiên tai - Trẻ biết nhận biết tượng thiên tai địa phương biết cách đảm bảo an toàn cho thân Hướng dẫn thực hiện: - Bước 1: Yêu cầu trẻ nêu số “Hiện tượng thiên tai”, gợi ý trẻ hình ảnh - Bước 2: Trẻ theo nhóm nhận cá, cần câu chậu cá - Bước 3: Trẻ có phút xem tranh gắn trên cá - Bước 4: Xáo đặt úp mặt có gắn thẻ cá hồ câu - Bước 5: Trẻ nhóm câu cá Người chơi xem hình ảnh thẻ gắn với cá, định có hành động bảo vệ mơi trường hay khơng 63 Thẻ hình gắn vào cá: Sạt lở đất Tuyết Lũ quét Nắng vàng Rút kinh nghiệm sau thực hành trò chơi câu cá với trẻ mầm non: ✓ Cần phổ biến luật chơi rõ ràng, ao cá cần xen kẽ chủ đề khác nhau, câu cá xong cần nhận xét xem câu cá theo chủ đề đưa chưa giới thiệu cho trẻ chủ đề ✓ Nên cho trẻ tự phân loại câu xong; ✓ Cần đưa câu hỏi để khai thác sâu câu chuyện, hoạt động củng cố nên cho trẻ xem hình ảnh Trò Bingo Mục đích: Trò chơi vui, giúp học sinh phát triển kĩ nghe nhận biết từ/khái niệm Đồ dùng dạy học: - Thẻ từ/khái niệm khác - thẻ ghi từ/khái niệm (ít thẻ từ/khái niệm); - Thẻ lớn ghi tất từ/khái niệm thẻ Bingo; - Hạt đậu, nút áo hay sỏi (đủ để HS đặt vào ô vần/từ thẻ lớn) 64 - Làm thẻ Bingo cho trẻ Thẻ Bingo câu chuyện “Chiếc cầu bập bênh” Cách chơi - GV giơ tranh nêu chi tiết câu chuyện liên quan đến tranh - Trẻ tìm tranh thẻ Bingo - Mỗi tranh đặt hạt ngô cúc áo - Sau GV giơ tranh mà trẻ có hạt ngô cúc áo tạo thành đường thẳng dọc đường thẳng ngang đường thẳng chéo hơ to “Bingo” thắng - Nếu chưa có bạn thắng GV tiếp tục với tranh đến có trẻ hơ Bingo Lưu ý: đầu chơi, trẻ bỡ ngỡ nên cần giơ tranh để trẻ hiểu tìm hình thẻ Bingo Khi trẻ quen giáo viên cần nêu tình tiết câu chuyện tranh mà khơng phải giơ tranh để trẻ tự tìm Mức độ chơi cho khó dần trẻ dã quen với trò chơi để trẻ học nghe hiểu tiếng Việt giáo mơ tả tình tiết câu chuyện từ tranh Thổi bóng bay Vật liệu: Bóng bay Mục đích trò chơi: Trải nghiệm tinh thần đồng đội suy nghĩ cách giúp nhóm đạt mục tiêu đặt Kiến thức, kỹ năng: Quyền chơi công bằng, tôn trọng, đùm bọc/giúp đỡ nhau; đồn kết/làm việc nhóm/cặp Cách chơi: - Hình thành nhóm gồm 2-3 trẻ - Trao cho nhóm bóng - Giải thích cho đội chơi họ cần làm việc để giữ cho vật đứng khơng khí cách thổi vào chúng - Tổ chức thi nhóm Đội giữ vật khơng khí lâu thắng 65 Hoạt động thổi bóng Hiện tượng thiên nhiên Mục đích trò chơi: Trẻ biết tượng thiên nhiên: mưa, bão, lụt, lở đất; kiến thức, kỹ năng: đoàn kết, kỹ làm việc nhóm Cách chơi: - Hoạt động phù hợp cho nhóm lớn sử dụng bắt đầu hoạt động - Giải thích cho trẻ GV đóng vai trò nhạc trưởng dẫn bão nhiệt đới học sinh người chơi nhạc Để tạo âm bão nhiệt đới, cách để làm âm khác tượng thiên nhiên: • Mưa rơi nhỏ tí tách: đưa tay thắt lưng vòng tròn, vỗ tay nhẹ • Mưa rơi to, rào rào: đưa tay lên cao dần vỗ to dần nhanh dần • Bão, giơng: tạo âm gió thổi ầm ầm (ù…uuuuuu ù ù ù ) • Sạt lở đất: vỗ lòng bàn tay mở với mặt trước đùi bạn • Lũ lụt: dẫm chân bạn • Gió to: xoa tay vào nhau… - GV thao tác hoạt động HS làm theo với tốc độ nhanh chậm khác để tạo âm hay - Để gợi ý cho vòng tròn, GV chia vòng tròn thành hai nhóm thực theo tay GV - Không dùng lời nói, vào phận nhóm nhạc làm theo hành động bạn để tạo âm bão Giống dàn nhạc, phận dàn nhạc tạo âm 66 khác nhau.Yêu cầu học sinh tạo âm bão ngày to Giơ hiệu lệnh tay lên cao để dấu hiệu làm âm to xuống thấp để làm âm nhỏ - Tạo bão trở nên to “trầm bổng” Tạo bão nhẹ hơn, nhẹ tiếng rì rào (xoa hai tay vào nhau) Tìm người thừa Mục đích trò chơi: Trải nghiệm cảm giác bị lề hoá, loại bỏ suy ngẫm: - Tại cần phải hoà nhập tất người? - Cách để hoà nhập tất người nhóm tơn trọng khác biệt Kiến thức, kỹ năng: Quyền không bị phân biệt đối xử, tôn trọng khác biệt Cách chơi: - Đề nghị trẻ chuyển động xung quanh sân chơi - Kẻ vòng tròn giấy tròn hướng dẫn trẻ chơi: mà quản trò hơ đặc điểm chung trẻ có đặc điểm chung phải di chuyển đổi chỗ - Những trẻ khơng tìm vòng tròn đứng bị loại; - Ví dụ: • Giới tính trẻ; • Mơn thể thao mà trẻ thích • Đặc điểm chung quần áo, • Trò chơi trẻ thích… • Một hoạt động mà tất trẻ làm • Một ăn mà khơng có thích • Một màu sắc mà tất thành viên nhóm mặc… Lưu ý: Khơng quan trọng số trẻ em bị loại buồn hay khơng hài lòng; phần quan trọng trò chơi.Nói cảm xúc bạn với q trình thảo luận nhóm - Mời trẻ bị loại tham gia lại nhóm tiếp tục trò chơi sử dụng số khác để tạo nhóm 67 Niềm tin cho người mù Vật liệu: Khăn bịt mắt Mục đích trò chơi: Trải nghiệm cảm giác giống người mù suy ngẫm: - Các khó khăn mà người mù gặp phải - Cách giúp an tồn - Cách chung ta làm việc giúp đạt mục tiêu chung Kiến thức, kỹ năng: Quyền không bị phân biệt đối xử, Quyền cho trẻ tàn tật chăm sóc GD tốt Cách chơi: - Trong trò chơi sau, trẻ lái máy bay lái phải nhắm mắt bịt mắt khăn - Nhóm trẻ em thành cặp - Yêu cầu em tưởng tượng phòng bầu trời, sương mù dày tập hợp có số máy bay bị phương hướng sương mù Một trẻ cặp đóng vai trò máy bay bị phương hướng sương mù trẻ phi công Trẻ em máy bay phải nhắm mắt bị bịt mắt giang cánh tay họ hai bên để tạo thành đôi cánh máy bay 68 - Các phi công đứng đằng sau máy bay giữ im lặng không chạm vào máy bay Các phi công hướng dẫn máy bay cách vỗ tay phía hướng mà họ muốn máy bay di chuyển theo - Sau vài phút, đề nghị em đổi vai - Sau đó, bạn đặt thêm trở ngại khu vực chơi xung quanh mà phi công máy bay phải vượt qua Cá sấu Vật liệu: tờ báo lớn Mục đích trò chơi: trải nghiệm cảm giác hoà nhập bị loại trừ suy nghĩ: - Chúng ta hợp tác với để hoà nhập bạn khác nào? - Sự hợp tác mang lại kết tích cực nào? Quyền: Quyền không bị phân biệt đối xử, Quyền đươc bảo vệ an toàn Cách chơi: - Đặt mảnh báo lớn sàn nhà, đủ cho nửa số trẻ đứng - Giải thích với trẻ sân chơi giống hồ lớn Châu Phi mảnh báo súng Trẻ đóng vai ếch Một cá sấu to, đói sống hồ thích ăn thịt ếch Trẻ phải trốn cá sấu cách đứng súng Nếu trẻ khơng tìm chỗ 69 đứng súng, chúng bị cá sấu ăn thịt Chú ếch cuối thoát khỏi cá sấu ếch thắng - Trẻ chuyển động quanh sân chơi, giả vờ bơi nhảy ếch Chúng không súng - Bỗng dưng, chủ trò hơ to: “Cá sấu, cá sấu!! Nhanh chân, nhanh chân! Tìm súng!!” - Khi tất trẻ tìm chỗ trú nguy hiệm qua đi, trẻ lại dời khỏi súng tiếp tục chơi - Nói với trẻ súng già úa bắt đầu rách Xé bỏ số mảnh giấy làm cho súng nhỏ lại - Chơi tiếp, lần làm cho mảnh giấy nhỏ lại loại bỏ trẻ khơng tìm chỗ trú - Lưu ý: Lá súng thay mảnh giấy lớn (khoảng m2) theo tất trẻ đứng lên tiếp tục làm nhỏ lại cách xé nhỏ trò chơi tiếp tục * Cải biên: “Tơi an tồn ở…” Trò chơi cá sấu sử dụng để giúp trẻ xác định nơi an toàn (chẳng hạn trường học, trạm cảnh sát, trạm cứu hoả, nhà, …) Lá súng trở thành nơi an tồn Trước chơi, hỏi trẻ liệt kê chỗ an toàn nơi mà trẻ tìm cứu giúp Viết tên nơi phù hợp lên mảnh giấy Chơi trò chơi bình thường thay kêu to “Cá sấu đến! Ếch nhanh chân! Tìm súng!” hơ “Tơi an tồn !) (nói tên chỗ an tồn)” Nặn bột - Chia làm nhóm cho HV nặn bột tạo mầu cho hình bột nặn với chai nước mầu (chai mầu xanh nước biển: gia đình, mầu đỏ: trường học, màu xanh cây: cộng đồng) - Thời gian: 15 phút - Thông điệp: phát triển trẻ phụ thuộc vào phối hợp chặt chẽ trường học, gia đình cộng đồng 70 HV nặn bột với chai nước mầu Sản phẩm sau nặn bột 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn CCM – Chương trình hỗ trợ phát triển giáo dục huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai AEA tài trợ Tài liệu tập huấn CCM Cách thức áp dụng CCM việc lồng ghép nội dung Tài liệu song ngữ vào hoạt động Khung Chương trình Giáo dục Mầm non/Mẫu giáo - Dự án “Tăng cường chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ DTTS” AEA/CISDOMA thực Thông tư 17/2009 - Bộ GD&ĐT Chương trình giáo dục Mầm non Thông tư 28/2016 - Bộ GD&ĐT Sửa đổi số nội dung Chương trình Giáo dục Mầm non 72

Ngày đăng: 19/08/2019, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w