Hướng dẫn thực hiện Chương Trình GDPT 2018

23 2 0
Hướng dẫn thực hiện Chương Trình GDPT 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Họ tên giáo viên: ………………………… Tổ :……………………………………… Modul 1: Hướng dẫn thực Chương Trình GDPT 2018” I QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Chương trình giáo dục phổ thơng văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông a)Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh b)Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu c).Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: + Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội + Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình + Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học công nghệ yêu cầu thực tế II MỤC TIÊU , YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC *MỤC TIÊU Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hồ thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt Chương trình giáo dục trung học sở giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp III YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC + Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: + Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; + Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh + Những yêu cầu cần đạt cụ thể phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định Mục IX Chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục IV KẾ HOẠCH GIÁO DỤC, NỘI DUNG GIÁO DỤC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chương trình giáo dục phổ thơng chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Hệ thống môn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp (gọi tắt môn học lựa chọn) môn học tự chọn Thời gian thực học năm học tương đương 35 tuần Các sở giáo dục tổ chức dạy học buổi/ngày buổi/ngày Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học buổi/ngày buổi/ngày phải thực nội dung giáo dục bắt buộc chung thống tất sở giáo dục nước Giai đoạn giáo dục Cấp trung học sở Nội dung giáo dục Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục cơng dân; Lịch sử Địa lí; Khoa học tự nhiên; Công nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ Thời lượng giáo dục Mỗi ngày học buổi, buổi khơng bố trí q tiết học; tiết học 45 phút Khuyến khích trường trung học sở đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học sở Nội dung giáo dục Số tiết/năm học Lớp Lớp Lớp Lớp Ngữ văn 140 140 140 140 Toán 140 140 140 140 Ngoại ngữ 105 105 105 105 Giáo dục công dân 35 35 35 35 Lịch sử Địa lí 105 105 105 105 Khoa học tự nhiên 140 140 140 140 Công nghệ 35 35 52 52 Tin học 35 35 35 35 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105 105 105 105 Nội dung giáo dục địa phương 35 35 35 35 105 105 105 105 Môn học bắt buộc Hoạt động giáo dục bắt buộc Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số Ngoại ngữ 105 105 105 105 Tổng số tiết học/năm học (không kể 1015 môn học tự chọn) 1015 1032 1032 Số tiết học trung bình/tuần (khơng kể 29 mơn học tự chọn) 29 29,5 29,5 Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung giáo dục Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương Các môn học lựa chọn gồm nhóm mơn: Nhóm mơn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật Nhóm mơn khoa học tự nhiên: Vật lí, Hố học, Sinh học Nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) Học sinh chọn môn học từ nhóm mơn học trên, nhóm chọn môn học Các chuyên đề học tập: Mỗi môn học Ngữ văn, Tốn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật có số chun đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập mơn học nhằm thực u cầu phân hố sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 10 tiết 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm chuyên đề học tập môn học 35 tiết/năm học Ở lớp 10, 11, 12, học sinh chọn cụm chuyên đề học tập môn học phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường Các trường xây dựng tổ hợp mơn học từ nhóm mơn học chuyên đề học tập nói để vừa đáp ứng nhu cầu người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ Thời lượng giáo dục Mỗi ngày học buổi, buổi khơng bố trí q tiết học; tiết học 45 phút Khuyến khích trường trung học phổ thông đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học phổ thông Nội dung giáo dục Môn học bắt buộc Số tiết/năm học/lớp Ngữ văn 105 Toán 105 Ngoại ngữ 105 Giáo dục thể chất 70 Giáo dục quốc phòng an ninh 35 Lịch sử 70 Mơn học lựa chọn Nhóm mơn khoa học xã Địa lí hội 70 Giáo dục kinh tế pháp luật 70 Vật lí 70 Nhóm mơn khoa học tự Hố học nhiên 70 Sinh học 70 Cơng nghệ 70 Nhóm mơn cơng nghệ Tin học nghệ thuật 70 Âm nhạc 70 Mĩ thuật 70 Chuyên đề học tập lựa chọn (3 cụm chuyên đề) 105 Hoạt động giáo dục bắt Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105 buộc Nội dung giáo dục địa phương 35 Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số 105 Ngoại ngữ 105 Tổng số tiết học/năm học (không kể môn học tự chọn) 1015 Số tiết học trung bình/tuần (khơng kể mơn học tự chọn) 29 NỘI DUNG GIÁO DỤC Chương trình giáo dục phổ thơng thực mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua nội dung giáo dục ngôn ngữ văn học, giáo dục toán học, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ, giáo dục tin học, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng an ninh, giáo dục nghệ thuật, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp Mỗi nội dung giáo dục thực tất môn học hoạt động giáo dục, có số môn học hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi Căn mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực giai đoạn giáo dục cấp học, chương trình mơn học hoạt động giáo dục xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực nội dung giáo dục môn học, hoạt động giáo dục Giai đoạn giáo dục thực phương châm giáo dục toàn diện tích hợp, bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp thực phương châm giáo dục phân hoá, bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Cả hai giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp có mơn học tự chọn; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có thêm mơn học chuyên đề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển tiềm năng, sở trường học sinh • Giáo dục ngơn ngữ văn học Giáo dục ngơn ngữ văn học có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Thơng qua ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu, đặc biệt tinh thần yêu nước, lịng nhân ái, tính trung thực ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho học sinh lực chung hai lực đặc thù lực ngơn ngữ, lực văn học Ngồi nhiệm vụ hình thành, phát triển lực giao tiếp tiếng Việt, ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số, giáo dục ngơn ngữ văn học cịn giúp học sinh sử dụng hiệu phương tiện giao tiếp khác hình ảnh, biểu tượng, kí hiệu, sơ đồ, đồ thị, bảng biểu, Giáo dục ngôn ngữ thực tất môn học hoạt động giáo dục, Ngữ văn, Ngoại ngữ Tiếng dân tộc thiểu số có vai trị chủ đạo Giáo dục văn học thực chủ yếu môn Ngữ văn * Môn Ngữ văn Ngữ văn môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Ở cấp tiểu học, mơn học có tên Tiếng Việt, cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng, mơn học có tên Ngữ văn Nội dung cốt lõi môn học bao gồm mạch kiến thức, kĩ bản, thiết yếu tiếng Việt văn học, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh cấp học; phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Giai đoạn giáo dục Môn Ngữ văn (Tiếng Việt) giúp học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu sống học tập tốt môn học hoạt động giáo dục khác; hình thành phát triển lực văn học, biểu lực thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để học sinh phát triển tâm hồn, nhân cách Chương trình thiết kế theo mạch tương ứng với kĩ đọc, viết, nói nghe Kiến thức tiếng Việt văn học tích hợp q trình dạy học đọc, viết, nói nghe Các ngữ liệu lựa chọn xếp phù hợp với khả tiếp nhận học sinh cấp học Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Môn Ngữ văn củng cố mạch nội dung giai đoạn giáo dục bản, giúp học sinh nâng cao lực ngôn ngữ lực văn học, tiếp nhận văn văn học; tăng cường kĩ tạo lập văn nghị luận, văn thơng tin có độ phức tạp nội dung kĩ thuật viết; trang bị số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học có tác dụng thiết thực việc đọc viết văn học Ngoài ra, năm học, học sinh có định hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề học tập Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh * Môn Ngoại ngữ Môn Ngoại ngữ giúp học sinh hình thành, phát triển lực ngơn ngữ (ngoại ngữ) để sử dụng cách tự tin, hiệu quả, phục vụ cho học tập giao tiếp, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế đất nước Học sinh phổ thông bắt buộc phải học ngoại ngữ (gọi Ngoại ngữ 1) tự chọn thêm ngoại ngữ khác (gọi Ngoại ngữ 2) theo nguyện vọng khả đáp ứng sở giáo dục Ngoại ngữ môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Cơ sở giáo dục tổ chức học Ngoại ngữ lớp 1, học sinh có nhu cầu sở giáo dục có khả đáp ứng Ngoại ngữ mơn học tự chọn, tổ chức dạy học lớp kết thúc lớp tuỳ theo nhu cầu học sinh khả đáp ứng sở giáo dục Mơn Ngoại ngữ phát triển tồn diện kĩ nghe, nói, đọc, viết Nội dung giáo dục ngoại ngữ xây dựng liền mạch từ giai đoạn giáo dục đến giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp sở tham chiếu khung trình độ ngoại ngữ quốc tế Việt Nam * Môn Tiếng dân tộc thiểu số Dạy học tiếng dân tộc thiểu số chủ trương lớn Đảng Nhà nước để giữ gìn phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hố dân tộc thiểu số Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số có nguyện vọng, có nhu cầu học tiếng dân tộc thiểu số Môn Tiếng dân tộc thiểu số dạy từ cấp tiểu học, sử dụng thời lượng tự chọn tương ứng cấp học để tổ chức dạy học Nội dung dạy học tiếng dân tộc thiểu số quy định chương trình tiếng dân tộc thiểu số Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều kiện tổ chức dạy học quy trình đưa tiếng dân tộc thiểu số vào dạy học sở giáo dục phổ thông thực theo quy định Chính phủ • Giáo dục tốn học Giáo dục tốn học góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học – biểu tập trung lực tính tốn với thành phần sau: tư lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn Giáo dục toán học tạo lập kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với mơn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để thực giáo dục STEM Giáo dục toán học thực nhiều mơn học, hoạt động giáo dục Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Tốn mơn học cốt lõi học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Chương trình mơn Tốn thiết kế theo cấu trúc tuyến tính kết hợp với “đồng tâm xốy ốc” (đồng tâm, mở rộng nâng cao dần), xoay quanh tích hợp ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất Nội dung giáo dục toán học phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp – Giai đoạn giáo dục Mơn Tốn giúp học sinh nắm cách có hệ thống khái niệm, ngun lí, quy tắc toán học cần thiết cho tất người, làm tảng cho việc học tập trình độ học tập sử dụng sống ngày Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mơn Tốn giúp cho học sinh có nhìn tương đối tổng qt tốn học, hiểu vai trị ứng dụng tốn học thực tiễn, ngành nghề có liên quan đến tốn học để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp, có khả tự tìm hiểu vấn đề có liên quan đến tốn học suốt đời • Giáo dục khoa học xã hội Giáo dục khoa học xã hội đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục nhân sinh quan, giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng phẩm chất tiêu biểu cơng dân tồn cầu (bản lĩnh, kết nối, cá tính, yêu thương) xu phát triển, đổi mới, sáng tạo thời đại Mục tiêu xuyên suốt giáo dục khoa học xã hội góp phần giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi sở nắm vững hệ thống tri thức khoa học xã hội, chủ yếu lịch sử địa lí; chuẩn bị cho cơng dân tương lai hiểu rõ giới mà họ sống, kết nối, tương tác người với người, người với môi trường xung quanh, dân tộc với giới; truyền cảm hứng cho học sinh khám phá thân, vấn đề đất nước, khu vực giới có liên quan trực tiếp đến sống; giúp học sinh hiểu biết, có tư độc lập sáng tạo Thơng qua giáo dục khoa học xã hội, học sinh hình thành phát triển lực khoa học xã hội với thành phần sau: nhận thức khoa học xã hội, tìm hiểu xã hội vận dụng kiến thức, kĩ học để tự tìm hiểu, khám phá thân, cộng đồng, xã hội, phân tích giải vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, trị văn hố khơng gian thời gian cụ thể; thực đối thoại liên văn hoá thời đại tồn cầu hố hội nhập Giáo dục khoa học xã hội thực nhiều mơn học hoạt động giáo dục, môn học cốt lõi là: Tự nhiên Xã hội (lớp 1, lớp lớp 3); Lịch sử Địa lí (từ lớp đến lớp 9); Lịch sử, Địa lí (cấp trung học phổ thơng) Nội dung cốt lõi môn học tổ chức theo mạch đại cương, giới, khu vực, Việt Nam địa phương, bảo đảm cấu trúc sau: q trình tiến hố (thời gian, khơng gian), q trình lịch sử dựng nước giữ nước, kiến tạo văn minh - văn hiến dân tộc Việt Nam; phát triển tiến xã hội nguyên nhân hưng thịnh, suy vong qua thời kì quốc gia - dân tộc; thành tựu kinh tế, xã hội, văn hố, văn minh; cá nhân, tập đoàn người quan hệ hợp tác, cạnh tranh; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư, đặc điểm quần cư không gian thời gian lịch sử; cấu phân bố kinh tế; số chủ đề liên môn kết nối nội dung lịch sử, địa lí kinh tế xã hội, địa lí tự nhiên Nội dung mơn học có tính liên mơn, tích hợp lĩnh vực khác, như: giáo dục ngôn ngữ văn học, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng an ninh, giáo dục kinh tế pháp luật,… Nội dung giáo dục khoa học xã hội phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp *Giai đoạn giáo dục Giáo dục khoa học xã hội thực môn học bắt buộc từ lớp đến lớp Ở lớp 1, lớp lớp 3, nội dung giáo dục khoa học xã hội thực môn Tự nhiên Xã hội; lên lớp lớp 5, môn Tự nhiên Xã hội tách thành hai mơn Lịch sử Địa lí, Khoa học Ở cấp trung học sở, môn Lịch sử Địa lí gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Ngồi có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị – lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí, • Giáo dục khoa học tự nhiên Bên cạnh vai trò góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh, giáo dục khoa học tự nhiên có sứ mệnh hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục học sinh tinh thần khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề sống; đồng thời với môn Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học thực giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Giáo dục khoa học tự nhiên thực nhiều môn học, hoạt động giáo dục mà cốt lõi môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, lớp lớp 3); Khoa học (lớp lớp 5); Khoa học tự nhiên (cấp trung học sở); Vật lí, Hố học, Sinh học (cấp trung học phổ thông) Nội dung giáo dục khoa học tự nhiên phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp *Giai đoạn giáo dục Ở cấp tiểu học, giáo dục khoa học tự nhiên tiếp cận cách đơn giản số vật, tượng phổ biến sống ngày, giúp học sinh có nhận thức bước đầu giới tự nhiên Ở cấp trung học sở, giáo dục khoa học tự nhiên thực chủ yếu thông qua môn Khoa học tự nhiên với việc tích hợp kiến thức, kĩ vật lí, hố học sinh học Các kiến thức, kĩ tổ chức theo mạch nội dung (chất biến đổi chất, vật sống, lượng biến đổi, Trái Đất bầu trời), thể nguyên lí, quy luật chung giới tự nhiên (tính cấu trúc, đa dạng, tương tác, tính hệ thống, quy luật vận động biến đổi), đồng thời bước phản ánh vai trò khoa học tự nhiên phát triển xã hội vận dụng kiến thức, kĩ khoa học tự nhiên sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Các nội dung xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, kết hợp số nội dung đồng tâm nhằm hình thành nhận thức giới tự nhiên khoa học tự nhiên, giúp học sinh bước đầu vận dụng kiến thức, kĩ học khoa học tự nhiên đời sống • Giáo dục cơng nghệ Giáo dục cơng nghệ hình thành, phát triển học sinh lực cơng nghệ với thành phần sau: nhận thức, giao tiếp, sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật; giúp học sinh học tập, làm việc hiệu mơi trường cơng nghệ gia đình, nhà trường xã hội; góp phần định hướng nghề nghiệp chuẩn bị cho học sinh tri thức tảng để tiếp tục học lên, học nghề thuộc lĩnh vực công nghệ tham gia sống lao động Cùng với nội dung giáo dục khác, giáo dục công nghệ góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung Với trọng tâm hình thành phát triển lực thiết kế, giáo dục cơng nghệ có nhiều hội lợi hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Bên cạnh đó, giáo dục cơng nghệ cịn góp phần hình thành phát triển số lực đặc thù khác như: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tin học, Giáo dục công nghệ thực thông qua nhiều môn học hoạt động giáo dục, cốt lõi phân mơn Cơng nghệ môn Tin học Công nghệ cấp tiểu học môn Công nghệ cấp trung học sở cấp trung học phổ thông Cùng với mơn Tốn, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học Tin học, mơn Cơng nghệ đóng vai trị quan trọng việc thực giáo dục STEM Nội dung giáo dục công nghệ phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp • Giai đoạn giáo dục Giáo dục công nghệ trang bị cho học sinh hiểu biết, kĩ phổ thông, cốt lõi công nghệ; tri thức kĩ lựa chọn nghề nghiệp cho thân Ở cấp tiểu học, học sinh khám phá giới kĩ thuật, công nghệ thông qua chủ đề đơn giản công nghệ đời sống, số sản phẩm cơng nghệ gia đình mà học sinh tiếp xúc ngày, an tồn với cơng nghệ nhà; trải nghiệm thiết kế kĩ thuật, công nghệ thông qua hoạt động thủ công kĩ thuật, lắp ráp mơ hình kĩ thuật đơn giản Ở cấp trung học sở, học sinh trang bị tri thức công nghệ phạm vi gia đình; ngun lí q trình sản xuất chủ yếu; hiểu biết ban đầu tư thiết kế; phương pháp lựa chọn, trải nghiệm nghề với thông tin nghề nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu thông qua chủ đề: Cơng nghệ gia đình; Nơng - lâm nghiệp thuỷ sản; Công nghiệp thiết kế kĩ thuật; Công nghệ hướng nghiệp Cuối cấp trung học sở, nội dung cốt lõi mà tất học sinh phải học, học sinh lựa chọn học số nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí hứng thú thân, phù hợp với đặc điểm điều kiện địa phương • Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Giáo dục cơng nghệ tiếp tục củng cố hồn thiện kết đạt giai đoạn giáo dục bản, đồng thời trang bị cho học sinh hiểu biết tổng quan định hướng nghề công nghệ thông qua nội dung chất cơng nghệ; vai trị, ảnh hưởng cơng nghệ với đời sống xã hội; mối quan hệ công nghệ với lĩnh vực, môn học hoạt động giáo dục khác; số lĩnh vực công nghệ phổ biến Với tính chất định hướng nghề nghiệp, giáo dục công nghệ thiết kế thành hai nhánh riêng biệt: Công nghệ định hướng Công nghiệp Công nghệ định hướng Nông nghiệp Cả hai định hướng nhằm chuẩn bị cho học sinh thích ứng tốt với đặc điểm, tính chất yêu cầu ngành nghề kĩ thuật, công nghệ mà học sinh lựa chọn theo học • Giáo dục tin học Giáo dục tin học đóng vai trị chủ đạo việc chuẩn bị cho học sinh khả tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tồn cầu hoá; hỗ trợ đắc lực cho việc tự học học sinh; tạo sở vững cho việc ứng dụng công nghệ kĩ thuật số, phục vụ phát triển nội dung kiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục đại cho tất môn học hoạt động giáo dục; đồng thời với mơn Tốn, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ thực giáo dục STEM Giáo dục tin học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cho học sinh, đặc biệt có ưu việc hình thành, phát triển lực tin học với thành phần sau: sử dụng quản lí phương tiện công nghệ thông tin truyền thông; ứng xử phù hợp môi trường số; giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; hợp tác môi trường số Giáo dục tin học thực chủ yếu thông qua phân môn Tin học môn Tin học Công nghệ cấp tiểu học, môn Tin học cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng Bên cạnh đó, ứng dụng tin học môn học hoạt động giáo dục khác góp phần quan trọng vào giáo dục tin học • Giai đoạn giáo dục Mơn Tin học giúp học sinh hình thành phát triển khả ứng dụng tin học; bước đầu hình thành phát triển tư giải vấn đề với trợ giúp máy tính; hiểu tuân theo nguyên tắc chia sẻ trao đổi thông tin Ở cấp tiểu học, chủ yếu học sinh học sử dụng phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập, sử dụng thiết bị tin học tuân theo nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu hình thành tư giải vấn đề có hỗ trợ máy tính Ở cấp trung học sở, học sinh học sử dụng, khai thác phần mềm thông dụng làm sản phẩm phục vụ học tập đời sống; thực hành phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ công nghệ kĩ thuật số; tổ chức, quản lí, tra cứu, tìm kiếm liệu số hố, đánh giá lựa chọn thơng tin • Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Môn Tin học có phân hố sâu theo định hướng nghề nghiệp Nội dung giáo dục tin học tổ chức thành nhóm chủ đề theo hai định hướng: Tin học ứng dụng Khoa học máy tính Tuỳ theo sở thích định hướng nghề nghiệp thân, học sinh lựa chọn hai định hướng thơng qua việc chọn nhóm chủ đề tương ứng Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính cơng cụ cơng nghệ kĩ thuật số học tập làm việc Nội dung Tin học ứng dụng tập trung vào chủ đề sau: kết nối sử dụng thiết bị phần cứng, cài đặt phần mềm thiết bị thông dụng, sử dụng phần mềm công cụ, khai thác ứng dụng web, quản trị hệ thống ứng dụng Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng mục đích sâu vào hệ thống máy tính, trọng phát triển tư máy tính, khả tìm tịi, khám phá, phát triển phần mềm dịch vụ máy tính Các chủ đề Khoa học máy tính tập trung trang bị cho học sinh nguyên lí biểu diễn xử lí thơng tin, kiến thức thuật tốn lập trình; số ngun tắc thiết kế mạng máy tính • Giáo dục cơng dân Giáo dục cơng dân giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục cho học sinh ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người cơng dân, đặc biệt tình cảm, nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Giáo dục công dân thực thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, môn khoa học xã hội Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Đạo đức (ở cấp tiểu học), Giáo dục công dân (ở cấp trung học sở), Giáo dục kinh tế pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) môn học cốt lõi Nội dung chủ yếu môn Đạo đức, Giáo dục công dân, Giáo dục kinh tế pháp luật giáo dục đạo đức, kĩ sống, pháp luật kinh tế Các mạch nội dung môn học phát triển xoay quanh mối quan hệ người với thân, với người khác, với cộng đồng, đất nước, nhân loại, với công việc với môi trường tự nhiên; xây dựng sở kết hợp giá trị truyền thống đại, dân tộc toàn cầu; mở rộng nâng cao dần từ tiểu học, trung học sở đến trung học phổ thông Nội dung giáo dục công dân phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp • Giai đoạn giáo dục Môn Đạo đức (ở cấp tiểu học) môn Giáo dục công dân (ở cấp trung học sở) môn học bắt buộc Nội dung mơn học định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nếp cần thiết học tập, sinh hoạt ý thức tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật • Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Môn Giáo dục kinh tế pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) môn học lựa chọn, dành cho học sinh định hướng theo học ngành nghề Giáo dục trị, Giáo dục cơng dân, Kinh tế, Hành Pháp luật, có quan tâm, hứng thú môn học Nội dung chủ yếu môn học học vấn phổ thông, kinh tế, pháp luật mang tính ứng dụng, thiết thực đời sống định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông học sinh; gắn kết với nội dung giáo dục đạo đức kĩ sống, giúp học sinh có nhận thức thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân • Giáo dục quốc phịng an ninh Giáo dục quốc phòng an ninh bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, kĩ quốc phòng an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước giữ nước, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Giáo dục quốc phòng an ninh trường tiểu học, trung học sở thực tích hợp nội dung mơn học hoạt động giáo dục, bảo đảm cho học sinh hình thành hiểu biết ban đầu truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân; có ý thức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Giáo dục quốc phòng an ninh trường trung học phổ thông môn học bắt buộc, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết ban đầu quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân nghệ thuật quân Việt Nam; có kiến thức bản, cần thiết phịng thủ dân kĩ quân sự; sẵn sàng thực nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc • Giáo dục nghệ thuật Giáo dục nghệ thuật góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh; đồng thời, thông qua việc trang bị kiến thức cốt lõi, kĩ lĩnh vực nghệ thuật, tập trung hình thành, phát triển lực thẩm mĩ phát hiện, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho học sinh; giáo dục thái độ tôn trọng, khả kế thừa phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc trình hội nhập giao lưu với giới, đáp ứng mục tiêu giáo dục hài hồ đức, trí, thể, mĩ cho học sinh Giáo dục nghệ thuật thực thông qua nhiều môn học, mà cốt lõi môn Âm nhạc môn Mĩ thuật Từ lớp 10 đến lớp 12, học sinh lựa chọn môn học thuộc nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật phù hợp với định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân • Mơn Âm nhạc Giáo dục âm nhạc tạo hội cho học sinh trải nghiệm phát triển lực âm nhạc – biểu lực thẩm mĩ với thành phần sau: thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc Đồng thời, thông qua nội dung hát, hoạt động âm nhạc phương pháp giáo dục nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển học sinh phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo để trở thành cơng dân phát triển tồn diện nhân cách, hài hoà thể chất tinh thần Nội dung giáo dục âm nhạc phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp • Giai đoạn giáo dục Âm nhạc nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp đến lớp 9, bao gồm kiến thức kĩ hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học sinh trải nghiệm, khám phá thể thân thông qua hoạt động âm nhạc nhằm phát triển lực thẩm mĩ, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống • Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Âm nhạc môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung môn học bao gồm kiến thức kĩ mở rộng, nâng cao hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Những học sinh có sở thích, khiếu định hướng nghề nghiệp liên quan chọn học thêm số chuyên đề học tập Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học sinh tiếp tục phát triển kĩ thực hành, mở rộng hiểu biết âm nhạc mối tương quan với yếu tố văn hoá, lịch sử xã hội, ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân tiếp cận với nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc • Mơn Mĩ thuật Giáo dục mĩ thuật nhà trường phổ thơng góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, trọng tâm khơi dậy phát triển lực mĩ thuật – biểu lực thẩm mĩ với thành phần sau: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ; sở giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng, kế thừa giá trị văn hoá, nghệ thuật dân tộc, tiếp cận giá trị thẩm mĩ thời đại, phát huy tinh thần sáng tạo phù hợp với phát triển xã hội Chương trình mơn Mĩ thuật kết hợp cấu trúc tuyến tính cấu trúc đồng tâm, mở rộng nội dung Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng; lồng ghép, tích hợp hoạt động thảo luận thực hành nghệ thuật; tạo hội để học sinh trải nghiệm ứng dụng mĩ thuật vào đời sống thực tế; giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng mĩ thuật, mối liên hệ mĩ thuật với đời sống, văn hố, lịch sử, xã hội mơn học, hoạt động giáo dục khác, góp phần phát triển hài hồ đức, trí, thể, mĩ cho học sinh, đồng thời phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu Nội dung giáo dục mĩ thuật phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp • Giai đoạn giáo dục Mĩ thuật nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp đến lớp Chương trình tạo hội cho học sinh làm quen trải nghiệm kiến thức mĩ thuật thông qua nhiều hình thức hoạt động; hình thành, phát triển học sinh khả quan sát cảm thụ nghệ thuật, nhận thức biểu đạt giới; khả cảm nhận tìm hiểu, thể nghiệm giá trị văn hoá, thẩm mĩ đời sống nghệ thuật • Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mĩ thuật môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung giáo dục mĩ thuật mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ mĩ thuật hình thành giai đoạn giáo dục bản, tiếp cận nhóm ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác có tính ứng dụng thực tiễn; tạo sở cho học sinh tìm hiểu có định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân dựa nhu cầu thực tế, thích ứng với xã hội • Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất nhà trường phổ thơng góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh, trọng tâm là: trang bị cho học sinh kiến thức kĩ chăm sóc sức khoẻ; kiến thức kĩ vận động; hình thành thói quen tập luyện, biết lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực; sở giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với người Giáo dục thể chất thực nhiều môn học hoạt động giáo dục như: Giáo dục thể chất, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Sinh học, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,… mơn học cốt lõi, bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Giáo dục thể chất Nội dung giáo dục thể chất chủ yếu rèn luyện kĩ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng như: tập đội hình đội ngũ, tập thể dục, trị chơi vận động, mơn thể thao kĩ phòng tránh chấn thương hoạt động thể dục thể thao Nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp • Giai đoạn giáo dục Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thơng qua trị chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kĩ vận động bản, phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện Học sinh lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực khả đáp ứng nhà trường • Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Môn Giáo dục thể chất thực thông qua hình thức câu lạc thể dục thể thao Học sinh chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng khả đáp ứng nhà trường để tiếp tục phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, phát triển nhận thức khiếu thể thao, đồng thời giúp học sinh có khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp • Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp bao gồm toàn hoạt động nhà trường phối hợp với gia đình xã hội nhằm trang bị kiến thức, hình thành lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh, từ giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, tính cách, sở thích, quan niệm giá trị thân, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình phù hợp với nhu cầu xã hội Giáo dục hướng nghiệp có ý nghĩa quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện phân luồng học sinh sau trung học sở sau trung học phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục hướng nghiệp thực thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, tập trung môn Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn học cấp trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với Nội dung giáo dục địa phương Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông thực thường xuyên liên tục, tập trung vào năm học cuối giai đoạn giáo dục toàn thời gian giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp • Các chuyên đề học tập Chuyên đề học tập nội dung giáo dục dành cho học sinh trung học phổ thông, nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức giải số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Chuyên đề học tập môn học giáo viên môn học phụ trách Ngồi ra, nội dung cụ thể chuyên đề học tập, nhà trường bố trí nhân viên phịng thí nghiệm mời doanh nhân, nghệ nhân, có hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực chuyên môn chun đề học tập có tính thực hành, hướng nghiệp hướng dẫn học sinh học nội dung phù hợp chuyên đề học tập • Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12; cấp tiểu học gọi Hoạt động trải nghiệm, cấp trung học sở cấp trung học phổ thông gọi Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi học sinh mối quan hệ với thân, xã hội, môi trường tự nhiên nghề nghiệp; triển khai qua bốn mạch nội dung hoạt động chính: Hoạt động hướng vào thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp Nội dung Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp • Giai đoạn giáo dục Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi Ở cấp trung học sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào thân tiếp tục triển khai để phát triển phẩm chất lực học sinh • Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ thông tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai • Nội dung giáo dục địa phương Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phương tích hợp với Hoạt động trải nghiệm Ở cấp trung học sở cấp trung học phổ thông, nội dung giáo dục địa phương có vị trí tương đương mơn học khác Căn chương trình giáo dục phổ thơng, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, thẩm định, chỉnh sửa tài liệu nội dung giáo dục địa phương; đạo việc tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu nội dung giáo dục địa phương theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo báo cáo để Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt V.PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Phạm vi đánh giá bao gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn môn học tự chọn Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế Cùng với kết môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn, kết môn học tự chọn sử dụng cho đánh giá kết học tập chung học sinh năm học trình học tập Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp đánh giá giáo viên, cha mẹ học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác Việc đánh giá định kì sở giáo dục tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ phát triển chương trình Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương tổ chức khảo thí cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết giáo dục sở giáo dục, phục vụ phát triển chương trình nâng cao chất lượng giáo dục Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội Nghiên cứu bước áp dụng thành tựu khoa học đo lường, đánh giá giáo dục kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lượng đánh giá kết giáo dục, xếp loại học sinh sở giáo dục sử dụng kết đánh giá diện rộng làm cơng cụ kiểm sốt chất lượng đánh giá sở giáo dục VII.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Tổ chức quản lí nhà trường Nhà trường có sứ mệnh phát triển nhân cách cho học sinh phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện thường xuyên thay đổi; trung tâm văn hoá giáo dục địa phương; giao quyền tự chủ theo quy định pháp luật; thực Quy chế dân chủ sở; chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương quan quản lí giáo dục cấp Cơ cấu tổ chức máy quản lí hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Cán quản lí, giáo viên, nhân viên Hiệu trưởng đánh giá theo chu kì xếp loại đạt trở lên theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng; bồi dưỡng, tập huấn lí luận trị, quản lí giáo dục chương trình giáo dục phổ thông theo quy định Số lượng cấu giáo viên (kể giáo viên thỉnh giảng, có) bảo đảm để dạy mơn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng; 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn; xếp loại đạt trở lên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông; giáo viên đảm bảo quyền theo quy định Điều lệ trường phổ thông pháp luật; giáo viên bồi dưỡng, tập huấn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng Nhân viên có trình độ chun mơn đảm bảo quy định, bồi dưỡng nội dung chương trình giáo dục phổ thơng có liên quan đến nhiệm vụ vị trí nhà trường Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Địa điểm, diện tích, quy mơ nhà trường; khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; thư viện; khối phịng hành quản trị; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phụ trợ; khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kĩ thuật thiết bị dạy học tối thiểu bảo đảm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Xã hội hoá giáo dục Quán triệt quan điểm phát triển giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân Cấp uỷ Đảng, quyền địa phương có trách nhiệm lãnh đạo, đạo thực thành cơng chương trình giáo dục phổ thơng; bảo đảm điều kiện thực chương trình; thực nghiêm túc sách Đảng, Nhà nước giáo viên cán quản lí giáo dục sở giáo dục phổ thông Nhà trường chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền phối hợp với cá nhân, tổ chức địa phương để huy động đa dạng nguồn lực tham gia hoạt động giáo dục hỗ trợ kinh phí, sở vật chất nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn Phối hợp tốt giáo dục gia đình giáo dục nhà trường Gia đình, cha mẹ học sinh hướng dẫn phối hợp tham gia giáo dục em theo yêu cầu lớp học, cấp học; Ban đại diện cha mẹ học sinh có cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động Phối hợp tốt giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Nhà trường chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động Đoàn, Đội, Hội, hoạt động xã hội, tích cực góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, qua thực giáo dục học sinh thực tiễn Thuận an, ngày Người viết tháng 10 năm 2020 ... có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Thông qua ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất... trường phổ thông pháp luật; giáo viên bồi dưỡng, tập huấn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng Nhân viên có trình độ chun mơn đảm bảo quy định, bồi dưỡng nội dung chương trình giáo dục... trường có sứ mệnh phát triển nhân cách cho học sinh phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện thường xuyên thay đổi; trung tâm văn hoá giáo dục địa phương; giao quyền tự chủ theo quy định

Ngày đăng: 02/03/2022, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan