Kế hoạch dạy học theo chương trình sách mới 2018-chủ đề " Biến dạng vật rắn" Bồi dưỡng thường xuyên năm 2020 môn Vật lý-thpt Việt Yên số 2

11 676 19
Kế hoạch dạy học theo chương trình sách mới 2018-chủ đề " Biến dạng vật rắn" Bồi dưỡng thường xuyên năm 2020 môn Vật lý-thpt Việt Yên số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT2.4. Thực hiện thí nghiệm đơn giản hoặc sử dụng tài liệu đa phương tiện nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén; mô tả được các đặc tính của lò xo, giới hạn đàn hồi, độ giãn, độ cứng.2.4. Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án, thực hiện phương án, tìm mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo, từ đó phát biểu được định luật Hooke3. Vận dụng được định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản.II. MỤC TIÊU DẠY HỌC1. Năng lực Vật líNhận thức kiến thức vật lí1.2. Phát biểu và viết được biểu thức các định luật Hooke1.1. Nêu được biến dạng kéo, nén, hướng lực đàn hồi trong biến dạng kéo, nén.1.2.Vẽ được bản đồ tư duy nội dung kiến thức chủ đề.1.2.Vẽ được đường đồ thị sựu phụ thuộc của F vào biến dạng.Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí2.1. Phát hiện được vấn đế, đặt ra được câu hỏi: “Có mối quan hệ nào giữa hướng của lực đàn hồi với hướng của từng loại biến dạng kéo và nén? 2.2. Đưa ra được dự đoán các mối quan hệ giữa biến dạng và lực đàn hồi. 2.4. Tiến hành được các thí nghiệm theo hướng dẫn, thu thập (ít nhất 5 lần đo); xử lí được số liệu rút ra các định luật.2.5. Trình bày được kết quả làm việc nhóm trên phiếu học tập, trình bày được kết quả trước lớp.Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học3.0. Giải một số bài tập ở sách giáo khoa về biến dạng đàn hồi.3.1. Giải thích nguyên lí hoạt động của một số đồ dùng, phương tiện.. liên quan trong cuộc sống, kỹ thuật và sức khỏe con người như: Cân đĩalò xo, giảm xóc trong hệ thống giảm xóc ở ô tô, xe máy, xe đạp.., 3.3. Chế tạo được các lực kế đơn giản và giải thích được nguyên tắc hoạt động của chúng...2. Năng lực tự học+ Thực hiện được thí nghiệm thông qua việc đọc trước phiếu hướng dẫn tiến trình làm thí nghiệm ở nhà.+ Thiết lập được biểu thức Định luật Hooke thông qua hướng dẫn trong phiếu hoc tập.+ Làm được lực kế đơn giản dựa trên sự quan sát lực kế cho trước (nếu HS gặp khó khăn có thể cung cấp video thí nghiệm để gợi ý) và giải thích hoạt động của lực kế.3. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc nhóm để thực hiện được các nhiệm vụ học tập ở lớp và ở nhà do GV giao thông qua phiếu học tập.d. Phẩm chấtd.1. Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mĩ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm.d.2. Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.

DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN” (Thời lượng dự kiến: tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT [2.4] Thực thí nghiệm đơn giản sử dụng tài liệu đa phương tiện nêu biến dạng kéo, biến dạng nén; mơ tả đặc tính lò xo, giới hạn đàn hồi, độ giãn, độ cứng [2.4] Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án, thực phương án, tìm mối liên hệ lực đàn hồi độ biến dạng lị xo, từ phát biểu định luật Hooke [3] Vận dụng định luật Hooke số trường hợp đơn giản II MỤC TIÊU DẠY HỌC Năng lực Vật lí  Nhận thức kiến thức vật lí [1.2] Phát biểu viết biểu thức định luật Hooke [1.1] Nêu biến dạng kéo, nén, hướng lực đàn hồi biến dạng kéo, nén [1.2] Vẽ đồ tư nội dung kiến thức chủ đề [1.2] Vẽ đường đồ thị sựu phụ thuộc F vào biến dạng  Tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí [2.1] Phát vấn đế, đặt câu hỏi: “Có mối quan hệ hướng lực đàn hồi với hướng loại biến dạng kéo nén? [2.2] Đưa dự đoán mối quan hệ biến dạng lực đàn hồi [2.4] Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, thu thập (ít lần đo); xử lí số liệu rút định luật [2.5] Trình bày kết làm việc nhóm phiếu học tập, trình bày kết trước lớp  Vận dụng kiến thức, kỹ học [3.0] Giải số tập sách giáo khoa biến dạng đàn hồi [3.1] Giải thích nguyên lí hoạt động số đồ dùng, phương tiện liên quan sống, kỹ thuật sức khỏe người như: Cân đĩa lị xo, giảm xóc hệ thống giảm xóc ô tô, xe máy, xe đạp , [3.3] Chế tạo lực kế đơn giản giải thích nguyên tắc hoạt động chúng Năng lực tự học + Thực thí nghiệm thơng qua việc đọc trước phiếu hướng dẫn tiến trình làm thí nghiệm nhà + Thiết lập biểu thức Định luật Hooke thông qua hướng dẫn phiếu hoc tập + Làm lực kế đơn giản dựa quan sát lực kế cho trước (nếu HS gặp khó khăn cung cấp video thí nghiệm để gợi ý) giải thích hoạt động lực kế Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết cách làm việc nhóm để thực nhiệm vụ học tập lớp nhà GV giao thông qua phiếu học tập d Phẩm chất [d.1] Khách quan, trung thực rèn luyện tác phong tỉ mĩ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí số liệu thí nghiệm [d.2] Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ 3.1 Về thiết bị, thí nghiệm - Dây chun, lị xo, bóng bay (HS) - Bộ thí nghiệm khảo sát định luật Hooke (6 bộ) - Phiếu học tập - bảng phụ/giấy A1, bút viết bảng đế từ gắn bảng phục vụ HS làm việc nhóm báo cáo - Các thiết bị phục vụ HS chế tạo lực kế đơn giản 3.2 Về phương pháp kỹ thuật dạy học chính: Dạy học giải vấn đề IV Tổ chức hoạt động dạy học 4.1 Xác định chuỗi hoạt động dạy học mạch phát triển n ội dung Hoạt Nội dung hoạt động động (thời gian) Khởi Hoạt động động Phương pháp, kỹ thuật tổ chức (cách thức tổ chức) Thí nghiệm mở đầu số Thành tố Căn NL thành hình đánh giá phát triển [2.1] Câu [2.2] Khởi động -Treo (10 phút) nặng có khối lượng HS khác vào số ghi lò xo khác nhau, dây chun khác - Cho HS cầm hai đầu lò xo, dây chun kéo lời trả căng - Cho HS xem video hình ảnh biến dạng cánh cung, mặt bàn Hình Hoạt động 2.1 Câu thành Tìm hiểu biến củng cố kiến dạng kéo biến thức dạng nén Biến dạng đàn Đàm thoại hỏi [1.3] hồi biến dạng dẻo (10 phút) Hoạt động 2.2 Tìm hiểu đặc tính lị xo đặc điểm lực đàn hồi Quan sát thí nghiệm lị xo, số hình ảnh biến dạng Sản [1.5] phẩm [2.2] học tập (trả lời khác từ phát đặc điểm lực đàn hồi phương (5 phút) chiều, điểm đặt phiếu học Hoạt động 2.3 Tổ chức cho nhóm số 1) Sản Khảo phẩm sát mối làm thí nghiệm với lò tập quan hệ độ xo nặng Đo độ [2.4] làm việc lớn lực đàn biến dạng ứng với hồi độ biến vật có trọng lượng nhóm dạng (phiếu số khác (P = Fđ) (10 phút) 2) Hoạt động 2.4 Quan sát Các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm, tranh luận, phản biện Tổ chức cho nhóm [2.5] để rút kiến báo cáo thức lực đàn hồi xuất lò xo Luyện tập Vận dụng, tìm tịi mở rộng (10 phút) Hoạt động Bài Làm việc cá nhân + tập biến dạng nhóm qua phiếu học lực đàn hồi (35 phút) Hoạt động Giải thích tập [3.1] làm học sinh - Bài làm (viết/nói [3.3] tượng liên ) học quan Làm việc cá nhân + sinh; sống, kỹ thuật, nhóm -Sản chế tạo lực kế phẩm lực đơn giản kế (90 phút) Củng GV củng cố dung nội nhận thức cốt lõi Thuyết trình xét, chủ đề giao kiến [2.6] giao NV cho học sinh viết chủ đề đề cập đến Bài báo cáo học sinh báo báo biểu chế tạo cố, nhà Bài kiến thức chủ đề tượng sống (10 phút) 4.2 Tổ chức hoạt động dạy học cụ thể HOẠT ĐỘNG: Khởi động a Mục tiêu hoạt động: Phát vấn đề: Kích thước, hình dạng vật bị thay đổi có ngoại lực tác dụng lên vật Dự đoán trạng vật tác dụng ngoại lực Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra phương án dự kiến b Thiết bị: Lị xo, dây chun, nặng, bóng bay, hình ảnh số vật bị biến dạng c Tổ chức: HS quan sát thí nghiệm, quan sát hình ảnh trả lới câu hỏi Kích thước lò xo, dây chun treo vật nặng nh so v ới lúc khơng treo vật? Hình dạng mặt bàn dặt lên vật nặng có thay đổi so v ới bình thường khơng có vật nặng? Cánh cung giương lên có thay đổi gì? d Dự kiến sản phẩm: - HS phát vật bị biến dạng có ngoại lực tác dụng - Phát vấn đề học (chủ đề) đ Đánh giá hoạt động Đánh giá xác nhận thành tố lực thông qua ghi chép HS thông qua quan sát lớp HOẠT ĐỘNG: Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu biến dạng kéo biến dạng nén Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo a Mục tiêu: HS nhận định nghĩa biến dạng kéo, nén, biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo b Thiết bị: Lò xo, đinh tán, dây chun, cánh cung, nặng c Tổ chức: Hs làm việc cá nhân d Dự kiến sản phẩm - Định nghĩa biến dạng kéo, nén - Định nghĩa biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo - Giới hạn đàn hồi đ Đánh giá Đánh giá thông qua sản phẩm học tập học sinh Hoạt động Tìm hiểu đặc tính lị xo đặc điểm lực đàn hồi a Mục tiêu - Chỉ đặc điểm lực đàn hồi phương, chiều, ểm đ ặt b Thiết bị: - Hình ảnh biến dạng vật c Tổ chức - Quan sát thí nghiệm lị xo, số hình ảnh biến dạng khác t phát đặc điểm lực đàn hồi phương chiều, điểm đ ặt d Sản phẩm Phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ NỘI DUNG Lực đàn hồi Định nghĩa Điều kiện xuất Đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) Ví dụ lực đàn hồi Hoạt động Khảo sát mối quan hệ độ lớn lực đàn hồi độ biến dạng a Mục tiêu - Thiết lập mối quan hệ lực đàn hồi độ biến dạng b Thiết bị: - thí nghiệm khảo sát định luật Hook gồm: Giá thí nghiệm, lị xo, bảng dính, thước, vật nặng c Tổ chức - Phân lớp thành nhóm, phân cơng nhóm tr ưởng, th ký - Hướng dẫn nhóm làm việc Các nhóm tiến hành nghiệm hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ F=P Độ dài l (mm) Độ biến dạng ∆l (mm) Tỷ số F/∆l d Sản phẩm Phiếu học tập số đ Đánh giá: Quan quan sát sản phẩm nhóm học sinh Hoạt động Các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm a Mục tiêu - Thống mối quan hệ lực đàn hồi độ biến dạng - Phát biểu định luật Hook b Thiết bị: - Bảng phụ theo phiếu học tập số c Tổ chức GV tổ chức điều khiển việc báo cáo, tranh luận, ph ản biện gi ữa nhóm để rút kiến thức lực đàn hồi xuất lò xo d Sản phẩm Nội dung kiến thức rút đ Đánh giá Qua quan sát nhóm trình bày, tranh luận, phản biện HOẠT ĐỘNG: Luyện tập, củng cố a Mục tiêu - Củng cố nội dung kiến thức chủ đề luyện tập b Thiết bị: - Phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP Dạng 1: Định luật Hooke  Sử dụng định luật khi:  …………………………………………………………………………  …………………………………………………………………………  Biểu thức: .………………………………………………………………………  Vận dụng: Bài 1: Một lò xo treo vật m1 = 200 g giãn đoạn  l1 = cm a) Tìm độ cứng lị xo, lấy g = 10 m/s2 b) Tìm độ giãn lò xo treo thêm vật m2 = 100 g Tóm tắt: � � (1) � � (2) � � � Giải: ………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………… ………… …………………………………………………………… ………… …………………………………………………………… Bài 2: Có hai lò xo: lò xo giãn cm treo vật khối lượng m = kg; lò xo dãn cm treo vật khối lượng m2 = kg So sánh độ cứng hai lò xo Tóm tắt: � � (1) � � (2) � � � Giải: ………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………… ………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………… ………… …………………………………………………………… c Tổ chức GV tổ chức cho HS làm việc nhân phiếu số d Sản phẩm Bài làm học sinh đ Đánh giá Nội dung làm học sinh HOẠT ĐỘNG: Vận dụng, tìm tịi mở rộng nhiệm vụ nhà - Giải thích tượng nêu phần khởi động - Vận dụng giải tập - Nhiệm vụ nhà Bài 1: Một lị xo có khối lượng không đáng kể chiều dài tự nhiên 20 cm, treo vào đầu lò xo vật nặng 100 g lị xo có chiều dài 25 cm Tính độ cứng lị xo Bài 2: Một dây thép đàn hồi có độ cứng 4000 N/m Tính độ biến dạng dây chịu lực 100 N tác dụng có giá trùng với trục dây Bài 3: Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, có chiều dài tự nhiên 40 cm Một đầu treo vào điểm cố định, đầu cịn lại treo vật có khối lượng 100 g lị xo dãn thêm cm Tính chiều dài lị xo treo thêm vật có khối lượng 25 g Bài 4: Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, treo thẳng đứng, phía treo cân có khối lượng 200 g chiều dài lò xo 30 cm Nếu treo thêm vào vật có khối lượng 250 g lị xo dài 32 cm Lấy g = 10 m/s Tính độ cứng lị xo chiều dài k m chưa treo vật vào lị xo α Bài 5: Một vật có khối lượng kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m đặt mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang, khơng ma sát, vật trạng thái đứng yên Lấy g = 10 m/s Tính độ dãn lị xo Bài 6: Xe tải kéo ô tô nhờ sợi dây cáp có độ cứng 2.10 N/m Chúng bắt đầu chuyển động nhanh dần 200 m thời gian 20 s Bỏ qua ma sát khối lượng dây cáp Tính độ dãn dây cáp lực kéo xe tải Bài 7: Một ô tô vận tải kéo ô tô có khối lượng chạy nhanh dần đều, sau 50 s 400 m Cho biết độ cứng dây cáp 2.10 N/m bỏ qua ma sát với khối lượng dây cáp Tính độ dãn dây cáp nối hai ô tô trường hợp sau: a) Dây cáp nằm ngang b) Dây cáp hợp với phương ngang góc 600 Bài 8: Một đầu máy có khối lượng 10 kéo toa xe có khối lượng 20 lị xo q trình chuyển động, lò xo dãn cm Biết độ cứng lò xo 8.104 N/m Bỏ qua ma sát Tính lực kéo đầu máy gia tốc tàu Bài 9: Một đoàn tàu gồm: đầu máy, toa 10 toa nối với theo thứ tự bằng lò xo giống Khi chịu tác dụng lực 500 N, lò xo giãn đoạn cm Bỏ qua ma sát Sau bắt đầu chuyển động 10 s, vận tốc đồn tàu m/s Tính độ dãn mỡi lị xo Bài 10: Vật có khối lượng 100 g gắn vào đầu lò xo nhẹ có chiều dài 20 cm với độ cứng 20 N/m quay tròn mặt phẳng ngang nhẵn với tần số 60 vịng/phút Lấy π2 = 10 Tính độ giãn lò xo Bài 11: Một hệ vẽ gồm bốn nhẹ nối với bằng khớp lị xo nhẹ tạo thành hình vng chiều dài lò xo 9,8 cm Khi treo vật nặng 500g góc nhọn 60 Lấy g = 9,8 m/s Tính độ cứng lò xo 10 11 ... kiến thức Hoạt động Tìm hiểu biến dạng kéo biến dạng nén Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo a Mục tiêu: HS nhận định nghĩa biến dạng kéo, nén, biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo b Thiết bị: Lò xo, đinh... xem video hình ảnh biến dạng cánh cung, mặt bàn Hình Hoạt động 2.1 Câu thành Tìm hiểu biến củng cố kiến dạng kéo biến thức dạng nén Biến dạng đàn Đàm thoại hỏi [1.3] hồi biến dạng dẻo (10 phút)... tạo lực kế phẩm lực đơn giản kế (90 phút) Củng GV củng cố dung nội nhận thức cốt lõi Thuyết trình xét, chủ đề giao kiến [2.6] giao NV cho học sinh viết chủ đề đề cập đến Bài báo cáo học sinh

Ngày đăng: 27/12/2020, 16:34

Mục lục

  • II. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan