1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo chương trình sách giáo khoa tiếng việt lớp 2 mới ở vùng khó khăn tỉnh an giang năm học 2004 2005

56 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG KHOA SU PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG DẠY - HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT LỚP MỚI Ở VÙNG KHÓ KHĂN TỈNH AN GIANG NĂM HỌC 2004 - 2005 Chủ nhiệm đề tài: ĐINH THỊ KIM THÀNH Long Xuyên, tháng 12 năm 2005 TÓM T T Đ TÀI Tên đề tài : D y h c theo chng trình, SGK Ti ng Vi t l p m i vùng khó khăn t nh An Giang năm h c 2004 – 2005  I Mục tiêu đề tài Nắm thực trạng dạy học theo chương trình, SGK tiếng Việt lớp giáo viên tiểu học để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế dạy học vùng khó khăn tỉnh An Giang, đề xuất số giải pháp giảng dạy phân môn tập đọc, kể chuyện, tập làm văn Từ có sở bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Việt cho sinh viên giáo viên lớp dạy vùng cịn khó khăn II Tình hình nghiên cứu nước Bắt đầu từ năm học 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo mở lớp tập huấn cho giảng viên cốt cán thay sách tiếng Việt lớp 1, tiếp sau đó, năm học 2003 - 2004 thay sách lớp Tài liệu tập huấn soạn thảo đầy đủ chuẩn chung cho nước Ở vùng điều kiện kinh tế thiếu thốn, việc thay sách gặp nhiều khó khăn, cần khảo sát thực tế trường tiểu học để có đề xuất cách dạy cho phù hợp III Thuyết minh cần thiết đề tài Năm học 2003 - 2004 tỉnh An Giang bắt đầu dạy theo chương trình, SGK lớp Vì vậy, đội ngũ giảng viên cốt cán trực tiếp dự giáo viên lớp để nắm bắt tình hình thực tế dạy học vùng khó khăn Đây nhiệm vụ giảng viên khoa sư phạm để rút nguyên nhân, hạn chế đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu dạy - học theo chương trình, SGK lớp IV Nội dung nghiên cứu đề tài Khảo sát thực trạng dạy học môn tiếng Việt ( tập trung môn : tập đọc, kể chuyện, tập làm văn) theo chương trình, SGK lớp An Giang năm học 2004 2005 để nắm tình hình dạy học vùng khó khăn tỉnh An Giang Xác định nguyên nhân, hạn chế, khó khăn thực chương trình, SGK lớp để đề xuất biện pháp cho ngành giáo dục trường Đại học An Giang V Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp tư liệu Điều tra Quan sát Nghiên cứu sản phẩm MỤC LỤC α Trang Phần : Mở đầu ……………………………………………… I Lí chọn đề tài ……………………………………………………………… II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………… Phần hai : Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… Chương I : Những vấn đề chung A Cơ sở lí luận ………………………………………………………………… I Khái quát lịch sử nghiên cứu ……………………………………………… II Cơ sở lí thuyết ……………………………………………………………… B Những đặc trưng phương pháp dạy học……………………………… 13 I Những điểm việc dạy học theo phương pháp ………… 13 II.Những điểm nội dung dạy học tập đọc, kể chuyện, tập làm văn 14 Chương II : Nội dung kết khảo sát ……………………………… 21 A Đặc điểm trường khảo sát …………………………………………… 21 B Phân tích thực trạng ………………………………………………………… 26 I Nhận thức chương trình, SGK, phương pháp giảng dạy…………… 26 II.Thực trạng dạy học ……………………………………………………… 30 Chương III : Những giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy …………… 36 I Tổ chức thực nghiệm ……………………………………………………… 36 A Môn tập đọc ……………………………………………………………… 36 B Môn kể chuyện ………………………………………………………… 38 C Môn tập làm văn ………………………………………………………… 40 II Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy …………………………… 45 Phần ba : Kết luận kiến nghị ………………………………………………… 49 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………… 51 Phụ lục TRƯỜNG ĐẠi HỌC AN GIANG KHOA S PH M M : 06 PHIẾU ĐIỀU TRA TRÌNH ĐỘ BGH - GV DẠY LỚP VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP GIỮA KÌ I CỦA HỌC SINH LỚP NĂM HỌC 2004 - 2005 PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài : Trước biến đổi kinh tế xã hội nước ta giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo đường lối Đại hội Đảng lần thứ VIII IX, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực Nghị số 40/2002/QH10 Quốc hội, thị số 14/2001/CT – TTg thủ tướng phủ “đổI mớI chương trình giáo dục phổ thơng” cho phù hợp yêu cầu giáo dục thời đại Sau 20 năm thực chương trình cải cách giáo dục, năm 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu triển khai thay sách chương trình phổ thơng cấp Từ năm học 2003 - 2004 nước thực giảng dạy theo chương trình, sách giáo khoa lớp Việc triển khai thay sách lớp có chuẩn bị chu đáo, Bộ Giáo dục Đào tạo mở lớp tập huấn cho giảng viên cốt cán nước để có thống nội dung , quan điểm thay sách, phương pháp dạy học theo chương trình, sách giáo khoa Đây vấn đề quan trọng thay đổi cách thức dạy học giai đoạn có nhiều khó khăn mà chưa thể lường trước Trong thực tế, việc triển khai thay sách lớp tỉnh An Giang gặp nhiều khó khăn Về địa lí, vùng xa xơi, dân trí phát triển chậm, đội ngũ giáo viên cịn nhiều hạn chế trình độ chun mơn, đời sống vật chất thiếu thốn, học sinh thường bỏ học để theo cha mẹ làm ăn xa Việc học sinh lên lớp 100% gây khó khăn cho giáo viên (chẳng hạn : học sinh lên lớp chưa biết đọc) Trước tình hình thực tế vậy, địi hỏi ngành giáo dục tỉnh mà trước hết trường Sư phạm phải có giải pháp giải nhữnh khó khăn địa phương để thực tốt nhiệm vụ thay sách lớp Chúng chọn đề tài " Dạy học học theo chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp vùng khó khăn tỉnh An Giang năm học 2004 - 2005 " với mục đích nắm trực trạng dạy - học giáo viên học sinh lớp để có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế dạy học vùng khó khăn, đề xuất giải pháp dạy theo phương pháp môn tập đọc, kể chuyện, tập làm văn Từ có sở để xác định phương pháp giảng dạy trường Đại học An Giang phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trường tiểu học chất lượng đào tạo giáo viên II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu : Mục đích : Nghiên cứu việc dạy học mơn tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa lớp để nắm thực trạng dạy học vùng khó khăn tỉnh An Giang Nắm khó khăn huyện, trường thực thay sách Đặc biệt khảo sát việc dạy học giáo viên học sinh để có điều chỉnh kịp thời phương pháp dạy học cho phù hợp thực tế địa phương Trang Nhiệm vụ : 2.1 Nghiên cứu mặt lí luận - Quan điểm dạy học theo phương pháp đổi - Đặc trưng tiết học theo phương pháp đổi 2.2 Khảo sát, thực nghiệm : - Khảo sát thực trạng dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mơn tiếng Việt lớp giáo viên vùng khó khăn - Xác định nguyên nhân, hạn chế khó khăn thực chương trình, sách giáo khoa môn tiếng Việt lớp - Đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học cho ngành giáo dục tỉnh nhà cho trường Đại học An Giang Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mơn tiếng Việt lớp Giới hạn đề tài : + Nghiên cứu phân môn : Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn + Địa bàn nghiên cứu : Các trường tiểu học vùng khó khăn thuộc huyện : Thoại Sơn, An Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn + Thời gian khảo sát , thực nghiệm : Từ tháng 10 - 2004 đến 10 - 2005 Phương pháp nghiên cứu : 5.1 Tổng hợp tư liệu : - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học để xác định sở phương pháp - Nghiên cứu tài liệu đạo Bộ Giáo dục việc thực chương trình, sách giáo khoa mơn tiếng Việt lớp 5.2 Điều tra : 5.2.1 Phỏng vấn : - Đối tượng : Ban giám hiệu, tổ trưởng khối 2, giáo viên dạy lớp Cán chun mơn PGD - Mục đích : Tìm hiểu nhận thức đối tượng việc dạy học Tiếng Việt Trang Tìm hiểu việc đánh giá đối tượng việc dạy học theo chương trình SGK - Cách tiến hành : Chuẩn bị trước yêu cầu để đối tượng nghiên cứu Phỏng vấn trực tiếp đối tượng 5.2.2 Điều tra phiếu : - Đối tượng : giáo viên dạy lớp - Mục đích : Tìm hiểu nhận thức đối tượng việc dạy học Tiếng Việt lớp Tìm hiểu khó khăn, thuận lợi việc dạy học Tiếng Việt - Cách tiến hành : Phát phiếu điều tra ( xem phụ lục ) 5.3 Quan sát : - Đối tượng : Xem xét sở vật chất trường khảo sát Hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt lớp - Mục đích : Đánh giá việc dạy học theo phương pháp Đánh giá sở vật chất điều kiện khác có tác động đến việc dạy học Tiếng Việt lớp - Cách tiến hành : Lập phiếu vấn Tiếp xúc đối tượng Dự 5.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm : - Đối tượng : Các sản phẩm liên quan đến việc dạy học Tiếng Việt theo chương trình lớp trường khảo sát : Báo cáo sơ kết, tổng kết Biên họp trường Kế hoạch tổ chuyên môn Trang Bài soạn giáo viên Vở học sinh - Mục đích : Đánh giá việc tổ chức thực chương trình, sách giáo khoa mơn tiếng Việt lớp Ban giám hiệu Đánh giá việc tổ chức thực chương trình, sách giáo khoa mơn tiếng Việt lớp giáo viên - Cách tiến hành : Nghiên cứu, tổng hợp để rút : Việc đổi phương pháp dạy học qua tiết dạy Tổ chức quản lí Ban giám hiệu việc thực chương trình, sách giáo khoa lớp Kết học tập học sinh lớp 5.5 Phương pháp thực nghiệm - Đối tượng : Học sinh lớp vùng khó khăn - Mục đích : Sử dụng giáo án có điều chỉnh phù hợp với thực tế trường vùng khó khăn để giới thiệu cho giáo viên vận dụng dạy học có hiệu - Cách làm : + Xây dựng giáo án thực nghiệm có điều chỉnh + Dạy thực nghiệm môn tiết cho lớp + So sánh kết Trang PHẦN HAI : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A Cơ sở lí luận : I Khái quát lịch sử nghiên cứu : Từ năm 1980 đến năm 2000 trường tiểu học thực loại chương trình : Chương trình cải cách giáo dục (165 tuần), chương trình phổ cập tiểu học (100 tuần), chương trình tiếng Việt cho học sinh dân tộc vùng khó khăn (120 tuần), chương trình tiếng Việt trung tâm Cơng nghệ giáo dục Trong chương trình cải cách giáo dục áp dụng rộng rãi tồn quốc Chương trình xây dựng điều kiện kinh tế - xã hội theo kiểu bao cấp, phù hợp việc đào tạo nhân lực cho kinh tế lúc giờ, chương trình trọng truyền thụ kiến thức xem nhẹ phần thực hành, ý rèn luyện kĩ cần thiết cho sống Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ tiến nhanh Các nước tiên tiến vào kinh tế tri thức, chuyển sang lấy tri thức làm nguồn lực phát triển chủ yếu Cơ may phát triển quốc gia dựa vào giàu có trí tuệ tồn dân nhiều cải tài nguyên sẵn có Một lần nữa, trước toán lịch sử dân tộc " đuổi kịp nước tiên tiến từ điểm xuất phát nghèo nàn, lạc hậu" lại phải " phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo kiểu đại " Bước sang kỉ XXI, nhân loại có kiểu tư khác giáo dục, đó, tạo nên giáo dục khác nguyên lí so với giáo dục hành Chính nội dung giáo dục nhà trường phổ thông cần cập nhật với quan điểm xây dựng xã hội học tập, giáo dục phổ thông cần xem xét điều chỉnh lại Sự phát triển xã hội từ năm 2000 đến có nhiều bước tiến nhảy vọt khoa học kỹ thuật cơng nghệ nói chung, khoa học giáo dục nói riêng Chương trình sách giáo khoa hành bộc lộ hạn chế bất cập Vì Bộ giáo dục Đào tạo chuẩn bị tiến hành đổi chương trình sách giáo khoa tiểu học trung học sở, trung học phổ thông Tháng 12 - 2000 Quốc hội họp nghị ( Số 40/2000 quốc hội khoá 10 ) đổi chương trình giáo dục phổ thơng Báo cáo ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2000 - 2010 nêu rõ " kh n trng biên so n đa vào s d ng n đ nh c n c b chng trình sách giáo khoa ph thông, phù h p v i yêu c u phát tri n m i " Từ năm học 2002 - 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo định tổ chức thay sách lớp phạm vi nước Đến năm 2003 - 2004 tiếp tục thay sách lớp Tháng 2003 Bộ triệu tập lớp tập huấn cho giảng viên cốt cán nghiên cứu việc dạy học theo chương trình, sách giáo lớp để triển khai cho giáo viên trường Trang tiểu học Tỉnh Từ tháng đến có nhiều viết nghiên cứu việc dạy học theo chương trình, sách giáo khoa lớp Nội dung viết tạp chí " Dạy học ngày ", " Thế giới ta ", " Hỏi đáp dạy học môn Tiếng Việt lớp " v.v đề xuất việc dạy học lớp Trong thực tế, giáo viên dạy vấn đề khó khăn, phức tạp Chính phải khảo sát thực tế để có đánh giá thực tế có đề xuất phù hợp II Cơ sở lý thuyết : Môn Tập đọc 1.1 Cơ sở tâm sinh lí, sở ngơn ngữ học, văn học : Hoạt động đọc " Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với giai đoạn đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm)… (viện sĩ M.R Lơvốp) Đọc - hiểu cách đọc có ý thức, hiệu việc đọc - hiểu khả thông hiểu nội dung văn đọc, kết việc đọc - hiểu hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn văn tức tồn đọc Đối với học sinh tiểu học, việc luyện kĩ phải tính từ điểm xuất phát : luyện đọc chữ ghi âm, ghi vần tiến tới luyện đọc tiếng, từ, câu… Nói cách khác việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh tiểu học bao gồm giai đoạn luyện đọc để chiếm lĩnh chữ quốc ngữ Các vấn đề thuộc ngơn ngữ học, Việt ngữ học âm, tả, chữ viết, ngữ điệu, ngữ nghĩa, kiểu câu, dấu câu, đặc điểm phong cách văn bản, cấu trúc văn bản… sở quan trọng cho việc xác định phương pháp dạy tập đọc Những tri thức văn hoá, đời sống - xã hội cần thiết tiến hành hoạt động đọc - hiểu Muốn hiểu trọn vẹn tác phẩm không đọc cách đơn chữ văn Người đọc phải có đầy đủ vốn hiểu biết cảm nhận nội dung tác phẩm 1.2.Quan niệm rèn đọc Phương pháp dạy tập đọc theo chương trình cải cách giáo dục theo trình tự tìm hiểu - luyện đọc Cho muốn đọc diễn cảm tốt trước hết phải cảm thụ tốt văn, phải rung cảm với tác giả, phải tái hình tượng đẹp tác phẩm Đối với học sinh lớp 2, cách dạy theo quy trình có điểm chưa phù hợp học sinh lớp chưa đọc thơng thạo, chưa thể tìm hiểu Phương pháp dạy đọc theo chương trình, sách giáo khoa phù hợp luyện đọc - tìm hiểu Muốn chiếm lĩnh tác phẩm thiết phải hoạt động đọc tức phải chuyển toàn chữ viết văn thành mã âm Học sinh đọc thơng thạo đọc hiểu, nắm nội dung văn Trang Lưu ý : Không thiết đặt vấn đề tìm ý đoạn vùng sâu, nói ý đoạn cho HS hiểu thêm đọc để làm sở cho em học tiết kể chuyện Hoạt động nhóm phần tìm hiểu cần thiết, câu hỏi tương đối dễ có tính khái qt, cho HS trao đổi nhóm câu hỏi khó, khơng trao đổi nhóm, dành cho học sinh giỏi trả lời * Phần luyện đọc lại : GV hướng dẫn thêm cách đọc đoạn, giọng đọc nhân vật Cho vài em đọc - Vài em đọc Lưu ý : Ở trường vùng khó khăn, dạy xong tìm hiểu hết thời gian Vì vậy, cho đọc Bài có yêu cầu học thuộc lòng, dành phần luyện đọc lại để hướng dẫn học thuộc lòng Ghi từ chốt - HS học thuộc lòng lên bảng chép có nhiều HS yếu * Dặn dị : GV nên yêu cầu xem trước mới, đối tượng đọc yếu phải chuẩn bị học tiếp 1.2 MƠN KỂ CHUYỆN Mơn kể chuyện có hình thức kể : - Kể theo tranh - Kể theo dàn ý cho sẵn - Phân vai, diễn lại đoạn kể lại câu chuyện Đối với tiết kể theo tranh, dạy theo quy trình sách GV Kể theo tranh HS thực có tranh làm điểm tựa, em nhìn tranh kể phần hay tranh GV nêu câu hỏi HS nhìn tranh trả lời (với HS yếu) Lưu ý : GV phóng to tranh sách để HS quan sát hình ảnh tranh có tác dụng gợi nhớ nội dung, trường vùng sâu có tới gần 20% HS khơng có sách việc treo tranh cho học sinh quan sát điểu cần thiết, tranh ảnh gây hứng thú cho HS tạo điều kiện phát triển kĩ nói Đối với em rụt rè, phát biểu, tranh ảnh kích thích nhu cầu nói Trang 38 Đối với loại kể phân vai, diễn lại đoạn câu chuyện, tập khó , thực được, GV viên cần hướng dẫn kĩ vai, cho HS nhận vai Trước cho nhóm kể, GV đóng vai người dẫn truyện, mời nhóm với GV phân vai kể mẫu, sau nêu câu hỏi nội dung để thể vai GV giao nhiệm vụ cho nhóm GV giao phiếu câu hỏi gợi ý vai cho nhóm trưởng có học sinh trung bình, yếu để nhóm hoạt động, tránh tình trạng em khơng kể trật tự Tổ chức dạy có hiệu Đối với loại kể theo dàn ý cho sẵn, khó thực học sinh quên tập đọc học trước số HS khơng có sách khơng thể kể cần phải điều chỉnh quy trình dạy cho phù hợp Chúng xây dựng giáo án mẫu chung cho loại Minh hoạ số bước cần thiết cho GV tham khảo Loại : Kể theo dàn ý cho sẵn I Mục đích yêu cầu Rèn kĩ nói : Dựa vào ý đoạn, nghe GV kể mẫu, kể lại đoạn trả lời câu hỏi theo gợi ý GV Khuyến khích kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể kết hợp điệu bộ, nét mặt Rèn kĩ nghe : Có khả nghe kể nghe để trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học - Chép sẵn dàn ý lên bảng - Chép sẵn câu gợi ý cho HS nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể (tự nhiên ? cử chỉ, nét mặt…) III Dạy Minh hoạ bước hướng dẫn HS kể, áp dụng cho lớp có nhiều HS trung bình, yếu Hướng dẫn kể chuyện : a/ Kể đoạn * Kể mẫu : - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV mở bảng phụ ghi ý - HS đọc thầm ý đoạn - GV kể mẫu đoạn : Trang 39 Nêu ý đoạn Gợi ý HS trả lời chi tiết cần phải nhớ - HS trả lời GV kể mẫu - HS lắng nghe * Kể trước nhóm - Chia nhóm giao nhiệm vụ rõ ràng (nhóm trưởng nhóm có học sinh - Kể trước nhóm trung bình, yếu HS giỏi để nêu câu hỏi cho bạn trả lời GV photo phiếu câu hỏi cho nhóm trưởng Nhóm trưởng kể mẫu đoạn, bạn yếu trả lời câu hỏi) * Kể trước lớp - Phân nhóm kể - GV ghi bảng cách nhận xét - Đại diện nhóm kể, lớp nhận xét * Kể chuyện - Gọi HS xung phong kể - HS kể chuyện, lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Các tập lại thực SGV 1.3 MƠN TẬP LÀM VĂN Mơn tập làm văn rèn luyện kĩ nói - viết - nghe - đọc phục vụ cho việc giao tiếp nghi thức lời nói tối thiểu, kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày, kể lại việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi, nghe - hiểu ý kiến bạn, nêu ý kiến bổ sung, nhận xét Nhìn chung tiết tập làm văn đề vừa sức với HS, GV đủ chuẩn, có lực, sáng tạo, có kinh nghiệm thực có hiệu Các văn tập nói, viết hướng vào sống gần gũi với em, tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp, em tự tin nói Mỗi tiết có khoảng 2,3 tập, có tập tập xếp hợp lý, thực Riêng trường vùng khó khăn, đối tượng HS yếu cịn nhiều nên có loại tập HS không làm GV cần linh hoạt, chủ động khơng áp dụng máy móc theo SGV, đặc biệt tiết có nội dung trừu tượng, xa lạ với HS , GV phải đầu tư cho dạy, chuẩn bị đầy đủ ĐDDH để minh họa rõ ràng Chúng tơi dự Trang 40 tiết Gọi điện (cả tiết dự thành phố Long Xuyên) nhận thấy GV dạy chưa có hiệu Chưa có liên kết tập đọc Điện thoại tập làm văn Phần lớn GV dạy quy trình SGV nên HS khó tiếp thu Đây tiết thực hành kĩ phục vụ đời sống hàng ngày nên phải có phương pháp phù hợp Chúng xây dựng giáo án mẫu cho tiết dạy cụ thể để GV tham khảo cho tiết có nội dung trừu tượng, xa lạ với HS Bài : Gọi điện - Tuần 13 (tập 1) (Minh hoạ số bước phần nội dung bài) I Mục đích yêu cầu Rèn kĩ đọc nói - Đọc hiểu Gọi điện , nắm số thao tác gọi điện - Trả lời câu hỏi cách gọi, cách giao tiếp qua điện thoại Rèn kĩ viết - Viết 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo tình gần gũi với lứa tuổi HS - Biết dùng từ, đặt câu tương đối rõ ràng II Đồ dùng dạy học - Máy điện thoại (máy thật đồ chơi) III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ : Kiểm tra tập đọc Điện thoại - Đọc điện thoại Trả lời câu hỏi : - Nói lại việc thường làm nghe - Đến bên máy, nhấc ống nghe lên,áp tiếng chuông điện thoại ? đầu ống nghe vào tai - Cách chào hỏi, giới thiệu ? - Tự giới thiệu người không thấy nhau, * Lưu ý : phần kiểm tra cũ hỏi lại tập đọc có liên quan đến tập làm văn Gọi điện GV dễ dàng chuyển sang phần giới thiệu B Dạy Trang 41 Giới thiệu : Các em tập đọc Điện thoại , biết số điều cần ghi nhớ nghe điện : nhấc ống nghe, giới thiệu tên mình, trả lời ngắn gọn điều người gọi cần biết Tiết tập làm văn hôm dạy em nắm số việc cần làm gọi điện, nghe tín hiệu , cách giao tiếp qua điện thoại Sau em học viết vài câu trao đổi qua điện thoại theo tình giao tiếp cụ thể Hướng dẫn làm tập 2.1 Làm mẫu thao tác gọi điện -Gọi HS biết sử dụng điện thoại lên làm mẫu thao tác (máy thật, đồ chơi): cách gọi, ''tút'' ngắn liên tục, ''tút'' dài ngắt quãng nói điều gì? -GV nhận xét - Vừa thực máy vừa trả lời : nhớ số ĐT cần gọi, nhấc ống nghe, bấm số, áp đầu ống nghe vào tai, nghe ''tút'' dài ngắt quãng chưa có cầm máy, bạn chờ tí Nếu nghe ''tút'' ngắn liên tục máy bận Cả lớp theo dõi 2.2 Làm tập - Gọi HS đọc tập phần đọc - HS đọc Gọi điện - Gọi HS đọc phần tập (ghi bảng) a/ Sắp xếp thứ tự… - Tìm số máy, nhấc ống nghe, nhấn số b/ Em hiểu tín hiệu… - ''Tút'' ngắn…………''Tút'' dài…… GV giải thích thêm : Khi cầm ống nghe lên có tiếng ''Tút'' dài ngắt quãng chưa nhấc máy, chờ lúc khơng cầm máy có nghĩa nhà vắng, lúc khác gọi lại c/ Nếu bố (mẹ) bạn cầm máy… cho HS - Các nhóm trao đổi cách trả lời đọc thầm đọc để trả lời Phân nhóm - Lớp nhận xét đơi trao đổi ** Cho chơi trị chơi đóng vai gọi điện - em đóng vai người gọi, em vai người nhận, GV làm tín hiệu ''Tút'' - Lớp nhận xét, bình chọn * Bài tập tiến hành cho HS viết sở làm miệng, HS thực Đối với HS trung bình, yếu, GV có biện pháp cụ thể để giúp đỡ em Trang 42 Từ thực tế dự khảo sát, xây dựng phần giáo án để giáo viên tham khảo Nhìn chung giáo viên thống tiến hành dạy thực nghiệm Tổ chức dạy thực nghiệm Giáo án thực nghiệm gửi xuống trường để giáo viên khối tham khảo Vì điều kiện cơng tác, chúng tơi tổ chức dạy thực nghiệm tiết : tập đọc tiết, kể chuyện tiết, tập làm văn tiết Ngồi ra, chúng tơi cịn gửi giáo án cho 11 giáo viên dạy lớp trường khó khăn theo học lớp bồi dưỡng Cao đẳng Tiểu học trường Đại học An Giang để họ nghiên cứu dạy treo giáo án thực nghiệm Các tiết thực nghiệm tiến hành sở giáo án thực nghiệm, tiết có điều chỉnh bước cho phù hợp Qua tiết dự khảo sát trước xây dựng dạy thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy vấn đề hoạt động nhóm thời gian, ồn Nguyên nhân giáo viên chưa nắm vững cách thức tổ chức hoạt động nhóm, có giáo viên thực để đối phó có người dự Vì hoạt động nhóm số tiết dạy chưa thể phương pháp Hoạt động nhóm hoạt động nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh Nhiều giáo viên quan niệm lớp học vùng sâu học sinh học yếu, khơng thể tổ chức hoạt động nhóm Chúng tơi thấy rằng, dù lớp học nhiều học sinh yếu, giáo viên tổ chức cho em hoạt động Điều quan trọng giáo viên phải đầu tư cho soạn, phải chuẩn bị kĩ đồ dùng dạy học, phải giỏi chun mơn để tổ chức dạy có hiệu Xuất phát từ thực tế giảng dạy giáo viên lớp vùng khó khăn, chúng tơi đề nghị giáo viên tổ chức hoạt động nhóm mẫu cho lớp quan sát Nhóm mẫu bàn gồm em (bàn quay xuống), nhóm trưởng luân phiên Chọn nhóm trưởng học sinh giỏi điều khiển trước để bạn học tập Trước tiên giáo viên giao nhiệm vụ, hỏi lại nhóm nhiệm vụ giao Nhóm trưởng tiến hành định thành viên thực yêu cầu tập, giáo viên hướng dẫn cách nhận xét, bạn nhóm nhận xét Chúng ta khơng nên cho học sinh thảo luận tập có yêu cầu cao, học sinh không thực thời gian Đối với nhóm có học sinh yếu kém, giáo viên phải soạn câu hỏi hướng dẫn gợi ý cho nhóm trưởng Nhóm trưởng vào câu hỏi để hướng dẫn bạn trả lời Các nhóm quan sát để bắt chước Sau thực hành cho lớp hoạt động Chúng tơi cịn đề xuất nhóm kèm bạn học tập gồm bạn, (1 giỏi, trung bình yếu) Khi lớp hoạt động nhóm bình thường nhóm kèm học tập Tổ chức vậy, tất lớp tham gia hoạt động nhóm, học sinh hứng thú học tập Để khuyến kích học sinh, giáo viên nên tổ chức khen thưởng nhóm hoạt động tốt Giáo viên đặt tên nhóm cho dãy : dãy nhóm Đặt theo tên vật, tên hoa quả, cối… Hình thức học vui học sinh ham đến trường hơn, ham học Đây thư giãn bổ ích Khi giáo viên hiểu rõ cách tổ chức tác dụng hoạt động nhóm, tiến hành dự dạy thực nghiệm So sánh kết dự trắc nghiệm, dự khảo sát, dự thực nghiệm Kết sau: Trang 43 Mơn Kết học kì ( tỉ lệ h/s yếu) Kết dự Kết thực nghiệm (tỉ lệ h/s yếu) (tỉ lệ h/s yếu) Tập đọc 68 / 733 (9.3%) 14 / 92 (15.6%) 10 / 92 (10.8%) Kể chuyện 87 / 733 (12%) 28 / 92 (30.5%) 15 / 92 (16.6%) Tập làm văn 86 / 733 (11%) 44 / 92 (48.2%) 17 / 92 (19.2%) Nếu so với kết học tập mơn qua điều tra phiếu thấy có chênh lệch (tập đọc 9,2 % yếu, kể chuyện 12% yếu, tập làm văn 11% yếu), kết chung kì, trường cung cấp Các tiết khảo sát tiết đột xuất nên kết thấp điều với thực tế Hơn chúng tơi chọn tiết khó dạy để trao đổi cách dạy cho giáo viên Môn tập đọc dự : Bà cháu, Cây xồi ơng em, Người mẹ hiền, Há miệng chờ sung (tuần 8, 11, 13 - tập 1) Các lớp dự nhiều em đọc yếu, đánh vần, lớp khoảng - em đọc mà không lưu ban, lên lớp Giáo viên phải kèm em nên thời gian Chúng trao đổi với giáo viên biện pháp khắc phục để giúp đỡ em yếu tiến Chúng tơi xây dựng tiết thực nghiệm việc tổ chức hoạt động nhóm giải phần luyện đọc cho học sinh yếu Chúng hạ mức độ đọc : học sinh yếu luyện đọc câu, số học sinh giỏi không luyện đọc câu để giúp học sinh yếu đọc Tiết tập đọc tập trung phần : luyện đọc tìm hiểu Kết tỉ lệ học sinh yếu giảm xuống cịn 10.8% Mơn kể chuyện chúng tơi chọn kiểu khó để dự : Kể theo dàn ý cho sẵn Học sinh phải nhớ lại tập đọc học cách buổi để kể lại theo dàn ý Học sinh vùng sâu khơng có điều kiện để học bài, tiết kể chuyện theo kiểu thường khó thực Kết 30% học sinh không nhớ nội dung để kể theo dàn ý, giáo viên phải học sinh cầm sách đọc lại đoạn theo dàn ý khơng thể kể Chúng trao đổi với giáo viên quy trình lên lớp xây dựng giáo án mẫu Với loại tiết này, giáo viên kể mẫu đoạn để gợi nhớ cho học sinh, giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh kể Đặc biệt phân loại học sinh Với học sinh trung bình, yếu kể trước nhóm yêu cầu trả lời câu hỏi học sinh giỏi hỏi đạt yêu cầu Kết giảm nhiều học sinh yếu, cịn 16.6% Mơn tập làm văn chọn tiết khó để dự học sinh khơng thực yêu cầu tập Tiết tập làm văn Gọi điện (tuần 12) xa lạ với học sinh, giáo viên dạy theo hướng dẫn sách giáo viên có khoảng gần 50% học sinh khơng làm tập, không thực hành Đây loại tiết khó nên chúng tơi xây dựng giáo án mẫu có thay đổi so với sách giáo viên Chúng vào thực tế địa phương để vận dụng linh hoạt giảng dạy Phần kiểm tra cũ không kiểm tiết tập làm văn trước mà chuyển sang kiểm tra tập đọc Điện thoại để có Trang 44 liên kết bài, học sinh nhớ để học dễ Chúng ta biết, vùng đa số gia đình em chưa có điện thoại nên thao tác nghe gọi chưa biết đến Chính tiết dạy thực nghiệm có thay đổi cho phù hợp thực tế Trước cho học sinh làm tập, giáo viên cho học sinh thực hành thao tác mẫu điện thoại thật đồ chơi Gọi học sinh biết nghe điện thoại lên làm mẫu, lớp quan sát trao đổi nhóm Khi học sinh hình dung việc làm cụ thể giáo viên bắt đầu thực tập sách giáo khoa Dạy theo phương pháp trực quan cho kiểu có nội dung xa lạ, trừu tượng kết thu khả quan hơn, so với tiết dự, học sinh yếu giảm 19.2% Trên kết bước đầu nghiên cứu việc dạy học theo chương trình, sách giáo khoa lớp mới, mong đóng góp phần giúp giáo viên lớp vùng khó khăn giải vướng mắc giảng dạy, linh hoạt vận dụng phương pháp sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với thực tế địa phương II Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy : Đối với giáo viên lớp : - Tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức , tập trung vào công việc sau : dự chuyên đề theo phân môn để trao đổi cụ thể phương pháp dạy , giải vấn đề vướng mắc tập, điều chỉnh quy trình lên lớp cho phù hợp, giáo viên cần viết sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao tay nghề Họp tổ chun mơn hàng tuần để có thống giảng dạy, xây dựng giáo án mẫu tiết cần điều chỉnh, giáo viên dạy mẫu số tiết để có sở trao đổi, rút kinh nghiệm cụ thể Tìm tịi thiết kế đồ dùng dạy học đơn giản, tiện lợi, có hiệu - Đạt trình độ chuẩn Giáo viên đào tạo quy hệ Cao đẳng Tiểu học đảm nhận giảng dạy theo chương trình, sách giáo khoa Đội ngũ giáo viên cịn trẻ, có đầy đủ kiến thức trang bị năm học trường kinh nghiệm giảng dạy cịn ít, cần thường xuyên học hỏi, dự giờ, có đầu tư thích đáng vào dạy, nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học, lí luận giáo dục, sách chun mơn nghiệp vụ để vận dụng vào giảng dạy có hiệu Đối với giáo viên trình độ chun mơn cịn hạn chế, đào tạo chưa hồn chỉnh họ vơ khó khăn để dạy theo chương trình, sách giáo khoa Chúng tơi đề nghị họ phải học tiếp để có đủ kiến thức bản, họ tiếp tục học, họ đảm nhận việc giảng dạy theo yêu cầu đổi - Bồi dưỡng phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực hố hoạt động học tập học sinh Phịng giáo dục cần thiết mời chuyên viên phương pháp báo cáo cho giáo viên nắm vững phương pháp dạy học theo quan điểm đổi hiên Đây vấn đề cần thiết qua thực tế thấy nhiều giáo viên chưa nắm vững phương pháp kĩ lên lớp Họ dạy chương trình, sách giáo khoa truyền thụ theo phương pháp dạy cũ chẳng khác Bình cũ, rượu Chính vậy, cần thiết cập nhật điểm để dạy học đạt hiệu - Tổ chức cho giáo viên báo cáo kinh nghiệm hoạt động nhóm Đây vấn đề cần làm qua tiết dự chúng tơi có cảm nhận chung giáo viên chưa Trang 45 nắm bắt lí phải hoạt động nhóm tiết dạy, họ cho hoạt động nhóm thời gian, gây ồn Xuất phát từ nhận thức này, nhiều tiết học bỏ hoạt động nhóm Giáo viên phải nhận thức hoạt động nhóm phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học tập học sinh, thúc đẩy trình học, rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc : suy nghĩ - lắng nghe - trao đổi ý kiến - nhận xét, hoạt động nhóm làm cho học sinh tích cực tham gia vào học, hiểu bài, học đạt hiệu cao Tổ chức hoạt động nhóm tốt, học sinh phân công nhiệm vụ cụ thể, có tinh thần trách nhiệm hơn, tự tin học tập Hoạt động nhóm học sinh tự trao đổi ý kiến, thảo luận, bàn bạc, hợp tác để hoàn thành tập Như giáo viên cần nghiên cứu kĩ cách thức hoạt động nhóm để dạy sinh động, hấp dẫn, có hiệu Chúng ta cần biết hoạt động học học sinh lớp phong phú : đọc, nghe, nói, viết, nhìn, làm… học sinh tự đọc, thảo luận, đối thoại, thực tập đóng vai…Mỗi hoạt động phải tổ chức cách hợp lí nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đó đặc điểm lớn đặc điểm dạy học tiếng Việt Muốn hướng học sinh vào hoạt động tích cực, giáo viên phải tạo ''tình có vấn đề" q trình học sinh tìm tịi tri thức rèn luyện kĩ Giáo viên nêu vấn đề học cần khám phá hướng cho học sinh nhận thức việc cần thiết phải làm Đồng thời, bước giáo viên giúp học sinh thực để giải vấn đề - Giáo viên cần có linh hoạt, sáng tạo tiết dạy Không rập khuôn, máy móc Trước hết cần đảm bảo quy trình lên lớp, khơng cắt bỏ bước , điều chỉnh thời gian bước cho phù hợp Vận dụng linh hoạt phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh Hiểu biết vận dụng cách thức tổ chức lớp học theo phương dạy học Một số điểm cần lưu ý dạy môn tập đọc, kể chuyện, tập làm văn sau : Môn tập đọc cần dành nhiều thời gian cho bước luyện đọc Phần đọc nối tiếp câu gọi xen kẽ có nhiều em đọc yếu ngồi gần nhau, tránh tình trạng gọi nối tiếp nhiều em khơng biết đọc thời gian Luyện đọc nhóm cần thiết nhiều học sinh đọc, khơng bỏ hoạt động nhóm (có số ý kiến đề nghị bỏ hoạt động nhóm) Giáo viên phải biết cách tổ chức cho em đọc trước nhóm Đối với lớp có nhiều học sinh đọc yếu, giáo viên nên chia loại nhóm : loại nhóm gồm em đọc được, loại nhóm đặc biệt có em, em giỏi kèm em yếu để giúp bạn đọc câu Vào đầu năm học, giáo viên tổ chức nhóm mẫu cho học sinh quan sát Giáo viên cần theo dõi hoạt động nhóm, nhận xét tuyên dương kịp thời Phần tìm hiểu khơng bắt buộc tìm ý đoạn Phần luyện đọc lại, lớp nhiều học sinh đọc yếu, tập trung vào luyện đọc nên tới bước hết thời gian, giáo viên cho đọc vài em kết thúc tiết học Môn kể chuyện giáo viên cần có tranh minh họa cho tiết dựa vào tranh để kể học sinh vùng sâu cịn thiếu sách giáo khoa, tranh ảnh góp phần tạo hứng thú học tập cho em Giáo viên kể mẫu tiết kể theo dàn ý Tiết kể chuyện lời em, học sinh không kể giáo viên chấp nhận cho kể theo ngôn ngữ truyện Tiết kể chuyện theo phân vai, số giáo viên cho biết không thực được, nhận thấy tiết hấp dẫn học Trang 46 sinh, giáo viên nên tổ chức cho học sinh giỏi lớp diễn không bắt buộc nhóm phải thực Mơn tập làm văn yêu cầu giáo viên cần linh hoạt giảng dạy, có tiết khó, tập nhiều, giáo viên chủ động xếp cho phù hợp Môn tập làm văn mơn thể quan điểm tích hợp giảng dạy, tích hợp kĩ nghe, nói, đọc, viết tiết Giáo viên cần xác định kĩ trọng tâm để tập trung rèn luyện Kĩ viết câu, đoạn chưa phải yêu cầu bắt buộc học sinh lớp nên tập luyện từ từ để em viết Cần ý rèn luyện kĩ nói cho học sinh để em có khả giao tiếp với cộng đồng Dạy tập làm văn giáo viên cần lưu ý thao tác làm mẫu : giáo viên cung cấp mẫu - hướng dẫn học sinh phân tích mẫu - học sinh mô để tạo sản phẩm - kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Đối với loại xa lạ, khó hình dung, giáo viên nên làm mẫu sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, gợi ý, dẫn dắt cho học sinh nắm vững yêu cầu trước thực tập Đối với Ban giám hiệu trường cán chun mơn Phịng giáo dục: Để nâng cao chất lượng dạy học vùng sâu tỉnh An Giang, chúng tơi thấy đội ngũ cán quản lí trường tiểu học đóng vai trị quan trọng, định việc thành cơng thực chương trình, sách giáo khoa Cán lãnh đạo trường vững vàng chun mơn, giỏi quản lí, động, sáng tạo, dày dặn kinh nghiệm xử lí tốt vấn đề liên quan đến chất lượng dạy học Qua điều tra việc nhận thức Ban giám hiệu vấn đề dạy học theo chương trình, sách giáo khoa môn tiếng Việt lớp (nhận xét phần khảo sát) vài ý kiến băn khoăn việc áp dụng phương pháp đổi dạy học Sau xin đề xuất số giải pháp cần thiết để Ban giám hiệu trường tiểu học vùng khó khăn tham khảo, nghiên cứu : - Xác định đắn quan điểm đổi chương trình, SGK, đồng thời phải cập nhật phương pháp dạy học theo quan điểm đổi để có cách nhìn nhận đắn đánh giá dạy giáo viên - Tăng cường cơng tác quản lí, có kế hoạch cụ thể việc nâng cao chất lượng dạy học, ý cơng tác kiểm tra đột xuất, định kì, thường xuyên có hiệu Kiểm tra phân loại đội ngũ giáo viên để giao việc, người Điều tra xác số học sinh học yếu để có kế hoạch dạy kèm - Nắm lực lượng giáo viên trình độ, hồn cảnh, tinh thần thái độ trách nhiệm cơng tác để có phân cơng phù hợp - Chăm lo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy tới thành viên trường, xem nhiệm vụ quan trọng cấp bách Đề nghị tiếp tục mở chuyên đề phải thay đổi hình thức tổ chức, có kế hoạch phân công cho giáo viên dạy mẫu tiết / môn vào buổi họp chuyên môn hàng tuần, trao đổi rút kinh nghiệm tìm cách dạy tốt Thực tế trường tổ chức họp tổ chuyên môn hàng tuần, báo cáo chuyên đề học kì qua số tiết dự chúng tơi thấy giáo viên dạy theo quy trình cũ dạy theo thói quen mình, học sinh tiếp thu cách thụ động Nên cử giáo viên có tay nghề yếu, Trang 47 trung bình, chưa nắm vững phương pháp dạy cho tổ rút kinh nghiệm, sau kiểm tra, dự để đánh giá đối chiếu kết - Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, thu hút giáo viên nghiên cứu khoa học Ban giám hiệu có nhìn nhận đánh giá đóng góp giáo viên qua sáng kiến kinh nghiệm Không yêu cầu cao nội dung, giáo viên cần trình bày việc làm tiết học thu kết - Tạo điều kiện để giáo viên học nâng cao trình độ đại học * Đối với Phịng giáo dục : - Đề nghị Phòng giáo dục mời chuyên viên Sở giáo dục giảng viên sư phạm báo cáo chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên chu kì 2004 - 2007 cách bồi dưỡng giáo viên tự đọc tài liệu, trả lời, viết thu hoạch chất lượng bồi dưỡng thấp, giáo viên không thay đổi phương pháp dạy học - Tổ chức cho giáo viên giao lưu với trường bạn tỉnh để học hỏi, trao đổi rút kinh nghiệm (vào dịp nghỉ hè…) - Về việc soạn giáo án, nên cho giáo viên vào sách giáo viên soạn bổ sung cho phù hợp thực tế vùng sâu, dành thời gian để đầu tư vào soạn thay chép lại y soạn sách giáo viên nhiều thời gian - Thay đổi cách thức duyệt giáo án tuần giáo viên thủ tục khơng thể đọc hết nội dung soạn giáo viên, thấy nên phân cấp duyệt giáo án đảm bảo chất lượng, uy tín tránh tình trạng chồng chéo ban giám hiệu tra Phòng, Sở giáo dục nhận xét giáo án giáo viên - Đề xuất với Phòng giáo dục vấn đề học sinh lưu ban cần thiết tránh tình trạng học sinh chưa biết chữ học lớp Đối với trường Đại học An Giang : - Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cho giáo viên dạy phương pháp - Lồng ghép nội dung cần thiết đề tài vào giảng dạy môn phương pháp - Hạn chế học buổi để sinh viên có điều kiện thực hành môn phương pháp - Thường xuyên dự trường phổ thông để nắm bắt kịp thời đổi môn Trên số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Việt vùng khó khăn tỉnh An Giang mà rút qua thực tế điều tra, khảo sát, dự giờ, thực nghiệm Chúng mong góp phần nhỏ để đồng nghiệp tham khảo, nghiên cứu Trang 48 PHẦN BA : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đề tài mong muốn nắm tình hình thực tế giảng dạy mơn tiếng Việt vùng khó khăn tỉnh An Giang, từ để rút kinh nghiệm giảng dạy cho sinh viên hệ Cao đẳng Tiểu học Những vấn đề chúng tơi trình bày đề tài ngồi việc dựa vào lý luận thực tiễn để nghiên cứu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm giảng dạy lâu năm trường Mặt thuận lợi tham dự trực tiếp lớp tập huấn thay sách Bộ tổ chức dành cho giảng viên cốt cán tỉnh Ngồi ra, chúng tơi cấp lãnh đạo, phòng ban liên quan tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài chúng tơi cịn giúp đỡ tận tình ban chủ nhiệm khoa sư phạm đồng nghiệp, Phòng giáo dục, hiệu trưởng giáo viên dạy lớp Qua nghiên cứu tài liệu, vấn điều tra, khảo sát, dự giờ, rút nhiều vấn đề cần thiết để điều chỉnh, bổ sung nhằm giảng dạy theo chương trình, sách giáo khoa lớp cho phù hợp với tình hình thực tế Sau hồn thành đề tài chúng tơi rút kết luận kiến nghị sau: 1/ Đổi phương pháp dạy học kế thừa, tiến, phát triển phương pháp dạy học truyền thống Phải vào mục tiêu môn học, chương trình, SGK nội dung học cụ thể để có biện pháp, cách thức tổ chức dạy học thích hợp có hiệu Vận dụng quan điểm tích hợp để cải tiến, đổi phương pháp dạy học Việc thay sách lớp theo đổi phù hợp với phát triển xã hội, chương trình SGK lớp có nhiều đổi quan điểm biên soạn, nội dung chương trình, SGK Các ngữ liệu tập phong phú đa dạng tạo nhiều tình kích thích nhu cầu giao tiếp cho học sinh 2/ Chương trình SGK lớp tiến hành trường tiểu học có điều kiện thuận lợi sở vật chất, hồn cảnh xã hội, trình độ giáo viên học sinh Riêng trường đến khảo sát cịn nhiều khó khăn thực chất lượng học sinh cịn thấp, việc tiếp cận phương pháp cịn nhiều hạn chế Vì thế, Phịng giáo dục cần có kế hoạch cụ thể để hướng dẫn trường cịn nhiều khó khăn thực chương trình, SGK lớp có hiệu 3/ Để đảm bảo hiệu dạy học, giáo viên cần chủ động, linh hoạt điều chỉnh số bước cho phù hợp với thực tế Tăng cường sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học phải lúc, hợp lí có hiệu 4/ Hoạt động nhóm cần thiết, giáo viên cần tổ chức xếp nhóm cho phù hợp Để tiến hành hoạt động nhóm, học sinh phải đạt trung bình trở lên, học sinh yếu kèm học phải cho học lớp bồi dưỡng học sinh đặc biệt cho học sinh lưu ban 5/ Lớp học theo tinh thần đổi nên xếp 25 - 30 học sinh, không nên dồn nhiều em đọc, viết ngồi chỗ dễ ảnh hưởng bạn xung quanh Trang 49 Về sở vật chất : Trang bị đầy đủ bàn ghế yêu cầu lớp học theo phương pháp lớp học đủ ánh sáng, thống mát Mỗi trường có máy photo để thuận tiện việc phóng to tranh ảnh, tập phục vụ cho dạy Sách giáo khoa : Các trường có kế hoạch dự trù kinh phí đề nghị hội phụ huynh tặng sách giáo khoa, tập cho học sinh nghèo, để em có điều kiện học tập Bồi dưỡng giáo viên : tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ phải đảm bảo chất lượng, thiết thực với giảng dạy Bồi dưỡng thường xuyên chu kì 2004 - 2007 phải có giảng viên báo cáo hướng dẫn, minh họa Về chuyên môn : đề nghị trường thực nghiêm túc dạy học theo phương pháp Trước hết tổ chức tốt hoạt động nhóm Cần ý thao tác: định hình nhóm (nhóm đơi, nhóm ba, nhóm tư) để có lệnh, em tiến hành theo nhóm định trước Hướng dẫn cho nhóm trưởng cách điều khiển hoạt động nhóm Thay đổi linh hoạt vai trị thành viên nhóm để tất thành viên tham gia Đối với trường vùng sâu, giáo viên nên linh hoạt giảng dạy Vận dụng quy trình lên lớp hợp lí Qua năm nghiên cứu nghiêm túc với nỗ lực thân, chúng tơi hồn thành đề tài Tất công việc điều tra, vấn, dự giờ, thực nghiệm tiến hành chu đáo Các kết chúng tơi thu điều bổ ích giảng dạy nghiên cứu giúp giảng dạy tốt môn phương pháp trường Đặc biệt chúng tơi có thêm thực tế sinh động trường phổ thơng để giải tất thắc mắc sinh viên đồng nghiệp đặt Chúng tơi mong đề tài chúng tơi đóng góp phần để nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học vùng sâu tỉnh An Giang Cuối xin cảm ơn tất đồng nghiệp giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài Rất mong nhận đóng góp ý kiến để chúng tơi bổ sung hồn chỉnh đề tài Đại học An Giang tháng 12 năm 2005 Trang 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo 2003.Tài liệu tập huấn giảng viên cốt cán cấp tỉnh dạy chương trình, SGK lớp mơn tiếng Việt Hà Nội Đỗ Đình Hoan 2002 Chương trình tiểu học sau năm 2000, giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học đầu kỉ XXI Viện KHGD Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến 1997 Phương pháp giảng dạy tiếng Việt dùng cho hệ Cao đẳng tiểu học Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) -Trần Mạnh Hưởng - Lê Phương Nga - Trần Hoàng Tuý 2003 Sách Tiếng Việt Hà Nội : NXBGD Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) -Trần Mạnh Hưởng - Lê Phương Nga - Trần Hoàng Tuý 2003 Tiếng Việt - Sách giáo viên Hà Nội : NXBGD Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) -Trần Mạnh Hưởng - Lê Phương Nga - Trần Hoàng Tuý 2003 Vở tập Tiếng Việt Hà Nội : NXBGD Nguyễn Thị Hạnh 2002 Dạy đọc hiểu tiểu học Hà Nội : NXBĐHQG Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng 2002 Đọc tiếp nhận văn chương Hà Nội : NXBGD Phạm Văn Đồng 1994 Phương pháp tự học lịng ham học Đó q Báo nhân dân, số ngày 8/4/1994 Sở GDĐT An Giang 2003 Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn học lớp Sở GDĐT An Giang 2003.Tài liệu tập huấn giáo viên dạy lớp chương trình, SGK Tạp chí trung ương hội khuyến học Việt Nam 2003 Dạy học ngày - số 3,4,5 Tạp chí hội khoa học Tâm lí Giáo dục học Việt Nam 2005.Thế giới ta số 8,9 Trần Thể - Vũ Tiến Dũng 2004 Đề tài : Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương trình vật lí lớp 6, lớp tỉnh An Giang Trang 51 Trang 52 ... nhữnh khó khăn địa phương để thực tốt nhiệm vụ thay sách lớp Chúng chọn đề tài " Dạy học học theo chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp vùng khó khăn tỉnh An Giang năm học 20 04 - 20 05 "... tập làm văn) theo chương trình, SGK lớp An Giang năm học 20 04 20 05 để nắm tình hình dạy học vùng khó khăn tỉnh An Giang Xác định nguyên nhân, hạn chế, khó khăn thực chương trình, SGK lớp để đề xuất... việc dạy học mơn tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa lớp để nắm thực trạng dạy học vùng khó khăn tỉnh An Giang Nắm khó khăn huyện, trường thực thay sách Đặc biệt khảo sát việc dạy học giáo

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w