Hiệu quả của việc sử dụng Thành ngữ, Tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu họcHiệu quả của việc sử dụng Thành ngữ, Tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu họcHiệu quả của việc sử dụng Thành ngữ, Tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu họcHiệu quả của việc sử dụng Thành ngữ, Tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu họcHiệu quả của việc sử dụng Thành ngữ, Tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu họcHiệu quả của việc sử dụng Thành ngữ, Tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu họcHiệu quả của việc sử dụng Thành ngữ, Tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu họcHiệu quả của việc sử dụng Thành ngữ, Tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIAO DUC TIEU HOC
-9nLOce=-==
HIEU QUA CUA VIEC SU DUNG
SACH GIAO KHOA TIENG VIET TIEU HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Tiếng Việt và phương pháp dạy hoc Tiếng Việt
HÀ NỘI - 2018
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Khóa luận “Hiệu quả của việc sử dụng Thành ngữ, Tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học” của tôi được hoàn thành
tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trong quá trình làm khóa luận tốt
nghiệp nảy tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ đề hoàn tất khóa luận Trước tién,em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo-PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này Em xin gửi lời cảm ơn đến
quý thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2,
những người đã truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trong thời gian học tập vừa qua Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè vả các bạn sinh viên đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn
Xin chân thành cam on!
Hà Nội ngày tháng năm
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Tùng
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn của PGS TS Đỗ Thị Thu Hương Các nội dung nghiên cứu và kết
quả khảo sát trong để tài này đều trung thực Những số liệu trong bảng biểu thu thập được dé phuc vu cho viéc phan tich, danh gia déu duoc chinh tac gia thu thập được Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng một số nhận xét, quan điểm, ý kiến của một số tác giả đều đã được trích dẫn và chú thích nguồn gốc Nếu có phát hiện bất kì sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung khóa luận của mình
Mặc dù đã cô gắng, nhưng trong điều kiện thời gian còn hạn chế cũng như kiến thức của bản thân còn eo hẹp nên khóa luận khó tránh khỏi những sai sót Rất mong những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn bè để chúng tôi có thé hoàn thiện đề tài trong quá trình học tập và công tác sau này
XIn chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày tháng năm
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Tùng
Trang 4MỤC LỤC
ý (9557.1000015 Ả ,.Ô 1
L LY do chon dé tai sc ccccccscscsscsesscsesessscsesecsesecscsecsessvsesavsrcacsecassesavenserencens 1
2 ¡0á 2u 0n 2 E./00(ối0:6ii4iisiốti 11 3
4 Phạm vi nghiên cứu và đỗi tượng nghiên cứu s-s- ss+eszsseerxe 4
) |0 5›i0408i40 1i 0 4
0 sn))09):1580071985134i)1-i 0ì 0011 4
7 Bỗ cục khóa luận -s- - St s ae SE SE EEEEEeEEEEEEEEEESEeEeeerrrrerersrrrsrsrerres 4
)I9)89)00)I60— ÔỎ 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN 6
1.1 Co 86 TY Tain 6 1.1.1 Khai quat vé thanh ngtt ccs cscssssescscssscsseessesscsesssssessssvsesseaneees 6
1.1.1.1 Khải niệm - - ĂG - Ăn nh ng re 6
1.1.1.2 Đặc điểm thành ngỮ - <2 S2 3S SE E3 cv ven 7 1.1.2 Tìm hiểu về tục ngữ . -2-:- se xxx E2 5712131111111 cErrkcree 9 1.1.2.1 Khái niệm , - G1 ng ng 9
1.1.2.2 Đặc điểm của tục ngỮ se cv HT HT ng ng re 11
1.1.3 Phân biệt thành ngữ, tục ngữ - ng ngu 13
1.1.3.1 Giống nÌhau + - SE #EESESEEEEEE k3 TEEEEcEEEEEEErkerrkereerrreee 13
1.1.3.2 Khac 13 1.2 Cơ sở thực tiễn tt HH HT ng HT ng ng ren 14 1.2.1 Đặc điểm của học sinh Tiểu học . -s- 5 s s£sese+exeEeEeerersresezessz 14
1.2.2 Ý nghĩa của việc giáo dục thành ngữ, tục ngữ với học sinh Tiểu học 16
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG CHƯƠNG
TRINH SACH GIAO KHOA TIENG VIET O TIEU HỌC 18
Trang 52.1.1 LỚP Ì - 52C St 3313921 E11 111115131511 15 11151311111 1151 1.1 ky 18 2.1.1.1 TẬp Ì - 22 S5<ScSS 2 3921 152121571115 1 1151115115111 1.11 15111 18 2.1.1.2 TẬP 2 2c .ShS H13 1011 1111111101511 011110151111 1111 1111151111111 errk 18 2.1.2 LỚP 2 52C 2x 2321311111 1111211101511 1111151111111 111111111 ky 19 2.1.2.1 Tập Ì -5c + S332 E11 111115131511 15 11151311 111151111 ky 19
2.1.3 LỚP - 5c SH x21 311113 11111111 015111111015 1115 1111115111511 11 1 ckHrờg 21 2.1.3.1 Tập Ì - 22 c3 311921 111121571 01511 1511151151111 1E11 151111 21 2.1.3.2 TẬP 2 2c LH SH H13 1011 111111311 01311 1111 1111111111111 T1 111g regryg 23
" " 23 2.1.4.1 Tập Ì 5c Set S33 1.1 111113111311 1511111311 111115111 1 ky 23 2.1.4.2 TẬP 2 2c c2 SnH TH T3 1011 111101211 01511 01111 0111 1111111111511 krre 25 2.1.5 LỚP 55 SH 11311511 111101511 1151111111511 11 11g11 11111511111 rkgryg 27 2.1.5.1 TẬP Ì - 522cc 311921 111121571 11511 1511151151111 11 1511111 27 2.1.5.2 TẬP 2 2 Hà SH H13 1011 111101511 11511 1111 1511111311111 T1511 1111k rk 29 2.2.2 Phân loại thành ngữ, tục ngữ dựa vào chủ điểm -5-5- 32 Tiểu kết chương 2 - + - se St xEEEEEESEE E333 v7 TT xe 35
GIÁO KHOA TIÊNG VIỆT TIÊU HỌC - 2-2 2 2s s2 z>szvs2 36 SN) áp 00: 0 36
3.1.1 Cung cấp vốn hiểu biết về đời sống xã hội . - + sec: 36 3.1.2 Cung cấp vốn hiểu biết về giới tự nhiên 2- 2s+=+s+zszxered 38 3.1.3 Cung cấp vốn hiểu biết về quan niệm sống, lối ứng xử của cha ông 39
°Ä€ náo 40
3.2.1 Cung cấp những phương tiện diễn đạt phong phú, đa dạng và sinh động
Trang 63.2.2 Giúp học sinh mở rộng vốn tử . -5- + xxx cv EEckeeerxrerrerkee 41
3.2.3 Giúp học sinh lựa chọn và sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với nội dung giaO tiẾp «c1 HT H111 1111113 1317117 Tá Tà chen 43 3.2.4 Giúp học sinh lựa chọn và sử dụng thành ngữ, tục ngữ phủ hợp với nhân vật giao tiếp và hoàn cảnh giao tiẾp - -cscxctceerreerrkrrre 44
Tiểu kết chương 3 se SxkEEEEEESEE E33 3 TT H7 TT xe rrerket 46
.4310097.0)0001177 47
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Bậc học tiểu học là bậc học phổ cập, bậc học đầu tiên trong hệ thống
giáo dục Quốc đân, có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và
phát triển toàn diện về tri thức, nhân cách, phẩm chất , các năng lực, kỹ năng
cho học sinh Tiểu học Môn Tiếng Việt nhằm hình thành và phát triển giúp
học sinh có các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập
và giao tiếp trong môi trường hoạt động lứa tuổi Trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học, dé mở rộng vốn hiểu biết và phát triển ngôn ngữ cho học sinh, các nhà giáo dục đã đưa vào chương trình sách giáo khoa rất nhiều loại
hình văn bản như: thơ, truyện, câu đó, , trong đó không thê không kể đến
tục ngữ và thành ngữ Qua tìm hiểu và thông kê, chúng tôi thấy, trong chương
trình sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học có một khối lượng các đơn vị
thành ngữ, tục ngữ khá lớn và phong phú
Khi bàn về vai trò của ngôn ngữ, T.Vendye đã phát biểu: “ Ngôn ngữ là phong vũ biểu độc đáo của xã hội Đời sống của xã hội được phản ảnh trong ngôn ngữ như một tấm gương” Thật vậy, ngôn ngữ chính là những công cụ mạnh mẽ nhất đề bảo tồn vả phát triển những truyền thống quý báu của ông cha ta về thế giới quan, cuộc sống, về khinh nghiệm sản xuất, nghệ thuật
“ Đối nhân xử thế” Ngoài ra, ngôn ngữ còn là phương tiện để con người tư duy, hiểu biết về thế giới xung quanh và hiểu biết chính mình Bên cạnh các loại hình văn bản khác thì thành ngữ, tục ngữ có vai trò rất quan trọng trong ngôn ngữ , không chỉ ngôn ngữ viết mà còn cả trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày Như chúng ta đã biết, thành ngữ, tục ngữ được đúc kết từ kinh nghiệm sống , là sự tiếp thu và truyền thụ từ đời này qua đời khác của bao thế hệ cha anh Ta thường sử dụng các thành ngữ, tục ngữ dé vận dụng vào lời ăn tiếng nói của mình, đó như là một truyện thông, một gôc rề của môi con người Việt
Trang 8Như vậy có thể nói, thành ngữ, tục ngữ như một món ăn tinh thân không thể
thiếu trong cuộc sống của chúng ta
Với học sinh Tiểu học - những mầm non của đất nước, việc được dạy và
học những kinh nghiệm, truyền thống từ ông cha thông qua các thảnh ngữ, tục ngữ là vô cùng quan trọng Tuy nhiên, cho đến nay thì vẫn đề dạy thành ngữ, tục ngữ cho học sinh Tiểu học vẫn chưa thực sự có hiệu quả và chưa được
quan tâm nhiều Thực tế là không ít giáo viên chưa hiểu thấu đáo ý nghĩa, nội
dung các thành ngữ, tục ngữ được đưa vào chương trình sách giáo khoa Tiếng
Việt ở tiểu học Do vậy, có thể dẫn đến việc giáo viên giảng dạy sai kiến thức
cho học sinh, dẫn đến việc các em hiểu sai và vẫn dụng chưa đúng các thành ngữ, tục ngữ trong giao tiếp
Dé giúp cho việc dạy và học thành ngữ, tục ngữ được hiệu quả thì ca giáo viên và học sinh cần nắm được nội dung và hiệu quả của việc sử dụng các thành ngữ, tục ngữ được phân bồ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng
Việt ở Tiểu học Đặc biệt với những giáo viên Tiểu học trong tương lai, do
vốn kinh nghiệm còn non thì việc năm vững nội dung chương trình sách giáo khoa để giảng dạy là vô cùng quan trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, chúng tôi chọn để tải: “Hiệu quả của việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học” để tìm hiểu và
nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình Thông qua việc thực hiện
luận nảy, chúng tôi mong muốn có thể góp một phần công sức nhỏ bé của minh vào việc nâng cao chất lượng dạy học thành ngữ, tục ngữ trong chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học
2 Lịch sử nghiên cứu
Việc nghiên cứu, khảo sát và tìm hiểu về hiệu quả của việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học đên nay chưa có nhiêu công trình nghiên cứu mà chủ yêu các tác giả đê cập
Trang 9Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full