Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

129 507 1
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ THU HƯƠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ THU HƯƠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Hồng Hạnh iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng Những số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Hiệu sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Hồng Hạnh Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại hoc Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Môt số đóng góp chủ yếu Luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác nông nghiệp 1.1.1 Một số vấn đề hợp tác nông nghiệp 1.1.2 Phân loại hợp tác nông nghiệp 1.1.3 Sản xuất kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác nông nghiệp 10 1.1.4 Nội dung hiệu sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp 12 1.1.5 Ý nghĩa hiệu sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp 13 1.1.6.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp 14 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác nông nghiệp 15 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp 20 1.2.1 Kinh nghiệp từ Vĩnh Phúc 21 1.2.2 Kinh nghiệm từ Bắc giang 23 1.2.3 Kinh nghiệm từ Thái Nguyên 25 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Kạn 27 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 30 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 38 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế hội tỉnh Bắc Kạn 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 41 3.1.3 Quá trình hình thành phát triển HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn 47 3.1.4 Đặc điểm HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn 50 3.2 Kết sản xuất kinh doanh HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 51 3.2.1 Số lượng lĩnh vực hoạt động HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn .51 3.2.2 Tình hình cấp đăng ký kinh doanh dấu HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 53 3.2.3 Doanh thu sản xuất kinh doanh HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn .55 3.2.4 Lợi nhuận sản xuất kinh doanh HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn .56 3.3 Hiệu sản xuất kinh doanh HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 57 3.3.1 Hiệu sử dụng lao động HTXNN 57 3.3.2 Hiệu sử dụng tài sản HTXNN 59 3.3.3 Hiệu sử dụng nguồn vốn HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 62 3.3.4 Hiệu sử dụng chi phí 66 3.3.5 Hiệu mặt hội 67 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 69 3.4.1 Các yếu tố bên 69 3.4.2 Các yếu tố bên 76 3.5 Các kết nghiên cứu khác 81 3.5.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu HTXNN thông qua mô hình Cobb - douglas 81 3.5.2 Kết phân tích SWOT 84 3.6 Đánh giá chung hiệu sản xuất kinh doanh HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 85 3.6.1 Những kết đạt 85 3.6.2 Những hạn chế 86 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế 87 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HTX NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 89 4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển HXT nông nghiệp 89 4.1.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển HTX nông nghiệp Việt Nam 89 4.1.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 90 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn 92 4.2.1 Giải pháp tác động vào yếu tố chủ quan 92 4.2.2 Giải pháp thích ứng yếu tố khách quan 96 4.2.3 Giải pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn lực HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 100 4.3 Một số kiến nghị 103 4.3.1 Kiến nghị với Trung ương 103 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Kạn 103 4.3.3 Kiến nghị với Liên minh HTX Việt Nam 104 4.3.4 Kiến nghị với Liên minh HTX tỉnh Bắc Kạn 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác HTXNN : Hợp tác nông nghiệp KHKT : Khoa học kỹ thuật KTTT : Kinh tế tập thể SXKD : Sản xuất kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả tên biến sử dụng mô hình hàm sản xuất CD phân tích ảnh hưởng yếu tố tới doanh thu HTXNN 33 Bảng 3.1: Dân số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014-2016 phân theo giới phân theo thành thị, nông thôn 41 Bảng 3.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 42 Bảng 3.3: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo thành thị, nông thôn 44 Bảng 3.4: Tổng sản phẩm tỉnh theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 44 Bảng 3.5: Số lượng HTX tỉnh Bắc Kạn năm 2014 -2016 51 Bảng 3.6: Số lượng HTXNN phân theo lĩnh vực hoạt động 52 Bảng 3.7: Tình hình cấp ĐKKD dấu HTXNN tỉnh Bắc Kạn 54 Bảng 3.8: Doanh thu HTXNN phân theo lĩnh vực hoạt động 55 Bảng 3.9: Lợi nhuận HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 56 Bảng 3.10: Số lượng lao động thường xuyên HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 58 Bảng 3.11: Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 59 Bảng 3.12: Tình hình tài sản có HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn .60 Bảng 3.13: Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 61 Bảng 3.14: Vốn hoạt động HTXNN phân theo lĩnh vực 63 Bảng 3.15: Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn 64 Biểu 3.16: Chi phí hoạt động HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn qua năm 2014-2016 66 Bảng 3.17: Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng chi phí HTXNN 67 HTXNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn cần phải giải tổng hợp đồng nhiều vấn đề, nhiều biện pháp Cụ thể số giải pháp tài HTXNN sau: 4.2.3.1 Nâng cao hiệu sử dụng lao động HTXNN Lao động nguồn lực trình sản xuất kinh doanh, số lượng chất lượng lao động có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh HTXNN Hiện lực lượng lao động HTXNN chưa đáp ứng yêu cầu thực tế công việc, hiệu sử dụng lao động chưa cao, suất lao động thấp Vì vậy, HTXNN cần thực giải pháp sau: - Sử dụng có hiệu sức lao động HTXNN, nâng cao hệ số sử dụng lao động trình sản xuất kinh doanh Đối với HTXNN chủ yếu lấy công làm lãi, nhiên điều kiện hội nhập kinh tế, người lao động (thành viên HTX) cần tự trang bị cho kỹ làm việc đại nhằm nâng cao suất lao động tăng thu nhập cho - HTXNN cần chuyên môn hóa lao động làm việc khâu trình sản xuất, nhằm nâng cao mức doanh thu bình quân/ lao động mức lợi nhuận bình quân/ lao động - Để nâng cao hiệu sử dụng lao động HTXNN vai trò giám đốc HTXNN vô quan trọng, giám đốc thành viên HTX cần tự học hỏi, trau dồi kỹ quản lý, kỹ hội nhập, kỹ sản xuất để thích ứng với chế thị trường 4.2.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản HTXNN Thực tế tài sản cố định HTXNN cho thấy, tài sản cố định HTX thấp, tài sản đổi mua sắm thêm, để sử dụng tài sảnhiệu quả, HTXNN cần: - Tiếp tục trì khả khai thác toàn tài sản có cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tận dụng tối đa suất có tài sản, nhằm giảm suất hao phí tài sản so với doanh thu giảm suất hao phí tài sản so với lợi nhuận sau thuế - Thanh lý tài sản cố định không dùng đến Hiện nay, nguyên nhân chủ quan hay khách quan đen lại bảo quản sử dụng làm cho tài sản bị hư hỏng, thay đổi nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng đến tài sản Việc giữ nhiều tài sản không dùng đến dẫn đến vốn bị ứ đọng, gây lãng phí cho HTX Do vậy, HTX cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng tài sản để nhanh chóng lý tài sản đó, đồng thời có kế hoạch điều phối tài sản nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng, nhằm tăng sức sản xuất tài sản tăng sức sinh lời tài sản từ trinh sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện công tác trích khấu hao tài sản, để đảm bảo có quỹ khấu hao để thực tái đầu tư tài sản cố định - Các hợp tác cần đầu tư khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sản xuất chế biến, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp Cần quan tâm đến công nghệ bảo quản sản phẩm nhằm giữ cho sản phẩm tươi lâu, không bị hỏng chất lượng vận chuyển đến địa phương khác 4.2.3.3 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn HTXNN Được quan tâm trung ương địa phương, nhiều HTXNN vay ưu đãi hỗ trợ vốn bên cạnh nguồn vốn đóng góp thành viên HTX Do vậy, HTXNN cần sử dụng hiệu nguồn vốn HTX nhằm gia tăng sức sản xuất, sức sinh lời vốn so với doanh thu lợi nhuận, so với lợi nhuận sau thuế, giảm suất hao phí vốn so với doanh thu giảm suất hao phí vốn so với lợi nhuận sau thuế Cần huy động vốn từ thành viên HTX, gắn trách nhiệm cụ thể thành viên góp vốn có sách ưu đãi cụ thể cho thành viên góp vốn Ngoài ra, Các HTXNN cần chủ động liên kết với nhau, liên kết với doanh nghiệp để vừa đảm bảo cung cấp yếu tố đầu vào, vừa đảm bảo thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp HTX, vừa gia tăng lượng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh HTX 4.2.3.4 Nâng cao hiệu sử dụng chi phí HTXNN Thực tế HTXNN tỉnh Bắc Kạn cho thấy, HTX chưa quản lý tốt chi phí, nguyên nhân phần lớn trình độ quản lý, đặc biệt trình độ kế toán HTX kém, không đào tạo, nên việc tập hợp chi phí không xác Kết phân tích tỷ suất sinh lời tổng chi phí HTXNN cho thấy lợi nhuận chi phí HTXNN địa bàn thấp, HTXNN sử dụng chi phí chưa hiệu quả, lãng phí chi phí, HTX cần có biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí, đẩy mạnh hiệu sử dụng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh HTX 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Trung ương - Tăng cường chỉ đạo đố i với cać cấp uỷ đảng việc triển khai thực Nghị 13-NQ/TW ngà y 18/3/2002 hôi nghi ̣ lần thứ 5, Ban chấp hà nh Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, nhằm nâng cao nhân thư c củ a can ́ ́ bô, vi ̣trí vai trò củ a kinh tế tập thể - Đề nghị Chính phủ tiếp đảng viên và quần chú ng nhân dân nghiên cứ u, hoàn thiện chế quản lý, hỗ trơ tuc phat́ triển HTX sở Luật HTX năm 2012 - Tăng cường nghiên cứu khoa học, xúc tiến thị trường sản cho sản phẩm nông nghiệp nông thôn, đặc biệt sản phẩm HTX nông nghiệp - Xây dưng hệ thố ng khuyến công, khuyến nông cụ thể cho tỉnh thành, nhằm hỗ trợ chuyển giao khoa hoc công nghệ HTXNN nông thôn - Tăng cường công tác giám sát việc thưc chiń h sách phát triển kinh tế tập thể cách đồng nhằm nâng cao hiệu sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể ban hành - Liên minh HTX Việt Nam cần có nhiều hoạt động thiết thực việc hỗ trợ HTXNN như: cung cấp thông tin thị trường, hỗ tâp̣ thứ c cho cán bộ, chuyên viên theo dõi phát triển kinh huấn bồ i dưỡng kiến tać , tế hơp 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Kạn - Kip thời rà soat́ cać văn bản, sửa đổi bổ sung hướng dẫn cać quy đinh quá trinh ̀ tổ chứ c thưc vấn đề phat́ sinh thưc tế phù hơp với văn quy định củ a hệ thố ng văn phaṕ luâṭ phat́ triển kinh tế tâp thể va ̀ chính sách đố i với HTX thể - Tăng cường hoạt đôṇ g củ a Ban chỉ đạo phat́ triển kinh tế tâp - Xá c đinh rõ và phân nhiệm cu ̣ thể quan quản lý nhà nước về HTX và cá c quan khać đố i với khu vưc kinh tế hơp tać củ a phương Cần phối hợp chặt đia chẽ ngành có liên quan việc phát triển kinh tế tập thể địa bàn - Cần nâng cao công tác cán phụ trách kinh tế tập thể, để kịp thời cập nhật tình hình hoạt động thông tin liên quan tham mưu cho cấp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho HTX địa bàn phát triển - Cần trọng đến sách khuyến khích HTXNN phát triển sách đất, sách tín dụng, sách đào tạo nguồn nhân lực cho HTX, - Thaǹ h lâp Trung tâm hỗ trợ phat́ triển HTX nhằm trợ giúp HTX việc tư vấn thành lập mới, định hướng kinh doanh, điều hà nh và quản lý hơp tá c xa…̃ - Thường xuyên tổ chức diễn đàn lắng nghe cać khó khăn vướng mắc củ a cać HTX và bàn các giải pháp tháo gỡ 4.3.3 Kiến nghị với Liên minh HTX Việt Nam - Liên minh HTX Việt Nam cần phát huy vai trò tham mưu, tham gia xây dựng triển khai thực sách Đảng Chính phủ phát triển kinh tế tập thể, tập trung phát triển HTX nói chung HTXNN nói riêng - Liên minh HTX Việt Nam cần tổ chức hoạt động tư vấn hỗ trợ, tư vấn, liên kết đơn vị, góp phần thúc đẩy khu vực kinh tế hợp tác phát triển - Liên minh HTX Việt Nam cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động liên minh HTX tỉnh, nhằm nâng cao vai trò Liên minh HTX tỉnh tiến trình phát triển HTX nói chung, HTXNN nói riêng - Liên minh HTX Việt Nam cần xây dựng kế hoạch tập trung vào hoàn thiện Chương trình hành động phát triển, nâng cao hiệu hoạt động quản lý hiệu kinh tế HTX, để từ nâng cao thu nhập cho thành viên - Tăng cường quan hệ phối hợp với bộ, ngành để huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế tập thể, trọng phát triển HTX lĩnh vực nông nghiệp - Liên minh HTX Việt Nam cần làm tốt vai trò tham mưu, tham gia triển khai mục tiêu tiếp tục củng cố, nâng cao lực, hiệu hoạt động HTX, tổ hợp tác, làm tốt công tác hướng dẫn, giúp đỡ HTX yếu - Liên minh HTX Việt Nam cần xây dựng phương hướng phát triển sản xuất, kinh doanh ngày hiệu quả, tuyên truyền, vận động đơn vị theo ngành nghề, lĩnh vực mà cộng đồng có nhu cầu theo quy định Luật HTX 4.3.4 Kiến nghị với Liên minh HTX tỉnh Bắc Kạn - Cần nâng cao vai trò Liên minh HTX tỉnh quan thường trực Ban Chỉ đạo đổi phát triển kinh tế hợp tác, HTX tỉnh chức năng, nhiệm vụ theo quy định Luật Hợp tác năm 2012 như: công tác tuyên truyền, vận động thành lập mới, sát nhập HTX; công tác tư vấn, hỗ trợ nhằm giúp HTX việc xây dựng phương án hoạt động, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất; phát triển hoạt động hợp tác, liên kết với tổ chức kinh tế khác chưa đáp ứng yêu cầu - Cần cấu lại lại tổ chức lại độ ngũ cán phù hợp, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, nhằm đáp ứng công tác quản lý HTX toàn tỉnh hiệu - Tăng cường công tá c tuyên truyề n, nâng cao nhân thứ c củ a cá n bô ̣ và người dân thực chủ trương, chiń h sách Đảng và Nhà nước việc phat́ triển kinh tế tâp thể, đặc biệt vai trò HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh - Nâng cao vai trò HTX công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX đào tạo nghề cho thành viên, người lao động HTX chậm đổi mới, nặng lý thuyết nên hiệu thấp - Chủ đôṇ g, thưc triệt để các chính sách phát triển kinh tế hơp tác, HTX đặc biệt trọng HTX nông nghiệp nhằm đảm bảo quyền va ̀ lơi ích củ a HTX, thành viên HTX người lao đôṇ g - Phat́ huy tiềm và mạnh củ a đia phương, thưc tố t việc lồ ng ghép chương trình dự án nhằm đem lại hiệu kinh tế cao củ a khu vưc tâp thể kinh tế KẾT LUẬN Trong kinh tế thi ̣trường nay, Cạnh tranh diễn ngaỳ caǹ g gay gắt, đặt biệt điều kiện hội nhâp kinh tế quố c tế sản xuất theo quy mô nhỏ lẻ khó khăn Cạnh tranh để tồn kinh tế thị trường Do phát triển kinh tế tập thể, điển hình HTX tất yếu khách quan Hợp tác với vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân, cá thể, đáp ứng nhu cầu phong phú đời sống cộng đồng Đồng thời, HTX có vai trò quan trọng việc giải việc làm, đảm bảo đời sống cho người lao động, tạo ổn định trị hội góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế hội Do các đặc trưng củ a hinh ̀ thức kinh tế hợp tác, HTX cho phép người ta đứ ng Cạnh nhau, dư vào để tồ n tại, phát triển mà không tính chất xã hôị , nhân văn củ a a hiǹ h thứ c kinh tế naỳ Đó chiń h là môt vấn đề có tiń h chất củ a cać HTX nói chung HTX nông nghiệp nói riêng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động HTX nông nghiệp dịa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian qua, luận văn xác định yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp tỉnh bao gồm: điều kiện tự nhiên, quy mô hoạt động, trình độ Ban giám đốc thành viên tham gia HTX, khả liên kết cá HTX, công nghệ,chính sách hỗ trợ trung ương địa phương (chính sách đất đai, sách tín dụng, sách hỗ trợ máy móc thiết bị, sách đào tạo), Từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp địa bàn Đồng thời, luận văn kiến nghị đến cấp ngành liên quan kiến nghị cụ thể nhằm giúp HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh phát triển thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng An (2009), Kinh nghiệm phát triển hợp tác nông nghiệp Nhật Bản kinh nghiệm rút cho Việt Nam, http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=8218&idcm=61 Mai Anh Bảo (2015), Đánh giá tác động yếu tố nội sinh đến kết hoạt động HTX lĩnh vực nông nghiệp đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Mai Anh Bảo, Mai Văn Bưu, Mạc Thị Hải Yến (2014), “Tác động lực quản lý, kinh doanh tới kết hoạt động HTX chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 209 (II) tháng 11/2014, tr37-45 Cẩm nang Hợp Tác Nông nghiệp, https://asiafoundation.org/resources/pdfs/AgriculturalCooperativesManual.pdf, truy cập 2016 Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2016), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2015 Hợp tác kiểu nông nghiệp: Nhìn từ mô hình Kibbutz Moshav I-xra-en, https://kinhtetrunguong.vn/thong-tin-quoc-te//view_content/content/190301/hop-tac-xa-kieu-moi-trong-nong-nghiep-nhin-tumo-hinh-kibbutz-va-moshav-tai-i-xra-en Vũ Thị Thu Hương (2012), Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTX địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạckinh tế, trường ĐH kinh tế & QTKD Thái Nguyên Liên minh Hợp tác tỉnh Bắc Kạn (2016), Báo cáo số 43/BC-LMHTX, ngày 31 tháng năm 2016, Báo váo tình hình kinh tế tập thể hoạt động Liên minh Hợp tác tỉnh Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân 10 Bùi Giang Long (2009), Thực trạng giải pháp phát triển hợp tác nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 11 Mai Văn Nam (2005), “Kinh tế hợp tác vai trò kinh tế hợp tác hợp tác sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long”, tạp chí Nghiên cứu khoa học, trường Đại học Cần Thơ, số 2005:3, tr128-137 12 Trần Quốc Nhân, Lê Duy, Đỗ Văn Hoàng Nguyễn Duy Cần (2012), “Phân tích lợi ích hợp tác nông nghiệp kiểu mang lại cho người dân: Trường hợp nghiên cứu HTX Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2012:22b, tr283-293 13 Trần Quốc Nhân, Lê Duy, Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Cần (2012), “Phân tích lợi ích HTX nông nghiệp kiểu mang lại cho người dân: Trường hợp nghiên cứu HTX Long Tuyên, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học 2012:22b, trường Đại học Cần Thơ, tr283-293 14 Đỗ Thị Thúy Phương (2014), Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh HTX địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, số 118(04): 115121, tr 115-121 15 Quốc Hội (1996), Luật Hợp tác xã, Hà Nội ngày 20 tháng năm 1996 16.Quốc Hội (2003), Luật Hợp tác số 18/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003 17 Quốc Hội (2012), Luật số 23/2012/QH13, Luật hợp tác 18 Trần Chí Thiện (2013), Giáo trình Nguyên lý thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 2013 19 UBND tỉnh Bắc Kạn (2016), Kế hoạch số 281/KH-UBND tỉnh Bắc Kạn ngày 01 tháng năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế tập thể tỉnh Bắc Kạn năm 2017 20 Đỗ Hoàng Toàn, Những vấn đề quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê Hà Nội, 1994, trang 261 21 Hồ Văn Vĩnh (2004), Mô hình phát triển HTX nông nghiệp tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn hai thập niên đầu kỷ XXI, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội PHỤ LỤC 01 PHIẾU TÌM HIỂU HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Thông tin thu thập từ HTX sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sỹ học viên Trần Thị Thu Hương, không phục vụ cho mục đích khác Họ tên người cung cấp thông tin:………………………………… … Chức vụ:…………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ HTXNN Tên HTX:…………………………………… ……ĐT:…… ……… Địa điểm:……………………, Xã…………………… Huyện…… … Năm thành lập:…………………………………………………… …… Ngành nghề đăng ký kinh doanh:……………………………… .……… Thông tin giám đốc HTX: 5.1 Họ tên:………………………… …………Tuổi:………… … 5.2 Giới tính: Nam Nữ 5.3 Trình độ:……………… Thông tin HTXNN tỉnh Bắc Kạn qua năm 2014-2016 TT Các thông tin ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng thành viên bình quân/năm Người Tổng TSCĐ bình quân/năm Trđ Quy mô vốn bình quân/năm Trđ Thu nhập BQ/LĐ/tháng 1.000đ II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ông/Bà cho biết, số lượng lao động HTX năm? STT Chỉ tiêu Tổng LĐ LĐ thường xuyên LĐ thời vụ Số lượng (người) Nhận định trình độ lao động (%) Bình Tốt Yếu thường 125 Các loại tài sản HTX sử dụng? STT Loại tài sản ĐVT Nhà xưởng, văn phòng Trđ Phương tiện vận chuyển Trđ Máy móc, thiết bị sản xuất Trđ Công cụ, dụng cụ khác Trđ Tài sản khác Trđ Số lượng Nguyên giá Năm đầu tư Giá trị Tổng giá trị Tình hình vốn HTX a Tổng vốn đăng ký kinh doanh HTX là:……………… triệu đồng b Vốn thực tế sử dụng SXKD là:…………………… triệu đồng Trong đó: - Vốn góp thành viên HTX…………… triệu đồng -Vốn vay:……………………………………….triệu đồng 10 Chi phí sản xuất kinh doanh HTXNN năm: Chỉ tiêu 1.Chi phí nguyên vật liệu: - Nguyên liệu thu mua từ thành viên HTX - Nguyên liệu thu mua từ hộ dân (không thuộc thành viên) Chi phí nhân công phải trả - Chi phí nhân công phải trả cho thành viên HTX - Chi phí nhân công thuê Chi phí sản xuất chung: - Tổng chi phí khấu hao TSCĐ - Tổng chi phí điện - Tổng chi phí nước - Tổng chi phí khác phát sinh từ sản xuất Chi phí bán hàng: - Chi phí quảng cáo - Chi phí vận chuyển hàng mang tiêu thụ - Khấu hao tài sản sử dụng cho bán hàng, - Khác ĐVT Thành tiền (triệu đồng) Chi phí quản lý HTX -Tiền lương phải trả Ban giám đốc HTX, Kế toán, phận kiểm soát (nếu có) -Chi phí dụng cụ, thiết bị sử dụng cho phận quan lý HTX -Chi phí điện, nước sử dụng cho phận quản lý HTX - Chi phí quản lý khác Chi phí tài - Chi phí lãi vay Các khoản chi phí khác Tổng cộng 11 Xin Ông/Bà cho biết mức ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất HTX? Nguyên nhân? Không ổn định Vì………………………………………………… Ổn định Vì…………………………………………………………… 12 Khó khăn HTX việc thu mua nguyên liệu gì? 13 Giá Giao thông khó khăn Thủ tục mua bán Thiếu hệ thống cung cấp Tiêu chuẩn, chất lượng Khác:…………… Trường hợp thu mua từ hộ dân, HTX có ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu hay không? Không Vì………………………………………………… Có Vì…………………………………………………… 14 Hình thức hợp đồng Thỏa thuận miệng 15 Ký kết văn Khác………… HTX có áp dụng tiêu chuẩn sản xuất an toàn VietGAP sản xuất không? Không Vì………………………………………………… Có Vì…………………………………………………… 16 Khó khăn HTX Xtrong việc áp dụng sản xuất nông nghiệp an toàn là: Khó khăn việc áp dụng Chi phí lớn Quy trình quản lý phức tạp Doanh thu không cao Lý khác 17 Xin Ông/Bà cho biết, HTX tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo kênh nào? Trực tiếp Cụ thể:…….…% Qua doanh nghiệp:………… % Qua Đại lý Cụ thể:…… % Xuất trực tiếp Cụ thể:……… % Qua thương lái Cụ thể:… % Kênh khác Cụ thể:……….……….… % 18 Xin Ông/Bà cho biết HTX đăng ký thương hiệu sản phẩm chưa? Có 19 Không Nếu chưa, HTX có muốn đăng ký thương hiệu sản phẩm nông nghiệp riêng không? Có Vì……………………………………… Không Vì…………………………………… 20 Hiện nay, HTX đáp ứng .% nhu cầu dịch vụ cho thành viên HTX? 21 HTX có đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động không? Có Không 22 Nếu có, chi phí đào tạo, tập huấn từ nguồn nào? Do HTX tự bỏ kinh phí Do tổ chức khác tài trợ kinh phí Tổng kinh phí Ghi 1.Tập huấn (lớp) 2.Thăm mô hình (lượt người) 3.Tài liệu hướng dẫn (tài liệu) 4…………… 5………… 23 Ông/Bà cho biết, HTX có đầu tư trang thiết bị bảo hộ cho người lao động trình sản xuất không? Không Có Mức đầu tư…………………….đ/người/năm 24 HTX có đóng khoản bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) người lao động HTX không? Có Không 25 Ông/Bà cho biết, HTX có xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh hàng năm không? Có Không 26 HTX có tham gia liên kết với đơn vị, tổ chức không? Có Cụ thể……………………… Không 27 HTX có hỗ trợ sách phát triển trung ương địa phương không? (các sách vay vốn, sách hỗ trợ máy móc thiết bị, sách xây dựng phát triển thương hiệu, sách đào tạo lao động,…) Có Không 28 HTX tiếp cận sách cho phát triển sản xuất kinh doanh thông qua kênh nào? Tivi, báo, đài Internet Quản lý Nhà nước Bạn bè, người quen Tổ chức hỗ trợ pháp lý Các Hội nghề nghiệp Hội nghị, hội thảo Khác 29 Những khó khăn HTX lĩnh vực sau đây: Mặt sản xuất Mở rộng thị trường Tiếp cận nguồn vốn tín dụng Thiếu thông tin thị trường Đào tạo nguồn nhân lực Phát triển sản phẩm Tiếp cận khoa học công nghệ Xử lý môi trường Các vấn đề thuế Khác…………………… 30 Theo Ông/Bà, cần có giải pháp để giúp HTX NN phát triển thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Ngày… tháng….năm 2017 Cán kiểm tra (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 02: Kết kiểm định mô hình hàm Cobb- Douglas Bảng: Model Summaryb ANOVAa Sum of Model Squares Regression Residual Total Mean df F Square 22.159 1.693 43 23.853 50 3.166 80.380 Sig .000b 039 a Dependent Variable: lny b Predictors: (Constant), D1, lnx5, lnx4, lnx6, lnx1, lnx2, lnx3 Model a R 964a R Square 929 Adjusted R Square 917 Std Error of the Estimate 1984520 DurbinWatson 1.887 ... HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp. .. VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp 1.1.1 Một số vấn đề hợp tác xã nông nghiệp 1.1.2 Phân loại hợp. .. Phân loại hợp tác xã nông nghiệp 1.1.3 Sản xuất kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp 10 1.1.4 Nội dung hiệu sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp 12 1.1.5

Ngày đăng: 27/09/2017, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Sự cần thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Môt

      • 5. Kết cấu của luận văn

      • Chương 1

      • 1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp

        • 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về hợp tác xã nông nghiệp

        • 1.1.2. Phân loại hợp tác xã nông nghiệp

        • 1.1.3. Sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan