Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 1

71 127 0
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 1 có nội dung trình bày tổng quan về kinh doanh thương mại; tổ chức bộ máy của doanh nghiệp thương mại; thị trường và phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại; quản trị tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG ššš&››› LÊ THỊ BÍCH NGỌC BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Tháng 12 năm 2019 MỞ ĐẦU Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại biên soạn dựa mục tiêu chương trình mơn học ngành Thương mại điện tử Quản trị doanh nghiệp thương mại học phần thuộc khối kiến thức ngành chương trình đào tạo đại học ngành thương mại điện tử Học phần cung cấp kiến thức có hệ thống doanh nghiệp thương mại (DNTM) hoạt động kinh doanh thương mại, đồng thời cung cấp kiến thức chuyên sâu quản trị nghiệp vụ kinh doanh thương mại nghiên cứu thị trường, quản trị tạo nguồn mua hàng, quản trị dự trữ, quản trị bán hàng, quản trị dịch vụ khách hàng, hoạt động kinh doanh xuất nhập DNTM kinh tế thị trường hoạt động theo xu hướng hội nhập với khu vực quốc tế theo định hướng nhà nước Bài giảng bao gồm chương theo đề cương duyệt bao gồm: Chương 1: Tổng quan kinh doanh thương mại Chương 2: Tổ chức máy doanh nghiệp thương mại Chương 3: Thị trường phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại Chương 4: Quản trị tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại Chương 5: Quản trị dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại Chương 6: Quản trị bán hàng doanh nghiệp thương mại Chương 7: Quản trị dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thương mại Chương 8: Kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại Trong trình biên soạn giảng này, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, chắn khiếm khuyết Mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn sinh viên để chủ biên hoàn thiện giảng tốt MỤC LỤC MỞ ĐẦU `CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc trưng kinh doanh kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm kinh doanh thương mại 1.1.2 Các đặc trưng kinh doanh thương mại 1.2 Mục đích, vai trò, chức nhiệm vụ kinh doanh thương mại 1.2.1 Mục đích kinh doanh thương mại 1.2.2 Vai trò kinh doanh thương mại 11 1.2.3 Chức kinh doanh thương mại 13 1.2.4 Nhiệm vụ kinh doanh thương mại 15 1.3 Doanh nghiệp thương mại 18 1.3.1 Các loại hình doanh nghiệp thương mại 18 1.3.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại 19 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp thương mại 21 1.4 Các hình thức kinh doanh thương mại 25 1.4.1 Mua bán hàng hóa 25 1.4.2 Môi giới thương mại 25 1.4.3 Ủy thác mua bán hàng hóa 25 1.4.4 Đại lý mua bán hàng hóa 25 1.4.5 Đấu thầu hàng hóa 25 1.4.6 Bán đấu giá hàng hóa 26 1.4.7 Khuyến mại 26 1.4.8 Quảng cáo thương mại 26 1.4.9 Trưng bày, giới thiệu hàng hóa dịch vụ 26 1.4.10 Hội chợ, triển lãm thương mại 26 CHƯƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 2.1 Vai trò nội dung tổ chức máy doanh nghiệp thương mại 27 2.2 Những nguyên tắc yêu cầu tổ chức máy doanh nghiệp thương mại 27 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức máy doanh nghiệp thương mại 28 2.2.2 Các yêu cầu tổ chức máy doanh nghiệp thương mại 29 2.3 Một số mơ hình tổ chức máy kinh doanh điển hình doanh nghiệp thương mại 30 2.3.1 Mơ hình tổ chức máy kinh doanh theo sản phẩm 30 2.3.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh theo khu vực địa lý 31 2.3.2 Mô hình tổ chức kinh doanh theo khách hàng 33 2.3.4 Một số mơ hình tổ chức kinh doanh khác 33 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3.1 Khái quát thị trường doanh nghiệp thương mại …………………………36 3.1.1 Khái niệm 36 3.1.2 Phân loại thị trường DNTM 37 3.2 Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp thương mại 39 3.2.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu thị trường DNTM 39 3.2.2 Nội dung nghiên cứu thị trường 40 3.2.3 Trình tự phương pháp nghiên cứu thị trường 42 3.3 Phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại 49 3.3.1 Nội dung phát triển thị trường doanh nghiệp 49 3.3.2 Phương hướng phát triển thị trường DNTM 51 3.3.3 Biện pháp phát triển thị trường DNTM 52 CHƯƠNG TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4.1 Khái niệm nguồn hàng vai trò nguồn hàng hoạt động kinh doanh thương mại 54 4.1.1 Khái niệm nguồn hàng doanh nghiệp thương mại 54 4.1.2 Phân loại nguồn hàng doanh nghiệp thương mại 54 4.1.3 Vai trò tạo nguồn, mua hàng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại 56 4.2 Nghiệp vụ tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại 58 4.2.1 Sự khác tạo nguồn mua hàng 58 4.2.2 Nội dung nghiệp vụ tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại 59 4.2.3 Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua chọn thị trường mua bán hàng hóa 61 4.3 Các hình thức thức tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại 62 4.3.1 Hình thức mua hàng 62 4.3.2 Các hình thức tạo nguồn 64 4.4 Quản trị hoạt động tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại 66 4.4.1 Xây dựng chiến lược tạo nguồn, mua hàng doanh nghiệp 66 4.4.2 Tổ chức máy tạo nguồn, mua hàng doanh nghiệp thương mại 66 4.4.3 Tổ chức mạng lưới thu mua, tiếp nhận hàng hóa phù hợp 67 4.4.4 Tạo nguồn vốn ngoại tệ cho hoạt động nhập mua hàng 68 4.4.5 Tổ chức hệ thống thông tin nguồn hàng doanh nghiệp thương mại 68 4.4.6 Áp dụng biện pháp kinh tế hoạt động tạo nguồn, mua hàng 68 CHƯƠNG QUẢN TRỊ DỰ TRỮ HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 5.1 Khái niệm, hình thành dự trữ doanh nghiệp thương mại 70 5.1.1 Khái niệm 70 5.1.2 Sự hình thành dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 73 5.1.3 Phân biệt dự trữ tồn kho hàng hóa 74 5.2 Vai trò dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 75 5.3 Cơ cấu dự trữ tiêu đánh giá cấu dự trữ doanh nghiệp thương mại 76 5.3.1 Cơ cấu dự trữ 76 5.3.2 Chỉ tiêu đánh giá dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 78 5.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ hàng hóa doanh nghiệp 80 5.4 Nội dung quản trị dự trữ doanh nghiệp thương mại 83 5.4.1 Khai thác nguồn vốn cho dự trữ hàng hóa 83 5.4.2 Phân bố dự trữ hàng hóa 83 5.4.3 Xác định mức dự trữ hợp lý 83 5.4.4 Tổ chức theo dõi biến động dự trữ hàng hóa 85 5.4.5 Điều chỉnh dự trữ hàng hóa phù hợp với cung cầu thị trường 86 5.4.6 Áp dụng phương pháp hàng tồn kho tiên tiến 86 5.4.7 Tổ chức dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 86 CHƯƠNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 6.1 Các quan niệm bán hàng đặc điểm bán hàng chế thị trường 91 6.1.1 Quan niệm bán hàng 91 6.1.2 Vai trò bán hàng chế thị trường 93 6.1.3 Đặc điểm bán hàng chế thị trường 93 6.2 Nội dung quản trị bán hàng doanh nghiệp thương mại 95 6.2.1 Xác định mục tiêu bán hàng doanh nghiệp thương mại 95 6.2.2 Lập kế hoạch bán hàng doanh nghiệp thương mại 96 6.2.3 Xác định kênh bán, hình thức bán 96 6.2.4 Tổ chức lực lượng bán hàng quản trị hoạt động lực lượng bán hàng 100 CHƯƠNG QUẢN TRỊ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 7.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò dịch vụ khách hàng 108 7.1.1 Khái niệm dịch vụ khách hàng 108 7.1.2 Vai trò tầm quan trọng dịch vụ khách hàng 111 7.2 Các loại dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thương mại 113 7.3 Các tiêu phương pháp xác định tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng 116 7.3.1 Các tiêu đo lường dịch vụ khách hàng 116 7.3.2 Phương pháp xác định tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng 117 7.4 Nội dung quản trị dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thương mại 122 7.4.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển dịch vụ khách hàng 122 7.4.2 Ban hành tiêu chuẩn, quy trình thực dịch vụ khách hàng 123 7.4.3 Tổ chức thực chiến lược kế hoạch phát triển dịch vụ 125 7.4.4 Kiểm tra thực qui định, qui trình dịch vụ khách hàng 128 7.4.5 Biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 130 CHƯƠNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 8.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại 135 8.1.1 Khái niệm vai trò kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại 135 8.1.2 Đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại 136 8.2 Hoạt động nhập hàng hóa 137 8.2.1 Xác định nhu cầu cụ thể hàng hóa cần nhập 137 8.2.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài, chọn đối tác kinh doanh 137 8.2.3.Tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng nhập hàng hóa 138 8.2.4 Thực hợp đồng nhập bao gồm : 139 8.2.5 Đánh giá kết hoạt động nhập tiếp tục hoạt động buôn bán 139 8.3 Hoạt động xuất hàng hóa 139 8.3.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường 139 8.3.2 Tìm hình thức biện pháp giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng xuất 140 8.3.3 Thực hợp đồng xuất 140 8.3.4 Đánh giá kết họat động xuất tiếp tục q trình bn bán 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………… 142 DANH MỤC HÌNH Hình - Mơ hình tổ chức máy kinh doanh theo sản phẩm 30 Hình 2 - Mơ hình tổ chức kinh doanh theo khu vực địa lý 31 Hình - Mơ hình tổ chức kinh doanh theo khách hàng 33 Hình - Mơ hình cấu tổ chức kiểu ma trận 34 Hình - Mơ hình tổ chức kiểu hỗn hợp 35 Hình - Nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 81 Hình - Mơ hình dặt hàng kinh tế - EOQ 84 Hình - Trình tự kinh doanh doanh nghiệp sản xuất 91 Hình - Trình tự kinh doanh doanh nghiệp thương mại 92 Hình - Quá trình thực kĩ thuật nghiệp vụ bán hàng 92 Hình - Các kênh bán hàng kinh doanh thương mại 97 Hình 6.5 - Tổ chức bán hàng theo ma trận 102 Hình 6 - Tổ chức bán hàng theo khách hàng 102 Hình 7- Tổ chức bán hàng theo sản phẩm 103 Hình - Tổ chức bán hàng theo khu vực địa lý 103 Hình 1- Mối quan hệ dịch vụ khách hàng với doanh thu chi phí 118 Hình 1- Trình tự giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ trường quốc tế 138 DANH MỤC BẢNG Bảng 1- Các phương án chi phí mức dịch vụ logistics hàng khác 119 Bảng 2- Ma trận phân loại khách hàng – sản phẩm 120 Bảng 3- Lựa chọn mức dịch vụ khách hàng với nhóm khách hàng - sản phẩm…….121 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc trưng kinh doanh kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm kinh doanh thương mại Từ phân công lao động lần thứ ba, kinh doanh thương mại hàng hóa (thương nghiệp) xuất Người ta gọi người có tiền tổ chức việc mua hàng hóa từ nơi đem bán hàng hóa nơi khác nhà bn (thương nhân) Những người hoạt động lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hóa chuyên nghiệp người kinh doanh thương mại Cùng với phát triển sản xuất nhu cầu đời sống người ta không bn bán hàng hóa túy mà cịn kinh doanh dịch vụ, sản phẩm liên quan đến đầu tư, du lịch…Vì thế, khái niệm thương mại quan niệm theo nghĩa rộng bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến đầu tư, du lịch sở hữu trí tuệ Theo điều luật Thương mại: Hoạt động kinh doanh thương mại đầu tư tiền của, công sức vào việc mua bán hàng hóa thực hoạt động cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động khác nhằm mục đích sinh lời Kinh doanh thương mại xuất kết phát triển lực lượng sản xuất xã hội phân công lao động xã hội; mở rộng hoạt động trao đổi hàng hóa lưu thơng hàng hóa Phân cơng lao động xã hội phát triển dẫn tới việc chun mơn hóa khâu trao đổi hàng hóa lưu thơng hàng hóa làm cho thị trường tiêu thụ hàng hóa mở rộng; hàng hóa cung ứng cho nơi có nhu cầu, cho khách hàng cách kịp thời, thuận tiện Sự hoạt động chuyên nghiệp việc trao đổi lưu thơng hàng hóa đưa đến kết hàng hóa đến nơi có yêu cầu, thời gian, khách hàng có nhu cầu khả tốn với chi phí kinh doanh, chi phí lưu thông hạ Lợi tạo kết phân công lao động xã hội, chuyên mơn hóa khâu q trình tái sản xuất xã hội nâng cao suất lao động xã hội khâu lưu thơng Có thể xem xét kinh doanh thương mại theo góc độ khác Xét theo chủ thể kinh doanh thương mại chia kinh doanh thương mại cá nhân hay tổ chức Kinh doanh cá nhân người bn chuyến, người tự thực trình kinh doanh từ khâu mua hàng đến khâu bán hàng Các lý thuyết kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh áp dụng cho chủ thể này, nghiên cứu chủ yếu đứng giác độ doanh nghiệp, tức cho tổ chức hoạt động kinh doanh có tên riêng, có tài khoản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực mục đích thực hoạt động kinh doanh Xét theo loại hình kinh doanh thương mại, chia thành kinh doanh thương mại chuyên doanh, kinh doanh thương mại tổng hợp, kinh doanh thương mại đa dạng hóa (hỗn hợp) Xét theo hình thức bán hàng phân chia thành kinh doanh thương mại buôn bán, kinh doanh thương mại bán lẻ, kinh doanh thương mại buôn bán lẫn bán lẻ Xét theo phạm vi kinh doanh, phân kinh doanh thương mại nước : nước, vùng, miền, thành thị, nông thôn, miền núi thương mại quốc tế kinh doanh thương mại nước quốc tế Xét theo quyền sở hữu đơn vị kinh doanh thương mại có doanh nghiệp thương mại nhà nước, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh, cơng ty tư nhân, hộ gia đình, hợp tác xã thương mại, cơng ty 100% vốn nước ngồi, … tiêu thức khác, kết hợp số tiêu thức với 1.1.2 Các đặc trưng kinh doanh thương mại Kinh doanh thương mại cần phải có tài sản để kinh doanh Tài sản kinh doanh bao gồm: Vốn tiền, tài sản khác nhà cửa, kho tàng, cửa hàng nguồn lực khác mà doanh nghiệp bỏ vào hoạt động kinh doanh vị trí địa lý, nhãn hiệu tiếng, phát minh sáng chế Kinh doanh thương mại đòi hỏi phải thực hành vi mua để bán lại cho khách hàng Xét toàn hoạt động trình hoạt động kinh doanh thương mại phải thực hành vi mua hàng mua hàng khơng phải để dùng mà mua hàng để bán cho người khác Mua nơi bán nơi khác Mua thời gian bán thời gian khác “Mua người chán, bán cho người cần”, hoạt động buôn bán Thứ ba, kinh doanh thương mại đầu tư tài sản vào hoạt động kinh doanh đòi hỏi sau chu kỳ kinh doanh phải bảo tồn tài sản có lãi Vì vậy, kinh doanh thương mại phải nghiên cứu thị trường môi trường kinh doanh, phải nghiên cứu cung, cầu, giá cạnh tranh, phải ý đến luật pháp, chế quản lý, đến nguy rủi ro xảy … Có lợi nhuận mở rộng phát triển kinh doanh Ngược lại, chi phí cao, nhiều rào cản, rủi ro dẫn doanh nghiệp đến phá sản Trong chế thị trường, kinh doanh thương mại có đặc điểm sau: Ø Kinh doanh thương mại chất chuỗi cung ứng giá trị Đặc điểm đòi hỏi doanh nghiệp thương mại mặt, liên kết chuỗi hoạt động tác nghiệp nhằm đem lại giá trị tăng cho khách hàng, mặt khác quan trọng liên kết doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực khác đơn vị sản xuất, chế biến, tài ngân hàng, hải quan, quan bảo hiểm, doanh nghiệp kinh doanh logistics … nhằm đem lại thỏa mãn nhu cầu mức cao Các doanh nghiệp thương mại nội địa cần học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp nước để bước vươn lên làm chủ thị trường nước vươn thị trường quốc tế Ø Cạnh tranh gay gắt liệt Thị trường tự người thể tham gia bn bán hàng hóa mà pháp luật khơng cấm, có đơng người kinh doanh tất dẫn đến cạnh tranh chủ thể Trong thời kỳ mở cửa hội nhập thị trường cịn có góp mặt doanh nghiệp có tên tuổi, uy tín từ nước cạnh tranh gay gắt liệt Các doanh nhân doanh nghiệp phải tận dụng công cụ để cạnh tranh với như: chất lượng, giá cả, nhãn hiệu hàng hóa, thủ tục giao dịch mua bán toán, quảng cáo, khuyến mại phát triển quan hệ công chúng … để giành lợi nhằm kinh doanh có lãi Ø Khách hàng người định thị trường, định thành công doanh nghiệp Khách hàng người trả lương cho ông chủ nhân viên, định tồn hay phá sản doanh nghiệp cách tiêu tiền nơi khác Bởi vậy, để phát triển kinh doanh thương mại phải lấy nhu cầu khách hàng làm sở, cho kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ø Phải quan tâm đến lợi ích khách hàng Kinh doanh thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng; vậy, phải quan tâm đến lợi ích khách hàng Lợi ích khách hàng bao gồm lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, phải làm lợi cho khách hàng nghĩ đến làm lợi cho Trong kinh doanh thương mại phải biết kết hợp chặt chẽ lợi ích vật chất với lợi ích tinh than để lôi kéo khách hàng Ø Thỏa mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu phấn đấu toàn thể doanh nghiệp thương mại Kinh doanh thương mại chế thị trường kinh doanh theo tiếng gọi nhu cầu thị trường Nếu sản phẩm dù chế tạo cơng nghệ đại mà không phù hợp với nhu cầu bị coi chất lượng Bởi vậy, phải hướng đến chất lượng theo nghĩa rộng bao gồm chất lượng theo nghĩa hẹp, giá cả, dịch vụ, thời hạn giao hàng tốn … Phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp khách hàng, làm tốt cơng tác chăm sóc khách hàng quán triệt đến toàn thể cán nhân viên doanh nghiệp thương mại Ø Phát triển dịch vụ khách hàng phương tiện để nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu khách hàng nhu cầu trọn bộ, bao gồm nhu cầu hàng hóa nhu cầu dịch vụ; sống phát triển người ngày cần đến nhiều loại hình dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu Mặt khác nhu cầu khách hàng thay đổi theo thời gian, không gian tùy thuộc người sử dụng, phải nghiên cứu nhu cầu cụ thể khách hàng dịch vụ phát triển tất loại hình dịch vụ biện pháp để nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu Ø Kinh doanh thương mại phải tuân thủ luật pháp thông lệ quốc tế Cơ chế thị trường mở muôn vàn hội tìm kiếm lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh, để đảm bảo cơng bình đẳng, tạo hội làm giàu cho người, tất Nhà nước ban hành luật pháp sách phạm vi quốc gia Tham gia vào hoạt động kinh doanh … 1.2 Mục đích, vai trị, chức nhiệm vụ kinh doanh thương mại 1.2.1 Mục đích kinh doanh thương mại Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh bao gồm hai loại hình : sản xuất kinh doanh kinh doanh dịch vụ Đặc trưng sản xuẩ kinh doanh việc chế tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị Các nguồn hàng doanh nghiệp thương mại thường phân loại dựa tiêu thức sau : 4.1.2.1 Theo khối lượng hàng hóa mua Theo tiêu thức này, nguồn hàng doanh nghiệp thương mại chia thành : - Nguồn hàng : nguồn hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng khối lượng hàng hóa mà doanh nghiệp thương mại mua để cung ứng cho khách hàng (thị trường) kỳ Nguồn hàng nguồn định khối lượng hàng hóa mà doanh nghiệp thương mại cung ứng hàng hóa doanh nghiệp thương mại nên phải có quan tâm thường xuyên - Nguồn hàng phụ, : nguồn hàng chiếm tỷ trọng nhỏ khối lượng hàng mua Khối lượng thu mua nguồn hàng không ảnh hưởng lớn đến khối lượng doanh số bán doanh nghiệp thương mại Tuy nhiên, doanh nghiệp thương mại cần ý tới khả phát triển nguồn hàng này, nhu cầu khách hàng (thị trường) mặt hàng, mạnh khác để phát triển tương lai - Nguồn hàng “trôi nổi”: nguồn hàng thị trường mà doanh nghiệp thương mại mua đơn vị tiêu dùng không dùng đến đơn vị kinh doanh thương mại khác bán Đối với nguồn hàng cần xem xét kỹ chất lượng hàng hóa, giá hàng hóa nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Nếu có nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp thương mại thu mua để tăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp 4.1.2.2 Theo nơi sản xuất hàng hóa Theo tiêu thức này, nguồn hàng doanh nghiệp thương mại chia thành : - Nguồn hàng hóa sản xuất nước : nguồn hàng hóa sản xuất nước bao gồm tất loại hàng hóa doanh nghiệp sản xuất đặt lãnh thổ đất nước sản xuất doanh nghiệp thương mại mua vào Người ta chia nguồn hàng sản xuất nước theo ngành sản xuất : nguồn hàng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp sản xuất (công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, gia công lắp ráp, tiểu thủ công nghiệp,…) công nghiệp trung ương, công nghiệp địa phương, cơng nghiệp có yếu tố nước ngồi Nguồn hàng doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệptrung ương, ngư nghiệp sản xuất (bao gồm doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã, trang trại hộ gia đình,…) Đối với nguồn hàng sản xuất nước, doanh nghiệp thương mại đến tận nơi tìm hiểu khả sản xuất nước, doanh nghiệp thương mại đến tận nơi tìm hiểu khả sản xuất, chất lượng hàng hóa, điều kiện hàng hóa, mua hàng, đóng gói, vận chuyển, thời gian giao hàng để ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa giao nhận hàng mua, toán tiền hàng để bảo đảm yêu cầu số lượng, kết cấu, thời gian, địa điểm giao nhận - Nguồn hàng nhập : hàng hóa nước chưa có khả sản xuất sản xuất nước chưa đáp ứng đủ n hu cầu tiêu dùng phải nhập từ nước ngồi Nguồn hàng nhập có nhiều loại : tự doanh nghiệp thương mại nhập khẩu, doanh nghiệp thương mại nhập từ doanh nghiệp xuất nhập 55 chuyên doanh, doanh nghiệp thương mại nhận hàng nhập từ đơn vị thuộc tổng công ty ngành hàng, công ty cấp I công ty mẹ; doanh nghiệp thương mại nhận đại lý nhận bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp xuất nhập nước; doanh nghiệp thương mại nhận từ liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước Trong phạm vi quốc gia, người ta chia theo nguồn đầu tư hàng nhập từ nguồn ODA, FDI, nguồn viện trợ nhân đạo, nguồn phi phủ… - Nguồn hàng tồn kho : nguồn hàng tồn kho nguồn hàng lại kỳ trước tồn kho Nguồn hàng nguồn theo kế hoạch dự trữ quốc gia (dự trữ Chính Phủ) để điều hòa thị trường, nguồn hàng tồn kho doanh nghiệp thương mại; nguồn hàng tồn kho doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh (hàng sản xuất nhập kho nằm chờ tiêu thụ) nguồn hàng tồn kho khác Ví dụ doanh nghiệp tiêu dùng thay đổi nhu cầu, mua nhiều nhu cầu, tiết kiệm, thu nhặt, khai thác… doanh nghiệp thương mại biết khai thác, huy động nguồn hàng làm phong phú thêm nguồn hàng doanh nghiệp thương mại góp phần khai thác, sử dụng tốt khả nguồn tiềm sẵn có kinh tế quốc dân 4.1.2.3 Theo điều kiện địa lý: theo tiêu thức này, nguồn hàng phân theo khoảng cách xa gần từ nơi khai thác, thu mua đặt hàng đến nơi bán hàng doanh nghiệp thương mại Điều kiện xa gần chủ yếu liên quan đến việc vận chuyển, gia nhận hàng hóa tổ chức máy thu mua chuyên trách Người ta thường chia thành khu vực sau : - Theo miền đất nước: Miền bắc (miền núi Tây bắc, miền núi Đông bắc, miền Trung du Bắc bộ, miền Đồng Bắc bộ), miền trung (miền núi Tây nguyên, trung du duyên hải), miền Nam (cực Nam trung bộ, Đông nam bộ, Tây nam bộ) Các vùng có đặc điểm khác tiêu dùng, xa gần khác nhau, giao thông vận tải khác (đường sắt, đường ô tô, đường hàng không, đường thủy…) - Theo cấp tỉnh, thành phố: thị có cơng nghiệp tập trung, có trung tâm thương mại, có sàn giao dịch, sở giao dịch thuận lợi thông tin mua bán hàng hóa – dịch vụ - Theo vùng: nông thôn, trung du miền núi (hải đảo) Theo cách phân chia này, doanh nghiệp thương mại cần ý điều kiện sản xuất, thu hoạch để khai thác nguồn hàng phù hợp với yêu cầu người sản xuất trao đổi hàng hóa (hàng đổi hàng), tốn, tổ chức chân hàng, giao nhận… 4.1.3 Vai trị tạo nguồn, mua hàng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại Trong hoạt động kinh doanh thương mại, tạo nguồn hàng khâu hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đầu tiên, khâu mở đầu cho hoạt động lưu thơng hàng hóa.(T-H) mua hàng hoạt động kinh doanh thương mại (mua – dự trữ - bán ) Nếu không mua hàng mua hàng không đáp ứng yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp thương mại khơng có hàng để bán Nếu doanh nghiệp thương mại mua phải hàng xấu, hàng giả, hàng chất liệu mua khơng đủ số lượng, chất lượng hàng hóa, khơng 56 thời gian yêu cầu doanh nghiệp thương mại bị ứ đọng hàng hóa, vốn lưu động lưu chuyển chậm, doanh thu khơng bù đắp chi phí doanh nghiệp khơng có lãi… Điều rõ vị trí quan trọng cơng tác tạo nguồn, mua hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp vụ kinh doanh khác đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại Công tác tạo nguồn hàng mua hàng làm tốt có tác dụng tích cực nhiều mặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại Thứ nhất, nguồn hàng điều kiện quan trọng hoạt động kinh doanh Nếu khơng có nguồn hàng doanh nghiệp thương mại khơng thể tiến hành kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp thương mại phải ý thích đáng đến tác dụng nguồn hàng phải bảo đảm công tác tạo nguồn mua hàng vị trí phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau : tạo nguồn mua hàng phải phù hợp với nhu cầu khách hàng số lượng hàng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc… phù hợp thời gian nơi giao có yêu cầu; phải đảm bảo nguồn hàng ổn định, vững chắc, phong phú ngày tăng lên, phải đảm bảo đa dạng hóa nguồn hàng phù hợp với xu hướng tiêu dùng khách hàng, phải đảm bảo linh hoạt đổi nguồn hàng theo sát thị trường Có nguồn hàng bảo đảm cho doanh nghiệp thương mại tiến hành thuận lợi hoạt động kinh doanh có đủ hàng hóa cung ứng cho khách hàng đầy đủ, kịp thời, văn minh Người làm công tác tạo nguồn mua hàng thiết phải có hiểu biết định kỹ thuật mặt hàng Thứ hai, tạo nguồn mua hàng phù hợp với nhu cầu khách hàng giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy mạnh tốc độ lưu chuyển hàng hóa, rút ngắn thời gian lưu thơng hàng hóa (T- H- T’) ; vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp thương mại bán hàng nhanh, vừa thu hút nhiều khách hàng, vừa bảo đảm uy tín với khách hàng, vừa bảo đảm doanh nghiệp thương mại thực việc cung ứng hàng hóa liên tục, ổn định, khơng đứt đoạn Thứ ba, tạo nguồn, mua hàng làm tốt góp phần cân đối cụ thể cung cầu, giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại bảo đảm tính ổn định, chắn, hạn chế bấp bênh; đặc biệt hạn chế tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, hàng phẩm chất, hàng không hợp mốt, hàng khơng bán vừa gây chậm trễ, khó khăn cho khâu dự trữ bán hàng, vừa ảnh hưởng tới kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại Thứ tư, tạo nguồn, mua hàng làm tốt cịn có tác dụng nâng cao hiệu kinh doanh đầu ra, giúp cho hoạt động tài doanh nghiệp thương mại thuận lợi Thu hồi vốn nhanh, có tiền bù đắp khoản chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để mở rộng phát triển kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho người lao động thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước (thuế) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thương mại Thứ năm, điều kiện canh tranh gay gắt cơng tác tạo nguồn, mua hàng cịn phương tiện cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh, thực văn minh thương mại, giúp doanh nghiệp hội nhập vào thị trường khu vực quốc tế 57 Công tác tạo nguồn hàng làm tốt có tác dụng nhiều mặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại phân tích Hơn nữa, cịn có tác dụng tích cực lĩnh vực sản xuất nhập (lĩnh vực nguồn hàng) mà doanh nghiệp thương mại có quan hệ Nó bảo đảm thị trường ổn định cho doanh nghiệp sản xuất nhập Nó thúc đẩy sản xuất nhập hướng tới hàng hóa có chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu khách hàng Ngược lại, doanh nghiệp thương mại không ý tới khâu tạo nguồn mua hàng, khơng đặt vị trí hoạt động kinh doanh thương mại gây hậu tức thời khối lượng doanh thu bán hàng giảm, thị trường bị thu hẹp, hàng hóa nghèo nàn, giá vốn cao, hàng hóa không đáp ứng yêu cầu thị trường, khách hàng xoay lưng lại với doanh nghiệp, hàng ứ đọng, phẩm chất, hàng giả thâm nhập vào doanh nghiệp thương mại, làm khách hàng không tin tưởng, gây nhiều hậu phải tăng chi phí, lợi nhuận giảm, đặc biệt, nguồn hàng bị thu hẹp, doanh nghiệp thương mại bị sức ép nguồn hàng giá cả, chất lượng hàng, điều kiện cung ứng hàng hóa, giao nhận, tốn bất lợi Vì vậy, doanh nghiệp thương mại, muốn phát triển mở rộng kinh doanh, việc đảm bảo nguồn hàng chất lượng tốt, có nguồn cung ứng dồi dào, phong phú, ổn định, lâu dài, giá phải điều kiện quan trọng bảo đảm cho tăng tiến vị doanh nghiệp thương trường, nâng cao uy tín sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại 4.2 Nghiệp vụ tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại 4.2.1 Sự khác tạo nguồn mua hàng Tạo nguồn hàng hoạt động nghiệp vụ kinh doanh bao gồm nhiều khâu: xuất phát từ nhu cầu hàng hóa khách hàng, doanh nghiệp thương mại nghiên cứu tìm hiểu nguồn hàng có khả đáp ứng; doanh nghiệp thương mại phải chủ động chuẩn bị nguồn lục để tự khai thác, hợp tác với đối tác, liên doanh, liên kết đầu tư ứng trước giúp đỡ, tạo điều kiện với đối tác để tạo loại hàng hóa phù hợp với yêu cầu khách hàng, có chất lượng hàng hóa tốt, có giá phải chăng, cung ứng đầy đủ, kịp thời địa bàn mà khách hàng yêu cầu Trong điều kiện nước ta quốc gia phát triển trình độ thấp, thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, muốn khai thác tiềm cần có hợp tác, hỗ trợ đơn vị kinh doanh thương mại giống, vốn, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ điều kiện hậu cần bao bì, kho tàng, vận tải có phối hợp với tổ chức khác (ngân hàng, khoa học công nghệ, cấp quản lý ) tạo nguồn hàng lớn, phong phú, đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường Mua hàng nghiệp vụ kinh doanh thương mại sau nghiên cứu thư chào hàng nhà sản xuất nước nhà cung ứng nước ngồi, xem xét hàng hóa thị trường chất lượng, qui cách chúng loại, giá điều kiện mua bán toán để định mua hàng hình thức mua hàng phù hợp Như vậy, kinh doanh thương mại người ta phân biệt khác tạo nguồn mua hàng khác chỗ: Tạo nguồn hàng doanh nghiệp phải sở nghiên cứu nhu cầu cụ thể khách hàng, phản ảnh nhu cầu tiêu dùng với nhà sản xuất để họ tổ chức sản xuất tự doanh nghiệp thương mại nguồn lực sản 58 xuất, gia cơng, chế biến hàng hóa - tạo nguồn hàng đặt mua, khác với mua hàng đơn giản nghiên cứu thị trường hàng hóa có sẵn đặt mua Ưu điểm hình thức tạo nguồn doanh nghiệp thương mại chủ động số lượng, chất lượng qui cách, chủng loại, thời gian có hàng theo nhu cầu khách hàng, bảo đảm tính chắn nguồn hàng Bởi người ta thường đặt hàng cho xuất khẩu, nhiên giá cao dễ gặp rủi ro nhu cầu khách hàng thay đổi không tiêu thụ hàng hóa sản xuất Ngược lại, hình thức mua hàng dễ dàng lựa chọn hàng hóa có giá phải chăng, khơng phải đầu tư vào sản xuất hàng hóa chịu rủi ro nhu cầu thị trường thay đổi; không chủ động số lượng, chất lượng thời gian Như vậy, tạo nguồn, mua hàng nhằm mục đích chung tạo lực lượng hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị trường để bảo đảm hàng hóa kinh doanh kỳ kế hoạch khác nội dung, yêu cầu trình tự thực hoạt động nghiệp vụ Mua hàng kết trình tạo nguồn hàng doanh nghiệp thương mại, kết q trình khảo sát, tìm hiểu doanh nghiệp thương mại Tuy nhiên, hai q trình ln lng gắn bó với tạo điều kiện để doanh nghiệp thương mại có nguồn hàng vững chắc, phong phú đa dạng 4.2.2 Nội dung nghiệp vụ tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại Tạo nguồn mua hàng có khác lại gắn bó chặt chẽ với mục đích tạo nguồn hàng vững chắc, ổn định, phù hợp với nhu cầu khách hàng Vì vậy, nội dung tạo nguồn mua hàng bao gồm điểm sau : 4.2.2.1 Nghiên cứu nhu cầu mặt hàng khách hàng Tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại phải nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tức phải bán hàng Bán hàng nhanh, nhiều, doanh nghiệp thương mại tăng lợi nhuận sử dụng vốn kinh doanh có hiệu Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu mặt hàng khách hàng quy cách, cỡ loại, số lượng, trọng lượng, mầu sắc, thời gian, địa điểm bán hàng, giá hàng hóa dịch vụ vấn đề quan trọng phận tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp Bộ phận tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại phải nắm hàng tạo nguồn mua nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng nào, khối lượng, chất lượng hàng hóa mà khách hàng cần, thời gian, địa điểm cần hàng, tính tiên tiến mặt hàng doanh nghiệp đáp ứng xu hương khách hàng mặt hàng mà doanh nghiệp thương mại kinh doanh; mặt hàng tiên tiến hơn, đại hàng thay đáp ứng nhu cầu thị trường đối thủ cạnh tranh… nắm thông tin trên, việc tạo nguồn mua hàng tránh sai lầm khắc phục tượng lạc hậu công nghệ kiểu dáng, hàng bị ứ đọng, chậm tiêu thụ, giá cao không bán được, không đáp ứng thời gian, địa điểm… 59 4.2.2.2 Nghiên cứu thị trường nguồn hàng để lựa chọn thị trường chọn người cung ứng Nguồn hàng doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp nông lâm ngư nghiệp, trang trại, hộ gia đình, hợp tác xã… sản xuất Tùy theo mặt hàng mà doanh nghiệp thương mại kinh doanh mặt hàng tư liệu sản xuất hay tư liệu tiêu dùng, kinh doanh chuyên doanh hay kinh doanh tổng hợp từ doanh nghiệp thương mại phải tìm nguồn hàng từ doanh nghiệp sản xuất mặt hàng tương ứng nước từ nước (nhập khẩu) Nghiên cứu thị trường nguồn hàng doanh nghiệp thương mại phải nắm khả nguồn cung ứng loại hàng số lượng, chất lượng, thời gian địa điểm (khu vực) đơn vị nguồn hàng Doanh nghiệp thương mại cần nghiên cứu, xác định rõ doanh nghiệp nguồn hàng người trực tiếp sản xuất – kinh doanh hay doanh nghiệp trung gian, địa sách tiêu thụ hàng hóa đơn vị nguồn hàng Cần đặc biệt ý đến chất lượng hàng hóa, tính tiên tiến mặt hàng, giá cả, thời hạn giao hàng, phương thức giao nhận, kiểm tra chất lượng, bao gói, vận chuyển, … phương thức toán Cần phải kiểm tra kỹ tính xác thực, uy tín, chất lượng loại hàng chủ hàng Đối với nguồn hàng sản xuất nước, cần phải đến tận nơi, có kiểm tra chun mơn Đối với đối tác nước ngồi, cần thơng qua thương vụ tham tán thương mại, tổ chức hỗ trợ thương mại phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội ngành hàng… Lựa chọn bạn hàng khâu định chắn ổn định nguồn hàng Thiết lập mối quan hệ truyền thống, trực tiếp, lâu dài với bạn hàng tin cậy yếu tố tạo ổn định nguồn cung ứng doanh nghiệp thương mại Có nhiều phương pháp nghiên cứu phát triển thị trường, nguồn hàng, đặc biệt nguồn hàng Thông qua nghiên cứu, khảo sát thực tế, thông qua hội chợ - triển lãm thương mại, thông qua mạng internet, thông qua quảng cáo xúc tiến thương mại, thông qua trung tâm giới thiệu hàng hóa, báo chí, tạp chí thương mại chuyên ngành… việc lựa chọn bạn hàng tùy thuộc lớn vào mối quan hệ truyền thống, tập quán phát triển kinh tế- thương mại nước nước 4.2.2.3 Tiến hành giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng tạo nguồn, mua hàng Thiết lập mối quan hệ kinh tế - thương mại hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa Khi lựa chọn đối tác phù hợp với yêu cầu điều kiện doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ kinh tế - kỹ thuật - tổ chức - thương mại với đối tác dể hai bên hợp tác giúp đỡ lẫn nhằm thỏa mãn yêu cầu bên Yêu cầu bên mua khối lượng, cấu hàng mua, chất lượng, quy cách, cỡ loại, mẫu mã màu sắc, bao bì, đóng gói, địa điềm giao hàng, thời gian giao hàng, giá hàng mua phương thức toán Yêu cầu bên bán khối lượng cấu hàng bán, chất lượng, nguyên phụ liệu, giá hàng hóa, phương thức tốn, phương thức giao nhận, kiểm tra hàng hóa Có đơn vị sản xuất có điều kiện sản xuất đất đai, nhà xưởng, 60 công nhân, khơng có ngun vật liệu, phụ liệu, số điều kiện để sản xuất mẫu mã, cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, bao bì có hợp tác đối tác tạo nguồn hàng phù hợp Hai bên mua bán cần có thương thảo ký kết với hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa cam kết hai bên quyền nghĩa vụ môi bên mối quan hệ trao đổi hàng hóa Trong hợp đồng điều khoản tên hàng, quy cách ký mã hiệu, nhãn hiệu, số lượng, giá cả, phẩm chất (điều kiện kỹ thuật), thời gian giao nhận, địa điểm giao nhận, phương thức toán, điều kiện vận chuyển, bao gói, bốc dỡ điều khoản khơng thể thiếu, hai bên phải có trách nhiệm thực hợp đồng ký 4.2.2.4 Tổ chức thực hợp đồng mua hàng Tổ chức thực hợp đồng mua hàng việc tiếp nhận, kiểm tra chất lượng số lượng hàng hóa, vận chuyển doanh nghiệp giao cho khách hàng, toán tiền hàng, đồng thời theo dõi giải vướng mắc phát sinh trình thực Để tạo tin tưởng lẫn nhau, mua bán hàng hóa, hai bên cho phép kiểm tra từ hàng hóa sản xuất ra, nơi đóng gói sở giao hàng Bên mua hàng cử người đến nơi sản xuất xem xét quy trình cơng nghệ, chất lượng hàng hóa quy cách đóng gói Việc kiểm tra nơi sản xuất sở giao hàng cho phép hai bên có tin tưởng lẫn giao nhận toán Việc kiểm tra chất lượng quan kiềm tra có thề kiểm tra xác suất theo mẫu Việc thực nghiêm túc hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết điều kiện quan trọng bảo đảm đầy đủ, kịp thời ổn định nguồn hàng; đồng thời giúp cho đơn vị sản xuất có thị trường tiêu thụ vững 4.2.2.5 Đánh giá kết tạo nguồn, mua hàng điều Tạo nguồn mua hàng cơng việc thường ngày doanh nghiệp thương mại nên phải tiến hành thường xuyên, định đánh giá kết Các doanh nghiệp thường so sánh kết thực với kế hoạch hợp đồng ký số lượng, chất lượng, đồng hàng hóa, giá cả, địa điểm, tiến độ giao hàng hiệu mua hàng để tìm nguyên nhân đề biện pháp khắc phục 4.2.3 Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua chọn thị trường mua bán hàng hóa 4.2.3.1 Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua Xác định khối lượng hàng cần mua kỳ vấn đề quan trọng doanh nghiệp thương mại Nếu mua nhiều, doanh nghiệp thương mại không bán hết, hàng hóa bị ứ đọng, chậm tiêu thụ, vốn chậm thu hồi Nếu mua quá, doanh nghiệp thương mại bị đứt qng khơng có hàng để bán, muốn có hàng chi phí cho lơ hàng bổ sung thường cao, doanh nghiệp khơng có lãi Để xác định khối lượng hàng cần mua người ta dùng công thức : M = Xkh + Dck – Ddk Trong đó: 61 • M: khối lượng hàng cần mua tính theo loại kỳ kế kế hoạch (Đơn vị vật : tấn, m3 ) • Xkh = khối lượng hàng hóa bán kỳ kế hoạch tính theo loại (Đơn vị vật : …) • Dck = Khối lượng hàng cần dự trữ cuối kỳ kế hoạch tính theo loại (Đơn vị vật : tấn…) • Ddk = Khối lượng hàng dự trữ lại đầu kỳ kế hoạch (Đơn vị vật : …) 4.2.3.2 Phương pháp chọn thị trường mua bán hàng hóa Khi mua hàng cần phải chọn thị trường mua hàng với giá hạ nhất, điều kiện chất lượng hàng hóa khơng thay đổi Đó mua thị trường có nhiều hàng hóa (hàng hóa phong phú), mua vào mùa vụ thu hoạch rộ, mua khối lượng lớn (mua buôn) bán cần chọn thị trường bán giá cao nhất, bán nơi khan hàng, hàng hàng hóa nghèo nàn; bán sớm trước vụ bán lẻ tức bán trực tiếp cho người tiêu dùng Nếu gọi Py đơn giá mua hàng thị trường Y Px đơn giá bán hàng thị trường X, ta tính TR kiếm việc kinh doanh hàng hóa: TR = (Px – Py) Q Ở đây, TR lớn hay nhỏ phụ thuộc vào hai yếu tố : + Chênh lệch H = (Px – Py) cao hay thấp Có trường hợp : H = 0, H0 Hai trường hợp đầu ta loại bỏ không nên mua giá thị trường bán giá thấp giá thị trường mua Trường hợp thứ ba H>0 ta tính tiếp: + H.Q > 0: Sau trừ chi phí vận chuyển, chi phí trả lãi tiền vay ngân hàng (nếu khoản mua phải vay ngân hàng); chi phí trượt giá (do lạm phát); Chi phí hao hụt ; Chi phí quản lý, chi phí đóng thuế mua bảo hiểm, thấy có lãi định mua (Có thể tính chi phí cho phương thức toán khoản tiền hàng mua bán) Việc tính tốn cho khối lượng hàng (Q) tương tự tính cho đơn vị hàng hóa (nếu chi phí chia cho đơn vị hàng hóa phải chịu) 4.3 Các hình thức thức tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại Tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại có nhiều hình thức khác đặc điểm tính chất mặt hàng ngành khác định Dưới hình thức tạo nguồn mua hàng chủ yếu 4.3.1 Hình thức mua hàng 4.3.1.1 Mua theo đơn đặt hàng hợp đồng mua bán hàng hóa Đơn đặt hàng (cịn gọi tắt đơn hàng) định yêu cầu cụ thể mặt hàng số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, mầu sắc… thời gian giao hàng mà người mua (doanh nghiệp thương mại) lập gửi cho người bán (nhà sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thương mại khác) Để có hàng hóa thích hợp với khối lượng, cấu thời gian yêu cầu, dựa vào mối quan hệ kinh doanh sẵn có thơng qua chào hàng doanh nghiệp sản 62 xuất – kinh doanh, doanh nghiệp thương mại sau khảo sát, điều tra, thăm dò đánh giá chất lượng hàng hóa, doanh nghiệp thương mại phải lập đơn hàng đặt hàng với đơn vị lựa chọn (Doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, …) Đơn hàng yêu cụ thể mặt hàng mà doanh nghiệp thương mại cần mua thời gian cần nhập hàng doanh nghiệp Các yêu cầu cụ thể mặt hàng tên hàng, ký mã hiệu, nhãn hiệu, quy cách, cỡ loại, mầu sắc … số lượng, trọng lượng theo đơn vị tính (hiện vật, giá trị); theo tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng, chất lượng, bao bì, giá cả, thời gian giao hàng… mà người ta nhầm lẫn sang mặt hàng khác Nếu nhóm mặt hàng có nhiều quy cách, cớ loại khác lập thành kê chi tiết danh điểm mặt hàng với số lượng thời gian giao hàng tương ứng Khi lập đơn hàng cần phải quán triệt yêu cầu sau : - Lựa chọn mặt hàng đặt mua loại hàng phù hợp với nhu cầu nhu khách hàng số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, mầu sắc, … thời gian giao hàng - Phải nắm vững khả mặt hàng có mua doanh nghiệp thương mại - Phải tìm hiểu kỹ đối tác lượng mặt hàng, trình độ tiên tiến mặt hàng, công nghệ chế tạo mặt hàng, giá thành giá bán đối tác khai thác đến mức cao khả đáp ứng đơn vị nguồn hàng - Phải yêu cầu xác số lượng, chất lượng điểm mặt hàng thời gian giao hàng sai sót số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc … dẫn đến tình trạng thừa thiếu, ứ đọng, chậm tiêu thụ việc khắc phục phải thời gian phí tốn Đơn hàng thường để ký kết vào hợp đồng mua bán hàng hóa Đối với loại hàng hóa có nhiều quy cách, cỡ loại, mầu sắc khác đơn hàng liệt kê theo danh điểm mặt hàng kèm với hợp đồng kinh tế phụ lục hợp đồng để hai bên ký kết thực việc giao nhận hàng hóa Mua hàng theo đơn đặt hàng hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức chủ động, có kế hoạch việc tạo nguồn hàng doanh nghiệp thương mại Nó bảo đảm ổn định, chắn cho người sản xuất (nguồn sản xuất) đơn vị kinh doanh Nó hình thức mua bán có chuẩn bị trước, hình thức văn minh, khoa học Vì vậy, doanh nghiệp thương mại cần quan tâm, theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ hợp tác chặt chẽ với đơn vị nguồn hàng để thực đơn hàng hợp đồng mua bán ký kết 4.3.1.2 Mua hàng không theo hợp đồng mua bán Trong trình kinh doanh, tìm hiểu thị trường khảo sát thị trường nguồn hàng, có loại hàng hóa doanh nghiệp thương mại kinh doanh, có nhu cầu khách hàng, giá phải chăng, doanh nghiệp thương mại mua hàng khơng theo hợp đồng mua bán ký trước Mua hàng theo hình thức mua bán đứt đoạn, mua quan hệ hàng – tiền trao đổi hàng – hàng Đây hình thức mua bán hàng thị trường, khơng có kế hoạch trước, mua khơng thường xun, thấy rẻ mua … Với hình thức mua hàng này, người mua hàng phải có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng thơng thạo, phải có kinh 63 nghiệm phải đặc biệt ý kiểm tra kỹ mặt hàng số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, mầu sắc, kỳ hạn sử dụng, phụ tùng … để đảm bảo hàng mua bán 4.3.1.3 Mua hàng qua đại lý Ở nơi tập trung nguồn hàng, doanh nghiệp thương mại đặt mạng lưới mua trực tiếp Tuy nhiên nơi (khu vực) nguồn hàng nhỏ lẻ, không tập trung, không thường xuyên, doanh nghiệp thương mại thường mua hàng thông qua đại lý Tùy theo tính chất kỹ thuật đặc điểm mặt hàng thu mua, doanh nghiệp thương mại chọn đại lý theo hình thức đại lý độc quyền, đại lý rộng rãi, đại lý lựa chọn Mua hàng qua đại lý doanh nghiệp thương mại khơng phải đầu tư sở vật chất, doanh nghiệp thương mại cần phải giúp đỡ điều kiện vật chất cho đại lý thực việc thu mua giúp đỡ huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ Doanh nghiệp thương mại phải ký kết hợp đồng với đại lý, xác định rõ quyền lợi trách nhiệm đại lý Quyền lợi trách nhiệm bên giao đại lý (doanh nghiệp thương mại), đặc biệt ý đến số lượng, chất lượng, giá hàng hóa thu mua trả thù lao cho bên đại lý 4.3.1.4 Nhận bán hàng ủy thác bán hàng ký gửi Doanh nghiệp thương mại có mạng lưới bán hàng rộng rãi, quy mơ lớn có phận xuất hàng hóa nước ngồi, nhận bán hàng ủy thác bán hàng ký gửi Về thực chất, hàng ủy thác hàng ký gửi loại hàng hóa thuộc sở hữu đơn vị khác Các đơn vị khơng có điều kiện bán hàng cho khách hàng nên ủy thác ký gửi cho doanh nghiệp thương mại bán hàng cho khách hàng Doanh nghiệp thương mại bán hàng ủy thác theo hợp đồng ủy thác bán hàng nhận phí ủy thác Doanh nghiệp thương mại bán hàng ký gửi theo điều lệ nhận hàng ký gửi bán hàng hưởng tỷ lệ phí ký gửi Như vậy, nhận bán hàng ủy thác bán hàng ký gửi, doanh nghiệp thương mại có thêm nguồn hàng mới, phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng, nhiều vẻ khách hàng tận dụng sở vật chất lao động doanh nghiệp thương mại; đồng thời, lôi kéo nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp 4.3.2 Các hình thức tạo nguồn 4.3.2.1 Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng Có doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh có sẵn sở vật chất, có sẵn cơng nhân…nhưng điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên vật liệu, phụ liệu, thiếu thị trường tiêu thụ … làm cho doanh nghiệp nâng cao chất lượng khối lượng mặt hàng sản xuất Có doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tạo nhiều sản phẩm, ngun vật liệu, … lại khơng có vốn, khơng có cơng nghệ để chế biến thành sản phẩm xuất Chính vậy, Doanh nghiệp thương mại tận dụng ưu vốn, ngun vật liệu, cơng nghệ, thị trường tiêu thụ … liên doanh, liên kết với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tổ chức sản xuất, tạo nguồn hàng lớn, chất lượng tốt để cung ứng thị trường Liên doanh liên kết bảo đảm lợi ích hai bên Bằng hợp đồng liên kết xây dựng thành xí nghiệp liên doanh, 64 hai bên góp vốn, góp sức theo nguyên tắc có lợi hưởng, lỗ chịu theo điều lệ doanh nghiệp 4.3.2.2 Gia công đặt hàng bán nguyên liệu thu mua thành phẩm Gia cơng đặt hàng hình thức bên đặt gia cơng có ngun vật liệu giao cho bên nhận gia cơng thực việc gia cơng hàng hóa theo yêu cầu giao hàng cho bên đặt gia công Bên nhận gia cơng hưởng phí gia cơng Bên đặt gia cơng có hàng hóa để bán cho khách hàng thị trường Nội dung gia công đặt hàng thương mại gồm : sản xuất, chế biến, chế tác, sửa chữa tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hóa theo yêu cầu nguyên liệu, vật liệu bên đặt gia công (Điều 129 – Luật Thương Mại) Gia công đặt hàng hình thức tạo nguồn hàng doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp thương mại có tiến hành gia cơng đặt hàng doanh nghiệp thương mại có nguồn hàng phù hợp với yêu cầu thị trường đảm bảo kinh doanh có hiệu Thơng thường, việc gia công đặt hàng thực hợp đồng gia công Hợp đồng gia công xác định quyền nghĩa vụ bên đặt gia công, quyền nghĩa vụ bên nhận gia công Hai bên phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo hợp đồng ký Bán nguyên vật liệu thu mua thành phẩm hình thức tạo nguồn hàng chủ động người sản xuất (nguồn hàng) Người sản xuất mua nguyên vật liệu chủ động tiến hành sản xuất hàng hóa ký hợp đồng bán hàng hóa cho người bán ngun vật liệu cho Quan hệ bán nguyên liệu thu mua thành phẩm có, có độc lập người sản xuất người cung ứng nguyên vật liệu Về chất lượng hàng hóa sản xuất ra, mẫu mã, mầu sắc, quy cách người sản xuất phải chịu trách nhiệm, người mua mua hàng hóa đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cách, mẫu mã, mầu sắc, … theo hợp đồng mua bán hàng hóa ký Bán nguyên vật liệu thu mua thành phẩm phải xác lập hợp đồng mua bán nguyên vật liệu mua bán hàng hóa Với hình thức này, người tiến hành sản xuất kinh doanh có lợi có quyền chủ động Người kinh doanh thương mại (mua hàng hóa) khơng phải lo nguyên vật liệu, kiểm tra, kiểm soát người sản xuất, lợi nhuận thu không cao hình thức gia cơng đặt hàng 4.3.2.3 Tự sản xuất, khai thác hàng hóa Để chủ động tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác nguồn lực mạnh doanh nghiệp thương mại, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thương mại tự tổ chức xưởng (xí nghiệp) sản xuất hàng hóa để cung ứng cho khách hàng Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp thương mại cần có nguồn vốn lớn, phải trọng đến yếu tố sản xuất – kỹ thuật – công nghệ, nguyên vật liệu, phụ liệu, … Doanh nghiệp thương mại bắt đầu tổ chức xưởng sản xuất nhỏ, sau phát triển nâng dần lên quy mơ trung bình lớn Doanh nghiệp thương mại mua lại doanh nghiệp sản xuất nguồn hàng khơng có hiệu quả, tái cấu đầu tư thành đơn vị tạo nguồn hàng cho Doanh nghiệp thương mại tự tổ chức khai thác hàng hóa để đáp ứng cho nhu cầu thị trường Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có địa phương, 65 vùng doanh nghiệp thương mại hoạt động kinh doanh có điều kiện khai thác cho phép, doanh nghiệp thương mại làm phong phú thêm nguồn hàng mình, vừa thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng, vừa thay hàng nhập khẩu, vừa có giá phải đặc biệt doanh nghiệp thương mại chủ động phát triển nguồn hàng minh Một vài ví dụ vấn đề : Có doanh nghiệp cung ứng phân bón hóa học cho nơng nghiệp, phát địa phương có dịng sơng bị lấp có nguồn phân bùn lớn, doanh nghiệp thương mại tổ chức khai thác, chế biến thành phân vi sinh cung ứng cho khách hàng Có doanh nghiệp thương mại cung ứng dây điện, cáp điện nhập khẩu, doanh nghiệp thương mại lại cung ứng đồng, cao su, hạt nhựa … Doanh nghiệp thương mại tổ chức sản xuất dây điện, cáp điện cung ứng cho khách hàng với chất lượng không hàng nhập ngoại giá thành lại thấp hạ giá bán cho khách hàng, khách hàng hoan nghênh Như vậy, với doanh nghiệp thương mại có nguồn vốn dồi dào, có nguồn nguyên vật liệu, có nguồn lực để tự sản xuất, khai thác nguồn hàng để đưa vào kinh doanh Đầu tư vào sản xuất, khai thác doanh nghiệp thương mại có nguồn hàng vững chắc, vừa đảm bảo lợi ích người sản xuất, vừa đảm bảo lợi ích người kinh doanh Doanh nghiệp thương mại hiểu biết sản xuất Tuy nhiên đầu tư vào sản xuất, khai thác, đòi hỏi nguồn vốn lớn, vốn quay vòng vốn dài, sinh lợi chậm đặc biệt phải có hiểu biết cơng nghệ tiên tiến, đại xu hướng phát triển 4.4 Quản trị hoạt động tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại 4.4.1 Xây dựng chiến lược tạo nguồn, mua hàng doanh nghiệp Để kinh doanh có lãi, điều kiện mà doanh nghiệp thương mại cần phải có có nguồn hàng ổn định, lâu dài, phù hợp với u cầu khách hàng Chính vậy, doanh nghiệp thương mại cần phải xây dựng chiến lược nguồn hàng, kế hoạch tạo nguồn mua hàng hàng năm hiệu quả, khả thi tổ chức thực tốt chiến lược, kế hoạch Trong chiến lược tạo nguồn mua hàng phải xác định mặt hàng mua từ sản xuất nước, mặt hàng cần nhập từ nước ngoài, mặt hàng mà doanh nghiệp tự tổ chức sản xuất hay liên doanh, liên kết để tạo nguồn hàng ổn định vững với giá hợp lý phù hợp với nhu cầu khách hàng Xu sản xuất tiêu dùng giới tương lai hướng vào mặt hàng có chất lượng cao, xanh, sạch, đẹp không gây tác hại tới sức khỏe người thân thiện với môi trường Trong điều kiện chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp thương mại phải chủ động xây dựng chiến lược thông qua liên doanh, liên kết theo chiều dọc lẫn chiều ngang với doanh nghiệp nước thể tham gia vào chuỗi cung ứng 4.4.2 Tổ chức máy tạo nguồn, mua hàng doanh nghiệp thương mại Tổ chức phận phụ trách công tác tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại yếu tố quan trọng nhất, định hoạt động tạo nguồn hàng có đạt mục tiêu kết mong muốn hay không 66 Đối với doanh nghiệp thương mại, việc định đơn hàng lớn, hợp đồng mua mặt hàng chủ yếu, quan trọng, có giá trị lớn thường tổng giám đốc (giám đốc) doanh nghiệp thương mại định Vì vậy, cơng tác tạo nguồn mua hàng thường quan tâm giám đốc (tổng giám đốc) doanh nghiệp thương mại phó giám đốc (phó tổng giám đốc) phụ trách kinh doanh định Phòng kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp thương mại, có phận chức tạo nguồn mua hàng (thường gọi phận thu mua) vừa tổ chức chuyên môn, hoạch định chiến lược kế hoạch mua hàng, vừa phận nghiệp vụ thực thi đạo tác nghiệp hoạt động tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại Tùy theo quy mô phạm vi hoạt động doanh nghiệp thương mại lớn hay nhỏ, phạm vi hoạt động rộng hay hẹp, phận thu mua tổ chức theo chun mơn hóa theo mặt hàng nhóm mặt hàng, theo khu vực địa giới nguồn hàng, để cán nghiệp vụ chuyên môn theo dõi, khai thác, phát triển lựa chọn nguồn hàng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thương mại Trong kinh doanh người ta thường trọng tới hoạt động bán hàng mua hàng Hoạt động bán hàng đem lại doanh thu, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thương mại có tiền trang trải chi phí kinh doanh, việc tạo nguồn mua hàng góp phần tạo lợi nhuận cao hay thấp, doanh thu lớn hay nhỏ có tiết kiệm chi phí kinh doanh doanh nghiệp thương mại nhiều hay Mua hàng điều kiện, tiền đề bán hàng tạo nguồn mua hàng hoạt động diễn trước bán hàng nên dễ bị che khuất lãng quyên 4.4.3 Tổ chức mạng lưới thu mua, tiếp nhận hàng hóa phù hợp Tổ chức hợp lý mạng lưới thu mua hàng hóa phù hợp với đặc điểm điều kiện nguồn hàng, điều kiện sản xuất, điều kiện vận tải vấn đề quan trọng để bảo đảm nguồn hàng mua đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, số lượng thời gian cần hàng với chi phí thấp Tổ chức mạng lưới mua hàng tổ chức theo nguyên tắc chuyên doanh, vừa bảo đảm tính chuyên nghiệp hệ thống, vừa đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng hàng hóa, yêu cầu quy cách, mẫu mã, màu sắc, tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật, vệ sinh, an toàn môi thường… kịp thời nguồn cung ứng sản xuất Tùy theo tính chất, đặc điểm loại hàng hóa, yêu cầu việc thu mua, giao nhận, vận chuyển, phân phối đặc điểm ngành sản xuất, doanh nghiệp thương mại tổ chức mạng lưới thu mua thành trạm (thu mua), xí nghiệp (thu mua), kho thu mua Đây mạng lưới trực tiếp doanh nghiệp thương mại Các mạng lưới cố định (ổn định) địa điểm di động theo thời gian Đối với hàng nhập khẩu, ga, cảng đầu mối, doanh nghiệp thương mại tổ chức trạm (tiếp nhận), đội (tiếp nhận), kho (tiếp nhận) để nhận hàng phân phối hàng hóa điểm bán hàng hoăc kho dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 67 Mạng lưới thu mua trực tiếp tổ chức nơi nguồn hàng tập trung, nguồn hàng chính, vào thời gian thu hoạch hàng hóa (đối với nơng lầm hải sản) Doanh nghiệp thương mại tổ chức mạng lưới gián tiếp tổ chức đại lý thu mua nơi nguồn hàng phân tán, nguồn hàng nhỏ lẻ, không thường xuyên liên tục để tăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp 4.4.4 Tạo nguồn vốn ngoại tệ cho hoạt động nhập mua hàng Trong chế thị trường muốn chủ động hàng hóa cần tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập mua hàng Nếu có nguồn vốn dồi doanh nghiệp thương mại nghiên cứu biến động giá nhà cung ứng khác để lựa chọn thời điểm giá thấp đặt hàng nhằm giảm chi phí ổn định hàng hóa doanh nghiệp nhiều xuất hàng hóa rẻ, chất lượng bảo đảm thiếu vốn chủ động nguồn hàng hoạt động kinh doanh 4.4.5 Tổ chức hệ thống thông tin nguồn hàng doanh nghiệp thương mại Thông tin nguồn hàng, đặc biệt nguồn hàng chính, mặt hàng quan trọng thiết yếu doanh nghiệp thương mại mặt hàng có giá trị cao mà đối tác chủ yếu vấn đề quan trọng doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp thương mại cần tổ chức tốt hệ thống thông tin từ đơn vị nguồn hàng, nơi giao nhận hàng… doanh nghiệp thương mại cách cử đại diện nơi, hợp tác, chọn lọc cộng tác viên, quan hệ thường xuyên với đơn vị nguồn hàng… để chuẩn bị trước nguồn hàng đáp ứng cho nhu cầu khách hàng không bị đứt đoạn Cộng tác tốt với đơn vị nguồn hàng, nắm thông tin diễn biến thị trường mặt hàng kinh doanh, doanh nghiệp thương mại chủ động giải vướng mắc trình thực đảm bảo hoàn thành kế hoạch tạo nguồn, mua hàng 4.4.6 Áp dụng biện pháp kinh tế hoạt động tạo nguồn, mua hàng Trước hết, máy cán công nhân viên làm công tác tạo nguồn mua hàng phải có tính chun nghiệp cao, trình độ kỹ thuật cao, nghiệp vụ, lĩnh kinh doanh, nhanh nhạy trung thành với doanh nghiệp thương mại Đồng thời để thực khuyến khích kịp thời hoạt động tạo nguồn hàng mua hàng yêu cầu chất lượng, số lượng, giá cả, thời gian địa điểm giao nhận… Doanh nghiệp thương mại cần áp dụng biện pháp kinh tế (thưởng, phạt) để khuyến khích phận tạo nguồn mua hàng phương pháp như: khoán theo doanh số mua hàng; khai thác nguồn hàng mới, có nhiều triển vọng, mua hàng bán nhanh khơng có hàng ứ đọng, phẩm chất, hàng thứ phẩm, hàng giả… phân bố lợi nhuận hợp lý đơn vị nguồn hàng doanh nghiệp thương mại Cần áp dụng chế độ trách nhiệm vật chất để cán mua hàng chịu trách nhiệm đến kết mặt hàng mua mà không bán 68 Câu hỏi ôn tập Khái niệm nguồn hàng, loại nguồn hàng doanh nghiệp thương mại? Mối liên hệ tiêu thức phân loại nguồn hàng? Vị trí quan hệ tác nghiệp tạo nguồn, mua hàng doanh nghiệp thương mại Nếu doanh nghiệp làm tốt nghiệp vụ có tác dụng làm khơng tốt nghiệp vụ có hậu gì? Sự khác tạo nguồn mua hàng mối quan hệ tạo nguồn mua hàng hoạt động kinh doanh thương mại? Phân tích nội dung tạo nguồn, mua hàng doanh nghiệp thương mại? Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua lựa chọn thị trường mua bán hàng hóa? Phân tích ưu, nhược điểm hình thức tạo nguồn doanh nghiệp thương mại Khi cần áp dụng hình thức tạo nguồn hoạt động kinh doanh? Phân tích ưu, nhược điểm hình thức mua hàng doanh nghiệp thương mại? Sự khác hình thức đó? 8.Những biện pháp để thực tốt hoạt động tạo nguồn, mua hàng doanh nghiệp thương mại Tài liệu tham khảo PGS TS Nguyễn Thừa Lộc, PGS TS Trần Văn Bão, Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại - Nxb Đại học kinh tế quốc dân 2016 GS.TS Đặng Đình Đào, Giáo trình kinh tế thương mại – NXB Đại học kinh tế Quốc dân, 2019 PGS.TS Lê Quân, PGS.TS Hồng Văn Hải, Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại – NXB Thống kê, 2010 69 ... 1. 2.2 Vai trò kinh doanh thương mại 11 1. 2.3 Chức kinh doanh thương mại 13 1. 2.4 Nhiệm vụ kinh doanh thương mại 15 1. 3 Doanh nghiệp thương mại 18 1. 3 .1. .. doanh nghiệp thương mại Chương 4: Quản trị tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại Chương 5: Quản trị dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại Chương 6: Quản trị bán hàng doanh nghiệp thương. .. 1. 3 .1 Các loại hình doanh nghiệp thương mại 18 1. 3.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại 19 1. 3.3 Chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp thương mại 21 1.4

Ngày đăng: 02/03/2022, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan