Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 1

204 3 0
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại cung cấp cho học viên những kiến thức về: đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học quản trị doanh nghiệp thương mại; doanh nghiệp thương mại và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thương mại; cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp thương mại; khái luận về quản trị doanh nghiệp thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TTTT-TV*ĐHTM 658.07 QUA 2004 GT.0001045 ỈNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ÌS.TS PHẠM VŨ LUẬN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI GS.TS PHẠM VŨ LƯẬN QUAN TRỊ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ - 2004 LỜI NÓI ĐẦU Cho lần xuất 1994 • Quản trị doanh nghiệp thương mại sử dụng làm giáo trình thức cho việc đào tạo cử nhân khoa học kinh tê chuyên ngành quản trị doanh nghiệp chuyên ngành khác trường Đại học Thương mại Trong năm qua nước xuất hàng loạt sách chuyên đề quản trị với nhiều cách tiếp cận, phân loại, lý giải khác vê' khái niệm, nội dung, chất, nguyên lý quản trị Đây vừa thuận lợi vừa khó khăn thách thức to lớn việc viết giáo trình Tác giả cố gắng giải trình bày nội dung quản trị doanh nghiệp thương mại theo hai "lát cắt": "Lát cắt" thứ nhất: Trình bày nội dung quản trị theo chức năng: Hoạch định, Tô chức, Lãnh đạo, Kiểm sốt "Lát cắt" thứ hai: Trình bày kiến thức quản trị doanh nghiệp thương mại theo nghiệp vụ đặc trưng: Quản trị tiêu thụ hàng hoá, mua hàng, quản trị hàng tồn kho, quản trị nhân lực, quản trị chiến lược doanh nghiệp thương mại Trong trình biên soạn, tác giả nhận động viên, tham gia thảo luận đóng góp ý kiến tập thể giáo viên môn Quản trị doanh nghiệp trường Đại học Thương mại, nhà khoa học quản lý ngành Tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, đồng chí có đóng góp thiết thực to lớn việc nâng cao chất lượng sách Do lực kinh nghiệm thân có hạn, sách có thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong nhận dẫn, góp ý, nhận xét bạn đọc gần xa để bổ sung hoàn chỉnh lần tái sau Ý kiến đóng góp xin gửi Bộ mơn Quản trị doanh nghiệp - Trưdng Đại học Thương mại Phạm Vũ Luận Phó tiến sỹ khoa học kinh tế Chủ nhiệm môn quản trị doanh nghiệp Trường ĐH Thương mại LỊITỰA Cho lần tái năm 2001 Giáo trình "Quản trị doanh nghiệp thương mại" Trường Đại học Thương mại PGS.TS Phạm Vũ Luận biên soạn, xuất lần đầu vào năm 1994, cung cấp cho người học kiến thức bản, có hệ thống q trình quản trị doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thương mại nói riêng, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập nhà Trường Trước đổi tổ chức quản lý phát triển kinh tế xã hội, giáo trình "Quản trị doanh nghiệp thương mại" tái bản, có bồ sung nội dung kiến thức cho phù hợp với mục tiêu yêu cầu đào tạo nhà Trường thòi kỳ mới, sở quán triệt tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo trình hồn thành với tham già đồng chí giáo viên Bộ môn Quản trị doanh nghiệp thương mại: Th.s Vũ Thuỳ Dương, Th.s Bùi Minh Lý, TS Trần Hùng, TS Nguyễn Thị Bích Loan, CN Nguyễn Quang Trung Trong q trình biên soạn, tập thể tác giả nhận đóng góp ý kiến đơng đảo cán giảng dạy, cán nghiên cứu Khoa Quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học Thương mại Các tác giả tiếp thu, bổ sung sửa chữa nhân xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến đồng chí đồng nghiệp Giáo trình có thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đọc để bổ sung hồn chỉnh giáo trình lần tái sau Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ môn Quản trị doanh nghiệp - Trường Đại học Thương mại Tel: (04) 8347685, Email: pvluan@vcu.edu.vn Hà Nội, tháng 10 năm 2001 PGS.TS Phạm Vũ Luận LỜI DÂN Cho lần tái 2004 Cuốn sách Quản trị doanh nghiệp thương mại GS.TS Phạm Vũ Luận biên soạn sử dụng làm giáo trình giảng dạy trường Đại học Thương mại từ năm 1994 đến Qua 10 năm sử dụng, giáo trình tái nhiều lần; lần tái năm 2001 tái có bổ sung với tham gia số cán giảng dạy môn Quản trị doanh nghiệp Với kinh nghiệm thu từ thực tiễn sử dụng giáo trình trình đào tạo nhà trường, tiếp thu ý kiến nhận xét góp ý bạn đọc, lần tái có bổ sung năm 2004 này, tác giả trọng việc mở rộng phát triển luận điểm quản trị kinh doanh đại Việt Nam (vốn luận điểm đề cập cố gắng thể in lần thứ năm 1994) Về mặt phương pháp luận, người đọc người học cần đặc biệt lưu ý đến nội hàm văn hoá doanh nghiệp văn hoá kinh doanh vấn đề quán triệt thể tất nội dung cụ thể giáo trình So với tái có bổ sung năm 2001, tái lần này, vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ cụ thể quản trị tác nghiệp lược bớt tinh giản đáng kể Lý tinh giản nội dung khơng quan trọng, mà có đủ nhiều tài liệu sách báo đề cập đến vấn đề mà người học dễ dàng tìm thấy thư viện trường nhà sách Hơn nữa, thdi gian dành cho môn học cấu trúc chương trình đào tạo chuyên ngành xác định hạn chế Bản in năm 2004 đồng nghiệp môn Quản trị doanh nghiệp thẩm định góp ý hồn thiện; tiếp thu ý kiến nhận xét bạn đọc Rất mong tiếp tục nhận ý kiến nhận xét góp ý bạn đọc thời gian tới BỘ MÒN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP đốỉ với hoạt động thương mại hoạt động có tính chất dịch vụ khác Có thể sử dụng “chỉ tiêu”: mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng, dịch vụ bơ sung thực sau bán hàng, trình độ văn minh thương mại yếu tố định tính cần kiểm sốt vói yếu tố định lượng mức lưu chuyển hàng hoá doanh nghiệp thương mại Tuy nhiên, việc sử dụng yếu tố định tính khó khăn cần thận trọng gây tranh luận hay có ý kiến trái ngược Có lẽ vậy, người làm cơng tác quản lý có xu hướng xem nhẹ yếu tơ' định tính 3.2 Đo lường kết 3.2.1 Yêu cầu đối vói việc đo lường kết Việc đo lường kết phải đảm bảo bốn yêu cầu sau: (1) hữu ích, (2) đáng tin cậy, (3) không lạc hậu, (4) tiết kiệm a Hữu ích Sự đo lường phải cho phép người quản lý tiến hành đánh giá kết tổ chức hoạt động điều chỉnh thích hợp Muốn vậy, cần tổ chức cách đơn giản, thích hợp với điều kiện, nhiệm vụ yêu cầu người có liên quan Ví dụ cửa hàng trưởng quan tâm muốn biết doanh số bán cửa hàng so với doanh số bán cửa hàng lân cận, so với tổng doanh số bán tồn cơng ty Do đó, cần đo lường doanh số bán 188 cửa hàng thông báo cho tất cửa hàng trưởng để họ có hành động tự điều chỉnh b Đáng tin cậy Mọi đo lường, thực biện pháp khác lại cho kết khác nhau, khơng phải đo lường tốt Để so sánh theo thời gian so sánh đơn vị, tiêu liên quan, kết cần phải đo lường cách “thuần nhất” Việc làm tương đối dễ dàng so với tiêu định lượng Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng, việc đo lường kết khơng đảm bảo tin cậy, khơng sử dụng việc kiểm sốt c Khơng lạc hậu: Một cách đo lường sử dụng phải đảm bảo tính thời gian, khơng lỗi thời Nếu “báo cáo nhanh” kết bán cửa hàng gửi mà biết sáu tháng sau, khơng cịn ý nghĩa để định hướng chiến dịch quảng cáo, bán hàng Nếu sử dụng thông tin lỗi thời, đơi cịn dẫn đến hậu tai hại d Tiết kiệm Trong kiểm soát đo lường, cần phải ý đến yếu tố chi phí Người ta chấp nhận chi phí cao để kiểm tra tồn bộ, chi tiết việc chế tạo tầu vũ trụ trước phóng vào khoảng khơng, khơng thể chấp nhận chi phí kiểm tra chất lượng hộp thuốic đánh răng, bánh xà phòng cửa hàng thương 189 mại Như vậy, cần phải tìm “điểm dừng” thích hợp khoảng cách đo lường nhiều q ít, tiêu chuẩn lợi ích cơng ty chi phí để có 3.2.2 Các phương pháp đo lường kết a Phương pháp đo lường việc quan, sát kiện Các kiện định lượng, tài chính, kế toán, kiện dễ đo lường nhất, nên chúng thường trọng Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh, không “bỏ quên” kiện định tính, chúng khó đo lường lại thường cung cấp thông tin lý thú, bất ngờ có ý nghĩa đối vối cơng việc kiểm soát Cần phải đảm bảo năm yêu cầu sau: - Việc đo lường phải tiến hành định kỳ đặn - Các đơn vị sử dụng đo lường phải giống - Các quy tắc sử dụng hệ thống thơng tin kiểm sốt phải thống - Các công cụ đo lường phải đồng - Không thay đổi người kiểm soát Điều quan trọng dùng tiêu chuẩn định tính để quan sát b Phương pháp đo lường việc sử dụng dấu hiệu báo trước Cần phải dự đoán trước nhanh chóng nhận biết dấu hiệu, “triệu chứng” báo hiệu trục trặc đốì tượng kiểm sốt Ví dụ: lượng khách hàng tới cửa hàng cho biết cơng tác quảng cáo, 190 giới thiệu (về sản phẩm hàng hoá, doanh nghiệp) chưa tốt việc bố trí thời gian bán hàng chưa phù hợp, cạnh tranh gay gắt khu vực thị trường bão hoà Sự “trục trặc” mà dấu hiệu cung cấp cho ta biết nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, cần phải phân tích cụ thể trường hợp c Phương pháp đo lường việc quan sát trực tiếp tiếp xúc cá nhân Phương pháp có ba lợi thế: - Cho phép nhanh chóng nắm tình hình thực tế cảm nhận vấn đề tiềm tàng dạng khả Vì sắc thái cử người đối tác, ngữ điệu giọng nói họ cung cấp cho ta thông tin cảm nhận mà phương tiện khác khơng có - Cho phép có nhìn tồn diện tồn cơng việc kiểm sốt - Cho phép kiểm tra lại hệ thống kiểm soát cách so sánh nhận xét kết thu từ hệ thống kiểm sốt Phương pháp có hai nhược điểm: - Cơng việc kiểm sốt có nguy trở nên q nặng - Chi phí kiểm sốt tăng nhiều Do vậy, cần phải sử dụng cách có tính tốn cân nhắc 191 d Phương pháp đo lường việc dự báo Dự báo thay cho việc đo lường kết cuối nhiều trường hợp cho phép phản ứng nhanh chóng, kịp thời tăng cường hiệu kiểm soát Điều đề cập phần kiểm sốt trước phần “các loại kiểm sốt” 3.3 Thơng báo kết kiểm soát Đây giai đoạn quan trọng quy trình kiểm sốt, ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến hành động điều chỉnh 3.3.1 Thông báo cho ai? Theo nguyên tắc, biên ghi nhận kết kiểm soát cần ưu tiên thơng báo cho người tác động đến kết đó, người phụ trách cơng việc kiểm soát, cấp trực tiếp quan - người kiểm soát Đây người thực có quyền định cơng việc kiểm sốt họ có quyền định việc tiến hành hoạt động điều chỉnh cách nhanh chóng, thích hợp họ có hiểu biết đầy đủ vấn đề liên quan quan trọng hơn, họ có thẩm quyền Các kết kiểm sốt cịn thơng báo cho số quan chức khác, trước hết quan có nhiệm vụ hoạch định, sau quan tác nghiệp mà hoạt động có liên quan đến kết đo lường 192 3.3.2 Thơng báo điều gì? Đương nhiên phải thơng báo kết kiểm sốt, bao gồm sơ' liệu, kết phân tích, thơng sơ' khác (thời gian, địa điểm ) kèm theo nhận định đánh giá Về hình thức, thơng báo (các biên kiểm sốt) trình bày tổng hợp tô't Đồng thời thông tin phải cho phép so sánh với kết có trước Có phân tích tiến triển tình hình rút kết luận cần thiết 3.3.3 Thời hạn báo cáo Một thông tin dù quan trọng hầu nghĩa xử lý khơng kịp thời Do cần phải lưu ý tính thời gian thơng tin, báo cáo kiểm sốt Mỗi hệ thống kiểm sốt thơng tin có thời gian đo lường, xử lý chuyển thông tin khác Sự khác biệt cần phải tính đến quy định thời hạn báo cáo kiểm soát 3.4 Tiến hành hoạt động điều chỉnh Sau đo lường thông báo kết quả, trường hợp cần thiết, cần phải xúc tiến hành động điều chỉnh để khôi phục, củng cô' thông mục tiêu tiến trình thực 3.4.1 Các loại hoạt động điều chỉnh Có bốn hoạt động điều chỉnh chủ yếu sau: 193 - Điều chỉnh mục tiêu dự kiến q trình kiểm sốt phát vấn đề cho phép kết luận mục tiêu hoạch định chưa đầy đủ, cần bổ sung hoàn chỉnh cho phù hợp vói tình hình thực tế - Điều chỉnh chương trình hành động: Kết kiểm sốt cho thấy số cơng việc làm nhanh hơn, số khác đòi hỏi thêm thòi gian, thay đổi trình tự cơng việc - Tiến hành hành động dự phòng nhằm chuyển hướng kết tương lai ảnh hưởng đến kết công việc giai đoạn sau - Không hành động khơng nói đến hành vi vơ trách nhiệm, ỷ lại thụ động người quản trị Như nói trên, đổỉ tượng kiểm sốt hệ thống có khả tự điều chỉnh Do vậy, số trường hợp, vấn đề xuất tự “mất đi” “giải quyết” Cần phải kiên trì, bình tĩnh, tránh nơn nóng, tránh tâm lý cho người quan trọng, cơng việc mà “khơng qua tay khơng xong” Trong nhiều trường hợp, khơng làm cả, chờ đợi biện pháp “điều chỉnh” hiệu nghiệm Điều quan trọng phải nhận biết xác lúc nào, trường hợp áp dụng biện pháp Ớ khơng có đáp số chung cho trường hợp 3.4.2 Yêu cầu hành động điều chỉnh Thứ nhất, phải nhanh Vì khơng, hiệu hành động điều chỉnh giảm, chí trở thành lỗi thời 194 Thứ hai, điểu chỉnh với “liều lượng” thích hợp Nhanh yêu cầu, Cịn cần phải điều chỉnh thích hợp Vì áp dụng biện pháp mạnh mẽ, thô bạo tạo sai biệt theo chiều ngược lại đòi hỏi hành động điều chỉnh xác Nói theo ngơn ngữ trị học, cần phải đề phòng “quá tả” Tất nhiên, hành động “quá hữu” không tạo thay đổi cần thiết đốì tượng Tóm lại, cần phải “đúng liều lượng” TỔ CHỨC CỒNG TÁC KIÊM soát DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4.1 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát Nguyên tắc 1: Phải xác lập liên hệ chặt chẽ tồn cơng việc kiểm soát với mục tiêu thiết thực, rõ ràng (đối với hệ thống kiểm soát đối tượng kiểm soát) Muốn vậy, tiêu chuẩn kiểm soát phải diễn đạt dạng tác nghiệp, không nện tiêu chuẩn tổng quát Trên sở đó, tiêu chuẩn kiểm sốt có liên hệ trực tiếp ảnh hưởng tới kết Đồng thời nên ưu tiên tiêu chuẩn tiêu kiểm soát định lượng (đo lường được) Phải đề phòng mâu thuẫn mục tiêu cách xác lập thứ tự ưu tiên giói hạn (cao thấp nhất) cần phải đạt mục tiêu 195 Nguyên tắc 2: Phải xác lập thừa nhận tích cực đốì tượng kiểm sốt mục tiêu tiêu chuẩn hệ thống kiểm soát Đây nguyên tắc quan trọng, đảm bảo tránh phản ứng tiêu cực đôi tượng kiểm sốt giúp cho cơng tác kiểm sốt đạt hiệu cao Muốn vậy, mục tiêu phải đảm bảo yếu tố trực tiếp nằm hoạt động đốĩ tượng Những mục tiêu phải điển hình cho thái độ, nghê' nghiệp cuối phải đưa đến định khen thưởng trừng phạt Nguyên tắc 3: Xây dựng mốì quan hệ tốt đẹp dựa hiểu biết chấp nhận lẫn người kiểm soát người bị kiểm soát Trong hệ thống kiểm soát, người kiểm soát người bị kiểm soát hai mặt đối lập, có mâu thuẫn (cả vê hoạt động, tổ chức tâm lý), chủ thể khách thể kiểm sốt Đe cơng tác kiểm sốt có hiệu quả, cần phải hạn chế tốỉ đa mâu thuẫn, tạo thông cảm hiểu biết tôn trọng lẫn hai bên Muốn cần phải: - Tham gia thực vào tiến trình quản trị nói chung kiểm sốt nói riêng - Tạo môi trường thuận lợi cho việc tiếp xúc, quan hệ trao đổi qua lại hai bên 196 - Xác lập nhận thức thống mục tiêu chế, phương tiện sử dụng q trình kiểm sốt - Phải chi tiết hoá mục tiêu tổng thể thành tiêu chuẩn tác nghiệp - Để cho người kiểm soát có quyền điều chỉnh bổ sung họ thấy cần thiết - Khuyến khích tham gia tích cực thành viên vào việc lấy định trình thực Nguyên tắc 4: Xây dựng mức tiêu chuẩn cao thực tế, cách: - Chú trọng xây dựng bầu khơng khí phấn khởi thực thành công mục tiêu cao - Xây dựng mục tiêu thực Nguyên tắc 5: Phải có thái độ phê phán khoa học đốì với hệ thống kiểm sốt - Ln lưu ý đến mốì quan hệ yêu cầu nhanh chóng, kịp thời (về thời gian) tính xác kiểm sốt - Lưu ý đến tính ổn định thành tích (kết quả) đạt - Luôn thận trọng sử dụng mục tiêu tiêu chuẩn, không coi thước đo cột mốc bất di bất dịch 197 4.2 Những yêu cầu hệ thống kiểm soát Cùng với nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát nêu mục 4.1, hệ thơng kiểm sốt doanh nghiệp thương mại phải đảm bảo yêu cầu sau: - Hệ thống kiểm soát phải thiết kế theo kế hoạch, nghĩa phải phản ánh kế hoạch mà chúng theo dõi Thơng qua hệ thống kiểm sốt, nhà quản trị phải nắm diễn biến trình thực kế hoạch kết việc thực kế hoạch - Hoạt động hệ thống kiểm soát phải phù hợp với công tác tổ chức nhân doanh nghiệp, cụ thể phải phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp (như quy mơ doanh nghiệp, tính chất chun mơn hoá hoạt động, cấu mặt hàng kinh doanh v.v ); phù hợp với cấu tổ chức máy quản trị, đảm bảo cho nhà quản trị phải chịu trách nhiệm trước hoạt động chịu trách nhiệm điều chỉnh có sai lệch xảy ra; phù hợp với vị trí cơng tác cấp bậc nhà quản trị Ví dụ: Các nhà quản trị cấp cao quan tâm đến việc kiểm sốt tài nhà quản trị trực tiếp giám sát công việc lại quan tâm đến ngày công, công sản lượng doanh thu đạt thời kỳ v.v ; phù hơp với trình độ đội ngũ nhà 198 quản trị nhân viên doanh nghiệp bầu khơng khí làm việc doanh nghiệp Ví dụ: Một hệ thống kiểm soát chặt chẽ áp dụng tổ chức mà ỏ người có trình độ tay nghề cao, có quyền tham gia đáng kể vào q trình định bị thất bại ngược lại Cì hệ thống kiểm sốt phải đơn giản với đầu mối kiểm soát tốt, tạo tự hội tốì đa cho người quyền phát huy khả kinh nghiệm khéo léo - Hệ thống kiểm sốt cần phải khách quan Mặc dù việc quản trị phải dựa yếu tố mang tính chủ quan xuất phát từ thân nhà quản trị song việc đánh giá người hay nhân viên quyền hoạt động họ kiểm sốt phải mang tính khách quan xác, nguyên tắc, phải dựa vào tiêu chuẩn rõ ràng, thích hợp, tránh thái độ định kiến cách đánh giá cảm tính mà khơng có luận vững để chứng minh - Hệ thống kiểm soát cần phải linh hoạt, có hiệu phải dẫn đến tác động điều chỉnh Các yêu cầu giúp cho doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm soát mang lại hiệu quẵ cao tình nào, hồn cảnh trước thay đổi môi trường kinh doanh hay thay đổi kế hoạch mà 199 không lường trước Mặt khác, việc điều chỉnh thể giá trị tác dụng kiểm sốt, việc kiểm sốt coi có tác dụng sai lệch so với kết mong muốn hay mục tiêu điều chỉnh thông qua biện pháp thích hợp - Hệ thống kiểm sốt phải đáp ứng yêu cầu cụ thể khác như: Phải xác định điểm thiết yếu, địa điểm thời gian thích hợp, đề cao việc tự kiểm tra đốì với phận cá nhân doanh nghiệp 4.3 Kiểm soát với yếu tố khác hệ thống quản trị doanh nghiệp 4.3.1 Kiểm soát với kiểu tổ chức quản trị doanh nghiệp Mỗi kiểu tổ chức doanh nghiệp có địi hỏi đặc thù đốì với hoạt động kiểm sốt Trên thực tế, nhận thấy hệ thống kiểm soát doanh nghiệp nhà nước hệ thơng kiểm sốt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác (doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh ) bên cạnh điểm chung, có nhiều điểm khác biệt đáp ứng nhu cầu khác chủ thể sở hữu phù hợp với đặc điểm riêng loại hình doanh nghiệp 200 4.3.2 Hệ thống kiểm sốt doanh nghiệp phụ thuộc vào hệ thống sở hạ tầng, thiết bị máy móc trình độ công nghệ doanh nghiệp Những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động sống có hệ thống kiểm sốt khác với doanh nghiệp có máy móc thiết bị đại sử dụng lao động Hệ thống kiểm sốt doanh nghiệp thương mại áp dụng hình thức bán hàng tự phục vụ khác với hệ thống kiểm soát doanh nghiệp thương mại bán hàng theo phương thức cổ điển Tóm lại: MỐỈ quan hệ kiểm soát hệ thống quản trị mối quan hệ tương tác quy định hỗ trợ lẫn 201 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích khái niệm quan điểm vê' kiểm soát doanh nghiệp thương mại Phân biệt hai loại kiểm sốt: kiểm sốt trưóc kiểm sốt sau Hãy lấy ví dụ minh hoạ Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm sốt đốì với việc đo lường kết hoạt động kiểm sốt Phân tích ưu nhược điểm phương pháp đo lường kết hoạt động kiểm soát Phân tích yêu cầu việc tiến hành hoạt động điều chỉnh hoạt động kiểm soát Trình bày sở khoa học ý nghĩa nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát doanh nghiệp Các yêu cầu hệ thống kiểm sốt doanh nghiệp gì? Tại hệ thống kiểm sốt cần phải mang tính khách quan? Hệ thống kiểm sốt có mốĩ quan hệ với hệ thống quản trị nói chung hệ thống tổ chức nói riêng doanh nghiệp? 202 ... cụ quản trị 1. 2.4 Dựa vào chức doanh nghiệp đặc điểm hình thành giá trị sử dụng giá trị sản phẩm hàng hố doanh nghiệp để phân loại, có hai loại doanh nghiệp: Doanh nghiệp sản xuất: doanh nghiệp. .. THƯƠNG MẠI VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. 1 Doanh nghiệp kinh tế đại Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân... doanh nghiệp 1. 2.3 Phân loại doanh nghiệp theo quy mô Theo tiêu thức này, có hai loại: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ Trên thực tế, tiêu thức phân 17 biệt doanh nghiệp lốn với doanh nghiệp

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:46