1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Bài 2: Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường

12 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 731,72 KB

Nội dung

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Bài 2: Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường với các nội dung đặc điểm của kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường; mục đích, chức năng và nhiệm vụ của kinh doanh thương mại; nội dung cơ bản của kinh doanh thương mại.

Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường BÀI KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Hướng dẫn học  Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại (Tập 1, 2), NXB Lao động – Xã hội, 2005  Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung  Đặc điểm kinh doanh thương mại chế thị trường  Mục đích, chức nhiệm vụ kinh doanh thương mại  Nội dung kinh doanh thương mại Mục tiêu  Hiểu khái niệm: Thương mại, kinh doanh, kinh doanh thương mại  Nắm đặc điểm kinh doanh thương mại chế thị trường Việt Nam  Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ kinh doanh thương mại  Nắm vững nội dung kinh doanh thương mại TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường Tình dẫn nhập Công ty Bạch Hạc Bạch Hạc nhà phân phối chuyên nghiệp sản phẩm hóa mỹ phẩm cao cấp nhập từ nước ngồi Cơng ty thành công việc phân phối sản phẩm sữa tắm, kem dưỡng da, phấn trang điểm, nước hoa Đầu năm nay, Bạch Hạc giới thiệu sản phẩm loại dầu gội đầu cao cấp Nhật Bản Doanh số bán hàng sản phẩm quý thấp, 20% doanh số bán hàng dự kiến Giám đốc kinh doanh Bạch Hạc muốn tìm hiểu nguyên nhân tình trạng đề biện pháp để nâng cao doanh số bán Doanh số bán thấp sản phẩm dầu gội đầu ngun nhân gì? Đặc điểm nhóm khách hàng chuyên mua sản phẩm hóa mỹ phẩm cao cấp nhập từ nước ngồi gì? Liệu có phải Bạch Hạc chưa nghiên cứu kỹ thị trường tâm lý khách hàng trước phân phối sản phẩm? So với sản phẩm khác mà công ty phân phối thành cơng, sản phẩm có đặc điểm khác mà cơng ty cần lưu ý? Để thành cơng việc phân phối sản phẩm dầu gội đầu mới, Bạch Hạc nên thực biện pháp gì? TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường 2.1 Đặc điểm kinh doanh thương mại chế thị trường 2.1.1 Các khái niệm thương mại, kinh doanh kinh doanh thương mại Thương mại lĩnh vực trao đổi hàng hóa thơng qua mua bán thị trường Thương mại có nhiều cách hiểu khác  Thương mại hành vi (mua bán) làm phát sinh quyền nghĩa vụ với bên mua, bán hàng hóa  Thương mại trình kinh tế bao gồm nghiên cứu tồng cung, tổng cầu; tổ chức mối quan hệ kinh tế, cân đối; ghép mối đơn vị sản xuất với đơn vị tiêu dùng tổ chức chuyển đưa hàng hóa kinh tế quốc dân  Là hoạt động kinh doanh Lúc thương mại đồng nghĩa với kinh doanh thương mại  Theo phạm vi hoạt động thương mại chia thành thương mại doanh nghiệp, thương mại kinh tế quốc dân thương mại quốc tế (Thương mại toàn cầu)  Theo đối tượng mua bán chia thành thương mại theo nghĩa hẹp nghĩa rộng: o Theo nghĩa hẹp thương mại q trình mua bán hàng hóa thị trường o Theo nghĩa rộng thương mại trình mua bán hàng hóa dịch vụ Sản phẩm dịch vụ định quản lý, lời khun, cơng trình nghệ thuật, bảo hiểm cho hàng hóa tài sản kinh doanh Kinh doanh thực tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm thu lợi nhuận Đó đầu tư tiền công sức vào lĩnh vực nhằm thu lợi nhuận Kinh doanh thương mại việc đầu tư tiền của, công sức vào việc mua bán hàng hóa thực hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng nhằm thu lợi nhuận Như thương mại (theo nghĩa hẹp) kinh doanh thương mại có khác hành vi, mục đích, quan hệ đối tượng tham gia: Thương mại Kinh doanh thương mại Hành vi Mua Bán Mua để Bán Mục đích Có không kiếm lời trực tiếp từ hành vi mua – bán Kiếm lời trực tiếp qua hành vi mua – bán Sản phẩm  Tiền (Bán), Tiền  Sản phẩm  Tiền Tiền  Sản phẩm (Mua) 2.1.2 Mua Bán Đối tượng tham gia (người bán, người mua) (người bán, người mua, người trung gian) Phạm vi Rộng (lĩnh vực thương mại) Hẹp (ngành thương mại) Quan hệ Tạo hội Khai thác hội Đặc điểm kinh doanh thương mại chế thị trường Việt Nam  Kinh doanh thương mại hoạt động lĩnh vực phân phối lưu thông, đặc điểm ảnh hưởng đến vốn, cấu chi phí lợi nhuận doanh nghiệp thương mại TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường  Cạnh tranh gay gắt liệt  Khách hàng người mua, người định thị trường, định người bán  Khách hàng quan tâm đến hàng hóa có chất lượng cao, giá phải phục vụ thuận tiện  Người mua đòi hỏi người bán phải quan tâm đến lợi ích  Nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng thay đổi  Kinh doanh thương mại diễn thời kỳ chuyển đổi chế quản lý  Phát triển dịch vụ phương tiện để nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu  Kinh doanh thời kỳ hội nhập kinh doanh theo luật pháp thơng lệ quốc tế 2.2 Mục đích, chức nhiệm vụ kinh doanh thương mại 2.2.1 Mục đích kinh doanh thương mại Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Mục đích kinh doanh thương mại chế thị trường lợi nhuận, tăng trưởng lực đảm bảo an toàn kinh doanh 2.2.2 Các chức kinh doanh thương mại  Kinh doanh thương mại thực chức lưu thơng hàng hóa từ nguồn hàng đến lĩnh vực tiêu dùng Kinh doanh thương mại xuất phân công lao động xã hội, chuyên thực việc trao đổi hàng hóa, lưu thơng hàng hóa nên thơng thạo thị trường, thực vận động hợp lý hàng hóa, lưu chuyển hàng hóa nhanh tiết kiệm chi phí lưu thơng Nếu doanh nghiệp sản xuất đảm nhận tất khâu doanh nghiệp sản xuất phải mở rộng hệ thống tiêu thụ sản phẩm; doanh nghiệp sản xuất phân tán vốn đầu tư, phân tán nguồn lực hai khâu sản xuất lưu thông Nếu doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm qua trung gian doanh nghiệp sản xuất khơng phải đầu tư nhiều vào khâu tiêu thụ sản phẩm; dành nguồn lực để tiếp tục tăng vòng quay sản xuất Trong doanh nghiệp thương mại có điều kiện mở rộng lưu thơng, thực việc đưa hàng hóa đến nơi, thời gian, đối tượng có nhu cầu hạ phí lưu thơng hàng hóa Thực chức lưu thơng hàng hóa cách chuyên nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh thương mại tổ chức q trình lưu thơng cách hợp lý, nhanh chóng, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu khách hàng giá trị sử dụng giá hợp lý Doanh nghiệp thương mại người cung ứng hàng hóa cho khách hàng, doanh nghiệp thương mại phải quan tâm đến giá trị sử dụng hàng hóa, phải biết hàng hóa dùng nào, dùng làm đối tượng dùng, thời gian địa điểm mua bán Doanh nghiệp sản xuất người tiêu dùng cần giá trị sử dụng hàng hóa với giá phải Vì vậy, doanh nghiệp thương mại phải ý giá trị sử dụng hàng hóa chi phí lưu thơng hàng hóa để hàng hóa có giá hợp lý, khách hàng chấp nhận 10 TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường  Kinh doanh thương mại thực chức tiếp tục q trình sản xuất khâu lưu thơng Kinh doanh thương mại nằm khâu trung gian bên sản xuất phân phối, bên tiêu dùng sản phẩm Tiêu dùng có hai loại: tiêu dùng sản xuất sản phẩm lại trở lại trình sản xuất cịn tiêu dùng cá nhân sản phẩm thỏa mãn trình tiêu dùng cá nhân khỏi q trình sản xuất xã hội Trong q trình trao đổi hàng hóa, lưu thơng sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng, doanh nghiệp thương mại phải thực việc phân loại, chọn lọc, đóng gói, vận chuyển, dự trữ, bảo quản sản phẩm, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, sửa chữa, lắp ráp, bảo hành sản phẩm… Đây chức tiếp tục q trình sản xuất q trình lưu thơng Chức nhằm hồn thiện sản phẩm dạng tốt để sản phẩm thích hợp với nhu cầu người tiêu dùng Với chức đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải hiểu biết tính chất kỹ thuật sản phẩm, phải hiểu lĩnh vực sản xuất (nguồn hàng) phải hiểu công dụng sản phẩm nhu cầu lĩnh vực tiêu dùng Như vậy, kinh doanh thương mại có chức lưu thơng hàng hóa chức kinh tế chủ yếu, gắn chặt chẽ với chức kỹ thuật sản phẩm, tức chức tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thơng, bị q trình lưu thơng che giấu Một mặt khác nữa, trình thực lưu thơng hàng hóa, điều kiện nguồn hàng nước cịn ít, chưa phát triển, doanh nghiệp thương mại phải thực việc tổ chức sản xuất, đầu tư, khai thác tạo nguồn hàng để tạo sản phẩm thay hàng nhập ngoại có giá phải để chủ động nguồn hàng thích hợp với nhu cầu khách hàng  Kinh doanh thương mại thực chức dự trữ hàng hóa, điều hịa cung cầu Chức kinh doanh thương mại mua hàng hóa vào để cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, chất lượng, số lượng, nơi thuận tiện cho khách hàng Nhờ có hàng hóa dự trữ mà doanh nghiệp thương mại thỏa mãn đầy đủ, kịp thời nhu cầu hàng hóa khách hàng Nhờ có hệ thống mạng lưới rộng (kho trạm, cửa hàng, quầy hàng, siêu thị, đại lý…) mà doanh nghiệp thương mại bảo đảm thuận lợi cho khách hàng mua hàng hóa cần thiết, vừa tiết kiệm thời gian, vừa xa Để thoả mãn nhu cầu khách hàng khả khách hàng, doanh nghiệp thương mại phải mua mặt hàng có chất lượng tốt, yêu cầu khách hàng, lại phải nơi có nguồn hàng phong phú, nhiều, rẻ, sau cộng với chi phí lưu thơng đưa đến thị trường bán, khách hàng chấp nhận Điều này, cách tự nhiên, kinh doanh thương mại thực việc điều hòa cung cầu từ nơi có mặt hàng nhiều, phong phú, rẻ đến nơi mặt hàng ít, khan hiếm, đắt, mua hàng thời vụ bán hàng quanh năm, cung - cầu hàng hóa điều hịa Ngày nay, kinh doanh thương mại, nhờ phát triển hoạt động dịch vụ mà khách hàng phục vụ kịp thời, thuận lợi văn minh Nhờ chun mơn hóa ngày cao TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 11 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường hoạt động kinh doanh, nhờ phát triển khoa học - công nghệ vận chuyển, dự trữ, bảo quản hàng hóa máy móc thiết bị mới, doanh nghiệp thương mại có khả hạ chi phí kinh doanh, lưu chuyển hàng hóa nhanh, mở rộng thị trường, không ngừng cải tiến hợp lý hoạt động kinh doanh vận động hàng hóa 2.2.3 Nhiệm vụ kinh doanh thương mại  Nâng cao hiệu kinh doanh cách thỏa mãn đầy đủ, kịp thời thuận lợi nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cho sản xuất tiêu dùng  Cung ứng hàng hóa có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm, vệ sinh bảo vệ môi trường, phù hợp với xu tiêu dùng đại, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng xã hội phát triển, thúc đẩy tiến khoa học - công nghệ sản xuất với giá thích hợp  Phát triển hoạt động dịch vụ khách hàng đầy đủ, kịp thời, thuận lợi văn minh  Giảm chi phí kinh doanh, bảo tồn phát triển vốn kinh doanh, tuân thủ luật pháp sách xã hội 2.3 Nội dung kinh doanh thương mại Có thể có nhiều cách tiếp cận khác nội dung kinh doanh thương mại Xét mặt hoạt động nghiệp vụ kinh doanh nội dung kinh doanh thương mại gồm: 2.3.1 Nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hóa dịch vụ để lựa chọn lĩnh vực mặt hàng kinh doanh Đối tượng kinh doanh thương mại hàng hóa dịch vụ bn bán Doanh nghiệp thương mại kinh doanh loại hàng hóa (chuyên doanh) vài nhóm loại hàng hóa khác (tổng hợp) kinh doanh hỗn hợp (vừa kinh doanh vừa sản xuất, gia cơng hàng hóa), trước tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường xác định nhóm loại mặt hàng để lựa chọn kinh doanh Có nhiều loại hàng hóa khác Mỗi loại hàng hóa khác có đặc tính cơ, lý, hóa học trạng thái khác nhau, có nhu cầu tiêu dùng cho khách hàng khác nhau: tiêu dùng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng cá nhân Doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu xác định nhu cầu khách hàng cho khu vực thị trường định kinh doanh đáp ứng cho nhu cầu mặt hàng Doanh nghiệp thương mại cần phải xem xét nguồn cung ứng sản phẩm (sản xuất nước hay hàng nhập khẩu); có mặt hàng chưa có khu vực thị trường mà doanh nghiệp định kinh doanh qua nghiên cứu nhu cầu, doanh nghiệp tin đưa vào kinh doanh có khách hàng khách hàng ngày tăng lên Nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu thị trường mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh phải sở doanh nghiệp có đủ trình độ chuyên môn mặt hàng doanh nghiệp nắm khả 12 TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường nguồn hàng biết có khả khai thác, đặt hàng, mua hàng để đáp ứng cho nhu cầu khách hàng tốt cách đáp ứng nhu cầu Từ doanh nghiệp chuẩn bị sở vật chất, chuẩn bị mặt hàng, chuẩn bị điều kiện để đưa vào hoạt động kinh doanh Việc nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu khách hàng loại hàng hóa doanh nghiệp lựa chọn kinh doanh khơng phải làm lần mà trình tồn tại, phát triển kinh doanh, doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu nhu cầu thị trường mặt hàng để đưa vào kinh doanh mặt hàng loại, mặt hàng mới, tiên tiến, đại có nhu cầu thị trường; cách đáp ứng cho nhu cầu khách hàng cho kịp thời, thuận tiện văn minh 2.3.2 Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh Trong môi trường đầy biến động để phục vụ khách hàng tốt cần phải có chiến lược kế hoạch kinh doanh, cần thiết chiến lược kinh doanh thân q trình sản xuất có kế hoạch đồng thời tạo chủ động hoạt động nghiệp vụ đòi hỏi phải có chiến lược kế hoạch, có phương án kinh doanh cụ thể Doanh nghiệp thương mại cần phải xây dựng thực chiến lược kinh doanh muốn tồn lâu dài phát triển nhanh Trong môi trường cạnh tranh, việc xác định chiến lược kinh doanh thực kinh doanh theo chiến lược nội dung quan trọng để dắt dẫn doanh nghiệp thương mại đứng vững môi trường cạnh tranh phát triển nhanh theo mục tiêu chọn 2.3.3 Huy động sử dụng hợp lý nguồn lực đưa vào kinh doanh Kinh doanh thương mại phải huy động nguồn lực để tiến hành hoạt động kinh doanh Các nguồn lực mà doanh nghiệp thương mại phải huy động để đưa vào hoạt động kinh doanh là: vốn hữu tiền, vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ ; nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng vốn vơ tiếng nhãn hiệu hàng hóa, tín nhiệm khách hàng người với tài năng, học vấn, kinh nghiệm, nghề nghiệp đạo tạo, trình độ quản lý huy động vào kinh doanh Đây nguồn tài sản quý doanh nghiệp Dù người quản trị doanh nghiệp có tài huy động đến mức nguồn tài sản doanh nghiệp có hạn Vấn đề cịn lại doanh nghiệp kết hợp nguồn lực vật chất với người cụ thể để doanh nghiệp tiến hành cách nhanh chóng, thuận lợi rút ngắn thời gian chuẩn bị, có kết phát triển kinh doanh bề rộng lẫn bề sâu Việc huy động nguồn lực điều kiện tiền đề thiếu việc sử dụng nguồn lực cách hợp lý, có kết hiệu hoạt động định thành công kinh doanh Việc định phương hướng, kế hoạch sử dụng nguồn lực tập thể hội đồng quản trị doanh nghiệp có trách nhiệm, song phải tài giám đốc hệ thống tham mưu chức giúp giám đốc, phát huy khả thành viên doanh nghiệp, vấn đề kỷ luật, kỷ cương doanh nghiệp vấn đề khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần thành viên TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 13 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường 2.3.4 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ kinh doanh Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại hoạt động mua hàng để bán Tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác, gia công, đặt hàng, ký kết hợp đồng mua hàng để bảo đảm nguồn hàng cho doanh nghiệp khâu nghiệp vụ quan trọng để doanh nghiệp có hàng hóa để đáp ứng nhu cầu khách hàng Tổ chức mạng lưới bán hàng phân phối hàng hóa cho mạng lưới bán hàng hữu đại lý bán hàng nghiệp vụ kinh doanh quan trọng bậc có bán hàng doanh nghiệp thu hồi vốn, có nguồn trang trải chi phí lưu thơng có lãi để tái đầu tư mở rộng phát triển kinh doanh Doanh nghiệp thương mại phải dự trữ hàng hóa để bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng ổn định cho khách hàng Để thực tốt nghiệp vụ mua bán hàng hóa, doanh nghiệp phải tổ chức kho hàng để dự trữ hàng hóa đủ tiêu chuẩn chất lượng đưa vào lưu thông Doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt hệ thống thu mua, đặt hàng, khai thác, tiếp nhận hàng hóa để có nguồn hàng hóa phong phú, ổn định, chất lượng tốt Doanh nghiệp thương mại cần phải tổ chức tốt hệ thống quầy hàng (lưu động cố định), cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, hệ thống đại lý để bán hàng cho khách hàng cách thuận lợi kịp thời Để giảm chi phí kinh doanh, đặc biệt chi phí lưu thơng, doanh nghiệp thương mại cần tổ chức hợp lý nghiệp vụ giao nhận, vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa ga, cảng đầu mối tiếp nhận hàng hóa, tổ chức tốt chân hàng hợp đồng vận chuyển để hàng hóa vận chuyển thẳng từ nguồn hàng nơi sử dụng, loại bỏ tình trạng vận chuyển loanh quanh, ngược chiều, không tận dụng hết trọng tải phương tiện vận chuyển, tăng chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa Trong hoạt động kinh doanh thương mại, doanh nghiệp thương mại cần phải tiến hành hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương mại Các hoạt động xúc tiến thương mại gồm: bán hàng cá nhân, quảng cáo thương mại, hội chợ triển lãm thương mại, quan hệ công chúng, xúc tiến bán hàng, ứng dụng công nghệ thông tin bán hàng qua điện thoại, internet, xây dựng, bảo vệ quảng bá thương hiệu Trong hoạt động kinh doanh thương mại cần phải thực hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng Chỉ có thực hoạt động dịch vụ linh hoạt, đa dạng, phong phú thu hút khách hàng khách hàng tương lai đến với doanh nghiệp 2.3.5 Quản trị lao động, vật tư, tiền vốn nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Quản trị doanh nghiệp thương mại phải quản trị yếu tố kinh doanh vốn kinh doanh, chi phí kinh doanh, quản lý hàng hóa quản trị nhân doanh nghiệp Vốn kinh doanh doanh nghiệp thương mại thể tiền tài sản cố định tài sản lưu động doanh nghiệp Quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp có chiến lược kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, bảo đảm huy động vốn kịp thời cho nhu cầu kinh doanh hàng hóa - dịch vụ doanh nghiệp, đồng thời nâng cao 14 TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường hiệu sử dụng vốn, bảo toàn phát triển vốn qua chu kỳ kinh doanh, chấp hành đầy đủ nguyên tắc kỷ luật, sử dụng vốn tiết kiệm Chi phí kinh doanh doanh nghiệp thương mại biểu tiền chi phí lao động sống lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ để đạt kết kinh doanh thời kỳ định (tháng, quý, năm) Quản lý chi phí kinh doanh phải có kế hoạch mục tiêu chi phí, có quy định rõ mức độ quyền hạn cấp doanh nghiệp duyệt chi chi phí hợp lý, hợp lệ, tiết kiệm Quản lý chi phí kinh doanh nắm bắt nội dung khoản chi, nắm nguyên tắc, chế độ chi trả, toán mức độ (tỷ lệ) khoản chi doanh thu, lợi nhuận yêu cầu khác kế hoạch, mục đích, tiết kiệm, hợp lý hợp lệ, giảm tổn thất Quản lý hàng hóa kinh doanh thương mại đòi hỏi người quản trị kinh doanh phận có liên quan đến giao nhận, bốc dỡ, vận chuyển, dự trữ, bảo quản, thu mua, bán hàng phải nắm tính chất vật lý, hóa học hàng hóa, phải biết cách xếp, bao gói, bảo quản, giữ gìn hàng hóa cho khỏi đổ vỡ, hư hỏng, biến chất, mát Khách hàng đến với doanh nghiệp nhu cầu giá trị sử dụng hàng hóa (hay ích dụng) khách hàng bỏ tiền mua hàng hàng hóa có chất lượng giá trị sử dụng thích hợp Để dự trữ, bảo quản bảo vệ hàng hóa, doanh nghiệp thương mại cần phải có sở vật chất kỹ thuật tương ứng theo đòi hỏi kỹ thuật mặt hàng nhà kho, phương tiện để chứa đựng, để bảo quản, bảo vệ hàng hóa, phương tiện đóng gói, bao bì, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa, cán cơng nhân kỹ thuật có tay nghề thành thạo để hướng dẫn vận hành, sửa chữa, thay thế, lắp ráp, lắp đặt, hiệu chỉnh tu chỉnh hàng hóa theo yêu cầu khách hàng Đặc biệt loại hàng có hàm lượng kỹ thuật cao địi hỏi kỹ thuật bảo quản đặc biệt, hàng siêu trường, siêu trọng Trong kinh doanh thương mại, người kinh doanh cịn phải biết nhu cầu hàng hóa khách hàng Khách hàng có nhu cầu khối lượng, chất lượng hàng hóa, nhu cầu địa bàn nào, thời gian nào, người ta dùng hàng hóa để làm có người kinh doanh đưa hàng đến nơi thời gian thích hợp thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tránh tình trạng hàng hóa vận động loanh quanh, ứ đọng, chậm luân chuyển, bảo quản không tốt làm hàng hóa hư hỏng, vỡ bẹp, phẩm chất phải hủy bỏ, vừa lãng phí cải vật chất xã hội, vừa phải tốn chi phí cho việc hủy bỏ Điều chứng tỏ kinh doanh thương mại lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật Hoạt động kinh doanh che lấp mặt kỹ thuật Quản trị nhân quản trị hoạt động liên quan đến nhân như: việc tạo lập, trì, sử dụng phát triển có hiệu yếu tố người nhằm thực mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp cách tốt Quản trị nhân mặt công tác quản trị doanh nghiệp thương mại, trình hoạch định, tuyển dụng, tổ chức xếp, đào tạo phát triển, đãi ngộ nhân phân quyền, giao quyền, tạo dựng ê kíp, đánh giá nhân Quản trị nhân quản trị người, nguồn lực quan trọng Con người lại có suy nghĩ, có tâm sự, tình cảm, có tài TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 15 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường năng, sức khỏe khác “Dụng nhân dụng mộc”, “Người làm của không làm người”, “Vốn dài không tài buôn” Thành công doanh nghiệp thành công việc sử dụng nhân Sự thành công quản trị suy cho quản trị người định Dù doanh nghiệp thương mại có vốn vật chất, vốn tài dồi dào, phong phú khơng có nhân có đủ lực nghiệp vụ, kỹ thuật, tổ chức kinh tế, trình độ quản lý tài sáng tạo doanh nghiệp khơng thể hoạt động kinh doanh có hiệu cao; người thực chủ thể vốn vật chất, vốn tài Vì vậy, sử dụng người đắn doanh nghiệp thành cơng, cịn sử dụng người khơng với lực, trình độ, tài doanh nghiệp khơng đạt mục tiêu mong muốn 16 TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường Tóm lược cuối Kinh doanh thương mại chế thị trường có đặc trưng mà doanh nghiệp cần phải nắm vững muốn thành cơng Có nhiều loại hình kinh doanh thương mại khác nhau, loại hình có ưu điểm, nhược điểm điều kiện áp dụng khác Nội dung kinh doanh thương mại bao gồm: Nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hóa dịch vụ để lựa chọn lĩnh vực mặt hàng kinh doanh; Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh; Huy động sử dụng hợp lý nguồn lực đưa vào kinh doanh; Tổ chức hoạt động nghiệp vụ mua, bán, dự trữ, bảo quản, vận chuyển, xúc tiến thương mại hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng; Quản trị tài sản, hàng hóa, nhân nguồn lực hoạt động kinh doanh thương mại TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 17 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường Câu hỏi ôn tập Phân biệt khái niệm thương mại kinh doanh thương mại, thương mại theo nghĩa rộng nghĩa hẹp; kinh doanh thương mại theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Phân tích đặc điểm kinh doanh thương mại chế thị trường Qua làm rõ chất kinh doanh thương mại khác với ngành kinh doanh khác Phân tích mục đích, chức nhiệm vụ kinh doanh thương mại Trình bày nội dung kinh doanh thương mại Cho ví dụ minh họa Thuyết minh vai trị khách hàng kinh doanh thương mại Bạn hiểu kinh doanh thương mại chế thị trường? Tại nói Kinh doanh thương mại chế thị trường “là chạy đua đích cuối cùng”? Phân tích phương tiện sử dụng để cạnh tranh kinh doanh thương mại Mối quan hệ mục tiêu cần lựa chọn kinh doanh Quan điểm bạn lợi nhuận tối ưu lợi nhuận tối đa, lợi ích cục (bộ phận) lợi ích tồn kinh doanh thương mại 10 Bạn hiểu tiếp tục trình sản xuất lưu thơng? Ý nghĩa nêu ví dụ minh họa 11 Vai trò mối quan hệ nội dung kinh doanh thương mại 18 TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 ... TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường 2.1 Đặc điểm kinh doanh thương mại chế thị trường 2.1.1 Các khái niệm thương mại, kinh doanh kinh doanh thương mại Thương mại lĩnh vực... với doanh nghiệp 2.3.5 Quản trị lao động, vật tư, tiền vốn nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Quản trị doanh nghiệp thương mại phải quản trị yếu tố kinh doanh vốn kinh doanh, chi phí kinh doanh, quản. .. doanh nghiệp khơng đạt mục tiêu mong muốn 16 TXTMKT02_Bai2_v1.0014111203 Bài 2: Kinh doanh thương mại chế thị trường Tóm lược cuối Kinh doanh thương mại chế thị trường có đặc trưng mà doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/12/2020, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w