Nối tiếp phần 1, phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về kế hoạch kinh doanh bán lẻ trực tuyến; Kế hoạch hành động khởi sự kinh doanh bán lẻ trực tuyến; Thiết kế website bán lẻ trực tuyến; Quản trị website và cơ sở dữ liệu.
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG & TRẦN THỊ THẬP BÀI GIẢNG BÁN LẺ TRỰC TUYẾN Tháng 12 năm 2019 CHƯƠNG 2: KINH DOANH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN 2.1 LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN 2.1.1 Tổng quan kế hoạch kinh doanh bán lẻ trực tuyến Kế hoạch kinh doanh văn trình bày ý tưởng kinh doanh cách thức thực hóa ý tưởng Bản kế hoạch kinh doanh trình bày chi tiết mơ hình kinh doanh có khả khai thác tốt hội thị trường, triển vọng phát triển doanh nghiệp thể qua số liệu phản ánh kết hiệu kinh doanh dự tính cho năm doanh nghiệp vào hoạt động Theo cách hiểu đó, kế hoạch kinh doanh viết vào giai đoạn sau ý tưởng kinh doanh định hình rõ ràng nhằm chuyển ý tưởng thành tổ chức kinh doanh Sẽ sai lầm viết kế hoạch từ sớm Kế hoạch kinh doanh phải đủ bền lâu đủ chi tiết nội dung dự án khởi mới, nhằm thuyết phục người đọc doanh nghiệp hấp dẫn xứng đáng nhận hỗ trợ Tuy nhiên, kế hoạch kinh doanh sử dụng theo nghĩa thông thường sản phẩm hoạch định, thể mục tiêu mong muốn cách thức đạt mục tiêu doanh nghiệp hoạt động Một công ty kinh doanh thị trường có kế hoạch phát triển sản phẩm mới, gia nhập ngành kinh doanh muốn tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, hay trường hợp phát triển hoạt động kinh doanh bán lẻ trực tuyến cần phải có kế hoạch Kế hoạch kinh doanh bán lẻ trực tuyến mô tả ý tưởng kinh doanh chuyên sâu loại hình bán lẻ trực tuyến doanh nghiệp cách thức thực hóa ý tưởng Dưới dạng văn bản, nội dung kế hoạch kinh doanh bán lẻ trực tuyến thường bao gồm: Kết nghiên cứu thị trường Mô hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến Đội ngũ quản lý Phân tích tài Dự phịng rủi ro Kế hoạch hành động 2.1.2 Nghiên cứu thị trường Những kiến thức liên quan đến nghiên cứu thị trường trang bị môn học chuyên ngành như: Nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nghiên cứu marketing … Về qui trình, nội dung, phương pháp nghiên cứu thị trường kinh doanh bán lẻ trực tuyến dựa cở nguyên lý môn học vừa nêu Ngoài ra, số nội dung đặc thù phù hợp vận dụng bán lẻ trực tuyến đề cập đến 2.1.2.a Nghiên cứu website có liên quan Để có hình ảnh trực quan thị trường sản phẩm dự định kinh doanh, nhà bán lẻ cần tìm kiếm nghiên cứu khoảng 10 website có liên quan đến sản phẩm 53 Nghiên cứu website để tìm câu trả lời cho câu hỏi như: - Sản phẩm cung cấp thị trường? Sẽ phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh nào? Mức độ cạnh tranh đến đâu? Các hình thức cung ứng sản phẩm đến với khách hàng chủ yếu gì? (bán trực tuyến hay giới thiệu sản phẩm website?) Khách hàng tốn thơng qua hình thức nào? Sản phẩm hay dịch vụ hỗ trợ gì? Giá sản phẩm chính, khoản phí phát sinh, tổng số tiền chi trả bao nhiêu? Năng lực hấp dẫn sản phẩm cạnh tranh gì? Đối với sản phẩm có bán sàn giao dịch, tìm thấy nhiều đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm tương tự Cần lập bảng thống kê yếu tố quan trọng, thông tin khái quát thị trường thu sau nghiên cứu website Người bán lẻ cần cập nhật thông tin từ website cách đánh “dấu trang” (Bookmark) kiểm tra lại thông tin định kỳ 2.1.2.b Nghiên cứu cạnh tranh Để phác họa khung cảnh cạnh tranh cách đầy đủ, số mơ hình lý thuyết cạnh tranh mà nhà bán lẻ cần phải nắm bắt được, cụ thể khung lực lượng cạnh tranh Porter M.” (Porter's five forces framework), ma trận yếu tố bên ngồi (EFE: External factor evaluation), hay mơ hình cấp độ cạnh tranh sản phẩm Trong khung lực lượng cạnh tranh Porter M., tác giả doanh nghiệp kinh doanh ngành cụ thể phải đối mặt với lực lượng cạnh tranh chính, bao gồm: - Cạnh tranh công ty ngành Cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn Cạnh tranh từ nhà cung cấp Cạnh tranh từ khách hàng Cạnh tranh từ sản phẩm thay Trong khung “Năm lực lượng cạnh tranh” sử dụng để nghiên cứu cạnh tranh cấp độ ngành kinh doanh mơ hình cấp độ cạnh tranh cho phép xác định phân tích đến đối thủ cạnh tranh cụ thể doanh nghiệp tham gia phân khúc thị trường, cấp độ cạnh tranh thương hiệu với Thông thường sản phẩm, doanh nghiệp phải xác định cấp độ cạnh tranh, gồm: - Cạnh tranh thương hiệu (Brand competition) Cạnh tranh sản phẩm (Product competition) Cạnh tranh nhu cầu (Need competition) Cạnh tranh ngân sách (Budget competition) Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dừng lại việc nghiên cứu website đối thủ, cần đầu tư nhiều thời gian công sức để làm rõ vấn đề cụ thể như: - Đối thủ sử dụng công cụ marketing nào? 54 - Khách hàng đánh giá đối thủ? Ưu điểm hạn chế đối thủ? Khách hàng mục tiêu mà đối thủ hướng tới? Đối với việc sử dụng Internet nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, sử dụng cơng cụ tìm kiếm Tìm theo cơng cụ sử dụng (ví dụ: tên mạng xã hội / sàn giao dịch + tên công ty / tên cá nhân), cách tìm cho phép biết hoạt động đối thủ cạnh tranh mạng xã hội / sàn giao dịch Một cách khác biết tên cơng ty đối thủ tìm kiếm xác theo tên cơng ty, kết cho phép có nhìn tổng thể diện đối thủ cạnh tranh tất công cụ Quảng cáo điều công ty tự nói mình, quan trọng khách hàng nói đối thủ, hay giới báo chí, giới quyền đăng tin đối thủ Về cơng cụ phân tích đối thủ cạnh tranh, triển khai chương trình nghiên cứu thu thập thơng tin sơ cấp, sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM: Competitive profile matrix) để có nhìn trực quan Doanh nghiệp cần lập bảng thống kê thường xuyên cập nhật thay đổi hoạt động đối thủ cạnh tranh Bảng Ví dụ ma trận hình ảnh cạnh tranh so sánh website bán lẻ trực tuyến TT Các yếu tố thành công Mức www www www độ (đối thủ 1) (đối thủ 2) (đối thủ 2) quan trọng Sản phẩm Giá Phân phối Xúc tiến / Truyền thông Về công nghệ web Vệ nội dung website Về liên kết trang Tổng số Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1,0 55 2.1.2.c Nghiên cứu thị trường – khách hàng Thông tin, xu hướng, dung lượng biến động thị trường Các thơng tin thị trường đến từ hai nguồn, liệu sơ cấp liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp báo cáo thị trường công ty nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp (như Q&Me, Niensel, Cimigo…), hiệp hội doanh nghiệp ngành kinh doanh (như Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam AVR), quan phủ (Bộ Cơng thương), tạp chí chun ngành… Khi nhà bán lẻ trực tuyến kinh doanh lĩnh vực nên chuẩn bị số website, cổng thơng tin hữu ích để cập nhật ngày Cách cập nhật thông tin nhanh gọn sử dụng RSS, đưa đường dẫn website công ty Hộp 2.1 Quy mô thị trường TMĐT B2C Việt Nam tình hình mua sắm trực tuyến Việt Nam 2015 – 2017 Theo kết khảo sát tình hình ứng dụng TMĐT cộng đồng Cục TMĐT Kinh tế số - Bộ Công thương thực hiện, giá trị mua hàng trực tuyến người năm 2017 ước đạt 186 USD, doanh số TMĐT B2C khoảng 6,2 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2016, chiếm khoảng 3,6% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước Doanh số TMĐT B2C Việt Nam 2015-2017 (tỷ USD) Loại hàng hóa, dịch vụ mua trực tuyến nhiều quần áo, giày dép mỹ phẩm chiếm tỷ lệ 59% số người tham gia khảo sát lựa chọn Đồ công nghệ điện tử chiếm 47%, thiết bị đồ dùng gia đình chiếm 47% tổng số người tham gia khảo sát lựa chọn Thanh toán tiền mặt nhận hàng (COD) hình thức tốn phổ biến với 82% số người tham gia khảo sát sử dụng Kênh mua sắm trực tuyến qua website TMĐT (bao gồm sàn giao dịch TMĐT) kênh lựa chọn nhiều với 68% số người tham gia khảo sát trả lời mua sắm qua kênh Kênh diễn đàn mạng xã hội đứng thứ hai với 51% số người tham gia khảo sát mua sắm qua kênh 2015 2016 2017 56 Số người tham gia mua sắm trực tuyến (triệu ngư i) 30,3 32,7 33 Ước tính giá trị mua sắm trực tuyến người (USD) 160 170 186 Tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so với tổ g m c bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng n ớc 2,8% 3,0% 3,6% Tình hình mua sắm trực tuyến Việt Nam năm 2015 - 2017 (Nguồn: Cục TMĐT Kinh tế số – Bộ Công Thương, Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, 2018) Người tiêu dùng trực tuyến khách hàng tiềm Những câu hỏi đặt nghiên cứu người tiêu dùng trực tuyến khách hàng tiềm bao gồm: - Đặc điểm người tiêu dùng trực tuyến, qui mô xu hướng hành vi? - Những khách hàng tiềm sản phẩm nhà bán lẻ trực tuyến? Nhà bán lẻ trực tuyến nên hướng tới phân khúc khách hàng rộng lớn hay phân khúc hẹp? - Nhu cầu tập khách hàng tiềm gì? Mức độ nhận biết, ưa thích, sẵn sàng mua họ sản phẩm nhà bán lẻ nào? Điều quan trọng khiến khách hàng lựa chọn trung thành với nhà bán lẻ thay nhà bán lẻ khác? - Những vấn đề yếu tố truyền thống cần tính đến cửa hàng bán lẻ trực tuyến gồm: Khách hàng sẵn sàng trực tuyến hay nhanh chóng sẵn sàng trực tuyến hay khơng? Khách hàng có sử dụng phương tiện toán điện tử để mua hàng hay chưa? Mức độ sẵn sàng cho toán điện tử khách hàng nào? Tỷ lệ giao dịch hay chi tiêu cho mua hàng trực tuyến tổng số giao dịch hay chi tiêu chung khách hàng bao nhiêu? • Đặc điểm người tiêu dùng trực tuyến Việc khái quát hóa đưa giả định người, đặc biệt khái quát đặc điểm người tiêu dùng trực tuyến điều kiện công nghệ, công nghệ thơng tin có thay đổi vừa nhanh chóng vừa khó lường vấn đề nan giải Tuy vậy, cách tiêu biểu đặc điểm người tiêu dùng trực tuyến mà nhà bán lẻ cần quan tâm xây dựng kế hoạch kinh doanh bao gồm: (1) Người tiêu dùng ngày thành thạo công nghệ Nhiều người tiêu dùng trực tuyến có nhiều năm sử dụng Internet Mặc dù xu hướng sử dụng thiên người trẻ tuổi, người tiêu dùng lớn tuổi ngày thông thạo Internet Khi thông thạo Internet tăng lên người tiêu dùng có xu hướng tìm cách nâng cao hiệu sử dụng lên, thay dị dẫm khám phá trước Điều địi hỏi thơng điệp nhà bán lẻ cần truyền tải mà họ muốn (2) Người tiêu dùng muốn thứ đồng thời Người tiêu dùng quen với việc nhận thông tin theo yêu cầu từ nhiều nguồn khác lúc Vì thời gian ngày trở nên quý giá nên họ muốn thông tin 57 định dạng theo cách mà đọc lướt định bỏ thời gian để đọc chi tiết Các nhà bán lẻ trực tuyến cần nhận thức vấn đề thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu “đọc lướt”, đồng thời áp dụng triết lý coi thời gian khách hàng tiền bạc kinh doanh (3) Người tiêu dùng nắm chủ động Người dùng ngày chủ động việc định họ muốn xem quảng cáo gì, hay muốn nhận email giới thiệu sản phẩm loại Nếu lần người bán hàng làm cho người dùng nhàm chán họ định khơng theo dõi, chí chặn khơng cho người bán xuất quanh họ Vì lý đó, hoạt động truyền thơng tương tác với khách hàng cần theo nguyên tắc lấy khách hàng làm trung tâm, đồng thời mang lại giá trị thực tế với họ (4) Người tiêu dùng khơng trung thành Tính minh bạch tức thời Internet làm suy yếu khái niệm trung thành với thương hiệu Người tiêu dùng ngày ngồi trước hình tìm hiểu xem ưa thích trung thành thương hiệu có phù hợp với số đơng hay khơng Internet cho phép họ so sánh thương hiệu với thương hiệu khác, nhà bán lẻ cần phải kiểm soát giới thiệu sản phẩm dịch vụ mang lại nhiều giá trị dành cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh (5) Người tiêu dùng lên tiếng Người tiêu dùng trao đổi với nhiều sản phẩm hay dịch vụ mà họ sử dụng Qua mạng xã hội, diễn đàn cộng đồng trực tuyến họ viết trải nghiệm thú vị hay bất mãn thương hiệu Điều mang lại hội quảng bá cho doanh nghiệp đồng thời đưa doanh nghiệp vào vụ rắc rối, “bão mạng” • Mơ hình phát triển khách hàng trực tuyến Khi khách hàng truy cập vào website, người trải qua giai đoạn khác qui trình mua hàng Việc phân loại xếp nhóm khách hàng khác giúp cho doanh nghiệp thực hoạt động phù hợp với nhóm khách hàng để thúc đẩy họ đo đến trạng thái cuối qui trình mua Các khách hàng trực tuyến thường phân chia thành nhóm, gồm: Người lướt web; Người tiêu dùng tiềm năng; Khách hàng – nhà sản xuất; Người mua trực tuyến; Khách hàng trung thành (1) Người lướt web (Online surfer) Người lướt web hành động với tâm “chỉ xem lướt qua” Người làm quen với thương hiệu, sản phẩm, thơng tin đơn giản tán gẫu trực tuyến Những người thường lướt web chủ định chuyển nhanh từ trang sang trang khác Họ thụ động trước chào hàng, tiếp nhận thơng tin cách tình cờ, chuyển sang web cách cảm tính khơng phải lý tính Để thu hút nhóm người này, địa website phải nhận biết tiếp cận thông qua liên kết khác Việc lựa chọn địa website (tên miền) rõ ràng vấn đề mang tính chiến lược Nó gắn với định chiến lược thương hiệu, cụ thể như: 58 Địa website có cần giống với tên cơng ty hay khơng? Nếu cơng ty kinh doanh nhiều dịng sản phẩm bán hàng qua nhiều website địa website nên nào? Có nên liên kết website công ty hay không? Nên đăng ký tên miền quốc gia hay cần đuôi “.com” đủ? Có nên có tên miền thứ cấp khơng? … Sau lựa chọn đăng ký, địa website công bố Các công cụ quảng bá, in ấn, phát hành truyền hình sử dụng Các nhà bán lẻ cần đảm bảo cho website xuất cổng thông tin truy cập thường xun, website tìm kiếm thơng qua quảng cáo trực tuyến Kết tốt website người bán phải liệt kê danh bạ website đạt thứ hạng cao kết tìm kiếm cơng cụ tìm kiếm Internet mà khách hàng tiềm thường sử dụng (2) Người tiêu dùng tiềm (Online consumer) Người lướt web trở thành người tiêu dùng tiềm doanh nghiệp thành công việc tạo lập tiếp xúc có mục đích có tính lặp lại với họ Người tiêu dùng tiềm đánh “dấu trang” địa website người bán nhấp chuột cần thông tin sản phẩm định Người tiêu dùng tiềm không quan tâm đến sản phẩm mà quan tâm đến giao tiếp doanh nghiệp Nội dung thông tin cần thiết lập trở nên quan trọng Khả trình diễn sản phẩm như: xem dạng 3D, video giới thiệu tính sản phẩm, mức giá hấp dẫn thực hành động đó… khích lệ người tiêu dùng tiềm Phản ứng người tiêu dùng tiềm tải xuống tài liệu, hình ản sản phẩm, gửi yêu cầu cần thêm thông tin sản phẩm… Doanh nghiệp cần theo đuổi mục tiêu khách hàng tăng tương tác với họ, giữ họ lại website lâu quay trở lại website nhiều lần (3) Khách hàng – Nhà sản xuất (Prosumer) Prosumer danh từ ghép từ hai thuật ngữ Production (nhà sản xuất) Customer (khách hàng), với hàm ý người vừa nhà sản xuất, vừa khách hàng Họ khơng muốn mua hàng hóa thiết kế sẵn đồng mà muốn mua hàng hóa cải biến theo yêu cầu cá nhân họ Những người khách hàng thông thường mà người đồng sáng tạo, tạo phần sản phẩm tham gia vào chuỗi giá trị nhà sản xuất Họ người chủ động, quan tâm đến việc trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với khách hàng khác Các doanh nghiệp có số cách thức đáp ứng khách hàng – nhà sản xuất này, ví dụ tạo cộng đồng để họ chia sẻ trao đổi thơng tin, khích lệ họ đánh giá cho sản phẩm tốt website bán hàng, cá nhân hóa chào hàng… Tất với mục đích chung tích hợp khách hàng vào chuỗi giá trị doanh nghiệp (4) Người mua trực tuyến (Online buyer) Khách hàng địi hỏi ngày nhiều thơng tin chi tiết sản phẩm và điều khoản toán phù hợp với định mua họ Với lời chào hàng thuyết phục khách hàng định mua hàng trở thành người mua trực tuyến Tại giai đoạn bắt đầu trở thành người mua trực tuyến, hoạt động người bán trở nên nhạy cảm Ngoài việc cho thao tác mua hàng trở nên dễ dàng website hết hoạt động hậu cần, vận chuyển, toán, quản trị quan hệ khách hàng cần phải thực khơng có sai sót Bởi ngồi việc bán hàng lần người 59 bán hàng phải tạo lập lòng tin, hài lòng để biến khách hàng mua hàng lần đầu thành khách hàng trung thành (5) Khách hàng trung thành (Key online customer) Khách hàng trung thành người sẵn sàng mua hàng thêm nhiều lần Các khách hàng trung thành cần thời gian cho định mua Tính tương tác giảm bớt họ có kiến thức mua hàng Người bán hàng cần phải tính tới cách thức nhằm trì hấp dẫn nhóm khách hàng Các chương trình xúc tiến dành cho khách hàng trung thành, phát triển giao tiếp cá nhân với khách hàng, đánh giá thường xun mức độ hài lịng khách hàng tìm cách gia tăng giá trị cho họ việc mà người bán phải thực để trì loại hình khách hàng Mơ hình phát triển khách hàng qua giai đoạn mơ tả hình 3.1 Với minh họa từ 2.000 người lướt web, chuyển đổi thành 200 người tiêu dùng tiềm năng, có 20 khách hàng - nhà sản xuất, số họ thực mua hàng website người bán, sau mua có người hài lịng mua lại lần Theo tỷ lệ chuyển đổi (CR: Conversion rate) 0,25% Người lướt web (Online surfer) 2.000 NTD tiềm (Online consumer) 200 Khách hàng – Nhà sản xuất (Prosumer) 20 CR=5/2.000= 0,0025 Người mua trực tuyến (Online buyer) Khách hàng trung thành (Key online customer) Hình Mơ hình phát triển khách hàng trực tuyến 2.1.3 Quyết định mơ hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến 2.1.3.a Tổng quan Như đề cập đến chương 1, mơ hình kinh doanh lo-gic hệ thống kinh 60 doanh để tạo giá trị Sau có kết phân tích ngành, khách hàng cạnh tranh, nhà bán lẻ có tranh tồn cảnh tình hình để định hệ thống kinh doanh thiết kế triển khai nào, đặc biệt nhấn mạnh đến giá trị tạo chuyển giao cho khách hàng Về dựa vào khn mẫu mơ hình kinh doanh để triển khai cụ thể cho doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến Điều cần nhớ mơ hình kinh doanh thiết kế nhất, không trùng lặp với mô hình doanh nghiệp khác Bởi tổ hợp yếu tố mơ hình kinh doanh xác lập dựa điều kiện ngành kinh doanh, điều kiện thị trường, cạnh tranh, yếu tố nguồn lực bên doanh nghiệp quan trọng giá trị dành cho khách hàng phải độc đáo đủ khả cạnh tranh Tất nhiên, trước đến với việc sáng tạo mơ hình kinh doanh cần phải tiến hành phân tích chiến lược mơi trường kinh doanh Cơng cụ phân tích mơi trường chiến lược sử dụng ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT matrix) Với ưu việc thể trực quan ý tưởng kinh doanh trang giấy, cung cấp tư chiến lược, khuyến nghị sử dụng mơ hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến theo khung BMC Bất kỳ mơ hình kinh doanh phác họa rõ ràng trả lời câu hỏi sau: - Doanh nghiệp theo đuổi loại hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến nào? - Mức độ số hóa q trình, số hóa sản phẩm số hóa người tham gia mơ hình nào? - Hoạt động chuỗi giá trị số hóa? Hoạt động khơng? 2.1.3.a Nghiên cứu khung mẫu mơ hình kinh doanh Amazon Thành lập từ tháng 7/1995 từ công ty chuyên bán sách Internet, Amazon.com ngày nơi để người đến tìm mua trực tuyến thứ Hàng triệu người khắp giới đánh giá Amazon.com website bán lẻ hàng đầu lựa chọn họ Năm 2013, theo báo cáo công ty nghiên cứu TMĐT Internet Retailer, doanh thu Amazon đứng đầu bảng xếp hạng Mỹ với 67,9 tỷ USD, nhiều 49,6 tỷ USD so với nhà bán lẻ trực tuyến lớn thứ hai Apple (doanh thu 18,3 tỷ USD) Đến năm 2015, Amazon công bố mức doanh thu 107 tỷ USD phục vụ 300 triệu khách hàng Hoạt động kinh doanh Amazon ban đầu tập trung vào loại hình giao dịch B2C Khác với Ebay Alibaba, Amazon có kho hàng khổng lồ, mặt hàng trưng bày Internet để khách hàng lựa chọn Theo thời gian, hoạt động kinh doanh Amazon phát triển qua dấu mốc Bắt đầu từ website chuyên bán sách, Amazon tăng cường quy mơ kinh doanh cách đa dạng hố sản phẩm Đến năm 1999, nhằm tạo đột biến doanh thu ứng dụng công nghệ, Amazon cho đời zShops, tập hợp cửa hàng trực tuyến tạo thành chợ điện tử (Online mall) zShops cho phép cơng ty khác mở cửa hàng bảo trợ Amazon, khách hàng Amazon lựa chọn nhiều sản phẩm Với việc chuyển hướng kinh doanh sang môi giới thị trường trì nhà bán lẻ trực tuyến, 61 ... bày khái niệm bán lẻ trực tuyến? Nêu mối quan hệ thương mại điện tử B2B bán lẻ trực tuyến? Trình bày yếu tố mơ hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến? So sánh bán lẻ trực tuyến bán lẻ truyền thống?...CHƯƠNG 2: KINH DOANH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN 2. 1 LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN 2. 1.1 Tổng quan kế hoạch kinh doanh bán lẻ trực tuyến Kế hoạch kinh doanh văn... BÁN LẺ TRỰC TUYẾN 3.1 THIẾT KẾ WEBSITE BÁN LẺ TRỰC TUYẾN 3.1.1 Tầm quan trọng website nhà bán lẻ trực tuyến Thiết kế cửa hàng có vai trị quan trọng cho nhà bán lẻ truyền thống nhà bán lẻ trực tuyến