Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện để xã hội loài người tồn tại và phát triển. Cùng với xã hội, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triể
Trang 1Lời nói đầu.
Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện để xã hội loài ngời tồn tại và pháttriển Cùng với xã hội, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngàycàng mở rộng và phát triển không ngừng Trong điều kiện nền kinh tế thị tr ờng, Nhànớc giao quyền tự chủ về tài chính, quyền tổ chức sản xuất kinh doanh cho các doanhnghiệp, lãi doanh nghiệp đợc hởng lỗ doanh nghiệp phải chịu, doanh nghiệp phải tôntrọng và thực hiện tốt nguyên tắc tự hạch toán kinh doanh “lấy thu bù chi và có lãihợp lý” Nói cách khác các doanh nghiệp phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa đầu ravà đầu vào, giữa sản xuất và tiêu thụ Có quản lý tốt quá trình sản xuất sản phẩm,đồng thời tích cực tìm kiếm thị trờng, tăng nhanh doanh thu tiêu thụ thì doanh nghiệpmới có điều kiện tăng khả năng cạnh tranh, tạo thế và lực vững chắc trên thị trờng.
Đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kế toán là một côngcụ, bộ phận không thể thiếu trong quản lý kinh tế, nhờ có những thông tin kế toáncung cấp, lãnh đạo của doanh nghiệp mới nắm bắt đợc mọi tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của đơn vị mình, từ đó có thể đa ra các quyết định đúng đắn phù hợpvà kịp thời.
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một bộ phận của công táckế toán trong doanh nghiệp Không thể phủ nhận vai trò của nó trong việc quản lýgiá vốn hàng bán và là cơ sở để xác định giá bán cho phù hợp, cung cấp số liệu vềtình hình tiêu thụ và kết quả hoạt động bán hàng của doanh nghiệp Vì vậy việc tổchức công tác kế toán nh thế nào để một mặt phản ánh, cung cấp thông tin kịp thời,chính xác, mặt khác vẫn đảm bảo đúng chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành là vấnđề hết sức quan trọng.
Xuất phát từ vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Đồngthời thông qua quá trình thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế kế toán đối với các phầnhành kế toán và tìm hiểu kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty
Xi măng-Đá-Vôi Phú Thọ Em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức kế
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty Xi măng-Đá-Vôi PhúThọ” Mục tiêu của đề tài là vận dụng lý luận hạch toán kế toán về bán hàng và xác
định kết quả bán hàng vào nghiên cứu thực tiễn ở Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ.Bố cục luận văn của em gồm 3 chơng:
ChơngI: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong các doanh nghiệp sản xuất.
ChơngII:Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ngô Thế Chi cùng các thầy cô giáo trong
bộ môn kế toán của trờng Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty, các cô,
Trang 2các chú trong phòng Kế toán-Tài vụ của Công ty đã tận tình giúp đỡ cho em hoànthành bản luận văn tốt nghiệp này.
1.1.1.1 Bán hàng và vai trò của quá trình bán hàng.
Đứng trên góc độ luân chuyển vốn Bán hàng ở các doanh nghiệp là quá trìnhchuyển vốn kinh doanh từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ(H- T) Thông quaquá trình này, nhu cầu ngời tiêu dùng về mặt giá trị sử dụng đợc thoả mãn và giá trịhàng hoá đợc thực hiện.
Xét từ góc độ kinh tế Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá tiềntệ, thành phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp thu đợc tiền từ khách hàng Do đó quá trìnhbán hàng có thể đợc chia thành 2 giai đoạn:
+Giai đoạn 1:Đơn vị xuất bán giao hàng cho đơn vị mua, căn cứ vào hợp đồng
kinh tế đã ký kết Trong giai đoạn này chỉ phản ánh một mặt quá trình vận động củahàng hoá, cha phản ánh kết quả của việc bán hàng, vì số hàng hoá cha đảm bảo chắcchắn đã thu đợc tiền hay chấp nhận thanh toán tiền.
Trang 3+Giai đoạn 2:Đơn vị mua hay khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán
tiền Đây là giai đoạn mà đơn vị mua đã thu đợc hàng còn đơn vị bán thu đợc tiềnhoặc sẽ thu đợc tiền từ đơn vị mua Kết thúc giai đoạn này cũng là kết thúc quá trìnhbán hàng.
Trong doanh nghiệp sản xuất Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trìnhtuần hoàn và luân chuyển vốn đồng thời kết thúc vòng chu chuyển vốn của doanhnghiệp Chỉ thông qua quá trình bán hàng thì tính hữu ích của hàng hóa, thành phẩmmới đợc xã hội thừa nhận, sự phù hợp với quy cách phẩm chất đối với thị hiếu củangời tiêu dùng mới đợc xác định rõ ràng Việc bán hàng không chỉ có ý nghĩa quantrọng đối với bản thân doanh nghiệp, mà nó còn có ý nghĩa đối với toàn bộ nền kinhtế quốc dân.
+Đối với bản thân doanh nghiệp Việc bán hàng là vấn đề sống còn, quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Thông qua bán hàng thì tính chấtgiá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hóa mới đợc thể hiện Có tiêu thụ đợcsản phẩm thì doanh nghiệp mới có khả năng để bù đắp toàn bộ chi phí sản xuất (chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung), chiphí ngoài sản xuất (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp), từ đó tiếp tụcchu kỳ sản xuất mới Việc tăng nhanh quá trình bán hàng (tăng về số lợng và rútngắn thời gian), đồng nghĩa với việc tăng nhanh vòng quay của vốn, tiết kiệm vốncho doanh nghiệp, đảm bảo thu hồi vốn nhanh chóng để thực hiện tái sản xuất giảnđơn và tái sản xuất mở rộng, là tiền đề vật chất tăng thu nhập cho doanh nghiệp, nângcao đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên Do đó việc tổ chức tốt công tác bánhàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ sẽ làm tăng doanh thu, khẳng định vị trí của doanhnghiệp trên thơng trờng.
+Đối với ngời tiêu dùng Bán hàng ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, còngóp phần hớng dẫn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Chỉ thông qua quá trình bánhàng thì giá trị sử dụng của hàng hóa mới đợc thực hiện
+Đối với các đơn vị có quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp Việc cung cấp sảnphẩm kịp thời, đúng thời hạn, đúng quy cách phẩm chất, đúng yêu cầu số lợng sẽgiúp cho các đơn vị hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất đã đề ra, trên cơ sở đó tăng lợinhuận cho các đơn vị này.
+Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân Bán hàng là điều kiện để tiếnhành tái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất xã hội gồm có 4 khâu: “Sản xuất-Phân phối-Trao đổi-Tiêu dùng”, giữa các khâu này có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, nếu thiếu dù chỉ một khâu thì quá trình tái sản xuất sẽ không đợc thực hiện.Trong mối quan hệ đó thì sản xuất giữ vai trò quyết định, tiêu dùng là mục đích, làđộng cơ thúc đẩy sản xuất phát triển, còn khâu phân phối và trao đổi có vai trò là cầunối giữa quan hệ sản xuất và tiêu dùng, từ đó kích thích tiêu dùng và đẩy mạnh sảnxuất phát triển Nh vậy tiêu thụ hàng hóa thực hiện mục đích của sản xuất, là điềukiện để tái sản xuất đợc thực hiện Ngoài ra bán hàng còn góp phần điều hòa giữa sảnxuất và tiêu dùng, giữa khả năng và nhu cầu là điều kiện để phát triển cân đối trongtừng ngành, từng vùng cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.1.1.2 Yêu cầu quản lý công tác bán hàng.
Do việc bán hàng có vai trò hết sức quan trọng nh vậy, cho nên việc quản lýchặt chẽ về công tác bán hàng là rất cần thiết Để có thể làm tốt công tác quản lý bánhàng, cần phải quán triệt các yêu cầu sau:
+Doanh nghiệp phải nắm bắt sự vận động của từng loại sản phẩm, hàng hóatrong quá trình nhập xuất trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị.
Trang 4+Doanh nghiệp phải nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng hình thức bán hàng, từngthể thức thanh toán của từng loại sản phẩm đợc tiêu thụ và từng khách hàng Đôn đốcthu hồi nhanh chóng và đầy đủ tiền vốn.
+Doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác thăm dò, nghiên cứu thị trờng tiêuthụ sản phẩm, đồng thời giám sát chặt chẽ chi phí lu thông, tập hợp và phân bổ hợplý để tính toán, xác định đúng đắn kết quả tiêu thụ Thực hiện nghiêm túc nghĩa vụvới Ngân sách Nhà nớc, vì khâu bán hàng quyết định trực tiếp đến doanh thu củadoanh nghiệp.
1.1.2 Các ph ơng thức bán hàng.
Phơng thức bán hàng có ảnh hởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài khoảnkế toán, phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hóa Đồng thời có tính quyếtđịnh đối với việc xác định thời điểm bán hàng Hoàn thành doanh thu bán hàng vàtiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận.
Hiện nay các doanh nghiệp thờng sử dụng các phơng thức bán hàng sau:
+Bán hàng theo phơng thức trả góp:Theo phơng thức này, định kỳ doanh
nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở của thỏa thuận trên hợp đồng mua bángiữa hai bên và giao hàng tại thời điểm đã quy ớc trong hợp đồng Khi xuất kho gửiđi, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trảtiền hoặc chấp nhận thanh toán tiền, thì khi đó hàng mới chuyển quyền sở hữu và đợcghi nhận doanh thu bán hàng.
+Bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp:Theo phơng thức này bên
khách hàng ủy quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệpbán, hoặc giao nhận hàng tay ba Ngời nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàngcủa doanh nghiệp thì hàng hóa đợc xác định là bán (hàng đã chuyển quyền sở hữu)và đợc ghi nhận vào doanh thu bán hàng.
+Bán hàng trả góp:Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần, ngời mua sẽ
thanh toán lần đầu một lợng tiền nhất định ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lạingời mua chấp nhận trả ở các lần tiếp theo và phải chấp nhận trả một lãi suất nhấtđịnh Khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển giao đợc coi là tiêu thụ
+Bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng:Trờng hợp giữa các doanh nghiệp
ký kết hợp đồng kinh tế Căn cứ vào hợp đồng kinh tế hai bên tiến hành trao đổi hànghóa của mình cho nhau, trong trờng hợp này hàng gửi đi đổi coi nh là bán, còn hàngnhận về coi nh là mua.
1.2kết quả bán hàng và ph ơng pháp xác định kết quả bán hàng.
1.2.1 Kết quả bán hàng1.2.1.1 Khái niệm.
Kết quả bán hàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàngbán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra Nếudoanh thu thuần mà lớn hơn tổng chi phí đã bỏ ra phục vụ cho việc bán hàng trongmột kỳ nhất định thì doanh nghiệp có lãi, ngợc lại nếu doanh thu thuần mà nhỏ hơncác khoản chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ
1.2.1.2 Giá vốn hàng xuất bán.
Để xác định đúng đắn hiệu quả kinh doanh, trớc hết cần xác định đúng đắn trịgiá vốn của hàng bán Trị giá vốn của hàng bán đợc sử dụng để xác định hiệu quảkinh doanh là toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng bao gồm
Trang 5trị giá vốn của hàng xuất kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phânbổ cho hàng đã bán.
Về nguyên tắc, thành phẩm phải đợc phản ánh theo giá vốn thực tế Tuy nhiêntrong quá trình hạch toán, doanh nghiệp có thể sử dụng hai cách xác định trị giá vốncủa hàng xuất bán đó là: theo giá vốn thực tế và theo giá hạch toán.
Trờng hợp sản phẩm hàng hóa đợc phản ánh theo giá vốn thực tế: Trong trờnghợp này, hàng ngày kế toán ghi chép sự biến động của thành phẩm, hàng hóa theogiá vốn thực tế Giá vốn thực tế của thành phẩm nhập kho là các khoản chi cần thiếtđể cấu thành nên trị giá của thành phẩm và đợc xác định phù hợp với từng nguồnnhập.
+Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo ra: đợc đánh giá theo công ởng thực tế (giá thành sản xuất thực tế) bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
x-+Thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến: đợc đánh giá theo giá thành thựctế gia công bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem gia công, chi phí gia côngvà các khoản chi phí khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động gia công.
+Hàng hóa mua vào đợc đánh giá theo trị giá mua (giá vốn) thực tế bao gồm:giá mua và chi phí thu mua Nếu hàng hóa mua vào phải qua sơ chế để bán thì tínhgiá vốn thực tế gồm cả chi phí gia công và sơ chế.
Đối với sản phẩm hàng hóa xuất bán cũng phải thực hiện theo giá thực tế Vìthành phẩm nhập kho có thể theo những giá thực tế khác nhau, do đó việc tính toánchính xác giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng phápsau:
+Tính theo đơn giá thực tế tồn đầu kỳ:Theo phơng pháp này thì giá thực tế của
thành phẩm xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng thành phẩm xuất kho và đơn giáthực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ.
= x
+Phơng pháp thực tế bình quân gia quyền:Theo phơng pháp này phải tiến
hành tính đơn giá bình quân của thành phẩm trong kho trớc khi sản xuất Sau đó lấyđơn giá bình quân nhân với số lợng thành phẩm xuất kho.
Giá vốn thựctế của thànhphẩm xuất kho
Số lợng thànhphẩm xuất kho
trong kỳ
Đơn giá thực tếthành phẩm tồn
kho đầu kỳ
Đơn giáthực tế bình
Giá thành thực tếthành phẩm xuất
kho trong kỳ
Đơn giáthực tế bình
Số lợng thànhphẩm xuất kho
trong kỳ
Trang 6Đơn giá bình quân đợc sử dụng để xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuấtkho, cho đến khi nhập kho thành phẩm của lô hàng khác, cần phải tính toán lại đơngiá bình quân để tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho tiếp theo Việc xác định đơngiá thực tế bình quân theo cách này còn đợc gọi là tính theo đơn giá thực tế bìnhquân liên hoàn Trong thực tế, đơn giá thực tế bình quân của thành phẩm xuất kho cóthể đợc tính bình quân vào cuối kỳ hạch toán.
+Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO): Phơng pháp này đợc dựa trên giả
định là lô hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc và lấy đơn giá mua thực tế của lầnnhập đó để tính trị giá của hàng xuất kho Trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ đ ợc tínhtheo số lợng của hàng tồn kho và đơn giá của những lô hàng nhập sau cùng.
+Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO): Phơng pháp này cũng đợc dựa trên
giả định lô hàng nào nhập sau thì sẽ đợc xuất trớc và trị giá của lô hàng xuất kho đợctính bằng cách, căn cứ vào số lợng của hàng xuất kho và đơn giá của những lô hàngnhập mới nhất hiện có trong kho Trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo số l-ợng của hàng tồn kho và đơn giá của những lô hàng nhập kho cũ nhất.
+Phơng pháp đích danh (theo đơn giá thực tế của từng lần nhập): Theo phơng
pháp này, giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng thànhphẩm xuất kho và đơn giá thành phẩm theo nguyên tắc nhập theo giá nào thì xuấttheo giá đó Có nghĩa là thành phẩm xuất kho thuộc đúng lô thành phẩm nhập vàođợt nào thì lấy đúng giá thành thực tế nhập kho của nó để tính.
+Phơng pháp tính giá vốn hàng xuất bán theo hệ số giá: Do có sự biến động
thờng xuyên, cũng nh việc xác định giá thực tế của thành phẩm sản xuất ra chỉ theođịnh kỳ Trong khi đó thành phẩm nhập, xuất diễn ra thờng xuyên liên tục, cho nênviệc tính giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho, xuất kho hết sức phức tạp vàtốn kém Vì vậy để ghi chép kịp thời giá thành thành phẩm nhập,xuất doanh nghiệpcần phải sử dụng một loại giá ổn định trong một thời gian dài gọi là giá hạch toán.giá có thể chọn là cơ sở để xây dựng giá hạch toán nh: Giá thành kế hoạch, giá thànhthực tế tại một thời kỳ nào đó Cuối kỳ tổng hợp giá thực tế thành phẩm nhập kho,xác định hệ số giá từng loại thành phẩm và tính giá thực tế thành phẩm xuất khotrong kỳ theo công thức:
kho trong kỳ
Trị giá hạch toánthành phẩm xuất
kho trong kỳ
Hệ số giá
Trang 7Nh vậy hàng ngày, kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết thànhphẩm Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vàocác tài khoản, sổ tổng hợp và báo cáo kế toán.
Mỗi một phơng pháp tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho đều cónhững u, nhợc điểm riêng Việc lựa chọn phơng pháp nào để vận dụng cho doanhnghiệp mình, phải căn cứ vào tình hình thực tế yêu cầu hạch toán của doanh nghiệp,đồng thời việc lựa chọn và áp dụng phơng pháp tính giá thành thực tế thành phẩmxuất kho phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán, để báo cáo tài chính có thể so sánh đợcvà đảm bảo nguyên tắc công khai để chỉ đạo việc thay đổi từ phơng pháp này sangphơng pháp khác nếu thấy cần thiết.
1.2.1.3 Doanh thu bán hàng.
*Khái niệm:
Theo thông t số 89/2002/TT-BTC của Bộ Tài Chính qui định: Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đợc hoặc sẽ thu đợc từ các giao dịchvà nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ chokhách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
+Đối với doanh nghiệp thực hiện nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán cha có thuế GTGT;
+Đối với doanh nghiệp không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổnggiá thanh toán;
+Đối với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giáthanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu);
+Những doanh nghiệp nhận gia công vật t, hàng hoá thì chỉ phản ánh vàodoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế đợc hởng, khôngbao gồm giá trị vật t, hàng hoá nhận gia công;
+Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phơng thức bán đúng giá hởnghoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần hoa hồngbán hàng mà doanh nghiệp đợc hởng;
+Trờng hợp bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệp ghinhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt độngtài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhng trả chậm phù hợp với thời điểmghi nhận doanh thu đợc xác nhận;
+Những sản phẩm, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ, nhng vì lý do về chất ợng, về qui cách kỹ thuật, ngời mua từ chối thanh toán, gửi trả lại ngời bán hoặcyêu cầu giảm giá và đợc doanh nghiệp chấp nhận, hoặc ngời mua hàng với khối lợnglớn đợc chiết khấu thơng mại thì các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng này đợctheo dõi riêng biệt trên các Tài khoản 531-Hàng bán bị trả lại, hoặc Tài khoản 532-Giảm giá hàng bán, Tài khoản 521-Chiết khấu thơng mại.
l-+Trờng hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu tiềnbán hàng nhng đến cuối kỳ vẫn cha giao hàng cho ngời mua hàng, thì trị giá số hàngnày không đợc coi là tiêu thụ và không đợc ghi vào Tài khoản 511- “Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉ hạch toán vào bên Có Tài khoản 131- “Phải thucủa khách hàng” về khoản tiền đã thu của khách hàng Khi thực giao hàng cho ngờimua sẽ hạch toán vào Tài khoản 511- “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” vềtrị giá hàng đã giao, đã thu trớc tiền bán hàng, phù hợp với các điều kiện ghi nhậndoanh thu;
Trang 8+Đối với trờng hợp cho thuê tài sản, có nhận trớc tiền cho thuê của nhiều nămthì doanh thu cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chính là số tiền cho thuê đợcxác định trên cơ sở lấy toàn bộ tổng số tiền thu đợc chia cho số năm cho thuê tài sản;
+Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ theo yêu cầu của Nhà nớc, đợc Nhà nớc trợ cấp, trợ giá theo qui định thì doanhthu trợ cấp, trợ giá là số tiền đợc Nhà nớc chính thức thông báo, hoặc thực tế trợ cấp,trợ giá Doanh thu trợ cấp, trợ giá đợc phản ánh trên Tài khoản 5114-Doanh thu trợcấp trợ giá.
*Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng:
Chỉ đợc ghi nhận doanh thu bán hàng tại thời điểm sản phẩm, hàng hoá đợccoi là tiêu thụ Sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp đợc coi là tiêu thụ khi thoảmãn đồng thời cả 5 điều kiện sau:
1) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua;
2) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nh ngời sởhữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
3) Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn;
4) Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng;
5) Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Việc xác định thời điểm sản phẩm, hàng hóa đợc coi là tiêu thụ có ý nghĩa rấtquan trọng Vì có xác định đúng thời điểm tiêu thụ, thì mới xác định đợc chính xáckết quả bán hàng, từ đó mới có thể đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
1.2.1.4 Các khoản giảm doanh thu bán hàng.
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đẩy mạnh hàng bán ra, thu hồi nhanhchóng tiền bán hàng, doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối với khách hàng.Nếu khách hàng mua với khối lợng hàng hoá lớn sẽ đợc doanh nghiệp giảm giá, nếukhách hàng thanh toán sớm tiền hàng sẽ đợc doanh nghiệp chiết khấu, còn nếu hànghoá của doanh nghiệp kém phẩm chất thì khách hàng có thể không chấp nhận thanhtoán hoặc yêu cầu doanh nghiệp giảm giá Các khoản trên sẽ phải ghi vào hoạt độngtài chính hoặc giảm trừ doanh thu bán hàng ghi trên hoá đơn.
+Chiết khấu thơng mại: Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã
thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hànghoá), dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trênhợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.
+Hàng bán bị trả lại: Là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu
thụ, nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồngkinh tế nh: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại Hàng bán bị trả lại phải cóvăn bản đề nghị của ngời mua ghi rõ lý do trả lại hàng, số lợng hàng bị trả lại, giá trịhàng bị trả lại, đính kèm hoá đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hoá đơn (nếu trảlại một phần hàng).
+Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ đợc doanh nghiệp (bên bán) chấp
thuận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận trên hoá đơn, vì lý do hàng bán bịkém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợpđồng.
+Thuế GTGT nộp theo phơng pháp trực tiếp, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải
nộp: Là các khoản thuế gián thu tính trên doanh thu bán hàng Các khoản thuế này
Trang 9tính cho các đối tợng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ phải chịu, các cơ sở sản xuất, kinhdoanh chỉ là đơn vị nộp thuế thay cho ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó.
Khi hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng cần phải tôn trọng mộtsố quy định sau:
+Doanh nghiệp phải có quy chế quản lý và công khai các khoản giảm giá hàngbán.
+Phải đảm bảo đợc doanh nghiệp vẫn có lãi khi thực hiện các khoản chiếtkhấu thanh toán, hoặc giảm giá hàng bán cho số lợng hàng bán ra trong kỳ
+Phải ghi rõ trong hợp đồng bán hàng hay trong hợp đồng kinh tế các khoảnđợc giảm trừ.
+Số hàng bị trả lại phải có văn bản của ngời mua, phải ghi rõ số lợng, đơn giá,tổng giá trị lô hàng bị trả lại Kèm theo chứng từ nhập lại kho của lô hàng nói trên.
1.2.1.5 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
*Chi phí bán hàng.
Trong quá trình lu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Doanh nghiệpphải bỏ ra các khoản nh: chi phí bao gói sản phẩm, chi phí bảo quản hàng hoá, chiphí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo, gọi chung là chi phí bán hàng Có thể nói chiphí bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiêu thụ phát sinh trong quá trình tiêu thụsản phẩm hàng hóa, dịch vụ Chi phí bán hàng có nhiều khoản chi cụ thể, với nộidung và công dụng khác nhau, tuỳ theo yêu cầu quản lý có thể phân biệt (phân loại)chi phí bán hàng theo tiêu thức thích hợp.
Theo quy định hiện hành chi phí bán hàng của doanh nghiệp đợc phân thànhcác loại sau:
+Chi phí nhân viên bán hàng: Là các khoản tiền lơng, phụ cấp phải trả chonhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói bảo quản, vận chuyển sản phẩm, hàng hoá Và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng theo quy định.
+Chi phí vật liệu, bao bì: Các chi phí về vật liệu, bao bì dùng để bao gói sảnphẩm, hàng hóa, chi phí vật liệu dùng cho bảo quản bốc vác, nhiên liệu dùng cho vậnchuyển sản phẩm hàng hóa trong tiêu thụ
+Chi phí dụng cụ đồ dùng: Chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lờng, tínhtoán, làm việc Trong khâu tiêu thụ hàng hoá.
+Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao của các TSCĐ dùng trong khâutiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh nhà kho, cửa hàng, phơng tiện bốc dỡ vậnchuyển
+Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá: Các khoản chi bỏ ra để sữa chữa, bảohành sản phẩm hàng hoá trong thời gian quy định về bảo hành nh tiền lơng, vật liệu +Chi phí dịch vụ mua ngoài: Nh chi phí thuê TSCĐ, thuê kho bãi, thuê bốc vácvận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu
+Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí phát sinh trong khâu tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ ngoài các chi phí đã kể trên nh chi tiếp khách, chi hội nghị bánhàng, chi giới thiệu sản phẩm, hàng hoá, chi quảng cáo tiếp thị
*Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chi cho việc quản lý kinhdoanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của cảdoanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi cụ thể, có nội và côngdụng khác nhau Theo quy định hiện hành chi phí quản lý doanh nghiệp đợc chiathành các khoản sau:
Trang 10+Chi phí nhân viên quản lý.+Chi phí vật liệu quản lý.+Chi phí đồ dùng văn phòng.+Chi phí khấu hao TSCĐ.
+Thuế, phí và lệ phí Các khoản thuế nh thuế nhà đất, thuế môn bài và cáckhoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà
+Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng phải thu khó đòi.
+Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoàinh tiền điện, tiền nớc, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp.
+Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài các khoản đã kểtrên nh chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ, trả lãi tiền vaycho hoạt động sản xuất kinh doanh.
*Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng bán ra.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có thể phát sinh trong mộtkỳ, nhng sản phẩm chịu chi phí lại không tiêu thụ hết trong kỳ đó, hoặc doanh thubán hàng không tơng xứng với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đãbỏ ra Vì vậy để phản ánh trung thực trị giá vốn của hàng bán ra, cũng nh trị giá vốncủa hàng còn lại trong kho thì phải tiến hành phân bổ chi phí Một trong những vấnđề quan trọng bảo đảm sự hợp lý khi phân bổ chi phí là việc lựa chọn tiêu thức phânbổ Hiện nay ngời ta có thể lựa chọn các tiêu thức phân bổ khác nhau nh doanh thuthuần, trị giá vốn hàng bán.
Các khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cần đợcphân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ đợc xác định theo công thức sau:
(Trong đó: Trị giá hàng phải đợc tính theo cùng một loại giá).
Từ đó có thể xác định phần chi phí bán hàng (chi phí quản lý doanh nghiệp),cần phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ theo công thức sau:
-Thông thờng để đơn giản cho công tác kế toán việc phân bổ chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng tồn kho và hàng bán ra Chỉ cần phân bổ chonhững khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn và liên quan đến nhiều hàng tồn kho, cònnhững chi phí phát sinh ở khâu bán hàng liên quan trực tiếp đến hàng bán ra thìkhông cần phải phân bổ cho hàng còn lại mà tính hết cho hàng bán ra.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng tồn cuốikỳ đợc treo lại chờ kết chuyển cho kỳ sau Khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý
cần phânbổ chohàng còn
CPBH(CPQLDN)cần phân bổ còn
đầu kỳ
CPBH(CPQLDN)cần phân bổ phát
sinh trong kỳTrị giá hàng xuất
kho trong kỳ Trị giá hàng cònlại cuối kỳ
Trị giáhàng
CPBH(CPQLDN)phân bổ chohàng đã bán
trong kỳ
CPBH(CPQLDN)phân bổ chohàng còn lại
đầu kỳ
phát sinhtrong kỳ
CPBH(CPQLDN)phân bổ chohàng còn lại
cuối kỳ
Trang 11doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ có thể kết chuyển ngay sang Tàikhoản 911 để xác định kết quả (nếu không quá lớn), hoặc kết chuyển vào Tài khoản1422 (nếu lớn) Sau đó phân bổ dần cho hàng bán ra trong kỳ.
1.2.2 Ph ơng pháp xác định kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng là một bộ phận cấu thành cơ bản trong hiệu quả SX-KD củadoanh nghiệp Việc xác định kết quả bán hàng thờng đợc tiến hành vào cuối kỳ kinhdoanh (tháng, quý hoặc năm), tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lýở từng doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp sản xuất Việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả bán hàng sẽ tạo điều kiện để sản xuất phát triển, từng bớc đa công táchạch toán kế toán vào nền nếp Thông qua số liệu của kế toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng sẽ giúp cho những nhà điều hành của doanh nghiệp có thể phântích, đánh giá và lựa chọn phơng án đầu t, kinh doanh có hiệu quả nhất Dựa vào đóchủ doanh nghiệp có thể tìm ra các biện pháp tối u để đảm bảo sự duy trì cân đối th-ờng xuyên giữa các yếu tố đầu vào, sản xuất và đầu ra Trên cơ sở đó Nhà n ớc có thểkiểm tra, kiểm soát việc thực hiện, chấp hành kỷ luật về kinh tế tài chính nói chung,việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nói riêng và nghĩa vụ tài chính đối với bên có quanhệ kinh tế với doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế mở Kế toán không chỉ là công cụ của những ngời quản lýđiều hành sản xuất kinh doanh, mà còn là phơng tiện kiểm tra, giám sát của nhữngngời chủ sở hữu doanh nghiệp, những ngời có quan hệ kinh tế và lợi ích ở doanhnghiệp nh các nhà đầu t, nhà thầu Họ có thể biết đợc khả năng sản xuất và tiêu thụcác mặt hàng của doanh nghiệp trên thị trờng, cũng nh hiệu quả kinh tế của doanh
Doanh thu
thuần doanh thuTổng Các khoảngiảm trừ Thuế XNK (nếu có)Thuế TTĐB
Lợi nhuận gộp Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận thuần
(kết quả kinh doanh) Lợi nhuậngộp bán hàngChi phí Chi phí quản lýdoanh nghiệp
Trang 12nghiệp Chính vì vậy, để phát huy vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàng đối với công tác quản lý, đòi hỏi tổ chức công tác kế toán phải thực sự khoahọc và hợp lý.
1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Bản chất của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là thu nhận, xử lývà cung cấp thông tin về toàn bộ công tác bán hàng và kết quả của hoạt động này Đểthấy rõ vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong công tácquản lý, cần phải tìm hiểu một cách đầy đủ các Bảng kê, Sổ chi tiết, Nhật ký chứngtừ đợc sử dụng trong công tác bán hàng Đồng thời muốn đảm bảo thực hiện và pháthuy tốt vai trò của mình, đòi hỏi kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cầnphải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
+Tiến hành ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lợng thành phẩm, hàng hóa, dịch vụbán ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất bán, chi phíbán hàng và các khoản chi phí khác, nhằm xác định chính xác kết quả bán hàng.
+Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuậnvà phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc.
+Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ tình hình bán hàng, xácđịnh kết quả và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lýdoanh nghiệp.
1.3.3 Nguyên tắc kế toán.
Phải xác định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu Đó là thời điểm chuyểngiao quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Nói cách khác thời điểm ghi nhậndoanh thu là thời điểm trả tiền hay chấp nhận nợ.
Phải nắm vững nội dung và cách xác định các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, chiphí và kết quả Trong đó tùy thuộc vào phơng pháp tính thuế GTGT, nội dung các chỉtiêu liên quan đến doanh thu, chi phí và kết quả có sự khác nhau.
1.3.4 Chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng.1.3.4.1Chứng từ.
+Các chứng thu, chi.+Hóa đơn bán hàng.
+Hóa đơn GTGT (Mẫu 01-GTKT) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theophơng pháp khấu trừ.
+Hóa đơn GTGT (Mẫu 02-GTTT) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theophơng pháp trực tiếp.
+Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho.
+Phiếu nhập kho (M01-VT), phiếu xuất kho (M02-VT).+Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (M03-VT).+Bảng kê bán hàng hóa, dịch vụ (M05-VT).
+Biên bản kiểm kê vật t, hàng hóa (M08-VT).+Bảng thanh toán hàng gửi đại lý.
1.3.4.2Tài khoản sử dụng.
Kết cấu, nội dung và nguyên tắc hạch toán các tài khoản sử dụng trong kế toánbán hàng và xác định kết quả bán hàng, phải đợc áp dụng theo “Hệ thống tài khoản
Trang 13kế toán” Ban hành theo quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ TàiChính cùng với các văn bản quy định bổ sung, sửa đổi.
+TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Phản ánh tổng số doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ.Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ghi nhận ở đây có thể là tổng giáthanh toán (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp), hoặcgiá bán không có thuế GTGT (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ).
+TK 512-Doanh thu tiêu thụ nội bộ Phản ánh tình hình bán hàng trong nội bộcủa doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập (giữa đơn vị chính với đơn vị phụ thuộcvà giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau).
+TK 521-Chiết khấu bán hàng Phản ánh số tiền chiết khấu cho khách hàng vàkết chuyển số tiền chiết khấu đó vào chi phí hoạt động tài chính.
+TK 531- Hàng bán bị trả lại Phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại và kếtchuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang TK 511,512 để giảm doanh thu bán hàng.
+TK 532-Giảm giá hàng bán Phản ánh số tiền giảm giá cho khách hàng và kếtchuyển số tiền giảm giá sang TK 511, 512 để giảm doanh thu bán hàng.
+TK 155-Thành phẩm Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại thànhphẩm của doanh nghiệp.
+TK 157-Hàng gửi đi bán Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của trịgiá vốn hay giá thành của hàng hóa, thành phẩm gửi bán Số hàng này cha đợc xácđịnh là bán
+TK 333-Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc Phản ánh khoản phải nộpcho Nhà nớc về thuế, phí và lệ phí cũng nh tình hình thanh toán của các khoản.
+TK 632-Giá vốn hàng bán Phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa,dịch vụ đã bán (đợc chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán) và kết chuyển trị giávốn hàng bán sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
+TK 641-Chi phí bán hàng Phản ánh, tập hợp và kết chuyển các chi phí thựctế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ để xác định kết quảhoặc để chờ kết chuyển.
+TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp Phản ánh, tập hợp và kết chuyển cácchi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và chi phí khác có liên quanđến hoạt động chung của doanh nghiệp.
+TK 911-Xác định kết quả kinh doanh Đợc dùng để phản ánh xác định kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trongmột kỳ hạch toán.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh: TK111,112,131,133,136,334,711,811,421
1.3.4.3Sổ kế toán sử dụng.
Để hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng Kế toán sửdụng sổ kế toán có liên quan đến toàn bộ quá trình bán hàng, từ khâu kiểm kê đốichiếu số lợng thành phẩm nhập, tồn kho, giá thành thành phẩm nhập kho, giá bánthành phẩm xuất kho, tập hợp thuế GTGT đầu ra phải nộp cho Nhà nớc, đến tìnhhình thanh toán khách hàng với đơn vị Vì vậy để thuận tiện cho công tác quản lý, kếtoán bán hàng sử dụng các sổ tổng hợp và sổ chi tiết có liên quan đến toàn bộ quátrình tiêu thụ Số lợng các sổ tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và việc áp dụng hìnhthức tổ chức kế toán của từng đơn vị.
+Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung:-Nhật ký chung.
-Sổ cái các tài khoản liên quan.
Trang 14-Sổ chi tiết các tài khoản: 511;512;131;641;642;911 +Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ:
-Sổ chi tiết số 3: Theo dõi các tài khoản 511;521;531;532;632;911 -Sổ chi tiết số 4: Theo dõi TK 131 “Phải thu của khách hàng”
-Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.
-Bảng kê số 10: Theo dõi TK 157 “Hàng gửi đi bán”.
-Bảng kê số 11: Theo dõi TK 131 “Phải thu của khách hàng”.
-Nhật ký chứng từ số 8: Theo dõi các TK:155;156;157;131;511;521;532;632;641;642;3331;911
+Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ:-Chứng từ ghi sổ.
-Sổ cái các tài khoản liên quan.-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
-Sổ chi tiết các TK:511;512;641;642;911
Ngoài ra dù doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nào, nếu doanh nghiệpnộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, thì còn sử dụng bảng kê hóa đơn hàng hóadịch vụ bán ra (Mẫu số 02/GTGT) kèm tờ kê khai thuế GTGT Còn nếu doanhnghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì sử dụng tờ kê khai thuế hàngtháng (Mẫu số 06/GTGT).
TK511 TK131;136 TK111;112 (3)
TK641 TK3331 (9)
Trang 15TK642
TK421Lỗ
Chú thích:
(1): Hàng gửi đi bán.
(2): Hàng gửi đi bán xác định là tiêu thụ.
(3): Thành phẩm, hàng hóa bán theo phơng thức trực tiếp.(4): Thành phẩm bán không qua kho.
(5): Số tiền phải thu khách hàng, phải thu nội bộ và thuế GTGT phải thu.(6): Khi ngời mua hay đơn vị nội bộ thanh toán.
(7): Doanh nghiệp bán hàng thu tiền ngay và số thuế GTGT phải thu.(8): Kết chuyển giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ.
(9): Kết chuyển chi phí bán hàng phân bổ cho hàng bán ra.
(10): Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra.(11): Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ.
1.3.5.2 Sơ đồ trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng (theo ph ơngpháp kiểm kê định kỳ)
TK155;157 TK632 TK155;157 Kết chuyển giá vốn Kết chuyển hàng
TP tồn đầu kỳ hiện còn cuối kỳ
Bị trả lại trả lại cuối kỳ TK3331
Số thuế đợcGiảm trừ
Trang 16TK335(5b) (5c)
(6) TK335
Trang 17(7a) (7b)
Chú thích:
(1): Chi phí nhân viên bán hàng.(2): Chi phí vật liệu bán hàng.
(3): Chi phí công cụ, dụng cụ loại phân bổ 100% dùng cho hoạt động bán hàng.(3a): Loại phân bổ dần.
(3b): Phân bổ giá trị thực tế vào chi phí bán hàng.(4): Trích khấu hao TSCĐ dùng trong quá trình bán hàng.
(5): Chi phí bảo hành sản phẩm song bàn giao cho khách hàng, không trích trớc.(5a): Kết chuyển các khoản mục chi phí bảo hành đã tập hợp đợc.
(5b): Khi sữa chữa, bảo hành song bàn giao cho khách hàng.(5c): Trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm.
(6): Các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền khác.(7a): Chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh.
(7b): Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng.(8): Các khoản giảm chi phí bán hàng.
(9): Kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả.
(10a): Khi cha có doanh thu, kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản chờ kếtchuyển.
(10b): Sang kỳ sau kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả.
1.3.6.2Sơ đồ trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK334;338 TK642 TK111;112
TK152;153;1421(2) TK214
Trang 18(7): Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
(8): Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả.(9a): Chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển.
(9b): Kết chuyển chi phí để xác định kết quả (kỳ hạch toán sau).
Chú thích:
(1): Kết chuyển giảm giá hàng bán.
(2): Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp (nếu có).(3): Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần.
(4): Kết chuyển giá vốn cho hàng bán ra trong kỳ.
(5): Kết chuyển chi phí bán hàng cho hàng bán ra trong kỳ.
(6): Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng bán ra trong kỳ.
Ch ơng ii:
thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàng tại công ty xi măng-đá-vôi phú thọ.
2.1 đặc điểm tình hình chung của công ty xi măng-đá-vôi phú thọ.
2.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động của Công ty Xi măng-Đá-Vôi Phú Thọ.
Trang 192.1.1.1 Sơ l ợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ ra đời theo quyết định số 144/QĐ-TC ngày29/9/1967 của UBND tỉnh Phú Thọ với tên gọi là Nhà máy Xi măng Đào Giã, đóngtại xã Đào Giã, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Năm 1980 do yêu cầu quản lý của Nhà nớc Xí nghiệp Xi măng đợc chuyển từTy Công nghiệp Vĩnh Phú sang Ty Xây dựng Vĩnh Phú và đợc hợp nhất Xí nghiệpvôi Đào Giã vào thành nhà máy Xi măng Thanh Ba.
Ngày 10 tháng 5 năm 1984 UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định số 100 QĐ/UBchuyển giao Xí nghiệp Đá Đồn Hang sang nhà máy Xi măng Thanh Ba quản lý vàthành lập Xí nghiệp liên hợp Xi măng Đá Vôi thuộc Sở Xây dựng Vĩnh Phú.
Ngày 3 tháng 1 năm 1992 thi hành nghị định 388 HĐBT ngày 20 tháng 11năm 1991 của HĐBT và nghị định 156 HĐBT ngày 7 tháng 5 năm 1992 của HĐBTnay là Chính phủ UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định số 1120 QĐ/UB thành lập lạidoanh nghiệp Nhà nớc: XNLH Xi măng Đá Vôi Vĩnh Phú.
Ngày 20 tháng 9 năm 1994 UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định số 1287QĐ/UB đổi tên XNLH Xi măng Đá Vôi Vĩnh Phú thành Công ty Ximăng Đá Vôi Vĩnh Phú.
Ngày 16 tháng 1 năm 1997 do tách tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnh Phú Thọ vàVĩnh Phúc, UBND tỉnh Phú Thọ đã ra quyết định số 69 QĐ/UB đổi tên Công ty Ximăng Đá Vôi Vĩnh Phú thành Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ.
Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ là doanh nghiệp Nhà nớc, đăng ký sản xuấtkinh doanh các sản phẩm: Xi măng, Đá Vôi, khai thác Đá xây dựng.
Sản phẩm chủ yếu truyền thống của Công ty là Xi măng, còn các sản phẩmkhác chủ yếu là sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất Xi măng của Công ty
2.1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý SXKD của doanh nghiệp có vai trò quan trọng trongviệc quản lý, điều hành các hoạt động của doanh nghiệp, tạo nên sự thống nhất, nhịpnhàng giữa các bộ phận, các đơn vị trong doanh nghiệp Đảm bảo cho việc tăng cờngcông tác kiểm tra, giám sát, chỉ đạo quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả SXKD củadoanh nghiệp.
Căn cứ vào quy trình công nghệ và tình hình thực tế của SXKD, Công ty Ximăng Đá Vôi Phú Thọ tổ chức bộ máy quản lý SXKD theo kiểu trực tuyến chứcnăng: Đứng đầu là Giám đốc, các Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc và hệ thốngcác Phòng, Ban, Phân xởng bao gồm;
*Ban Giám đốc Công ty.
Ban Giám đốc Công ty gồm có: Giám đốc; Phó giám đốc kỹ thuật, sản xuất;Phó giám đốc kinh doanh, hành chính.
+Giám đốc Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ đợc Nhà nớc bổ nhiệm ( UBNDtỉnh Phú Thọ bổ nhiệm), chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động của Công ty, quản lýSXKD theo chế độ thủ trởng.
+Các Phó giám đốc là ngời trực tiếp giúp việc Giám đốc Công ty, phụ tráchcác khối đã đợc phân công và đợc ủy nhiệm (trong quy chế làm việc của Ban giámđốc).
*Các phòng ban của Công ty.
Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ hình thành 9 phòng trực thuộc Ban giámđốc Công ty, bao gồm: Phòng kế hoạch vật t, phòng tổ chức lao động, phòng kế toán
Trang 20tài vụ, phòng an toàn pháp chế, phòng KCS, phòng kỹ thuật sản xuất, phòng hànhchính đời sống, phòng tiêu thụ, phòng xây dựng cơ bản.
+Phòng kế hoạch vật t: Là phòng chức năng tham mu cho giám đốc trong lĩnhvực kế hoạch và cung ứng vật t phục vụ SXKD Lập kế hoạch SXKD dài hạn, ngắnhạn và thờng ngày Lập kế hoạch mua sắm vật t, thiết bị đảm bảo phục vụ choSXKD Lập kế hoạch sửa chữa lớn và theo dõi triển khai thực hiện Xây dựng mứckhoán vật t tiêu hao cho quá trình sản xuất các sản phẩm của Công ty Theo dõi tácnghiệp sản xuất thờng ngày, tập hợp số liệu thống kê, lập các báo cáo thống kê theoquy định của Nhà nớc.
+Phòng tổ chức lao động: Là phòng chức năng tham mu cho giám đốc thựchiện quản lý CBCNV trong công ty và thực hiện các chính sách cho ngời lao độngtheo quy định của Nhà nớc Lập kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch đào tạo nângcấp, nâng bậc CBCNV Theo dõi thực hiện chính sách tiền lơng và chế độ phân phốitiền lơng Xây dựng định mức lao động, xây dựng đơn giá tiền lơng, khoán tiền lơngtheo sản phẩm Xây dựng phơng án tổ chức sản xuất điều chỉnh cân đối lao động phùhợp với nhiệm vụ sản xuất.
+Phòng kế toán tài vụ: Là phòng chức năng giám đốc bằng tiền tại Công ty.Giúp cho Giám đốc thực hiện đúng các chế độ, chính sách của Nhà nớc về mặt Tàichính kế toán tại doanh nghiệp Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép,quản lý, hạch toán kế toán đối với toàn bộ lao động, tài sản, vật t, tiền vốn của Côngty về mặt giá trị theo hệ thống kế toán doanh nghiệp Lập và gửi các báo cáo Tàichính theo quy định.
+Phòng an toàn pháp chế: Là phòng chức năng giúp việc Giám đốc chỉ đạoCBCNV thực hiện các quy chế của Công ty, đảm bảo an toàn trong lao động sảnxuất, đồng thời theo dõi thi đua hàng năm của Công ty Xây dựng nội quy an toàntrong quá trình SXKD, kiểm tra theo dõi các đơn vị thực hiện nội quy an toàn Thựchiện công tác theo dõi thi đua khen thởng của CBCNV đợc đầy đủ và kịp thời tronghàng năm.
+Phòng KCS: Là phòng chức năng giám sát chất lợng sản phẩm đảm bảo yêucầu chất lợng sản phẩm theo hợp chuẩn quốc gia Phòng có nhiệm vụ phân tích thànhphần hóa nguyên liệu sản xuất Xi măng theo các tiêu chuẩn đã quy định và phân tíchcơ lý, bảo hành sản phẩm xuất kho.
+Phòng kỹ thuật: Bao gồm kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện và kỹ thuậtkhai thác Phòng kỹ thuật là phòng chức năng giúp việc Giám đốc chỉ đạo về mặt kỹthuật, đảm bảo đúng quy trình quy phạm, đảm bảo an toàn về chất lợng, có nhiệm vụlập phơng án kỹ thuật sản xuất trong quá trình sản xuất Xi măng, khai thác Đá, sảnxuất Vôi và các sản phẩm khác Quản lý, phân loại chất lợng các loại sản phẩm củaCông ty sản xuất ra theo tiêu chuẩn chất lợng đã đăng ký Xây dựng quy trình quyphạm kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho các quy trình sản xuất củaCông ty.
+Phòng hành chính đời sống: Là phòng chức năng có nhiệm vụ chăm lo quảnlý hành chính, phục vụ đời sống cho toàn thể CBCNV trong Công ty Trực tiếp giảiquyết các công việc sự vụ, văn phòng phục vụ cho công việc của ban giám đốc.
+Phòng tiêu thụ: Là phòng chức năng có nhiệm vụ tiếp thị, tìm hiểu thị trờng,mở rộng thị trờng, theo dõi, quản lý, tiêu thụ hết sản phẩm của Công ty sản xuất ra.
+Phòng xây dựng cơ bản: Là phòng chức năng có nhiệm vụ theo dõi, quản lýđiều hành, thanh quyết toán các công việc thuộc khối XDCB và sửa chữa lớn TSCĐcủa Công ty.
*Các XNvà các phân xởng trực thuộc ban giám đốc Công ty.
Ngoài các phòng chức năng đã nêu, Công ty còn hình thành một xí nghiệp,bảy phân xởng, một đội vận tải, ba chi nhánh đại diện trực thuộc Ban giám đốc Các
Trang 21đơn vị đó gồm: Xí nghiệp Xi măng Tiên Kiên, Chi nhánh Xi măng Việt Trì, Chinhánh Xi măng Vĩnh Yên, Chi nhánh Xi măng Hà Nội, đội xe vận tải, phân xởngnguyên liệu, phân xởng Xi măng 1, phân xởng Xi măng 2, phân xởng Thành phẩm,phân xởng cơ điện, phân xởng Đá Thanh Ba, phân xởng Đá Ninh Dân.
+ Phân xởng nguyên liệu, phân xởng Xi măng 1, phân xởng Xi măng 2, phânxởng Thành phẩm là các phân xởng tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm ximăng PORLAND PC30 TCVN-2682-1992.
+Phân xởng Đá Thanh Ba, phân xởng Đá Ninh Dân là các phân xởng tham giasản xuất ra các sản phẩm Đá vôi và các loại đá xây dựng.
+Phân xởng Cơ điện là phân xởng phục vụ chung cho các đơn vị SXKD củaCông ty.
+Đội xe vận tải có nhiệm vụ vận chuyển vật t đầu vào và sản phẩm hàng hóađầu ra phục vụ cho quá trình SXKD của cả công ty.
+Xí nghiệp Xi măng Tiên Kiên vừa có nhiệm vụ sản xuất, cung ứng một sốphụ gia cho Công ty vừa có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm chính của Công ty, đồng thờisản xuất tiêu thụ một số sản phẩm phụ theo nhu cầu thị trờng.
+Chi nhánh Xi măng Việt Trì, Chi nhánh Xi măng Vĩnh Yên, Chi nhánh Ximăng Hà Nội là các đại diện của Công ty ở một số thành phố, thị xã Các chi nhánhcó nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm của Công ty, mở rộng địa bàn tiêu thụ và bảo hànhsản phẩm của Công ty với ngời tiêu dùng.
+Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ đợc thểhiện qua sơ đồ sau:
(Sơ đồ 1)
xe PXcơđiện
NVL PXlòthànhPXphẩm
XNKT &
nhánhtiêu thụXM Hà
nhánhtiêu thụXM Việt
Chinhánhtiêu thụXM vĩnh
Phòngtiêuthụ
Trang 222.1.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất Xi măng của Công ty.
Do tính chất của ngành sản xuất là vật liệu của sản phẩm xây dựng cho nênquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty có những điểm khác so với cácngành sản xuất khác Cụ thể quy trình công nghệ sản xuất đợc tóm lợc qua các bớcsau:
*Chuẩn bị nguyên liệu và phụ gia: Đá vôi để sản xuất Xi măng đợc khai thác
tại hai mỏ đá Thanh Ba và Ninh Dân, thuộc XNKT & CBNVL, đất sét khai thác tạiphân xởng Nguyên liệu theo từng lô, từng vỉa đã đợc quy hoạch sẵn.
Đá vôi và đất sét đợc đập sơ bộ có kích thớc 20 mm Riêng đất sét thì đợcsấy khô trớc khi đa vào kho chứa Khả năng chứa của kho đá và đất sét phải đảm bảotối thiểu cho sản xuất liên tục 30 ngày
Phụ gia công nghệ đợc sử dụng để giảm nhiệt độ nung luyện của Clinke 60o) nhằm điều chỉnh ổn định các thông số tính toán, giảm CaO tự do là loại phụ giakhoáng hoạt tính: Xỉ Prit sắt và cao Silic Hai loại phụ gia này sau khi tuyển nhập vàgia công sơ bộ đợc đa vào kho chứa riêng biệt.
(40-Than dùng cho sản xuất Xi măng PORTLAND là loại than cám số 3 và thancám số 4 của mỏ than Hồng Gai và Vàng Danh Than đa về Công ty kiểm tra chất l-ợng (nhiệt trị, độ tro và chất bốc) theo tiêu chuẩn TC 07-1992, sau đó than đợc sấykhô, sàng tuyển, phân loại và chứa vào kho riêng.
*Nghiền liệu và vê viên: Tất cả nguyên liệu, vật liệu, phụ gia sau bớc chuẩn bị
đợc chuyển qua cân định lợng với độ chính xác đến kg, trên cân băng định lợng và ợc tiến hành nghiền nguyên liệu trên máy nghiền bi, đảm bảo cho nguyên liệu đồngnhất và có độ mịn liệu 15% trên sàng 4.900 lỗ/Cm2 theo tiêu chuẩn TC 10-1992.
đ-Phối liệu mịn đợc vê thành viên trên máy Vê viên có đờng kính phễu là 3 mét,vòng quay máy là 11 vòng/ phút Nớc dùng để vê viên là nớc sạch, hàm lợng nớctrong viên phải đợc điều chỉnh thích hợp với độ ẩm trong khoảng 12% -16% , đờngkính viên đã vê trong khoảng 10 mm-20 mm theo tiêu chuẩn TC 11-1992.
*Nung luyện Clinke: Phối liệu sau khi đợc vê thành viên đạt tiêu chuẩn thì đợc
đa vào lò nung qua máy dải liệu Lò nung Clinke là lò đứng đã đợc cơ giới hóa, việcvào liệu và ra Clinke đợc tiến hành liên tục.
Trong quá trình nung luyện nhiệt độ đảm bảo chế độ biến động từ 1.300-1.800Kcalo/ kg, chế độ gió đợc duy trì liên tục, đảm bảo cho Clinke khi ra lò có tỷ lệ chín
90% theo tiêu chuẩn TC 12-1992.
Clinke sau khi ra lò đợc phân loại ủ rồi chuyển đến máy nghiền bi và phân lycó công suất từ 18-20 tấn/ giờ Thạch cao đợc đập nhỏ và kiểm tra theo tiêu chuẩnTC 08-1992 Tỷ lệ định lợng từ 3-5% chính xác đến 0,05 kg Tất cả đợc trộn vàonghiền chung với Clinke thành Xi măng bột.
*Đóng bao Xi măng: Xi măng bột sau khi đợc kiểm tra, nghiệm thu theo tiêu
chuẩn TC 15-1992, đợc đóng vào bao bằng máy đóng bao hai vòi Khối lợng mỗi baođảm bảo theo quy định 50 1 kg.
Vỏ bao Xi măng là loại bao giấy Krap không thấm nớc hoặc bao PP đảm bảochứa đủ trọng lợng 50 1 kg, bền chắc không rách, vỡ trong quá trình đóng baocũng nh khi vận chuyển đi bán công nghệ sản xuất Xi măng đợc tóm tắt qua sơ đồsau:
Trang 23Mô hình về quy trình công nghệ sản xuất xi măng đợc cụ thể hóa ở trang sau (Sơ đồ 2)
Trang 24(Sơ đồ 2)đá
NhậpĐập hàm Phơi sấy
Trang 252.1.2 Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ.2.1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Toàn bộ công tác tài chính, kế toán của Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ đợctổ chức thành một phòng gọi là Phòng Kế toán- Tài vụ Bộ máy hạch toán kế toáncủa Công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc hạch toán kếtoán đợc thực hiện tại phòng Kế toán- Tài vụ Công ty Các phân xởng đều có cácthống kê phân xởng Các chi nhánh đại diện và Xí nghiệp trực thuộc có biên chế bộphận thống kê và kế toán báo sổ Các số liệu thống kê, kế toán ở các bộ phận, cácđơn vị đợc thực hiện trực tiếp tại phòng Kế toán hoặc định kỳ luân chuyển về phòngkế toán tùy theo tính chất công việc và đặc thù của từng đơn vị.
Phòng Kế toán-Tài vụ của công ty có 10 ngời bao gồm:
Một kế toán trởng kiêm trởng phòng, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạtđộng của phòng Kế toán- Tài vụ.
Một phó phòng phụ trách kế toán xây dựng cơ bản, kiêm kế toán TSCĐ Kếtoán XDCB và TSCĐ đợc phân công theo dõi hạch toán các TK 211, 212, 213, 214,241 và lập các nhật ký, bảng kê: Thẻ tài sản cố định; NKCT số 9;Bảng tính và phânbổ khấu hao TSCĐ Sổ chi tiết các tài khoản.
Một kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Kế toán nguyên vật liệu, côngcụ, dụng cụ đợc phân công theo dõi, hạch toán các TK151,152,153,159,331 và lậpcác nhật ký, bảng kê: Bảng kê số 3; Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán; Nhật kýchứng từ số 5; Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ; Nhật kýchứng từ số 6; Sổ chi tiết các tài khoản.
Một kế toán tiền lơng và BHXH Kế toán tiền lơng và BHXH đợc phân côngtheo dõi hạch toán các TK334,3382-3383-3384 và lập bảng phân bổ tiền lơng vàBHXH.
Một kế toán tiền mặt Kế toán tiền mặt đợc phân công theo dõi hạch toán cácTK 111,138,141,3388 và lập các nhật ký, bảng kê: Bảng kê số1; NKCT số1;NKCTsố 3.
Một kế toán tiền gửi, tiền vay Kế toán tiền gửi, tiền vay đợc phân công theodõi hạch toán các TK112,311,315,341,342 và lập các nhật ký, bảng kê: Bảng kê số2;NKCT số 2.
Một kế toán thành phẩm và tiêu thụ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ đợc phâncông theo dõi hạch toán các TK155,156,157,632,511,512,521,531,532,131 và lậpcác nhật ký, bảng kê: Bảng kê số 8; Bảng kê số10; NKCT số 8.
Một kế toán công nợ Kế toán công nợ đợc phân công chuyên theo dõi đốichiếu công nợ với các chủ nợ, khách nợ, thu nợ, đòi nợ và theo dõi TK 139.
Một phó phòng phụ trách toàn bộ công tác hạch toán kế toán, trực tiếp làm kếtoán tổng hợp kiêm tính giá thành sản phẩm Kế toán tổng hợp kiêm Z SP đợc phâncông theo dõi hạch toán tất cả các TK và các nhật ký chứng từ, bảng kê còn lại, đồngthời lập và gửi các báo cáo tài chính của Công ty theo quyết định số: 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính.
Một thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu và chi tiền mặt theo giá trị đã ghi trên các phiếuthu và phiếu chi
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đợc thể hiện nh sơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Sơ đồ 3)
Kế toán trởng
Kế toán tổng hợp