- Đặc điểm của Test Beck trong nhóm BN nghiên cứu.
2. Các yếu tố liên quan đến ý tưởng và hành vi tự sát:
+ Đặc điểm trầm cảm
* Trầm cảm càng tái phát tỷ lệ TS càng cao
* Trầm cảm có loạn thần nguy cơ tự sát cao hơn trầm cảm không có loạn thần .
* Mức độ trầm cảm và mức độ YTTS càng nặng thì nguy cơ thực hiện hành vi tự sát càng cao.
+ Các rối loạn Tâm thần kết hợp: Lo âu, tình trạng uống rượu và hút thuốc lá không ảnh hưởng nhiều đến hành vi tự sát.
+ Các yếu tố về tâm lý xã hội.
* Các yếu tố về tuổi, giới, trình độ văn hóa, nơi cư trú không liên quan nhiều đến YT và HVTS.
* Những người độc thân, ly hôn có nguy cơ tự sát cao hơn những người có gia đình.
+ Các yếu tố ngăn ngừa tự sát:
* Sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình có vai trò quan trọng trong ngăn ngừa tự sát.
* Việc hạn chế tối đa cơ hội thực hiện hành vi tự sát cũng làm giảm nguy cơ tự sát của bệnh nhân.
* Điều trị trầm cảm tốt đóng một vai trò quan trọng làm giảm thiểu nguy cơ tự sát của người bệnh.
Kiến nghị
- Cần phải phổ biến kiến thức cho người dân về bệnh rối loạn trầm cảm, đặc biệt là rối loạn trầm cảm nặng có ý tưởng và hành vi tự sát để họ biết cách chăm sóc, quản lý, phát hiện sớm người bệnh có ý tưởng và hành vi tự sát.
- Chương trình chăm sóc Sức khoẻ Tâm thần cần đầu tư chú trọng hơn nữa để việc quản lý và điều trị bệnh nhân rối loạn trầm cảm.
- Tăng cường kiến thức đưa bài rối loạn trầm cảm vào chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa.
1. Đỗ Tam Anh (2008), ” Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng và ảo giác ở
bệnh nhân Rối loạn trầm cảm nặng có loạn thần” Luận văn chuyên khoa
II, Trường Đặi học Y Hà Nội, Tr 44-80.
2. Nguyễn Phước Bình (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối
loạn lo âu lan tỏa” Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2 – Trường Đại học
Y Hà Nội. Tr: 69-71.
3. Trần Hữu Bình (1998). “Trầm cảm và các bệnh mạn tính”, Thông tin y
học chuyên ngành tâm thần Hà Nội, Tr 53-58.
4. Trần Hữu Bình (2003), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những người
có bệnh lý dạ dày - ruột thực thể và chức năng, Luận án tiến sỹ y học,
Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 22-28.
5. La Đức Cương (2009), Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng rối loạn hỗn
hợp lo õu và trầm cảm ở bệnh nhõn điều trị nội trỳ, Luận văn bỏc sỹ chuyờn khoa cấp II. Đại học Y Hà Nội. tr 62-65.
6. Trần Văn Cường (2002). Điều tra dịch tễ lâm sàng một số bênh tâm
thần thường gặp ở các vùng kinh tế - xã hội khác nhau ở nước ta hiện nay. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Tr. 42- 43.
7. Trần Văn Cường (2004), “Nhận xét tình hình tử vong do tự sát tại Bệnh
viện Tâm thần Trung ương I từ 1983- 2002” , Hội thảo quốc gia chăm
sóc bệnh nhân Tâm thần và phòng chống tự tử, Tr. 135-144.
8. Vũ Minh Hạnh (2008), Nghiên cứu trầm cảm trong rối loạn cảm xúc
lưỡng cực, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội,Tr 40-60.
dược học quân sự, (số 2), Tr. 92 - 96.
11. Nguyễn Hữu Kỳ (1996), Nghiên cứu sự liên quan giữa yếu tố ngoại lai,
nhân tố tâm lý và nhân tố bệnh tâm thần ở những người toan tự sát,
Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội, Tr 45-70.
12. Trần Viết Nghị, Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Viết Thiêm và CS. (2001).
“Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng các rối loạn trầm cảm tại một số quần thể cộng đồng”, Nội san Tâm thần học, hội Tâm thần học, Hà nội, Tr. 21-22. 13. Trần Viết Nghị, Võ Văn Bản (1994), “ Hình ảnh lâm sàng của loạn thần
do rượu tại Viện sức khỏe tâm thần”, Kỷ yếu công trình Hội nghị nghiên
cứu lâm sàng dịch tễ lạm dụng rượu, Tr. 102-107.
14. Natgiarop R.A., Xnhegiơnepxki A.V. (1980), "Bệnh loạn thần hưng trầm
cảm, hội chứng trầm cảm", Tâm thần học, NXB Y học, Hà Nội, Tr.105-109, 311-318.
15. Hoàng Văn Nghĩa (2005), Nghiên cứu đặc điểm lân sàng bệnh nhân
tâm thần phân liệt có hành vi tự sát, Luận văn thạc sỹ y học. Học viện Quân y. Hà Nội, Tr 36-57.
16. Tô Thanh Phương (2005). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm
cảm nặng và điều trị bằng amitriptylin phối hợp với thuốc chống loạn thần. Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội, Tr. 100-101.
17. TQ (2007), Phụ nữ Trung Quốc tự sát nhiều hơn nam giới, Thông tin
cập nhật ngày 11/09/2007, http:// www.toantusat.google.com.vn.
18. Đào Hồng Thái (2007), “ Tự sát trong tâm thần học”, Nội san chuyên
ngành, Trung tâm Sức khoẻ Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh, (11), Tr. 1-
Hoá”, Luận văn chuyên khoa II, Trường đại học Y- Dược Huế, Tr. 42-
88.
20. Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Kim Việt (2003), “Sinh hoá não các chất
dẫn truyền thần kinh điều trị trong Tâm thần học”, Tài liệu giảng dạy sau
đại học, Bộ môn Tâm thần học, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr. 61-69.
21. Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi (2001), Bệnh học tâm thần, Tập bài
giảng dành cho sau đại hoc, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội. Tr.59-63.
22. Nguyễn Viết Thiêm (1993), “Đặc điểm trạng thái trầm cảm trong lâm
sàng tâm thần học ngày nay”, Các chuyên đề về tâm thần hoc. Tr. 63-70. 23. Nguyễn Việt (1984), “Tự sát”, Tâm thần học, NXB Y học Hà Nội, Tr
144-146.
24. Tổ chức y tế Thế giới (1992), Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10
về các rối loạn tâm thần và hành vi, Tổ chức y tế Thế giới, Geneva.
25. Nguyễn Kim Việt (2003) “ Liệu pháp nhận thức”, Các rối loạn liên
quan đến stress và điều trị học trong Tâm thần, Tài liệu giảng dạy sau
đại học, Bộ mônTâm thần học Trường Đại học y Hà Nội, Tr. 115-120. 26. Nguyễn Kim Việt (1995). Bước đầu đánh giá việc sử dụng thuốc chống
trầm cảm ở khoa nữ, Viện sức khoẻ Tâm thần - Luận văn Bác sĩ chuyên
khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội.
Tiếng Anh
27. Alecroy (2006), “Suicide”, Comprehensive Textbook of Psychiatry,
atry, 75(4), pp: 676-683.
29. American Psychiatric Association (2004), “ Documentation and rick
management”, Practive Guidelines for the treatment of Psychiatric
Disorders, p. 902-907.
30. Antypa N, Van der Does AJ, Penninx BW. (2010). “Cognitive
reactivity: investigation of a potentially treatable marker of suicide risk in depression”. J Affective Disorders. Apr;122(1-2):46-52.
31. Au AC, Lau S, Lee MT. (2009). Suicide ideation and depression: the
moderation effects of family cohesion and social self-concept.
Adolescence. Winter press;44(176):851-868.
32. Babu GN, Subbakrishna DK, Chandra PS.(2008) Prevalence and correlates of suicidality among Indian women with post-partum psychosis in an inpatient setting”, Aust N Z J Psychiatry . (Nov; 42(11)),
p. 976-980.
33. Bellini L, Gatti F, Gasperini M, et al. (1992). “A comparison between delusional and non-delusional depressives”, J Affective Disorders . (25 (2)) p. 129-138.
34. Brodvik L, Berglund M. (2009). “Repetition and severity of suicide
attempts across the life cycle: a comparison by age group between suicide victims and controls with severe depression”. BioMed Central
Psychiatry. Sep 29;9:62.
35. Bjerkeset O, Romundstad P, Gunnell D. (2008). Gender differences in
the association of mixed anxiety and depression with suicide. Br J Psychiatry. Jun;192(6):474-475.
36. Croat Med J, Roskar S, Podlesek A, et al. (2010) “Effects of training program on recognition and management of depression and suicide risk
37. Elsevier- B.V (2008), “Prevention of suicide by youth health care”,
Science Direct-Public Heath (Volume 113, Issue 3, May 1999), p. 1- 6.
38. Flint AJ. Rifat SL. (1998). “The treatment of psychotic depression in
late life: a comparison of pharmacotherapy and ECT”. International
Journal of Geriatric Psychiatry. Jan; 13 (1), pp: 23 – 28.
39. Frangos E, Athanassenas G, Tsitourides S, et al. (1983). "Psychotic depressive disorder. A separate entity?”, J Affective Disorders., (Aug;5(3)), p. 259- 265.
40. Gaudiano BA, Andover MS, Miller IW.(2008), The emergence of suicidal ideation during the post-hospital treatment of depressed patients”, Suicide Life Threat Behav, (Oct;38(5)), p. 539-551.
41. Gaudiano BA, Beevers CG, Miller IW. (2005) “Differential response
to combined treatment in patients with psychotic versus nonpsychotic
major depression” J Nerv Ment Dis. Sep;193(9):625-628.
42. Gaudiano BA, Miller IW.(2007). “Dysfunctional cognitions in hospitalized patients with psychotic versus nonpsychotic major depression”. Compr Psychiatry . Jul-Aug;48(4):357-365.
43. Gorman-D, Masterton-G (1990), General practice consultation
patterns before and after intentional overdose: A matched control study,
Scottish Home and Health Department, University of Edingburgh, Scotland, Br J. Gen Pract, 40 (332), p. 102-105.
44. Gelder M., Gath D., Mayor R. (1988). “Affective disorders”, Oxford
texbook of psychiatry, (Second edition), p. 268-323.
45. Goes FS, Zandi PP, Miao K, et al. (2007), “Mood-incongruent psychotic features in bipolar disorder: familial aggregation and suggestive linkage to 2p11-q14 and 13q21-33”, Am J Psychiatry,
recurrent depression. J Affective Disorders . Apr;122(1-2):53-59.
47. Hartmann PM.(1996).Strategies for managing depression complicated by bipolar disorder, suicidal ideation, or psychotic features”, J Am Board
Fam Pract, (Jul-Aug;9(4)), p. 261-269.
48. Hantouche E, Angst J, Azorin JM. (2010). „Explained factors of
suicide attempts in major depression”. J Affective Disorders. May 27. 49. Heok KE, Ho R.(2008), “The many faces of geriatric depression”,
Current Opinion Psychiatry . (Nov;21(6)), p. 540-550.
50. Hovanesian S, Isakov I, Cervellione KL. (2009), “Defense mechanisms and suicide risk in major depression”, Arch Suicide Res, (13(1)), p. 74-86. 51. Ilgen MA, Downing K, Zivin K, (2009). Exploratory data mining
analysis identifying subgroups of patients with depression who are at high risk for suicide. J Clin Psychiatry. Nov;70(11):1495-1500.
52. Jitender Sareen et al (2005), Anxiety Disorders and Risk for Suicidal Ideation and Suicide Attempts - A Population-Based Longitudinal Study of Adults, Arch Gen psychiatry/vol 62, november
2005, American Medical Association.pp. 1254.
53. Joan Arehart-Treichel (2009), Illnesses Other Than Depression Show
Stronger Link to Suicide, Psychiatric News, 3- 2009 ,Vol 44, N 13, pp.24
54. Johnson J, Horwath E, Weissman MM. (1991). The validity of major depression with psychotic features based on a community study. Arch Gen Psychiatry. Dec;48(12):1075- 1081.
55. Josh Nepon et al (2010), The reationship between anxiety disorders and
suicide attemts, Depression and Anxiety 1-2010, Wiley-Liss, Inc,
823. Washington DC
57. Kessing LV.(2008), Psychosis in affective disorders”, Ugeskr Laeger,
(Nov 10;170(46)), p. 3749-3750.
58. Lykouras L, Gournellis R, Fortos A and colb. (2002). “Psychotic
major depression in the elderly and suicidal behaviour’’, J Affective
Disorders. (May, 69(1-3)), p. 225-229.
59. Martin Stefan, Mike Travis, Robin M. Murray (2002). An Atlas of
schizophrenia. The Parthenon Publishing Group, p. 40-53.
60. Maniam-T. (1988), “Suicide and parasuicide in a Hill Resort in
Malaysia”, British Journal of Psychiatry, (153), p. 222-225.
61. Mechri A, Mrad A, Ajmi F, et al. (2005). Repeat suicide attempts: characteristics of repeaters versus first-time attempters admitted in the emergency of a Tunisian general hospital”, Encephale, (Jan-Feb;31(1 Pt 1)), p. 65-71.
62. Miller FT, Chabrier LA. (1988), “Suicide attempts correlate with delusional content in major depression”, Psychopathology, (Vol. 21, No. 1), p. 34- 37. 63. Miller F, Chabrier LA.(1987). The relation of delusional content in
psychotic depression to life-threatening behavior. Suicide Life Threat Behav. Spring;17(1):13- 17.
64. Ohayon MM, Schatzberg AF.(2002), “Prevalence of depressive
episodes with psychotic features in the general population“, Am J Psychiatry, (Nov ; 195(11))p. 1855-1861.
65. Olgiati P, Serretti A, Colombo C.(2006), Retrospective analysis of psychomotor agitation, hypomanic symptoms, and suicidal ideation in unipolar depression”, Depress Anxiety, (Vol. 23, No. 7), p. 389- 397. 66. Oyama H, Sakashita T, Hojo K, et al. (2010). “A community-based
depression and bipolar disorder: Do impulsiveness-aggressiveness and pharmacotherapy predict suicidal intent?”, Neuropsychiatr Dis Treat ,
(Feb;4(1)), p. 247-255.
68. Perroud N, Uher R, Hauser J et al. (2009). “History of suicide
attempts among patients with depression in the GENDEP project”. J
Affective Disorders. Jun;123(1-3):131-137. Epub Sep 22.
69. Preradovi M, Griva D, Eror S. (1991), “Masked depression”,
Vojnosanit Pregl, (Jan-Feb; Vol. 48, No. 1), p. 41- 45.
70. Rihmer A, Gonda X, Balazs J et. al.(2008), “The importance of depressive mixed states in suicidal behaviour”, Neuropsychopharmacol Hung, (Mar; Vol. 10, No. 1), p. 45-49.
71. Rihmer Z. (2009). Antidepressive efficacy of quetiapine XR in unipolar
major depression--the role of early onset of action and sleep-improving effect in decreasing suicide risk. J Neuropsychopharmacol Hung. Dec;11(4):211-215.
72. Sadock B. J., Sadock V. A. (2007), “Mood Disorders”. Synopsis of
Psychiatry, (10th Edition), p. 468-483. Washington DC
73. Sadock B. J. , Sadock V. A. (2004), Concise textbook of clinical
psychiatry, (Second edition). Washington DC
74. Serretti A, Lattuada E, Cusin C, et al. (1999). “Clinical and demographic features of psychotic and nonpsychotic depression”. Compr Psychiatry .
Psychiatr Scand. Jul;120(1):30-36. Epub Jan 12.
76. Sonawalla SB, Fava M. (2001). “Severe depression: is there a best approach?” CNS Drugs; (Vol. 15, No. 10):765- 776.
77. Schaffer A, Flint AJ, Smith E, et al. (2008). “Correlates of suicidality among patients with psychotic depression”. Suicide Life Threat Behav.
Aug; 38(4):403-414.
78. Suppapitiporn S. (2005), “Comorbidity of alcohol dependence in suicidal
depressed patients” . J Med Assoc Thai. Sep;88 Suppl 4:S195-199.
79. Van Gastel A, Schotte C, Maes M.(1997), “The prediction of suicidal intent in depressed patients”, Acta Psychiatr Scand, (Oct;96(4)), p. 254- 259. 80. Vornik A, Kừlves K, van der Feltz-Cornelis CM, et al. (2008).
Suicide methods in Europe: a gender-specific analysis of countries participating in the "European Alliance Against Depression". J
Epidemiol Community Health. Jun;62(6):545-551.
81. Wijkstra J, Lijmer J, Balk F(2005),’’Pharmacological treatment for
psychotic depression’’, Cochrane Database Syst Rev, (Oct 19,(4)) CD 004044.
82. Yamada M. (2007). "Depression and suicide prevention". Nippon
Rinsho. Sep;65(9):1675-1678.
83. Yoshimura R. (2007). “Treatment of depression from the point of view
of suicide prevention”. Seishin Shinkeigaku Zasshi.109(9):822-833.
84. Zhang YQ, Yuan GZ, Li GL, et al. (2007). “A case-control study on
the risk factors for attempted suicide in patients with major depression”
tàI LIệU THAM KHảO pHụ LụC