1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Nhà Xuất Bản Âm Nhạc Dihavina

60 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm qua cùng với việc mở rộng nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đa dạng hoá các loại hình sở h

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua cùng với việc mở rộng nền kinh tế, Đảng và Nhànước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, đa dạng hoá các loại hình sở hữu, mở rộng giao lưukinh tế với nước ngoài Nhờ có sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý đã làmcho nền kinh tế nước ta có những bước đi vững chắc và gặt hái được nhữngthành công đáng khích lệ Ngày nay chúng ta có thể thấy nền kinh tế nước tađã thực sự từng bước hoà nhập vào nhịp độ phát triển chung của nền kinh tếkhu vực và thế giới.

Kế toán với chức năng là công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu nhất khôngchỉ cung cấp thông tin một cách chính xác về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, mà thông qua đó còn đưa ra những đề xuất, kiến nghị cho lãnh đạodoanh nghiệp, đưa ra các giải pháp hữu hiệu, quyết định thích hợp cho việcđiều hành, quản lý và đường hướng phát triển của doanh nghiệp trong thờigian trước mắt cũng như chiến lược phát triển lâu dài.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả bán hàng, trong thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế

toán tại Nhà Xuất Bản Âm Nhạc, em đã lựa chọn đề tài: “Tổ chức kế toánbán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Nhà Xuất Bản Âm NhạcDihavina”.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề của em gồm ba phần:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác địnhkết quả trong doanh nghiệp thương mại.

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng tại Nhà Xuất Bản Âm Nhạc.

Trang 2

Chương 3 : Một số ý kiến hoàn thiện phương pháp kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng tại Nhà Xuất Bản Âm Nhạc.

Do hiểu biết và thời gian còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy cô giáovà bạn bè để em được hiểu biết nhiều hơn về vấn đề này.

Với lòng biết ơn sâu sắc của mình em xin chân thành cảm ơn cô giáo

Nguyễn Thu Hoài đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề

này.Cháu xin chân thành cảm ơn Giám đốc, các phòng ban và đặc biệt là các

cô trong phòng Tài chính kế toán của Nhà Xuất Bản Âm Nhạc Dihavina đã

tạo điều kiện giúp đỡ cháu trong thời gian thực tập tại Nhà Xuất Bản.Hà nội, tháng 03 năm 2008.

Sinh viên thực hiện.

Vũ Thu Trang

Trang 3

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác địnhkết quả trong doanh nghiệp thương mại.

I) Sự cần thiết kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong Doanh nghiệp thương mại :

1) Khái niệm kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng:

Trong các doanh nghiệp thương mại hàng hoá được mua vào để bán ranhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu Vì vậy bán hàng làviệc doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm, dịchvụ cho khách hàng, còn khách hàng phải chuyển giao cho doanh nghiệp mộtkhoản tiền tương ứng với giá bán của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đó theo giáthoả thuận hoặc chấp nhận thanh toán Bán hàng chính là quá trình chuyểnhoá vốn kinh doanh từ thành phẩm, hàng hoá sang vốn bằng tiền và xác địnhkết quả Đây là giai đoạn cuối của của quá trình sản xuất kinh doanh, là cầunối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng.

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất hàng hoá đáp ứng được nhu cầu, lợiích của cả người bán và người mua thì quá trình bán hàng có thể được chialàm hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Đơn vị bán hàng xuất giao sản phẩm, hàng hoá cho đơn vịmua căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết Giai đoạn này phản ánh một mặtcủa quá trình bán hàng hoá, thành phẩm Tuy nhiên nó chưa phản ánh đượchàng hoá đã bán.

Giai đoạn 2: Khi khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Lúc nàyhàng hoá đã được xác định là tiêu thụ và quá trình bán hàng đã được hoàn tất.

Như vậy quá trình bán hàng của doanh nghiệp có đặc điểm sau:

Về mặt hành vi: Đó là sự mua bán có thoả thuận giữa người mua vàngười bán.

Trang 4

Về bản chất kinh tế: Bán hàng là quá trình thay đổi quyền sở hữu hànghoá Quyền sở hữu hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua.Khi kết thúc quá trình, doanh nghiệp sẽ nhận được một khoản tiền gọi làdoanh thu bán hàng Đây là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.

Cùng với việc bán hàng thì xác định kết quả bán hàng là cơ sở để đánhgiá hiệu quả cuối cùng của quá trình kinh doanh trong một thời kỳ nhất địnhcủa doanh nghiệp, xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước Mặtkhác, đó còn là số liệu thông tin cho các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng, cácđối tượng liên quan Do vậy, đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, hoạt động tiêuthụ luôn đóng vai trò quan trọng có tính chất sống còn.

2) Yêu cầu quản lý đối với hoạt động bán hàng và xác định kếtquả bán hàng trong doanh nghiệp:

Bán hàng và xác định kết quả bán hàng là hoạt động rất quan trọng đốivới doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vìvậy, yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp đó là phải quản lý hoạt động bánhàng và xác định kết quả một cách chặt chẽ Cụ thể là quản lý ở các mặt sau:

Quản lý theo từng người chịu trách nhiệm vật chất.: Đây là yêu cầuquản lý đặt ra cho bộ phận quản lý cấp trên đối với cấp dưới nhằm nângcao tinh thần trách nhiệm của mỗi người làm nhiệm vụ tiêu thụ hànghoá Việc quản lý theo hình thức này là quản lý theo từng kho, từng cửahàng, theo từng nhân viên bán hàng để tránh hiện tượng mất mát, hưhỏng và tham ô hàng đem đi tiêu thụ.

Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng đối vớitừng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế, quản lý số lượngmặt hàng, thời gian và cơ cấu mặt hàng tiêu thụ.

Quản lý theo phương thức bán hàng: Mỗi phương thức bán hàng

Trang 5

khác nhau có tốc độ quay vòng vốn, số lượng hàng bán ra khác nhau, vìthế yêu cầu đặt ra giúp các nhà quản lý nghiệp vụ tiêu thụ tìm ra chodoanh nghiệp mình phương thức bán hàng nào đạt hiệu quả cao nhất vàtập trung chỉ đạo bán hàng theo phương thức đó.

Quản lý theo hình thức thanh toán: Đây là yêu cầu nhằm quản lýviệc thu hồi bán hàng có hệ thống Có nhiều hình thức thanh toán khácnhau, vì thế nếu quản lý theo từng hình thức thanh toán thì có thể theodõi cụ thể theo từng hình thức thanh toán về số tiền phải trả, sẽ trả Mỗihình thức khác nhau có những ưu nhược điểm riêng Do đó các nhà quảnlý cần vận dụng yêu cầu này để lựa chọn phương thức thanh toán có lợinhất cho Công ty mình.

Quản lý về giá cả: Yếu tố quan trọng của quá trình tiêu thụ sảnphẩm là giá bán Mỗi loại sản phẩm khác nhau có giá bán khác nhau Dođó, để xác định đúng đắn doanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lýchặt chẽ giá bán theo từng mặt hàng, đồng thời phải quản lý chặt chẽ giávốn của hàng đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các khoản chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kiểm tra tính hợp pháp,hợp lý của các khoản chi phí, đồng thời phải phân bổ chính xác cho hàngtiêu thụ để xác định kết quả tiêu thụ.

Quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán của khách hàng:

Đòi hỏi người quản lý cần tính đúng, tính đủ số tiền phải thu, đãthu theo từng khách hàng, theo từng hình thức thanh toán Yêu cầukhách hàng thanh toán đúng hạn, đúng hình thức để tránh bị mất mát,chiếm dụng vốn, đảm bảo thu nhanh tiền khách hàng, giúp doanh nghiệptăng nhanh vòng quay của vốn.

Việc hạch toán quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải

Trang 6

được tổ chức khoa học, chặt chẽ, đảm bảo xác định được kết quả cuối cùngcủa quá trình tiêu thụ, phản ánh giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ đối vớiNhà nước.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ngoài việc hoàn thành kế hoạchtiêu thụ, doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, nắmbắt được thị hiếu của người tiêu dùng và mở rộng quan hệ buôn bán trong vàngoài nước để có biện pháp đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ.

3) Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng:

Xã hội không ngừng tiêu dùng nên không thể không có quá trình tiêuthụ hàng hoá thành phẩm Điều đó phù hợp với quy luật tái sản xuất, trongnền kinh tế hàng hóa đó là quy trình sản xuất diễn ra tuần tự bao gồm các giaiđoạn:

Sản xuất - Phân phối - Trao đổi - Tiêu dùng.

Các doanh nghiệp là nơi sáng tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhucầu xã hội, nhưng phải thông qua quá trình bán hàng thì các sản phẩm nàymới được đưa vào tiêu dùng Như vậy, thực hiện việc bán hàng hóa, thànhphẩm có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp trong hoạt động sản xuấtkinh doanh cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Đối với doanh nghiệp

Quá trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp thu hồivốn, trang trải các chi phí sản xuất kinh doanh, bổ sung nguồn vốn, mở rộngvà hiện đại hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp Nếu quá trình tiêu thụthành phẩm, hàng hoá diễn ra càng nhanh thì càng làm tăng tốc độ quay củavốn, tiết kiệm vốn lưu động cho doanh nghiệp Đồng thời quá trình này cònquyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường.

Việc bán thành phẩm, hàng hóa sẽ góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiêu

Trang 7

dùng, giữa tiền và hàng, giữa cung và cầu, là điều kiện đảm bảo cho sự cânđối trong từng ngành, từng vùng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Bán hàng và xác định kết quả bán hàng còn là căn cứ, là cơ sở để đánhgiá hiệu quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định, xác định phần nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệpphải thực hiện đối với Nhà nước và thông qua đó giúp cho doanh nghiệp cóđịnh hướng và chiến lược kinh doanh mới sao cho đem lại hiệu quả kinhdoanh cao nhất.

Như vậy, bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa quan trọngđối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh nói riêng Có thể khẳng định rằng, hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp được đánh giá thông qua khối lượng hàng hoá được thị trườngthừa nhận và lợi nhuận mà đơn vị thu được Vậy đặt ra vấn đề là người làmcông tác kế toán phải có những nhiệm vụ gì?

Như chúng ta đã biết kế toán là công cụ quản lý tích cực Công tác kếtoán có vai trò đặc biệt quan trọng Vì vậy để đảm bảo được yêu cầu này kếtoán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần thực hiện những nhiệm vụsau:

Ghi chép kịp thời, đầy đủ khối lượng hàng hóa thành phẩm, dịchvụ bán ra và tiêu thụ nội bộ.

Tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, các khoản giảmtrừ và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.

Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan,đồng thời tiến hành phân tích hoạt động kinh tế đối với việc bán hàng vàxác định kết quả bán hàng.

Việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngmột cách khoa học và hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

Trang 8

là hết sức cần thiết, có vai trò quan trọng trong việc thu nhận và xử lý cungcấp thông tin cho doanh nghiệp: Giám đốc điều hành, các cơ quan chủ quản,quản lý tài chính, thuế.

II) Kế toán bán hàng:

1) Các phương thức bán hàng

Phương thức bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sử dụng tàikhoản kế toán, phản ánh tình hình xuất kho hàng hoá, thành phẩm Đồng thờicó tính chất quyết định đối với việc xác định thời điểm bán hàng, hình thànhdoanh thu bán hàng và tiết kiệm chi phí bán hàng để tăng lợi nhuận Hiện nay,ở các doanh nghiệp thường vận dụng các phương thức bán hàng sau đây:

1.2) Bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp:

Là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho, tại các phânxưởng của doanh nghiệp (không qua kho) Theo phương thức này bên mua uỷquyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho, phân xưởng hoặc giaohàng tay ba Người nhận sau khi ký nhận vào chứng từ bán hàng của doanhnghiệp thì hàng hoá được xác định là đã bán và được hạch toán vào doanhthu.

Trong phương thức giao hàng trực tiếp có những hình thức bán hàng sau:

Bán hàng trả góp: Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Doanh

nghiệp lập hoá đơn bán hàng và hợp đồng thanh toán làm căn cứ giao hàng vànhận tiền lần đầu Phần tiền còn lại người mua chấp nhận trả tiền dần ở các kỳtiếp theo nhưng phải chịu lãi suất nhất định Thông thường số tiền trả ở các kỳlà bằng nhau Theo phương pháp này, về mặt hạch toán, khi giao hàng chokhách hàng thì lượng hàng chuyển giao được coi là đã bán Về thực chất chỉkhi nào người mua trả hết tiền thì doanh nghiệp mới hết quyền sở hữu Khibán hàng trả góp, doanh thu bán hàng trả góp là doanh thu bán hàng thu tiềnmột lần, lãi của hàng bán trả góp được coi là thu nhập hoạt động tài chính.

Trang 9

Bán lẻ các hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ: Đây là hình thức bán

hàng và giao hàng trực tiếp cho khách hàng và thu tiền của khách hàng Báncác lao vụ, dịch vụ là kết thúc quá trình phục vụ các lao vụ dịch vụ, kháchhàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về lao vụ dịch vụ đã được phụcvụ Đồng thời doanh nghiệp xác định doanh thu bán hàng.

Tiêu thụ theo phương thức đổi hàng: theo phương này khi xuất kho thành

phẩm hàng hoá đem đi đổi thì hàng được coi là đã bán và doanh nghiệp phảilập hoá đơn (GTGT) hoặc hoá đơn bán hàng làm căn cứ xác định doanh thu.

1.3) Bán hàng theo phương thức gửi bán

Theo phương thức này định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trêncơ sở thoả thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địađiểm qui ước trong hợp đồng Khi xuất kho gửi đi hàng vẫn thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiềnthì hàng mới chuyển quyền sở hữu và được ghi nhận doanh thu bán hàng.Hàng xuất bán để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho công nhân viên.Hàng hoá dùng nội bộ phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Hàng hoá làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng.

2)Kế toán giá vốn hàng bán:

2.1) Phương pháp tính giá vốn hàng bán :

Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bánhàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ.

- Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán

Hiện nay, theo chuẩn mực số 02 về hàng tồn kho thì trị giá vốn hàngxuất bán được đánh giá theo trị giá vốn thực tế (giá gốc) Tuỳ vào yêu cầu vàtrình độ quản lý từng doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể áp dụng một

Trang 10

trong các phương pháp sau để tính trị giá vốn hàng xuất bán:

Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này khi

xuất kho hàng hoá thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giáthực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho Phương phápnày được áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại hàng hoá ít và nhậndiện được từng lô hàng.

Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn của hàng xuất kho được

tính căn cứ vào số lượng hàng xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theocông thức:

Trị giá vốnthực tếxuất kho

= Số lượng hàng xuấtkho x Đơn giá bình quângia quyềnĐơn giá

bìnhquân gia

Số lượng hàngnhập trong kỳ

Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ hàng tồn kho Việcxác định đơn giá có thể cho cả kỳ hạch toán (bình quân cố định), hoặc saumỗi lần nhập (bình quân liên hoàn).

Phương pháp nhập trước, xuất trước: Áp dụng trên giả định là hàng hoá

được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng hoá còn lạicuối kỳ là hàng hoá được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theophương pháp này thì giá của hàng hoá xuất kho được tính theo giá của lô hàngnhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đượctính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.

Phương pháp nhập sau, xuất trước: Áp dụng dựa trên giả định là hàng

hoá được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng hoá còn lạicuối kỳ là hàng hoá được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp nàythì giá trị hàng hoá xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gầnsau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu

Trang 11

kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

Giá vốn hàng bán là một nhân tố cấu thành trong kết quả sản xuất kinhdoanh, nên để việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh đúng đắn thì kế toáncần phải xác định đúng trị giá vốn hàng xuất bán.

Đối với doanh nghiệp sản xuất: Trị giá vốn hàng xuất kho để bán

hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa bán ngay chính là giáthành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuấtthực tế của thành phẩm hoàn thành.

Đối với doanh nghiệp thương mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho

để bán bao gồm: trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phímua hàng phân bổ cho số hàng đã bán.

Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng được lựa chọn là: số lượng, trọnglượng, trị giá mua thực tế của hàng hoá.

Công thức:Chi phímua hàng

phân bổcho hàng

đã bántrong kỳ

Chi phí muahàng của hàngtồn kho đầu kỳ

Chi phí muahàng phát sinh

trong kỳ x

Tiêu chuẩnphân bổ của

hàng đãxuất bántrong kỳTổng tiêu chuẩn phân bổ của hàng tồn

cuối kỳ và hàng đã xuất bán trong kỳ

Trang 12

2.2) Trình tự kờ́ toán giá vụ́n hàng bán :

2.2.1) Trỡnh tự kế toỏn bỏn hàng theo phương thức bỏn hàng trực tiếp

Trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt, để tiêu thụ hàng hoánhanh, tăng doanh số bán hàng các doanh nghiệp phải không ngừng tim tòi,nghiên cứu và đa ra những phơng thức bán hàng phù hợp đối với từng đối tợngkhách hàng Hiện nay các doanh nghiệp thờng vận dụng các phơng thức bánhàng chủ yếu nh: Bán hàng trực tiếp, gửi bán, bán hàng nội bộ, bán trả góp,đổi hàng

- Bán hàng theo phơng thức gửi bán.

Đầu kỳ doang nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở sự thoả thuậntrong hợp đồng kinh tế (hợp đồng mua bán) giữa 2 bên và giao hàng tại thờiđiểm đã quy ớc khi xuất kho, hàng gửi đi vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp.Chỉ khi nào thoả mãn 5 điều kiện (đã nói ở phần doanh thu bán hàng) thì ghinhận doanh thu bán hàng.

- Chứng từ sử dụng: Hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho.- Tài khoản sử dụng: TK157 - Hàng gửi đi bán.

Tài khoản này phản ánh giá trị hàng hoá, sản phẩm đã gửi hoặc chuyểnđến cho khách hàng Hàng hoá, sản phẩm gửi bán đại lý, ký gửi, trị giá dịchvụ đã hoàn thành bàn giao cha đợc xác định là bán

+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên

Trang 13

Sơ đồ 1:

Trang 14

TK 156 TK 157 TK 632

TK 331

Giá vốn thực tế của hàng xuất kho gửi bán

Kết chuyển giá vốn thực tếcủa hàng đã bán

Giá vốn thực tế hàng muavề gửi bán thẳng

TK 133

+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ.

* Bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp.

Theo phơng thức này bên khách hàng (ngời mua hàng) sau khi ký vàochứng từ bán hàng của doanh nghiệp bán thì đợc xác định là đã bán (hàng hoáđợc chuyển giao quyền sở hữu).

- Chứng từ bán hàng trong phơng thức này là phiếu xuất kho kiêm hoáđơn bán hàng, trên chứng từ bán hàng đó có chữ ký của khách hàng nhận hàng.

- Tài khoản sử dụng: TK632 - Giá vốn hàng bán và TK liên quan khác+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên.

Trang 15

Sơ đồ 3:

(1) Giá vốn thực tế của hàng xuất bán trực tiếp.

(2) Hàng hoá đã mua bán thẳng không qua nhập kho.(3) Gía vốn của hàng hoá đã bán bị trả lại nhập kho.(4) Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng đã bán.

+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ.

Sơ đồ 4:

(1a) Kết chuyển số d đầu kỳ của TK157 - Hàng gửi đi bán sang TK611.(1b) Kết chuyển số d đầu kỳ của TK156 - Hàng hoá sang TK611 - Muahàng.

(2) Trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán trong kỳ

(3) Phản ánh trị giá vốn thực tế của hàng gửi đi bán cha đợc xác định làtiêu thụ.

Trang 16

(5) Hàng gửi bán nhng cha xác định là bán.(6) Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã bán.* Tổ chức kế toán giá vốn hàng bán.

Giá vốn Trị giá hàng CPBH, hàng bán = xuất bán + CPQQLDNTK sử dụng: TK632 - Giá vốn hàng bán

TK641 - CPBH TK642 - CPQLDN

Sổ kế toán sử dụng: Sổ cái TK632,641, 642, 911

Trong kế toán, trị giá vốn hàng bán đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 5:

3)Kờ́ toán doanh thu bán hàng :

Doanh thu bỏn hàng là toàn bộ sụ́ tiền thu được hoặc sụ́ thu được từ cỏcgiao dịch và nghiệp vụ phỏt sinh doanh thu như bỏn sản phẩm, hàng hoỏ chokhỏch hàng gồm cả cỏc khoản phụ thu và phớ thu thờm ngoài giỏ bỏn (nếu cú).- Hệ thụ́ng chuẩn mực kế toỏn Việt Nam, thỡ doanh thu bỏn hàng đượcghi nhận khi đồng thời thoả món tất cả năm điều kiện sau:

Doanh nghiệp đó chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ớch gắn liềnquyền sở hữu sản phẩm hàng hoỏ cho người mua.

Trang 17

Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nhưngười sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.

Doanh thu xác định tương đối chắc chắn.

Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giaodịch bán hàng.

Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Kế toán doanh thu bán hàng của doanh nghiệp được thực hiện theonguyên tắc sau:

Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng là giá bán chưa có thuếGTGT.

Đối với sản phẩm, hàng hoá không thuộc diện chịu thuế GTGThoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hànglà tổng giá thanh toán.

Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán(bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu).

Những doanh nghiệp nhận gia công hàng hoá vật tư thì chỉ phảnánh vào doanh thu bán hàng số tiền gia công thực tế được hưởng, khôngbao gồm giá trị vật tư hàng hoá nhận gia công.

Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bánđúng giá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng phầnhoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp được hưởng.

Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thìdoanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi

Trang 18

nhận vào doanh thu hoạt động tài chính về phần lãi tính trên khoản trảnhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu được xácđịnh.

Những sản phẩm hàng hoá được xác định là tiêu thụ, nhưng vì lýdo về chất lượng, về qui cách kỹ thuật người mua từ chối thanh toán,gửi trả lại người bán hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấpnhận, hoặc người mua hàng với khối lượng lớn được chiết khấu thươngmại thì các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng này được theo dõi riêngbiệt.

+ Phương pháp trực tiếp:

Thuế GTGTphải nộp =

GTGT hànghóa dịch vụ bán

Theo qui định hiện hành, chi phí bán hàng của doanh nghiệp được phânthành các loại sau:

- Chi phí nhân viên - Chi phí vật liệu bao bì.

Trang 19

- Chi phí dụng cụ đồ dùng.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá - Chi phí dịch vụ mua ngoài.

- Chi phí bằng tiền khác.

- Chi phí bán hàng là chi phí thời kỳ nên khi phát sinh chi phí bán hàngtrong kỳ phải tiến hành phân loại và tổng hợp theo qui định Cuối kỳ hạchtoán, chi phí bán hàng cần được phân bổ, kết chuyển để xác định kết quả sảnxuất kinh doanh Việc tính toán phân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng đượcvận dụng tuỳ theo loại hình và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp sản xuất, trường hợp có chu kỳ sản xuất kinhdoanh dài, trong kỳ không có sản phẩm tiêu thụ (hoặc sản phẩm tiêu thụ ít) thìcuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng sang theo dõi ở chi phí chờ kếtchuyển

Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ được tính theo côngthức sau:

Chi phí bánhàng phânbổ cho hàng

còn lại=

Chi phí bán hàngcần phân bổ còn

đầu kỳ

Chi phí bán hàng cầnphân bổ phát sinh

trong kỳ

Trị giá vốncủa hàng còn

lại cuối kỳTrị giá vốn của

hàng xuất bántrong kỳ

+ Trị giá vốn của hàngcòn lại cuối kỳ

Từ đó xác định phần chi phí bán hàng phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ theocông thức :

Chi phí bán hàngphân bổ cho hàng đã

bán trong kỳ

= Chi phí bánhàng phân bổcho hàng còn

+ Chi phí bánhàng phátsinh trong

- Chi phí bán hàngphân bổ cho hàngcòn lại cuối kỳ

Trang 20

lại đầu kỳ kỳ

2) Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạtđộng quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàndoanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản cụ thể cónội dung công dụng khác nhau Theo qui định hiện hành, chi phí quản lýdoanh nghiệp được chia thành các loại sau:

- Chi phí nhân viên quản lý - Chi phí vật liệu quản lý - Chi phí đồ dùng văn phòng - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Thuế, phí, lệ phí.

- Chi phí dự phòng.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác.

3) Kế toán kết quả bán hàng:

Kết quả bán hàng là kết quả chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần(doanh thu thuần) với giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ.

Trong đó, doanh thu thuần là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoảnlàm giảm doanh thu như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấuthương mại, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu

Kết quả bán hàng = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ.

IV) Sổ sách kế toán sử dụng

Trang 21

1) Chứng từ sử dụng

Quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng sử dụng các chứng từsau:

Phiếu xuất kho.

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

Biên bản vận chuyển vật tư sản phẩm hàng hoá.

Hoá đơn GTGT sử dụng cho doanh nghiệp nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế.

Hoá đơn bán hàng thông thường dùng trong trường hợp doanhnghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ.Hoá đơn tự in, chứng từ đặc thù.Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi.Chứng từ trả hàng, trả tiền tính thuế.

Biên bản kiểm nhận sản phẩm hàng hoá bị trả lại, phiếu nhập hàngbán bị trả lại

2 Tài khoản sử dụng

Chủ yếu sử dụng các tài khoản: TK156, TK157, TK632, TK511,TK512, TK521, TK531, TK532, TK641, TK642, TK911 Ngoài ra còn sửdụng các tài khoản như: TK3387, TK131, TK333, TK111, TK112

Nội dung một số tài khoản như sau:

TK156 - Hàng hoá: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động củahàng hoá TK156 có ba tài khoản cấp hai như sau:

TK1561 - Trị giá mua hàng hoá.TK1562 - Chi phí thu mua.

Trang 22

TK1567 - Hàng hoá bất động sản

TK157 - Hàng gửi bán: Phản ánh giá trị thành phẩm, hàng hoá, lao vụdịch vụ hoàn thành đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi nhưngchưa được chấp nhận thanh toán.

TK511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Phản ánh doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán củahoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch nghiệp vụ bán hàng và cungcấp dịch vụ TK511 không có số dư cuối kỳ và được chia làm các tài khoảncấp hai:

TK5111 - Doanh thu bán hàng hoá.TK5112 - Doanh thu bán thành phẩm.TK5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.TK5114 - Doanh thu trợ cấp trợ giá.

TK5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản.

TK512 - Doanh thu nội bộ Phản ánh tình hình bán hàng trong nội bộdoanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập (giữa các đơn vị chính với các đơn vịphụ thuộc và giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau) Tài khoản này không có sốdư cuối kỳ và được chi tiết thành ba tài khoản cấp hai:

TK5121 - Doanh thu bán hàng hoá.TK5122 - Doanh thu bán các sản phẩm.TK5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.

TK521 - Chiết khấu thương mại Phản ánh khoản chiết khấu thươngmại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấuthương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá hoặc cam kếtbán hàng Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được mở thành ba tài

Trang 23

khoản cấp hai:

TK5211 - Chiết khấu hàng hoá.TK5212 - Chiết khấu thành phẩm.TK5213 - Chiết khấu dịch vụ.

TK531 - Hàng bán bị trả lại Phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại do saiqui cách, kém phẩm chất, không đúng hợp đồng và kết chuyển trị giá hàngbán bị trả lại sang TK511,TK512 để giảm doanh thu bán hàng Tài khoản nàykhông có số dư cuối kỳ.

TK532 - Giảm giá hàng bán Phản ánh số tiền giảm giá cho khách hàngvà kết chuyển số tiền giảm giá sang TK511, TK512 để giảm doanh thu bánhàng Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

TK632 - Giá vốn hàng bán Phản ánh trị giá vốn hàng hoá thành phẩm,dịch vụ đã bán trong kỳ và kết chuyển trị giá vốn hàng bán sang TK911 TK632 không có số dư cuối kỳ.

TK641 - Chi phí bán hàng Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyểncác chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, laovụ dịch vụ TK641 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành bảy tàikhoản cấp hai:

TK6411 - Chi phí nhân viên.TK6412 - Chi phí vật liệu bao bì.TK6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng.

TK6414 - Chi phí khấu hao tài sản cố định.TK6415 - Chi phí bảo hành.

TK6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK6418 - Chi phí bằng tiền khác.

TK642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản này dùng để tập hợp

Trang 24

và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phíkhác liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp TK642 không có sốdư cuối kỳ và được mở thành tám tài khoản cấp hai:

TK6421 - Chi phí nhân viên quản lý.TK6422 - Chi phí vật liệu quản lý.TK6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng.TK6424 - Chi phí khấu hao tài sản cố định.TK6425 - Thuế, phí và lệ phí.

1.3.3 Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng(trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên)

Trang 25

Học viện Tài chính Đề cương tốt nghiệp

Chú ý: Trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương

pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT(tổng giá thanh toán) Khi đó để ghi nhận doanh thu bán hàng, kế toán ghi nhưsau:

Nợ TK111,112

Có TK511 - Tổng giá thanh toán

Cuối kỳ xác định số thuế GTGT đầu ra:

Nợ TK511

Có TK333(1) - Số thuế GTGT

Các nghiệp vụ khác vẫn tương tự như trường hợp doanh nghiệp tính thuế theophương pháp khấu trừ thuế.

Diễn giải trình tự sơ đồ 1.1 như sau:

(1a) Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ theo phương thức bán hàng trực tiếp

Trang 26

(1b) Khi đưa hàng đi gửi đại lý.

(1c) Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ theo phương thức gửi hàng

(2) Bán hàng thu tiền ngay.

(3a) Bán hàng theo phương thức trả góp.

(3b) Hàng kỳ kết chuyển tiền lãi bán hàng trả góp.(3c) Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh.

(4a) Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thực tế phát sinh

(4b) Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần.

(5) Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.

(6) Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.

(7) Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng cuối kỳ chờ kếtchuyển.

(8) Đầu kỳ sau khi có hàng tiêu thụ kết chuyển số chi phí quản lý doanh nghiệp này.

(9) Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng cuối kỳ chờ kết chuyển.Đầu kỳ sau khi có hàng tiêu thụ kết chuyển số chi phí bán hàng này.

(11) Tập hợp chí phí tài chính phát sinh trong kỳ.

(12) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ sang TK911.(13) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả (14) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định

kết quả.

(15) Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK911

(16) Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK911.(17) Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính sang TK911.(18a) Kết chuyển lỗ.

(18b) Kết chuyển lãi.

Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng(Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểmkê định kỳ)

Trang 27

(3c)

Trang 28

Diễn giải trình tự kế toán sơ đồ 1.2:

(1a)Đầu kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tồn đầu kỳ (1b)Kết chuyển giá vốn hàng bán được tiêu thụ trong kỳ (1c)Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tồn cuối kỳ.(2)Bán hàng thu tiền ngay.

(3a)Bán hàng theo phương thức trả góp.

(3b)Hàng kỳ kết chuyển tiền lãi bán hàng trả góp.(3c)Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh.

(4a)Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trảlại thực tế phát sinh

(4b)Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần.(5)Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.

(6)Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.

(7)Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng cuối kỳ chờ kếtchuyển.

(8)Đầu kỳ sau khi có hàng tiêu thụ kết chuyển số chi phí quản lý doanhnghiệp này.

(9)Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng cuối kỳ chờ kết chuyển.

(10)Đầu kỳ sau khi có hàng tiêu thụ kết chuyển số chi phí bán hàng này.(11)Tập hợp chí phí tài chính phát sinh trong kỳ.

(12)Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ sang TK911.(13)Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả

(14)Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định kếtquả.

(15)Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK911

(16)Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK911.(17)Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính sang TK911.(18a) Kết chuyển lỗ.

Hình thức Nhật ký chứng từ.

Trang 29

Hình thức Nhật ký chung.Hình thức Nhật ký sổ cái.Hình thức Chứng từ ghi sổ.

Với hình thức nhật ký chung, kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng sử dụng những sổ kế toán sau:

Sổ chi tiết các TK511, TK512, TK131, TK911 Sổ cái các TK511, TK512, TK632, TK911 Sổ Nhật ký chung

Sổ Nhật ký đặc biệt

Các báo cáo tài chính như: Báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cânđối kế toán.

Trang 30

Chương 2: Thực trạng cụng tác kờ́ toán bán hàng và xác địnhkờ́t quả bán hàng tại Nhà Xuṍt Bản Âm Nhạc

I)Đặc điểm chung:

1) Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Nhà Xuṍt Bản Âm Nhạc:

- Tờn đơn vị : Nhà Xuṍt Bản Âm Nhạc

- Tờn giao dịch quụ́c tế : DIHAVINA

a) Ngày thành lập Nhà Xuất Bản Âm Nhạc.

Ngày 24- 07- 1957 theo Nghị định sụ́: 47\VH-NĐ do Bộ trưởng Bộ Văn Húa Hoàng Minh Giỏm ký Thành lập Nhà Xuất Bản Mỹ Thuật và Âm Nhạc (Tiền thõn của Nhà Xuất Bản Âm Nhạc ngày nay ).

b) Trụ sở tại 61 Lý Thỏi Tổ – Hà Nội.Điện thoại 8256286 Số Fax 9360630.

+ Năm 1959 Bộ Văn Hóa quyết định tách ra làm 2 Nhà Xuất Bản - Nhà Xuất Bản Âm Nhạc.

- Nhà Xuất Bản Mỹ Thuật.

+ Ngày 15-02-1962 theo quyết định số : 836/VH- QĐ hợp nhất ba Nhàxuất bản Văn hóa Nghệ thuật, Âm nhạc , Mỹ thuật thành Nhà Xuất Bản VănHóa Nghệ Thuật.

+ Ngày 3-02-1966 quyết định số : 09/VH- QĐ của Bộ Văn Hóa đởi tênNhà Xuất bản Văn hóa Nghệ thuật thành Nhà xuất bản Mỹ thuật - Âm nhạc.

+ Ngày 28-09-1970 theo quyết định số 76/VH-QĐ của Bộ Văn Hóa đổitên lại là Nhà xuất bản Văn hóa Nghệ Thuật.

+ Ngày 15-06-1971 theo quyết định số 76/VH-QĐ của Bộ Văn Hóa đổitên lại là Nhà xuất bản Văn hóa thuộc Bộ Văn Hóa.

+ Ngày 12-02-1974 theo quyết định so 83/VH-QĐ của Bộ Văn Hóathành lập Phòng nghiên cứu sản xuất đĩa hát thuộc Nhà xuất bản Văn Hóa(Tiền thân của DIHAVINA).

+ Ngày 31-08-1978 theo quyết định số : 15/VHTT của Bộ Văn HóaThông tin hợp nhất ba nhà xuất bản : Nhà xuất bản Văn hóa, Văn hóa Dân tộcvà phổ thông Vẵn lấy tên là Nhà xuất bản Văn Hóa.

Ngày đăng: 21/11/2012, 14:59

Xem thêm: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Nhà Xuất Bản Âm Nhạc Dihavina

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w