0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty xi măng đá vôI phú thọ.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG Ở CÔNG TY XI MĂNG-ĐÁ-VÔI PHÚ THỌ (Trang 53 -58 )

13. thuế thu nhập doanh nghiệp

3.2. hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty xi măng đá vôI phú thọ.

ở công ty xi măng đá vôI phú thọ.

+ Về phơng pháp tính trị giá vốn hàng xuất bán.

Nh phần trớc đã trình bày, việc Công ty tiến hành xác định trị giá vốn của hàng xuất bán theo phơng pháp đơn giá bình quân (hay nói cách khác Công ty đánh giá thành phẩm theo giá thực tế), nên đã gặp rất nhiều khó khăn trong công tác hạch toán, vì thành phẩm nhập, xuất kho diễn ra thờng xuyên liên tục. Do đó theo em Công ty nên tiến hành đánh giá thành phẩm theo 2 loại giá là giá thực tế và giá hạch toán, trong đó giá hạch toán là giá do Công ty tự xây dựng, nhằm quản lý hạch toán thành phẩm đợc đơn giản thuận tiện, cung cấp thông tin một cách kịp thời cho nhà quản lý, giá này đợc sử dụng trong thời gian dài do Công ty thống nhất quy định. Việc sử dụng giá hạch toán của thành phẩm, giúp cho kế toán có thể hạch toán nhập, xuất kho thành phẩm hàng ngày theo chỉ tiêu giá trị, bên cạnh đó thông qua giá hạch toán của thành phẩm có thể cho ta biết đợc số lợng thành phẩm nhập, xuất, tồn kho theo từng ngày, tuần hoặc tháng. Hơn thế nữa khi sử dụng giá hạch toán, sẽ giúp cho bộ phận lập kế hoạch, lập đợc kế hoạch nhập, xuất thành phẩm đúng thời điểm, xác định mức dự trữ thành phẩm, tránh việc ứ đọng thành phẩm xẩy ra.

Đứng trên giác độ quản lý của nhà lãnh đạo của Công ty, có thể biết đợc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành (nếu lấy giá thành kế hoạch làm giá hạch toán), hoặc đợc mức độ chi phí tăng hay giảm so với kỳ trớc (nếu lấy giá bình quân năm trớc làm giá hạch toán).

ở Công ty trong thời gian qua, do không sử dụng giá hạch toán để đánh giá thành phẩm, cho nên việc quản lý và theo dõi nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, chỉ đợc thực hiện vào cuối mỗi quý và theo chỉ tiêu số lợng, do đó không thể cung cấp đợc những thông tin quan trọng, về khối lợng sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác kế toán, cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Do vậy việc Công ty cần phải nhanh chóng xây dựng và áp dụng giá hạch toán của thành phẩm là rất cần thiết.

Để có thể xây dựng đợc giá hạch toán thành phẩm của Công ty. Theo em cần phải dựa vào các yếu tố liên quan đến thành phẩm do Công ty sản xuất ra. Trong khi đó giá cả của các yếu tố đầu vào thờng là ổn định trong thời gian dài, vì thế mà giá vốn

thành phẩm hầu nh không bị dao động. Do đó nếu Công ty sử dụng giá thành thực tế bình quân năm trớc làm giá hạch toán, sẽ là hợp lý.

Để tính đợc giá hạch toán của thành phẩm xuất kho hàng ngày, trớc hết cần phải xác định giá thực tế bình quân của kỳ trớc (quý trớc) và số lợng xuất kho thành phẩm. Cụ thể:

Giá hạch toán Đơn giá thực tế bình quân Số lợng của TP xuất kho = của TP quý trớc x xuất kho

Đến cuối quý sau, khi xác định đợc giá thực tế của thành phẩm xuất kho, ta sẽ xác định đợc hệ số giá giữa giá hạch toán và giá thực tế của thành phẩm xuất kho.

Giá thực tế của TP Giá thực tế của TP Hệ tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ

Số =

Giá Giá hạch toán của TP Giá hạch toán của TP tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ

Từ hệ số giá sẽ cho ta biết đợc những thông tin cần thiết về mức độ chi phí giữa các quý ra sao, để từ đó giúp cho nhà quản lý có đợc những quyết định phù hợp hơn trong mọi hoạt động.

Với việc sử dụng hai loại giá là giá hạch toán và giá thực tế để tính trị giá vốn hàng xuất bán (hay để đánh giá thành phẩm). Điều đó cũng đòi hỏi kế toán tổng hợp thành phẩm của Công ty, cần theo dõi, phản ánh tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trên cả hai chỉ tiêu, số lợng và giá trị. Do đó cần phải có sự sửa đổi và hoàn thiện Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, cũng nh đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của Công ty.

Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm

Quý 4 năm 2004 Đơn vị tính: VNĐ Số lợng: Tấn S TT Tên sản phẩm Tồn đầu kỳ SL GT Nhập trong kỳ SL GT Tồn cuối kỳ SL GT 1 2 3 4 5 6 7 8

Nh phần trớc đã đề cập đến, việc kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty không hạch toán rõ ràng giữa doanh thu bán hàng riêng và doanh thu tiêu thụ nội bộ riêng, đã ảnh hởng không nhỏ đến việc xác định kết quả bán hàng. Do đó Công ty cần phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời, theo đúng chế độ kế toán đã quy định. Cụ thể:

Trong quý 4 năm 2004, Công ty có tiến hành sửa chữa nhỏ ở bộ phận phân xởng cơ điện, do bộ phận sửa chữa của Công ty tiến hành và sử dụng chính sản phẩm xi măng của Công ty để sửa chữa. Kế toán của Công ty đã tiến hành ghi sổ theo định khoản. Nợ TK 627: 5.200 Có TK 511:4.727 Có TK 3331: 473 Đồng thời ghi : Nợ TK 3331:473 Có TK 133: 473

Theo em Công ty nên tiến hành hạch toán vào doanh thu tiêu thụ nội bộ, và tiến hành ghi sổ theo định khoản .

Nợ TK 627: 4.727 Có TK 512:4.727 Đồng thời ghi thuế GTGT:

Nợ TK 133: 473 Có TK 3331:473

+ Về kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.

Hiện nay kế toán bán hàng của Công ty không sử dụng TK 521 và TK 532 để hạch toán trong quá trình bán hàng, có nghĩa là Công ty cha có một chính sách khuyến khích nào trong quá trình bán hàng. Thực tế trong kỳ Công ty không phát sinh nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TK 521 và TK 532, xét về mặt thuần tuý thì nghiệp vụ vẫn không sai. Nhng theo em Công ty nên sử dụng TK521 và TK 532, để việc bán hàng cũng nh việc thu hồi vốn nhanh hơn và có hiệu quả hơn.

Tỷ lệ chiết khấu và giảm giá bán hàng, do Công ty và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng.

+ Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, có chiết khấu hoặc giảm giá hàng bán trong kỳ, kế toán tiến hành ghi sổ theo định khoản .

Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán.

Có TK 131: Phải thu của khách hàng. Nếu trừ vào tiền bán hàng Có TK 111;112: Nếu đã chi trả.

+Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển sổ tiền giảm giá hàng bán sang TK 511, để giảm doanh thu bán hàng.

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng. Có TK 532: Giảm giá hàng bán.

+ Đồng thời, kết chuyển số tiền chiết khấu thơng mại sang TK 635. Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính.

Có TK 521: Chiết khấu thơng mại. + Về kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Về phạm vi chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán cần phải xác định lại cho đúng nh sau.

Trong quý Công ty đã thu đợc một khoản lãi tiền gửi là: 920,64nđ, kế toán hạch toán vào giảm chi phí quản lý doanh nghiệp là cha đúng với chế độ kế toán đã quy định. Kế toán ghi sổ theo định khoản.

Nợ TK 112: 920,64 Có TK 642: 920,64

Theo em khoản này, cần phải đợc hạch toán doanh thu hoạt động tài chính, và kế toán ghi sổ theo định khoản.

Nợ TK 112: 920,64

Có TK 515: 920,64 + Về kỳ hạch toán.

Thực tế quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty, là quy trình sản xuất liên tục, chu kỳ sản xuất sản phẩm thờng kéo dài không quá một tháng, thông th- ờng giữa tháng hoặc cuối tháng thì có sản phẩm nhập kho. Do vậy, vấn đề cần quan tâm về yêu cầu quản lý là số liệu kế toán phải đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhà quản lý. Sản phẩm sản xuất song phải đợc tiến hành tính giá thành để hạch toán lãi lỗ, đồng thời giao hàng và chuyển hàng đi tiêu thụ đảm bảo trong hợp đồng và giữ vững uy tín đối với khách hàng.

Do vậy việc hạch toán theo tháng là đòi hỏi cần thiết đối với Công ty. Theo em Công ty nên có phơng hớng và biện pháp, để chuyển kỳ hạch toán từ quý sang tháng. Với việc hạch toán theo tháng, sẽ tăng cờng chức năng kiểm tra của kế toán, cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý, nâng cao hiệu quả của công tác kế toán. Công việc của kế toán cuối mỗi tháng sẽ gọn nhẹ hơn, các cán bộ kế toán sẽ đỡ vất vả, việc đối chiếu dễ dàng và hạn chế đợc sự nhầm lẫn.

Kết luận

Trong cơ chế thị trờng, với sự cạnh tranh diễn ra gay gắt và quyết liệt. Chỉ có sản xuất và tiêu thụ đợc sản phẩm, thì doanh nghiệp mới có thể tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng. Điều đó cho thấy vị trí quan trọng, của thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm đối với doanh nghiệp. Một lần nữa chúng ta có thể khẳng định, Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Thông qua công tác kế toán này, giúp cho các đơn vị đánh giá đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp để công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng và công tác kế toán nói chung ngày càng tốt hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao hơn.

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế ở Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ. Em thấy, việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng. Việc hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm là công cụ đắc lực, giúp lãnh đạo Công ty nắm bắt đợc tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và kết quả tiêu thụ sản phẩm. Kế toán bán hàng, có phản ánh chính xác, kịp thời và đầy đủ tình hình nhập xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm, cũng nh việc thanh toán với khách hàng, thì lãnh đạo của Công ty mới có biện pháp chỉ đạo kịp thời. Chính vì vậy, để công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng và

công tác kế toán nói chung, thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế đắc lực, đòi hỏi Công ty phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu, nhằm kiện toàn và tổ chức công tác kế toán một cách khoa học hơn, vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của Công ty, vừa đảm bảo đúng theo chế độ kế toán hiện hành (Quyết định 1141/TC/CĐKT, ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính).

Qua những bài học thực tế đã tích luỹ đợc trong thời gian thực tập ở Công ty, đã giúp cho em củng cố đợc những kiến thức đã học trong nhà trờng. Trên cơ sở lý luận, kết hợp với thực tiễn, với lòng mong muốn đợc góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hơn nữa, công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, ở Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ, em xin đa ra một số kiến nghị, đề xuất rất mong nhân đợc sự hởng ứng nhiệt tình của các thầy cô, cũng nh của Công ty.

Vì khả năng và thời gian còn có hạn, mặc dù đã hết sức cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, nhng chắc chắn bản luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Một lần nữa em kính mong nhận đợc sự góp ý bổ sung, chỉ bảo, của các thầy cô trong bộ môn kế toán của trờng, cũng nh tập thể cán bộ trong Công ty, để bản luận văn này đợc hoàn thiện hơn nữa.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo: Ngô Thế Chi, cùng các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán của trờng. Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo của Công ty, tập thể cán bộ trong phòng kế toán - Tài vụ của Công ty Xi măng Đá Vôi Phú Thọ, đã quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành bản luận văn này.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG Ở CÔNG TY XI MĂNG-ĐÁ-VÔI PHÚ THỌ (Trang 53 -58 )

×