1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá, sử dụng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh bắc giang hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

106 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 635 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề cán bộ là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp cách mạng và đối với công tác xây dựng Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” 45, tr.269. Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém 45, tr.240. Thực tiễn đã chứng minh, trong bất kỳ giai đoạn nào của cách mạng, công tác cán bộ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Có sử dụng đúng cán bộ, mới phát huy được năng lực sở trường, tạo cho họ luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng tiến lên. Nếu không có đội ngũ cán bộ tốt, thì đường lối, nhiệm vụ đề ra đúng cũng chỉ dừng lại trên văn bản giấy tờ. Vì vậy, Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: Đảng phải nuôi dạy cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu 45, tr.273. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, trong thời gian qua, Đảng ta đã đặc biệt chăm lo tới công tác cán bộ. Đội ngũ cán bộ đã có sự trưởng thành cả về số lượng lẫn chất lượng, góp phần vào thành công của sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên, thực tế vừa qua đã xuất hiện tình hình đáng lo ngại là có sự thoái hoá về đạo đức cách mạng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Thực tế này đặt ra yêu cầu, là phải đánh giá và sử dụng đúng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là ở cấp cơ sở, để có một đội ngũ cán bộ vừa có tài vừa có đức, vừa có phẩm chất vừa có năng lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Bắc Giang là một tỉnh mới tái lập và còn nhiều khó khăn. Trong những những năm qua, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang luôn tỏ rõ bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tâm huyết và trăn trở với công việc được giao và lãnh đạo nhân dân vượt qua mọi khó khăn thử thách. Tuy nhiên, trước yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của thời kỳ mới, công tác cán bộ của tỉnh Bắc Giang đã và đang bộc lộ những tồn tại, khuyết điểm, như: Công tác cán bộ chưa được coi trọng đúng mức, thực hiện thiếu đồng bộ, nhất là công tác quy hoạch, đánh giá, sử dụng cán bộ. Chính hạn chế này, là nguyên nhân cơ bản làm giảm kết quả hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ trong những năm qua. Để lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bắc Giang. Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về đánh giá, sử dụng cán bộ, nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang hiện nay là vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa rất căn bản và lâu dài. Với lý do đó, tác giả chọn vấn đề Đánh giá, sử dụng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ là một vấn đề lớn và rất quan trọng, thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong nước. Đã có nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ được công bố dưới dạng công trình chuyên khảo, sách, chuyên đề, bài báo khoa học: Các công trình chuyên khảo, sách, đề tài khoa học GS Đặng Xuân Kỳ (1991 1995), Chủ nhiệm đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, Chuyên đề khoa học cấp nhà nước KX.02. PGS, TS Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. PGS, TS Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Phân viện thành phố Hồ Chí Minh( 1997), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo khoa học (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ, do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức. PGS, TS Bùi Đình Phong (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội. PGS, TS Nguyễn Phú Trọng PGS, TS Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. PGS, TS Mạch Quang Thắng (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam Những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng, Nxb Lao động, Hà Nội. Nguyễn Vũ, Nguyễn Thái Anh (2007), Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, Nxb Thanh niên. Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ Lê Thị Hương Lan (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương thức lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học. Nguyễn Thị Lương Uyên (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ với việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học. Các bài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ được đăng tải trên các tạp chí Dương Xuân Ngọc (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo và huấn luyện cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng, (07). Phạm Quang Nghị (2004), Mối quan hệ giữa quy hoạch, đánh giá với luân chuyển cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng, (9). Vũ Viết Mỹ (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan điểm và phương pháp đánh giá cán bộ thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng, (04). Bùi Đức Lại (2007), Cán bộ và công tác cán bộ trong tình hình mới, Tạp chí Xây dựng Đảng, (2 + 3). Hồng Long (1997), Một số suy nghĩ về việc đánh giá đội ngũ cán bộ hiện nay, Tạp chí Xây dựng Đảng, (07). Nguyễn Đình Hương (2009), Vấn đề đánh giá và sử dụng cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng, (06). Các công trình nghiên cứu trên, đã đi sâu phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ dưới nhiều vấn đề khác nhau như: Tiêu chuẩn cán bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, chính sách đối với cán bộ, v.v.., nhưng chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh về đánh giá, sử dụng cán bộ và vận dụng quan điểm đó vào địa phương. Vì vậy, trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, tôi hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá, sử dụng cán bộ và vận dụng trong đánh giá, sử dụng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bắc Giang hiện nay.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNV : Bộ Nội vụ CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố CP : Chính phủ KL/TU : Kết luận/ Tỉnh uỷ NĐ : Nghị định NQ/TW : Nghị quyết/ Trung ương QĐ : Quy định QĐ/TW : Quyết định/ Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng, chất lượng cán chuyên trách xã, phường, thị trấn Bảng 2.2: Tổng hợp số lượng, chất lượng cán chuyên trách Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: xã, phường, thị trấn Trình độ học vấn Trình độ đào tạo Trình độ lý luận trị Trình độ quản lý nhà nước 50 51 52 52 53 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề cán vấn đề có ý nghĩa định nghiệp cách mạng công tác xây dựng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Cán gốc công việc ” [45, tr.269] "Muôn việc thành công thất bại, cán tốt hay kém" [45, tr.240] Thực tiễn chứng minh, giai đoạn cách mạng, cơng tác cán đóng vai trị vơ quan trọng Có sử dụng cán bộ, phát huy lực sở trường, tạo cho họ ln hồn thành tốt nhiệm vụ, góp phần thúc đẩy nghiệp cách mạng tiến lên Nếu khơng có đội ngũ cán tốt, đường lối, nhiệm vụ đề dừng lại văn giấy tờ Vì vậy, Hồ Chí Minh rõ: "Đảng phải ni dạy cán bộ, người làm vườn vun trồng cối quý báu" [45, tr.273] Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ, thời gian qua, Đảng ta đặc biệt chăm lo tới cơng tác cán Đội ngũ cán có trưởng thành số lượng lẫn chất lượng, góp phần vào thành cơng nghiệp đổi Tuy nhiên, thực tế vừa qua xuất tình hình đáng lo ngại có thối hố đạo đức cách mạng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Thực tế đặt yêu cầu, phải đánh giá sử dụng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cấp sở, để có đội ngũ cán vừa có tài vừa có đức, vừa có phẩm chất vừa có lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Bắc Giang tỉnh tái lập cịn nhiều khó khăn Trong những năm qua, đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang tỏ rõ lĩnh trị vững vàng, kiên định lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tâm huyết trăn trở với công việc giao lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn thử thách Tuy nhiên, trước yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới, công tác cán tỉnh Bắc Giang bộc lộ tồn tại, khuyết điểm, như: Công tác cán chưa coi trọng mức, thực thiếu đồng bộ, công tác quy hoạch, đánh giá, sử dụng cán Chính hạn chế này, nguyên nhân làm giảm kết hoàn thành nhiệm vụ trị Đảng năm qua Để lãnh đạo thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Bắc Giang Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đánh giá, sử dụng cán bộ, nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa lâu dài Với lý đó, tác giả chọn vấn đề "Đánh giá, sử dụng cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang theo tư tưởng Hồ Chí Minh" làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán vấn đề lớn quan trọng, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán cơng bố dạng cơng trình chun khảo, sách, chuyên đề, báo khoa học: * Các công trình chuyên khảo, sách, đề tài khoa học GS Đặng Xuân Kỳ (1991- 1995), Chủ nhiệm đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ, Chuyên đề khoa học cấp nhà nước KX.02 PGS, TS Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS, TS Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phân viện thành phố Hồ Chí Minh( 1997), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức PGS, TS Bùi Đình Phong (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Phú Trọng - PGS, TS Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS, TS Mạch Quang Thắng (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam Những vấn đề xây dựng Đảng, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Vũ, Nguyễn Thái Anh (2007), Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ, Nxb Thanh niên * Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán Lê Thị Hương Lan (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cán vào việc đổi phương thức lãnh đạo phong cách công tác đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Nguyễn Thị Lương Uyên (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán với việc nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học * Các nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán đăng tải tạp chí Dương Xuân Ngọc (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo huấn luyện cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng, (07) Phạm Quang Nghị (2004), Mối quan hệ quy hoạch, đánh giá với luân chuyển cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng, (9) Vũ Viết Mỹ (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm phương pháp đánh giá cán thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng, (04) Bùi Đức Lại (2007), Cán công tác cán tình hình mới, Tạp chí Xây dựng Đảng, (2 + 3) Hồng Long (1997), Một số suy nghĩ việc đánh giá đội ngũ cán nay, Tạp chí Xây dựng Đảng, (07) Nguyễn Đình Hương (2009), Vấn đề đánh giá sử dụng cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng, (06) Các cơng trình nghiên cứu trên, sâu phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán nhiều vấn đề khác như: Tiêu chuẩn cán bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, sách cán bộ, v.v , chưa có cơng trình sâu nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh đánh giá, sử dụng cán vận dụng quan điểm vào địa phương Vì vậy, sở tiếp thu thành nghiên cứu tác giả trước, tơi hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá, sử dụng cán vận dụng đánh giá, sử dụng cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá, sử dụng cán vận dụng đánh giá, sử dụng cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh đánh giá, sử dụng cán - Phân tích thực trạng (ưu điểm, nhược điểm) việc đánh giá, sử dụng cán chủ chốt cấp sở địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2009 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đánh giá, sử dụng cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán vấn đề lớn Trong phạm vi luận văn, tác giả sâu nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh đánh giá, sử dụng cán Từ đó, vận dụng vào việc đánh giá sử dụng cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cán công tác cán - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, đồng thời, sử dụng phương pháp: lịch sử lơgic, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn hoàn thành góp phần làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh đánh giá, sử dụng cán - Đánh giá thực trạng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang thời kỳ đổi Nêu lên số giải pháp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán tỉnh Bắc Giang giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh Trường trị Tỉnh, trường Đại học Cao đẳng - Cung cấp luận sở lý luận thực tiễn cho lãnh đạo tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán nói chung, cán sở nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÁNH GIÁ, SỬ DỤNG CÁN BỘ 1.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ VÀ ĐÁNH GIÁ, SỬ DỤNG CÁN BỘ 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cán Theo đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý (chủ biên) cán bộ: Danh từ Người làm việc quan nhà nước - cán nhà nước Người giữ chức vụ, phân biệt với người bình thường, khơng giữ chức vụ quan, tổ chức nhà nước Theo Điều Pháp lệnh công chức Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 9/3/1998: Cán bộ, công chức công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách Từ định nghĩa nêu trên, hiểu “cán bộ” theo hai cách bản: Một là, cán bao gồm người biên chế Nhà nước, làm việc quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể trị xã hội, doanh nghiệp Nhà nước lực lượng vũ trang nhân dân từ Trung ương đến địa phương sở Hai là, cán người giữ chức vụ quan hay tổ chức để phân biệt với người khơng có chức vụ Từ khái niệm cán nêu cho thấy, người cán có bốn đặc trưng bản: + Cán uỷ nhiệm Đảng, Nhà nước tổ chức khác hệ thống trị lấy danh nghĩa tổ chức để hoạt động + Cán giữ chức vụ, trọng trách tổ chức hệ thống trị + Cán phải thông qua tuyển chọn hay phân công, công tác sau hồn thành chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; cán bổ nhiệm, đề bạt bầu cử + Cán hưởng lương sách đãi ngộ, vào nội dung, chất lượng hoạt động thời gian công tác họ Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất, cán người lãnh đạo, quản lý người làm chuyên môn, nhà khoa học hay công chức, viên chức làm việc, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước từ nguồn khác Họ hình thành từ tuyển dụng, phân cơng công tác sau tốt nghiệp trường, từ bổ nhiệm đề bạt bầu cử Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa cán khái quát giản dị dễ hiểu Theo Người: “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho đúng” [45, tr.269] 1.1.1.2 Khái niệm cán chủ chốt Theo từ điển tiếng Việt (2000) Nhà xuất Đà Nẵng, từ “chủ chốt” là: “quan trọng nhất, có tác dụng làm nịng cốt Cán chủ chốt phong trào” [63, tr.174] Như vậy, hiểu “cán chủ chốt” người có chức vụ, nắm giữ vị trí quan trọng, có tác dụng làm nịng cốt tổ chức thuộc hệ thống máy cấp định; người giao đảm đương nhiệm vụ quan trọng để lãnh đạo, quản lý, điều hành máy thực chức năng, nhiệm vụ giao; chịu trách nhiệm trước cấp cấp mình, lĩnh vực cơng tác giao Cán chủ chốt có đặc trưng sau: + Cán chủ chốt người có vị trí quan trọng, giữ vai trị định việc xác định phương hướng tổ chức thực tốt định cấp cấp giao Kiểm tra, giám sát, kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn biểu lệch lạc; bổ sung, điều chỉnh kịp thời giải pháp cần thiết; đúc rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn chỉnh lý luận Đồng thời, cán chủ chốt người giữ vai trò đoàn kết, tập hợp, phát huy sức mạnh quần chúng thực nhiệm vụ trị đơn vị xây dựng nội tổ chức vững mạnh + Cán chủ chốt người đại diện tổ chức, tập thể… chủ yếu bổ nhiệm bầu cử, giữ chức vụ trọng yếu quan Đảng, quyền (cấp trưởng, cấp phó); Trưởng đoàn thể người chịu trách nhiệm trước cấp cấp mặt hoạt động địa phương, đơn vị lĩnh vực công tác đảm nhiệm Theo quan điểm Nghị Hội nghị Trung ương (khoá IX) Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp xã, phường, thị trấn; Nghị định 114/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ Cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn; Quyết định 04/2004 QĐ- BVN ngày 16/1/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Tiêu chuẩn cán cơng chức xã, phường, thị trấn, đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn bao gồm chức danh: Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc; Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh; Bí thư Đồn niên; Chủ tịch Hội nơng dân 1.1.2 Vị trí, vai trị cán C.Mác Ph.Ăngghen người đặt móng cho vấn đề cán giai cấp vô sản Hai ông không người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, mà người đem lý luận khoa học kết hợp với phong trào công nhân, lập nên tổ chức cộng sản giới Giai cấp vơ sản đảng muốn giành quyền lãnh đạo, giữ vững quyền phải xây dựng đội ngũ cán trung thành tài năng, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng Các ông cho rằng: Mỗi thời đại xã hội cần có người vĩ đại, khơng có người Hêhenvêxinxơ nói: Thời đại sáng tạo người 90 2.3.2.5 Bổ sung, hoàn thiện chế độ, sách cán chủ chốt sở - Đối với cấp trên: Cần bổ sung, hoàn thiện điểm khơng cịn phù hợp sách, chế độ tiền lương, đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc… giúp đội ngũ cán chủ chốt sở hoàn thành tốt nhiệm vụ - Đối với địa phương sở: Quan tâm đầu tư, cải thiện điều kiện làm việc, trang thiết bị phục vụ công tác, vận dụng thực phụ cấp thêm cán chủ chốt nguồn ngân sách chỗ nơi có điều kiện Nghiên cứu, xây dựng chế độ ưu đãi địa phương nhằm thu hút, động viên, khuyến khích cán trẻ, có trình độ, lực cơng tác địa phương 2.3.2.6 Đổi chương trình, nội dung nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt Trường trị tỉnh Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt dự nguồn sở (bao gồm cán lãnh đạo Đảng, quyền cán lãnh đạo đoàn thể) tiến hành trường Chính trị tỉnh phối hợp với trường trung học, cao đẳng, đại học chuyên ngành để đào tạo lý luận trị, quản lý nhà nước, chun mơn nghiệp vụ phù hợp Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng trước hết phải phù hợp với quan điểm Đảng, pháp luật nhà nước, bám sát yêu cầu cải cách hành đặc điểm vùng tỉnh Đồng thời phải sát thực tiễn, phù hợp với vị trí, chức năng, nhiệm vụ cán chủ chốt sở Chú trọng kết hợp đào tạo lý luận theo mục tiêu chương trình với đào tạo theo tình phương pháp xử lý giải tình cụ thể lãnh đạo, điều hành quản lý hành nhà nước chức danh cán chủ chốt Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh gắn chặt với đối tượng nằm qui hoạch cán chủ chốt sở, tạo điều kiện cho sở chủ động bố trí, đề bạt, sử dụng cán 91 Phương thức đào tạo phải đa dạng, linh hoạt vừa mở lớp đào tạo vừa mở lớp bồi dưỡng cán để cán chưa qua đào tạo học cách có hệ thống cán qua đào tạo bồi dưỡng nâng cao Vừa có lớp tập trung trường vừa có lớp chức huyện, thành phố để cấp uỷ sở quan quản lý cán cử người học cách hợp lý để vừa đảm bảo nâng cao trình độ cán bộ, vừa hồn thành nhiệm vụ trị sở Cán dân tộc người vùng cao, vùng sâu tỉnh thuộc diện qui hoạch kế cận sở chương trình học văn hố trước (vì đa số chưa hết THPT) sau học trị qui định chương trình riêng cho phù hợp đối tượng học chuyên môn trường quân tỉnh Để công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt sở đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tham gia hội nhập quốc tế Trường trị tỉnh phải không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, đổi phương pháp, nội dung giảng dạy Đội ngũ cán giảng viên vấn đề quan trọng có tình chất định đến việc nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Người cán bộ, giảng viên phải người có kiến thức khoa học vừa mơn mình, đồng thời lại phải có kiến thức sâu rộng lĩnh vực khác, phải có kinh nghiệm hiểu biết sâu sắc thực hiễn đất nước địa phương Ln tiếp cận với tri thức thời đại, nhậy cảm với biến đổi tình hình kinh tế - xã hội đất nước, tình, huyện sở chế Có lịng u nghề say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần vượt khó khăn để vươn lên Phải bước tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán giảng viên, khắc phục tình trạng đông không mạnh, mạnh dạn thay người khơng đủ trình độ, khơng có lực, khơng đáp ứng yêu cầu đặt Mặt khác cần quan tâm đến đãi ngộ điều 92 kiện công việc đảm bảo cho người cán giảng dạy yên tâm nghiên cứu, hết lòng nghiệp đào tạo cán Đảng Đổi phương pháp đổi nội dung chương trình đào tạo thiết thực Thực phương châm: lý luận gắn với thực tiễn, học đôi với hành, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, tổ chức rút kinh nghiệm sau giảng dạy song môn hay phần học, tăng cường hình thức dự để rút kinh nghiệm Tiếp tục đỏi việc lấy ý kiến học viên phản ánh nội dung, phương pháp giảng dạy giảng viên qua phiếu thăm dò Nhà trường cần xây dựng tiêu chuẩn giảng viên dạy giỏi hàng năm thông qua phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, tiến hành bình bầu khen thưởng giảng viên dạy giỏi, giúp giảng viên lựa chọn phương pháp giảng dạy hay sát với người học Hàng năm xây dựng tổ chức tốt việc nghiên cứu đề tài khoa học xung quanh vấn đề cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, tham gia tổng kết thực tiễn nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo cán trường 93 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mn việc thành cơng hay thất bại cán tốt hay kém” Người xác định cán giữ vai trò quan trọng, có vị trí định nghiệp cách mạng Xuất phát từ vị trí, vai trị cán nên Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán có đủ phẩm chất đạo đức, có lực cơng tác Người đưa yêu cầu tiêu chuẩn người cán tồn diện: Phải có đức có tài Trong đó, đức “gốc” người cán Đồng thời, Hồ Chí Minh nêu lên biện pháp cụ thể cho việc phát đánh giá, sử dụng cán Hệ thống trị sở phận quan trọng hệ thống trị, Nghị Hội nghị Trung ương (khoá IX) nhận định: “Các sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống - hệ thống trị sở có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy chủ quyền dân chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư” Do mà đội ngũ cán sở, đặc biệt đội ngũ cán chủ chốt lực lượng quan trọng Đảng, Nhà nước q trình thực nhiệm vụ trị chung hệ thống Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tồn diện đất nước nay, cơng tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt sở tỉnh Bắc Giang có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thành thắng lợi nghiệp đổi hội nhập quốc tế Tỉnh Để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới, việc xem xét, đánh giá sử dụng đội ngũ cán cấp sở tỉnh năm qua, tính ưu điểm, khuyết điểm sở để đưa 94 giải pháp hữu hiệu để bước khắc phục hạn chế vấn đề có ý nghĩa thiết thực, khâu then chốt cơng tác cán Có xây dựng đội ngũ cán chủ chốt sở tỉnh năm đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đề Đúng lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Cấp xã ln việc việc xong xi"./ 95 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Ban Chấp hành Trung ơng (1998), Quyết định số 53QĐ/TW ngày 26-5-1998 Ban Chấp hành Trung ơng Ban Về công tác quy hoạch cán lÃnh đạo Ban Chấp hành Trung ơng (1998), Quyết định số 55QĐ/TW ngày 26-5-1998 Ban Chấp hành Trung ơng Ban Về công tác quy hoạch cán lÃnh đạo Ban Chấp hành Trung ¬ng - Ban Tỉ chøc (2003), Híng dÉn sè 17 HD/TCTW ngày 23/4 Về quy hoạch công tác cán lÃnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Ban Néi Ban Thêng vơ TØnh đy Bắc Giang (1998), Kế hoạch số 07KH/TU ngày 06-9-1998 Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Về Ban công tác quy hoạch cán Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Bắc Giang (1998), Quy định số 76-QĐ/TU ngày 09-9-1998 Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Về tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh lÃnh đạo Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Bắc Giang (1999), Quy định số 135-QĐ/TU ngày 03-12-1999 Ban Thờng vụ Tỉnh Ban ủy Về phân cấp quản lý cán Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Bắc Giang (2006), Một số nội dung, giải pháp đổi nâng cao chất lợng đánh giá cán Bật c¸c cÊp tØnh Ngun Kh¸nh BËt (2002), Gi¸o trình t tởng Hồ Chí Minh, Chỉnh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Chỉnh (2000), Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh công tác huấn luyện, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán nay, Nxb Đà Nẵng 96 Dang 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Dang toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Dang toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Dang toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị Dang Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Dang Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Dang toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 11 NQ/TW ngày 25/11/2002 Bộ Chính trị việc Dang luân chuyển cán lÃnh đạo quản lý, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Dang toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ơng khóa X, Nxb Học Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Cơ cấu tiêu chuẩn đội ngũ lÃnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi nớc ta Những vấn đề lý Hoan luận thực tiễn, Đề tài KX.05.11, Hà Nội 20 Trần Đình Hoan (2002), Mời năm công tác tổ chức cán Đảng yêu cầu nhiệm vụ Hoan thời gian tới, Tạp chí Cộng sản, (2), tr.7 21 Trần Đình Hoan (2003), "Về quy hoạch cán lÃnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại Hơng hoá đất nớc", Tạp chí Cộng sản, (9), tr.31-35 22 Nguyễn Đình Hơng (2009), "Vấn đề đánh giá sử dụng cán bộ", Tạp chí Xây dựng Đảng, (06) 97 Huỳnh 23 Trần Đình Huỳnh (2005), Hồ Chí Minh kiến trúc s lỗi lạc hành nhà níc ViƯt Nam, Nxb Lao ®éng Kú x· héi 24 Đặng Xuân Kỳ (1995), T tởng Hồ Chí Minh cán bộ, Kỷ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Kû yÕu héi th¶o khoa häc (1999), T tëng Hồ Chí Minh cán công tác cán bé, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc Lan gia Hå ChÝ Minh 26 Lê Thị Hơng Lan (2006), Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh cán vào việc đổi phơng thức lÃnh đạo phong cách công tác đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Hng Yên, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Lại Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 27 Bùi Đức Lại (2007), "Cán công tác cán tình Long hình mới", Tạp chí Xây dựng Đảng (2 + 3) 28 Hồng Long (1997), "Một số suy nghĩ việc đánh giá đội ngũ cán nay", Tạp chí Xây dựng Đảng, Lê (07) 29 V.I Lênin, Stalin (1971), Vấn đề cán thời kỳ xây Lê Lê Lê dùng chđ nghÜa x· héi, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 30 V.I Lênin (1974), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 31 V.I Lênin (1975), Toàn tập, Tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 32 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Lê Matxcơva 33 V.I Lênin (1975), Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, Lê Matxcơva 34 V.I Lênin (1975), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Lê Matxcơva 35 V.I Lênin (1975), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Lê Matxcơva 36 V.I Lênin (1975), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 98 Lê 37 V.I Lênin (1975), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mác Matxcơva 38 C.Mác Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính Mác trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính Mác trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác vµ Ph ¡ngghen (1995), Toµn tËp, TËp 4, Nxb ChÝnh Minh trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc Minh gia, Hµ Néi 42 Hå ChÝ Minh (2009), Toµn tËp, Tập 2, Nxb Chính trị quốc Minh gia, Hà Nội 43 Hå ChÝ Minh (2009), Toµn tËp, TËp 3, Nxb Chính trị quốc Minh gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc Minh gia, Hµ Néi 45 Hå ChÝ Minh (2009), Toµn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc Minh gia, Hà Néi 46 Hå ChÝ Minh (2009), Toµn tËp, TËp 6, Nxb Chính trị quốc Minh gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quèc Minh gia, Hµ Néi 48 Hå ChÝ Minh (2009), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc Minh gia, Hµ Néi 49 Hå ChÝ Minh (2009), Toµn tËp, TËp 9, Nxb Chính trị quốc Minh gia, Hà Nội 50 Hå ChÝ Minh (2009), Toµn tËp, TËp 10, Nxb ChÝnh trị Minh quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Minh quốc gia, Hµ Néi 52 Hå ChÝ Minh (2009), Toµn tËp, Tập 12, Nxb Chính trị Mỹ quốc gia, Hà Nội 53 Vị ViÕt Mü (2006), "VËn dơng t tëng Hå Chí Minh 99 quan điểm phơng pháp đánh giá cán thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc", Tạp chí Thụng Ngọc tin công tác t tởng, (04) 54 Dơng Xuân Ngọc (2003), "T tởng Hồ Chí Minh đào tạo huấn luyện cán bộ", Tạp chí Xây dựng Đảng, Nghị (7), tr.2-3 55 Phạm Quang Nghị (1988), Đào tạo, cán vấn đề giáo Nghị dục trị - T tởng, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội 56 Phạm Quang Nghị (2004), "Mối quan hệ quy hoạch, đánh giá với luân chuyển cán bộ", Tạp chí Xây dựng Phân Đảng, (09) 57 Phân viện thành phố Hồ Chí Minh( 1997), Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh cán công tác cán nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị quốc gia, Phong Hà Nội 58 Bùi Đình Phong (2002), T tởng Hồ Chí Minh cán Phong công tác cán bộ, Nxb Lao động 59 Bùi Đình Phong, Phạm Ngọc Anh (2005), Một số vấn đề t tởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam, Tỉnh Nxb Lao động 60 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh tỉnh Bắc Giang khoá XV Bắc Giang 61 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh tỉnh Bắc Giang khoá XVI Bắc Giang 62 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2009 phơng hớng, Từ Thắng nhiệm vụ năm 2010 63 Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng 64 Mạch Quang Thắng (1995), T tởng Hồ Chí Minh Đảng Thắng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Mạch Quang Thắng (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam Những vấn đề xây dựng Đảng, Nxb Lao 100 Trọng động, Hà Nội 66 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Uy Nội 67 UBND tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết 2008- Uyên 2009, Bắc Giang 68 Nguyễn Thị Lơng Uyên (2007), T tởng Hồ Chí Minh cán với việc nâng cao lực lÃnh đạo đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Vũ Minh học, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh 69 Ngun Vị, Ngun Th¸i Anh (2007), Hå ChÝ Minh vỊ Vợng công tác cán bộ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Đức Vợng (1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Phụ lục Tỉng hỵp sè lỵng, chÊt lƯợng cán chuyên trách xÃ, phƯờng, thị trấn (Tính đến 30/06/2010) Trình độ đào tạo TT Chức danh Văn hóa Tổn g số Cấp Cấp Cấp Trên có CC T.cấ Sơ cử T.cấ Sơ p cấp nhâ p cấp n ĐH, CĐ T.cấ Bồi p dỡng C§ 10 11 12 13 14 15 16 17 38 97 13 207 23 162 26 15 27 3 23 26 166 10 11 100 174 8 112 36 20 37 23 31 181 11 109 179 13 131 10 120 206 17 185 45 18 231 327 22 24 257 II III §H 230 39 191 31 192 44 Bí th Đảng uỷ Phó Bí th §U C tr¸ch Thêng trùc §U C tr¸ch Chủ tịch HĐND c.trách Phó Chủ tịch HĐND 215 Chđ tÞch UBND 228 21 207 Phã Chđ tÞch UBND 391 31 360 Lý luËn chÝnh trÞ Chuyên m"n ĐH I Quản lý nhà nớc Tỉng sè Tû lƯ % 133 1 0,1 161 116 12,1 87,7 109 57 692 30 18 115 54 84 893 0,5 8,2 4,3 52 2,3 1,4 86,9 4,1 0,1 6,3 67,1 Phụ lc kết khảo sát lực lÃnh đạo điều hành đội ngũ cán chủ chốt xÃ, phờng, thị trấn (Tính đến 30/6/2010) T tởng trị TT Chức danh Phẩm chất đạo đức, lối sống ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết nội Lề lối làm việc Tính Năng lực lÃnh đạo, đoán đạo, tổ chức công thực công việc việc Bị Chủ độn động Tùy g , tiện ch"n dứt g khoát chờ Kiên Hoài Thoá Bìn Bìn địn nghi, Trung i hãa h h h, thiÕu ththvõng tin t- thực biến ờng ờng vàng ởng chất Tốt Khá TB YÕ u Khoa häc, thËn träng 397 302 10 53 17 438 65 14 417 67 379 78 11 365 101 22 60 421 Tèt Kh¸ TB Ỹu 216 15 89 26 110 178 17 85 23 Bí th Đảng uỷ 78 Phó Bí th ĐU C trách 367 102 10 347 116 296 10 Chủ tịch HĐND c.trách 386 98 14 380 104 310 12 52 15 448 47 427 69 301 10 75 10 Phã Chủ tịch HĐND 392 86 14 302 170 247 12 80 14 422 68 375 120 208 17 99 16 Chđ tÞch UBND 301 128 12 314 140 12 285 97 63 21 415 50 415 50 212 15 79 18 Phã Chđ tÞch 354 96 18 325 159 278 10 86 15 401 57 409 61 146 19 10 22 UBND Tæng sè 21 97 588 79 203 790 58 17 18 65 39 96 254 349 242 488 12 61 96 52 11 Tû lÖ % 73, 19,6 2,6 67,8 26,3 1,9 57, 21, 13, 3, 84,7 11, 80,9 16, 42 32, 17, 3, Kh"ng cã ý kiÕn 4,6% 4% 4,4% 3,7% Tỉng sè 500 phiÕu ý kiÕn cđa x·, phờng, thị trấn tỉnh Bắc Giang 2,8% 4,3% ... cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá, sử dụng cán vận dụng đánh giá, sử dụng cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang. .. tồn cơng tác cán địa phương 34 Chương NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÁNH GIÁ, SỬ DỤNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁN BỘ CHỦ... "Đánh giá, sử dụng cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bắc Giang theo tư tưởng Hồ Chí Minh" làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ

Ngày đăng: 28/02/2022, 00:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w