1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Hóa phân tích 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

36 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Hóa Phân Tích 2
Trường học Trường Cao Đẳng Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
Chuyên ngành Trung cấp Dược
Thể loại giáo trình
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 802,7 KB

Nội dung

Giáo trình Hóa phân tích 2 dành cho Trung cấp Dược cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về hóa học phân tích định lượng; phương pháp phân tích khối lượng; phương pháp phân tích thể tích; pha dung dịch chuẩn độ;...Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH HĨA PHÂN TÍCH Dùng cho đào tạo: Trung cấp Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày nguyên tắc chung phương pháp hóa học phân tích định lượng (HHPTĐL) 2.Phân loại phương pháp HHPTĐL nêu nguyên tắc phương pháp HHPTĐL NỘI DUNG CHÍNH Nhiệm vụ HHPTĐL xác định xác hàm lượng ngun tố nhóm ngun tố có đối tượng phân tích (mẫu thử) Trong ngành Dược, HHPTĐL dùng để thử độ tinh khiết nguyên liệu làm thuốc, kiểm nghiệm chế phẩm bào chế phục vụ công tác nghiên cứu dược liệu, hóa dược, I NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP HHPTĐL Các phương pháp HHPTĐL dựa sở phản ứng hóa học, định luật hóa học định luật thành phần khơng đổi, định luật bảo toàn khối lượng,…để xác định hàm lượng nguyên tố nhóm nguyên tố có mẫu thử Khi cần định lượng chất A, ta cho tác dụng với thuốc thử B để tạo thành sản phẩm C D theo phương trình tổng quát: A + B  C + D - Nếu C D chất kết tủa, định lượng A thông qua định lượng C D( lấy riêng tủa C D đem cân, cân vào thành phần khơng đổi C D để tính A) Ví dụ: để xác định hàm lượng FeCl3 ta cho phản ứng với NaOH dư FeCl3 + NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl Sau đem lọc lấy kết tủa, rửa, sấy nung khô: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O Từ khối lượng Fe2O3 ta tính hàm lượng FeCl3 có mẫu phân tích - Cũng định lượng A thơng qua định lượng B phản ứng A B có tỷ lệ trao đổi thành phần phân tử định, dùng thị màu để biết phản ứng kết thúc với A dùng hết B, từ lượng chất B suy lượng chất A.Kỹ thuật gọi phương pháp phân tích thể tích Dựa vào nguyên tắc trên, người ta dùng phương pháp khác nhau, tùy theo phương tiện, mức độ xác yêu cầu phản ứng hóa học II PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HĨA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG: Có thể phân chia phương pháp định lượng thành hai loại: phương pháp hóa học phương pháp vật lý, hóa lý 2.1.Phương pháp hóa học: Phương pháp hóa học có ưu điểm tương đối đơn giản dễ làm so với phương pháp vật lý hóa lý, mức độ xác khơng cao hơn, tốn thời gian Dựa mối liên quan tính chất hóa học thành phần hóa học chất cần phân tích.Phương pháp hóa học gồm có: 2.1.1.Phương pháp phân tích khối lượng (PTKL) Phương pháp PTKL dựa vào đo khối lượng chất cần xác định dang hợp chất có thành phần khơng đổi cân phân tích, từ tính khối lượng chất cần định lượng 2.1.2.Phương pháp phân tích thể tích (PTTT) Phương pháp PTTT dựa vào việc đo thể tích thuốc thử (có nồng độ xác) dùng để tác dụng vừa đủ với DD cần xác định, từ tính lượng chất cần định lượng Tùy theo phản ứng hóa học dùng trình tiến hành mà chia thành nhiều phương pháp: phương pháp acid-bazơ, phương pháp kết tủa, phương pháp oxy hóa khử… 2.2 Phương pháp vật lý hóa lý: 2.2.1 Phương pháp vật lý: Là phương pháp phân tích dựa việc đo tín hiệu vật lý chất phân tích phổ phát xạ, độ phóng xạ,…phương pháp có độ nhạy cao có nhược điểm khơng phải ngun tố xác định 2.2.2 Phương pháp hóa lý: Là phương pháp kết hợp việc thực phản ứng hóa học, sau dùng máy để đo tín hiệu vật lý hệ phân tích độ hấp thụ ánh sáng, độ phát quang, độ dẫn điện, độ đục, độ nhớt,… Các phương pháp vật lý hóa lý chia thành nhóm sau: - Các phương pháp phân tích điện hóa - Các phương pháp phân tích quang học - Các phương pháp sắc ký - Các phương pháp phóng xạ,… Các phương pháp vật lý hóa lý địi hỏi phải dùng máy đo phức tạp, chúng có tên chung phương pháp phân tích dụng cụ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1.Trình bày nguyên tắc chung phương pháp hóa học phân tích định lượng (HHPTĐL) ? Phân loại phương pháp HHPTĐL nêu nguyên tắc phương pháp ? BÀI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày nguyên tắc chung phương pháp phân tích khối lượng? Trình bày phương pháp phân tích khối lượng cách tính kết cho phương pháp? Mơ tả thao tác phân tích khối lượng? NỘI DUNG CHÍNH I NGUYÊN TẮC CHUNG Phương pháp phân tích khối lượng(cịn gọi phương pháp cân) phương pháp dựa sở chất cần xác định tách khỏi chất khác có mẫu phân tích dạng tinh khiết Qúa trình tách thực theo nhiều cách khác nhau( hóa học hay vật lý), người ta cân sản phẩm tạo thành từ xác định hàm lượng chất cần xác định II PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP PTKL: 2.1 Phương pháp kết tủa: Dùng phản ứng tạo tủa để tách chất cần xác định khỏi dung dịch phân tích, tủa lọc, rửa, sấy nung đến khối lượng không đổi Từ khối lượng mẫu ban đầu khối lượng tủa cân được, ta tính hàm lượng chất cần xác định theo công thức: P F b 100 a P hàm lượng % F hệ số chuyển (thừa số chuyển) b khối lượng tủa sau nung (g) a khối lượng mẫu ban đầu (g) Hệ số chuyển F tỉ số khối lượng mol phân tử chất cần xác định (hoặc khối lượng M chấtmol cầnnguyên xác địnhtử) với khối lượng mol phân tử tủa (sau nung) M tủa (sau nung) F= Ví dụ: Định lượng natri sulfat natri sulfat khan sau: cân xác a gam natri sulfat khan, hịa tan hoàn toàn nước, lấy toàn dd thu tác dụng với lượng TT dư dd bari clorid, thu tủa bari sulfat, lọc, rửa, sấy, nung đến khối lượng không đổi, cân b gam Vậy hàm lượng Na2SO4 Na2SO4 khan là? PNa2 SO4  F b 100 a M Na2 SO4 PNa2 SO4  M BaSO4 a b 100 2.2 Phương pháp bay hơi: Phương pháp bay dùng để xác định chất dễ bay cách lấy mẫu phân tích, xử lý nhiệt độ hay thuốc thử thích hợp chất cần phân tích bay xác định hàm lượng dựa vào độ tăng khối lượng bình đựng chất hấp phụ hay độ giảm khối lượng bình sau chưng cất Phương pháp bay có hai loại: 2.2.1 Phương pháp bay nhiệt (Phương pháp bay gián tiếp) Dùng nhiệt độ thích hợp để làm bay hồn tồn chất cần xác định Từ khối lượng mẫu trước sau sấy, ta tính chất bay (hoặc tính tỷ lệ %) Phương pháp cịn gọi phương pháp “giảm khối lượng sấy khô” Công thức: C a b 100 a C hàm lượng % chất bay a khối lượng mẫu trước sấy (g) b khối lượng mẫu sau sấy (g) Phương pháp sử dụng để xác định độ ẩm dược liệu, hóa chất nước kết tinh II.1.2.Phương pháp bay thuốc thử (Phương pháp bay trực tiếp) Dùng thuốc thử dư để làm bay chất cần phân tích Tồn lượng chất bay giữ lại bình hấp thụ, dựa vào tăng khối lượng bình hấp thụ, tính hàm lượng phần trăm chất bay mẫu thử Công thức: C m2  m1 100 a C hàm lượng % chất bay m1 khối lượng bình trước hấp thụ (g) m2 khối lượng bình sau hấp thụ (g) Ví dụ: Để xác định hàm lượng CO2 muối carbonat, ta cho muối phản ứng với acid để giải phóng khí CO2.Khí CO2 dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 biết trước khối lượng CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2 O III CÁC THAO TÁC CHUNG TRONG PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG Q trình phân tích chất theo phương pháp PTKL phải thực thao tác sau: 3.1 Chọn cân mẫu: Kết phương pháp PTKL phụ thuộc nhiều vào việc chọn cân mẫu.Mẫu phân tích cân xác cân phân tích Lượng cân phải tính tốn cho khơng q bé mắc sai số cân, mặc khác khơng q lớn thu nhiều kết tủa làm mắc thời gian lọc, rửa,… 3.2 Hòa tan mẫu: Với mẫu rắn, thường dùng dung mơi nước để hịa tan mẫu Chú ý dùng tia nước cất để tráng kỹ chén cân, khuấy kĩ đến chất rắn tan hết.Trường hợp chất rắn khơng tan hết nước dùng dung dịch kiềm hay acid để hòa tan 3.3 Kết tủa Dùng thuốc thử để kết tủa nguyên tố cần xác định, lượng thuốc thử phải dư để kết tủa hoàn toàn.Phải tạo điều kiện cho kết tủa thành tinh thể lớn để tủa dễ lọc, dễ rửa( cách đun nóng, cho thuốc thử chậm, để yên tủa thời gian) 3.4 Lọc rửa tủa: Lọc: Dùng phễu thủy tinh hay phễu sứ xốp để lọc Giấy lọc phải chọn loại thích hợp( giấy khơng tro, băng xanh hay băng trắng, kích thước phù hợp với tủa…) Rửa tủa: Nên kết hợp rửa tủa trình lọc.Khi lọc phải gạn lớp dd trong, sau dùng nước cất rửa tủa nhiều lần, chuyển tủa lên giấy lọc Tiến hành rửa tủa đến nước rửa không phản ứng với ion tạp chất tủa 3.5 Sấy nung tủa: Tủa sấy từ từ cho khô, chuyển tủa vào chén nung ( biết khối lượng) Nung tủa nhiệt độ thích hợp đến khối lượng khơng đổi 3.6 Cân tính kết quả: Chú ý: Trước cân, cần đưa vật cân vào bình hút ẩm khoảng 20 phút để đưa nhiệt độ phòng Các phép cân tiến hành nhiều lần lấy giá trị trung bình( loại bỏ kết bất thường), kết cân không làm trịn sai số cân phân tích nhỏ Tùy theo cách lựa chọn để tiến hành phép định lượng cụ thể mà sử dụng cơng thức tính kết CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Trình bày nguyên tắc chung, cách phân loại, nguyên tắc cách tính kết phương pháp PTKH? Trình bày trình tự nội dung thao tác chung q trình phân tích chất theo phương pháp PTKL? Hịa tan hồn tồn 1,7302 gam Na2SO4 khan nước, acid hóa HCl, cho từ từ dd BaCl2 5% đến dư.Đun cách thủy cho phản ứng xảy hoàn toàn, lọc, rửa tủa, sấy khô, nung đến khối lượng không đổi, cân lượng chất rắn thu 2,8362 gam Tính hàm lượng Na2SO4 Na2SO4 khan? Cân xác 1,5738 gam NaCl, sấy đến khối lượng khơng đổi, cân lại 1,4779 gam.Tính độ ẩm NaCl? BÀI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH MỤC TIÊU HỌC TÂP Trình bày nội dung, điểm tương đương, điểm kết thúc, phân loại yêu cầu phản ứng dùng phân tích thể tích Trình bày qui tắc chung cách tính kết định lượng theo nồng độ đương lượng NỘI DUNG CHÍNH I NGUYÊN TẮC CHUNG: Phân tích thể tích phương pháp định lượng hóa học dựa vào thể tích dung dịch chuẩn (đã biết xác nồng độ) dùng để phản ứng vừa đủ với thể tích xác dung dịch thử (chưa biết nồng độ) Từ thể tích, nồng độ dung dịch chuẩn thể tích dung dịch thử tính nồng độ dung dịch thử cần định lượng Phản ứng A B xảy hoàn toàn: A+B→C+D Sự thêm từ từ dung dịch chuẩn A buret vào dung dịch thử B bình nón (có thể tích xác định) gọi chuẩn độ Thời điểm dung dịch chuẩn A cho vào đủ để phản ứng vừa hết toàn dung dịch thử B gọi điểm tương đương Để xác định điểm tương đương chuẩn độ thể tích người ta sử dụng chất tham gia phản ứng thêm vào chất phụ gây tương quan sát (ví dụ: đổi màu dung dịch, xuất kết tủa, thay đổi màu tủa…) xảy lân cận điểm tương đương gọi chất thị So với phương pháp phân tích khối lượng phương pháp phân tích thể tích có độ xác khơng cao, đạt mức yêu cầu cần thiết Mặc khác, phương pháp thực hiên đơn giản nhanh nên sử dụng II CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT PHẢN ỨNG DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH: Phản ứng phải xảy nhanh hồn tồn - Phản ứng phải có tính chọn lọc cao, nghĩa xảy dung dịch thử 10 Muốn điều chỉnh nồng độ dung dịch vừa pha (hoặc điều chỉnh lại nồng độ dung dịch chuẩn độ có thay đổi q trình bảo quản) phải xác định hệ số hiệu chỉnh dung dịch (được ký hiệu K) 3.3.1 Hệ số hiệu chỉnh tỷ số nồng độ thực dung dịch chuẩn độ với nồng độ lý thuyết nó, nghĩa hệ số hiệu chỉnh cho biết nồng độ thực lớn hay nhỏ nồng độ lý thuyết lần Ta có cơng thức sau: K N TT N LT Với NTT: nồng độ thực tế pha NLT: nồng độ lý thuyết Theo DĐVN, hệ số hiệu chỉnh dung dịch chuẩn độ nằm khoảng 0.900 ≤ K ≤ 1.100 3.3.2 Xác định K dung dịch thường sử dụng hai cách sau: - Cách 1: Áp dụng trường hợp dùng dung dịch chuẩn độ để xác định độ chuẩn dung dịch pha, K tính theo cơng thức: K V0 K V Với Vo: thể tích dung dịch chuẩn độ (ml) V: thể tích dung dịch pha (ml) Ko: hệ số hiệu chỉnh dung dịch chuẩn độ - Cách 2: Áp dụng trường hợp dùng hóa chất tính khiết để xác định độ chuẩn dung dịch pha, K tính theo cơng thức: K a V T Với a: khối lượng hóa chất tinh khiết (g) V: thể tích dung dịch pha (ml) T độ chuẩn lý thuyết dung dịch hóa chất tinh khiết (g/ml) K xác định đến ba chữ số thập phân, chữ số thứ tư phải làm trịn Để xác định phải tiến hành mẫu chuẩn độ, mẫu khác không 0.05ml 3.4 Điều chỉnh nồng độ dung dịch: 22 Căn vào số K tính để tiến hành điều chỉnh nồng độ dung dịch pha: 3.4.1 Nếu K=1.000, nghĩa NTT = NLT => điều chỉnh 3.4.2 Nếu K>1.000; nghĩa NTT > NLT; dung dịch pha có nồng độ lớp dung dịch cần pha, trường hợp phải điều chỉnh cách thêm nước Thể tích nước cần thêm tính theo cơng thức: VH 2O  (K – 1,000).Vđc Với VH O thể tích nước cần thêm (ml) K hệ số hiệu chỉnh dung dịch pha Vđc thể tích dung dịch pha cần điều chỉnh (ml) 3.4.3 Nếu K10), mơi trường bazơ mạnh bạc nitrat phân hủy thành bạc Oxyd kết tủa đen, làm cho kết định lượng thiếu xác Phương pháp Mohr xác nồng độ chất cần xác định xấp xỉ nồng độ DD bạc nitrat phương pháp dùng để định lượng Cl- Br- 3.2 Phương pháp Fohard 3.2.1 Nguyên tắc: 30 Dùng thể tích xác dư DD chuẩn độ bạc nitrat tác dụng với thể tích xác DD muối halogenid cần định lượng Sau định lượng bạc nitrat thừa DD chuẩn độ amoni sulfocyanid (hoặc kali sulfocyanid) có nồng độ với DD bạc nitrat Từ thể tích amoni sulfocyanid suy thể tích bạc nitrat thừa thể tích DD bạc nitrat tác DD halogenid cần định lượng Phương trình phản ứng: X- + AgNO3 = AgX NH4SCN + AgNO3 (dư) = AgSCN + NO3+ NH4NO3 3.2.2 Xác định điểm tương đương: Để xác định điểm tương đương dùng thị phèn sắt amoni: Fe(NH4)2(SO4)212H2O Trong DD phèn sắt amoni điện ly: Fe(NH4)2(SO4)212H2O = Fe3+ + NH4 + 2SO42- + 12H2O Tại điểm tương đương giọt DD amoni sulfocyanid thừa làm cho DD có màu hồng nhạt 3SCN- + Fe3+ Fe(SCN)3 (hồng nhạt) Màu hồng nhạt DD dần phản ứng: AgX + Fe(SCN)3 3AgSCN + FeX3 Để tránh sai số nguyên nhân cần đọc thể tích DD amoni sulfocyanid dùng 3.2.3 Điều kiện tiến hành: Phương pháp Fonhard tiến hành mơi trường acid nitric kết định lượng xác ( acid ngăn cản thủy phân Fe 3+; Sự hấp thụ tủa AgX X- phân hủy bạc nitric thành bạc Oxyd) CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Trình bày nguyên tắc chung, điều kiện phản ứng phân loại phương pháp kết tủa? Nêu nguyên tắc phép định lượng bạc? 31 Liệt kê đủ nguyên nhân làm cho phép định lượng theo phương pháp Mohr mắc sai số: Hút xác 50ml dung dịch tiêm NaCl vào bình định mức 100ml cho nước vào tới vạch Lấy xác 10 ml dung dịch vừa pha vào bình tam giác tiến hành định lượng AgNO3 0,005 N hết 5ml Tính khối lượng NaCl 50 ml dung dịch tiêm ban đầu Cân xác gam NaCl pha thành 100ml dung dịch Hút xác 5ml dung dịch vừa pha cho vào bình nón, pha lỗng với 45 ml nước cất, định lượng dung dịch chuẩn độ AgNO30,1 N hết 50ml Tính hàm lượng NaCl nguyên chất dung dịch ban đầu 32 BÀI ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA - KHỬ MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày nguyên tắc định lượng phương pháp oxy hóa – khử Kể điều kiện phản ứng phản ứng oxy hóa – khử PTĐL phép định lượng oxy hóa – khử dùng phổ biến Giải thích nguyên tắc chung phép định lượng Kalipermanganat iod Định lượng nước oxy già loãng (3%); nước già oxy đặc (30%), acid oxalic, natri thiosulfat, DD glucozơ, kalipermanganat kỹ thuật quy trình Pha DD chuẩn độ kalipermanganat 0,1N; DD iod 0,1N đạt tiêu chuẩn kỹ thuật NỘI DUNG CHÍNH I NGUYÊN TẮC CHUNG Nguyên tắc: Phương pháp oxy hóa – khử phương pháp định lượng thể tích dựa phản ứng oxy hóa – khử: aKh1 + bOx2 = aOx1 + bKh2 Phương pháp oxy hóa – khử sử dụng để định lượng chất có tính oxy hóa tính khử Để định hướng chất khử như: Fe2+, Mn2+, I-, SO3, H2O2; C2O42-, … người ta dùng DD chuẩn độ chất oxy hóa Định lượng chất oxy hóa như: Fe 3+, Cu2+, MnO42+, CrO42-, IO3-, H2O2, ClO3-,… dùng DD chuẩn độ chất khử Điều kiện phản ứng Những phản ứng oxy hóa – khử dùng định lượng phải thỏa mãn điều kiện sau: - Phản ứng xảy hoàn toàn - Phản ứng xảy tương đối nhanh 33 - Dễ xác định điểm tương đương Trong phương pháp định lượng oxy hóa – khử có số phương pháp định lượng dùng phổ biến là: - Định lượng kali permanganat - Định lượng iod - Định lượng đồng sunfat - Định lượng bromat bromid II PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BẰNG KALI PERMANGANAT 2.1 Nguyên tắc: Phương pháp định hướng kali permaganat dựa vào khả oxy mạnh kali permaganat Người ta dùng DD chuẩn độ kali permaganat (DĐVN quy định kali permaganat 0,1N hay 0,05N) để định hướng số chất có tính khử 2.2 Điều kiên tiến hành - Phương pháp định lượng kali permanganat tiến hành môi trường acid sunfuric, môi trường kali permanganat thể tính oxy hóa cao nhất, phản ứng xảy nhanh, sản phẩm phản ứng không màu, việc xác định điểm tương đương dễ dàng ion sunfat không cản trở phép định lượng: MnO42- + 5e + 8H+ = Mn2+ + 4H2O (tím) (khơng màu) - Khơng tiến hành định lượng mơi trường trung tính acid yếu, mơi trường bazơ mơi trường kali permanganat thể tính oxy hóa yếu hơn, phản ứng xảy chậm cho sản phẩm có màu, khó xác định điểm tương đương, kết định lượng thiếu xác: MnO42- + 3e + 2H2O = MnO2 (tím) OH- + 4H2O (xám đen) MnO4+- +1e = MnO42(tím) - (xanh lục) Khi dùng acid sunfuric làm mơi trường phải trì nơng độ acid cao suốt q trình định lượng, khơng xảy phản ứng phụ: 2MnO4+- + 3Mn2+ + 2H2O = 5MnO2 + 4H+ 34 - Không tiến hành địng lượng môi trường HCL HNO Cl- khử KMnO4, cịn HNO3 oxy hóa chất khử cần định lượng, gây sai số cho phép định lượng 2.3 Xác định điểm tương đương Tại thời điểm tương đương, số lượng gam DD chuẩn độ kali permanganat bắng số lượng gam chất khử định lượng cần định lượng giọt kali permanganat dư làm cho DD nhuộm màu hồng nhạt (phép định lượng tự thị) Một số ví dụ định lượng permaganat a Định lượng acid oxalic (H2C2O4) Acid oxalic acid hữu cơ, anion C2O2- có tính khử, nên dùng DD chuẩn độ kali permanganat 0,1N để định lượng Phản ứng định lượng tiến hành môi trường acid sunfuric: 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 = 2MnSO4 + 10CO2 + K2SO4 + 8H2O Mn7+ +5e = Mn2+ C2O4- - 2e = 2CO2 Tại điểm tương đương, nhỏ giọt kali permanganat thừa làm cho DD có màu hồng nhạt, nên khơng cần thị màu E H SO4  TKMnO4 / H 2C2O4  M H SO4 n  90  45 g N KMnO4 E H 2C2O4 1000  0,1.45  0,0045 g 1000 (1ml DD kali permanganat 0,1N tương ứng với 0,0045g H2C2O4) b Định lượng hydroperoxyd (H2O2) Hydroperoxyd (nước oxy già) vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử K hi tác dụng với chất khử mạnh thể tính oxy hóa: (O2)22- + 2e + 4H+ = 2H2O2 Khi tác dụng với chất oxy hóa mạnh thể tính khử: (O2)22- + 2e = O2 35 Do có tính khử nên dùng DD kali permanganat 0,1N để định lượng nước oxy già, môi trường tiến hành định lượng DD acid Sunfuric theo phương trình phản ứng: 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 = K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O 36 ... oxy hóa: (O2 )22 - + 2e + 4H+ = 2H2O2 Khi tác dụng với chất oxy hóa mạnh thể tính khử: (O2 )22 - + 2e = O2 35 Do có tính khử nên dùng DD kali permanganat 0,1N để định lượng nước oxy già, môi trường. .. Fe(NH4 )2( SO4 )21 2H2O Trong DD phèn sắt amoni điện ly: Fe(NH4 )2( SO4 )21 2H2O = Fe3+ + NH4 + 2SO 4 2- + 12H2O Tại điểm tương đương giọt DD amoni sulfocyanid thừa làm cho DD có màu hồng nhạt 3SCN- + Fe3+... 106 g n Ví dụ 4: 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O Mn7+ + 5e → Mn2+ 2O- -2 e → O2 E KMnO4  E H 2O2  M 158   31.6 g n M 34   17 g n 6 .2. 3 Nồng độ đương lương: Nồng độ đương

Ngày đăng: 12/02/2022, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w