1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

62 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc cung cấp cho người học những kiến thức như: Công tác kiểm tra chất lượng thuốc hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc; Công tác kiểm nghiệm thuốc; Quy tắc thực hành tốt phòng kiểm nghiệm; Dược điển Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH KIỂM NGHIỆM THUỐC Dùng cho đào tạo: Trung cấp Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ BÀI CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC MỤC TIÊU HỌC TẬP - Trình bày hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc Việt Nam - Hiểu tầm quan trọng công tác kiểm tra chất lượng thuốc NỘI DUNG THUỐC VÀ YÊU CẦU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC 1.1 Khái niệm thuốc Trong “Luật dược số 34/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2003” quy định rõ: Thuốc chất hay hỗn hợp chất dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể bao gồm thành phần, nguyên liệu làm thuốc, vaccin, sản phẩm y tế, trừ thực phẩm thức ăn Thuốc thành phần dạng thuốc qua tất giai đoạn sản xuất, kể đóng gói bao bì cuối dán nhãn Ngun liệu làm thuốc chất tham gia vào thành phần cấu tạo sản phẩm trình sản xuất thuốc có hoạt tính hay khơng có hoạt tính, dù có biến đổi hay không biến đổi Vaccin phế phẩm chứa kháng nguyên tạo cho thể khả đáp ứng miễn dịch, dùng với mục đích phịng bệnh Sinh phẩm y tế sản phẩm có nguồn gốc sinh học dùng để phòng bệnh chữa bệnh chuẩn đoán cho người 1.2 Đảm bảo chất lượng thuốc Chất lượng thuốc tổng hợp tính chất đặc trưng thuốc thể mức độ phù hợp với yêu càu kỹ thuật dược định trước trong điều kiện xác định kinh tế, kỹ thuật xã hội,… nhằm đảm bảo cho thuốc đạt mục tiêu sau: - Có hiệu lực phịng bệnh chữa bệnh - Khơng có có tác dụng có hại - Ổn định chát lượng thời gian xác định - Tiện dụng dễ bảo quản Thuốc đảm bào chất lượng toàn q trình từ lúc cịn ngun liệu đến chế tạo sản phẩm, tồn trữ rội đưa vào lưu thông phân phối tới tay người sử dụng Để đạt yêu cầu cần nhiều yếu tố, yếu tố phải có là: - Thực hành tốt sản xuất thuốc (Good Manufacture Practice – GMP) - Thực hành tốt kiểm nghiệm (Good Laboratory Practice – GLP) - Thực hành tốt tồn trữ (Good Storage Practice –GSP) Thực hành tốt sản xuất như: quy định chặt chẽ chi tiết mặt trình sản xuất gồm: - Tổ chức nhân - Cơ sở, nhà xưởng - Thiết bị - Vệ sinh - Nguyên liệu ban đầu - Thao tác sản xuất - Dán nhãn đóng gói - Hệ thống kiểm tra chất lượng - Tụ tra - Hồ sơ sản xuất phân phối - Các khiếu nại báo cáo tai biến dùng thuốc Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm (bài 3) Thực hành tốt bảo quản: quy định chặt chẽ nghiêm ngặt cho bảo quản nguyên phụ liệu, bào bì, chế phẩm, dãn thuốc,… gồm có: - Tổ chức nhân - Nhà kho phương tiện bảo quản tốt - Vệ sinh - Các quy trình bào quản - Thuốc trả - Gửi hàng (vận chuyển cách gửi hàng) - Hồ sơ tài liệu 1.3 Kiểm tra chất lượng thuốc 1.3.1 Khái niệm Kiểm tra chất lượng thuốc gọi kiểm nghiệm thuốc tiến hành phương pháp phân tích để xác lập MẦU THỦ - THUỐC có đạt tiêu chuẩn quy định hay không Tất thuốc nguyên phụ liệu làm thuốc phải kiểm tra chất lượng, chi đạt tiêu chuẩn chất lượng sản xuất pha chế lưu hành, 1.3.2 Mục tiêu kiểm tra chất lượng - Đảm bảo thuốc tốt (có chất lượng) cho người tiêu dùng - Phát thuốc giả, thuốc chất lượng để xủa lý không cho phép lưu hành thị trường 1.4 Phân biệt thuốc đạt, không đạt tiêu chuẩn, thuốc phẩm chất, thuốc giả + Thuốc đạt tiêu chuẩn thuốc đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đề (hay đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng ký) + Thuốc không đạt tiêu chuẩn thuốc khơng đáp ứng tiêu chất lượng tiêu chuẩn đăng ký trước Thuốc không đạt tiêu chuẩn thuốc chất lượng + Thuốc phẩm chất thuốc khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà trước đạt Các nguyên nhân là: - Nguyên phụ liệu không đạt tiêu chuẩn - Do tác động môi trường: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,… - Kỹ thuật sản xuất, bảo quản không đúng, nên thuốc tự biến chất - Bao gói khơng đạt tiêu chuẩn, nên chưa tạp chất vào thuốc - Hạn dùng hết + Thuốc gải mạo sản phẩm sản xuất dạng thuốc với ý đồ lừa đảo, thuộc trường hợp sau: - Khơng có hoạt chất - Có dược chất hàm lượng đăng ký - Có dược chất khác với dược chất ghi nhãn - Mạo tên, kiểu dáng công nghiệp thuốc đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp sở sản xuất khác HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ, KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC Nhà nước giao y tế chiu trách nhiệm quản lý tồn diện chất lượng thuốc Vì hệ thống tổ chức, quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc ngành y tế chia làm phần: hệ thống quản lý chất lượng thuốc, hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc, hệ thống tra dược 2.1 Hệ thống quản lý chất lượng thuốc - Cục quản lý dược Việt Nam: Là quan y tế ủy quyền thực nhiệm vụ lĩnh vực quản lý nhà nước chất lượng thuốc + Xây dựng quy hoạch quản lý chất lượng thuốc tổ kế hoạch phê duyệt + Xây dựng văn pháp quy tiêu chuẩn chất lượng thuốc để Bộ ban hành, hướng dẫn kiểm tra văn + Quản lý việc đăng ký tiêu chuẩn sở Cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật + Chỉ đạo, giám soát hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc toàn quốc + Kiểm tra cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “GSP”, “GLP” + Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chất lượng thuốc, tiêu chuẩn – đo lường – chất lượng thuốc + Phối hợp với tra Bộ y tế thực việc thành tra xử lý vi phạm Cục quản lý nhà nước chất lượng thuốc địa phương: Sở y tế đạo quản lý toàn diện chất lượng thuốc địa phương (thường ủy quyền cho phịng nghiệp vụ Dược), có nhiệm vụ: + Phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn pháp luật địa phương + Thực chức kiểm tra, tra nhà nước chất lượng thuốc xử lý vi phạm chát lượng thuốc phạm vi địa phương 2.2 Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc 2.2.1 Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc Nhà Nước thuốc Ở trung ương viện Kiểm Nghiệm Thuốc Quốc Gia (Hà Nội) Viện Kiểm Nghiệm (TP Hồ Chí Minh): giúp Bộ Y Tế quản lý cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc tồn quốc mặt kỹ thuật Có nhiệm vụ: - Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam thuốc - Kiểm tra xác định chất lượng thuốc lưu hành thị trường Thẩm tra kỹ thuật, giúp Bộ xét duyệt tiêu chuẩn kiểm nghiệm để xét cấp đăng ký sản xuất lưu hành thuốc Việt Nam - Phát hành chất chuẩn chất đối chiếu dùng kiểm nghiệm - Làm trọng tài chất lượng có tranh chấp khiếu nại chất lượng thuốc - Tham gia đào tạo cán làm công tác kiểm nghiệm - Tư vấn sách chất lượng thuốc quốc gia Xây dựng tiêu chuẩn phòng kiểm nghiệm thuốc đạt chuẩn giúp đỡ, kiểm tra phòng kiểm nghiệm thuốc nước - Kiểm tra kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn phạm vi toàn quốc Ở tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Trung Tâm Kiểm Nghiệm Dược phẩm Mỹ phẩm Đó quan trực thuộc Sở y tế, có nhiệm vụ Viện Kiểm Nghiệm giới hạn phạm vi tỉnh, thành phố 2.2.2 Hệ thống kiểm tra chất lượng sở (phòng kiểm nghiệm) Phải thực tất sở có liên quan đến thuốc Tùy quy mơ lướn hay nhỏ mà lập phịng kiểm nghiệm tổ chức kiểm nghiệm - Với sở sản xuất, phận tự kiểm tra chất lượng phải có khả năng: + Kiểm nghiệm, theo dõi chất lượng thuốc suốt trình sản xuất từ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm + Lập sơ đồ theo dõi lô sản phẩm - Với sở bảo quản, phân phối thuốc: phải có phận tựu kiểm nghiệm (với công ty lớn) kiểm tra, kiểm soát để quản lý, đánh giá, theo dõi, chất lượng trình - bảo quản, cung cấp hồ sơ chất lượng trình bảo quản, cung cấp hồ sơ chất lượng cho đơn vị sử dụng thuốc - Với bệnh viện: phải có phận kiểm nghiệm thuốc tự pha chế, kiểm tra, kiểm soát chất lượng thuốc 2.2.3 Hệ thống doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc Doanh nghiệp làm nhiệm vụ kiểm nghiệm thuốc phải đạt tiêu chuẩn GLP Nghĩa vụ vủa doanh nghiệp làm nhiệm vụ kiểm nghiệm thuốc là: - Chịu trách nhiệm kết kiểm nghiệm - Bồi thường theo quy định pháp luật cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại kết kiểm nghiệm sai BỘ Y TẾ VIỆN KN THUỐC TW VIỆN KN THUỐC Tp HCM TTKN THUỐC THÀNH PHỐ VIỆN KIỂM ĐỊNH QUỐC GIA VACCIN VÀ SẢN PHẨM Y TẾ TRUNG TÂM KN THUỐC KHU VỰC TTKN THUỐC TĨNH BỆNH VIỆN TĨNH PHÒNG KCS (CTY, XNTW, TỈNH) Doanh nghiệp làm nhiệm vụ kiểm nghiệm thuốc 2.3 Hệ thống tra dược Cùng quan quản lý nhà nước chất lượng thuốc, thực chức kiểm tra, tra nhà nước chất lượng thuốc từ trung ương đến địa phương TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THUỐC Thuốc sản phẩm hàng hóa đặc biệt có liên quan đến sức khỏe sinh mệnh hay nhiều người xã hội Do tính chất quan trọng thế, nên thuốc phải kiểm soát chất lượng cách nghiêm túc tồn q trình từ lúc cịn ngun liệu đến hoàn thành sản phẩm lưu trữ lưu thông phân phối tới tay người sử dụng Vì cần phải có hệ thống tổ chức cách toàn diện mội mặt với đầy đủ ban ngành quản lý chất lượng, kiểm tra chất lượng, tra chất lượng phải quy định văn mang tính pháp lý việc kiểm sốt chất lượng thuốc thực có hiệu CÂU HỎI Trình bày định nghĩa thuốc Để đạt mục tiêu việc đảm bảo chất lượng thuốc, cần yếu tố nào? Phân biệt thuốc đạt, không đạt tiêu chuẩn, thuốc phẩm chất, thuốc giả Mục tiêu công tác kiểm tra chất lượng thuốc Sơ đồ hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc Việt Nam Cơ quan quản lý việc đăng ký tiêu chuẩn sở Cơ quan kiểm tra cấp giấy chứng nhận sở đạt GSP, FLP? Cơ quan phát hành chuẩn chất đối chiếu dùng kiểm nghiệm? Cơ quan làm troạng tài có tranh chấp khiếu nại chất lượng thuốc? 10 Nghĩa vụ doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc gì? 11 Trình bày tầm quan trọng cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc BÀI CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày nội dung công tác kiểm nghiệm NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA Kiểm nghiệm thuốc việc phân tích mẫu thuốc đại diện cho lô thuốc phương pháp lý, hóa, sinh học,… tiêu chuẩn hóa đối chiếu với tiêu chuẩn chất lượng quy định để kết luận lơ thuốc ĐẠT hay KHƠNG ĐẠT tiêu chuẩn, từ định lơ thuốc có phép lưu hành phục vụ cho mục tiêu điều trị hay không CÁC LOẠI PHÂN ĐOẠN CHÍNH TRONG CƠNG TÁC KIỂM NGHIỆM 2.1 Lấy mẫu chế mẫu: 2.1.1 Định nghĩa Lấy mẫu tập hợp thao tác kỹ thuật thủ tục nhắm thu thập luownjc thuốc (hay nguyên liệu lầm thuốc – gọi chung thuốc) định tiêu biểu cho thực chất tình trạng chất lượng lơ thuốc dùng cho việc xác định lượng thuốc 2.1.2 Một số thuật ngữ có liên quan đến việc lấy mẫu chế mẫu: Lô sản xuất: lượng thuốc định sản xuất chu kỳ sản xuất , phải đồng thời sản xuất ghi nhãn bao gói ký hiệu lô sản xuất - Lô đồng nhất: lô thuốc sản xuất nhà sản xuất, ký hiệu lô sản xuất, loại thuốc, nồng độ, hàm lượng, trạng thái chất lượng, kích cỡ đóng gói - Đơn vị lấy mẫu: phần lơ sản xuất số gói số hộp hay số thùng nguyên vẹn không nguyên vẹn chọn để lấy mẫu - Mẫu ban đầu: lượng thuốc lấy từ đơn vị lấy mẫu - Mẫu riêng: lượng thuốc tạo thành cách trộn mẫu ban đầu với - Mẫu chung: lượng thuốc tạo thành cách trộn lẫn mẫu riêng với nhau, nghiền trộn với chất bột rắn, trộn lẫn với chất lỏng đặt cạnh đơn vị thuốc phân liều - Mẫu cuối cùng: phần mẫu chung đủ để tạo mẫu phân tích mẫu lưu - Mẫu phân tích: phần mẫu cuối dùng để phan tích phịng kiểm nghiệm - Mẫu lưu: phần mẫu cuối cùng, lưu để kiểm nghiệm lại cần thiết Lượng thuốc mẫu lưu phải phân tích mẫu 2.1.3 Kiểm tra lấy mẫu Trước khia lấy mãu phải: - Xem xét bao bì bên ngồi, có tượng hư hỏng phân loại để riêng - Quan sát sản phẩm bên không đồng hay hư hỏng phần, biến đổi màu sắc, ẩm ướt đóng vón, kết tủa,… chia nhiều phần, thành có tính chất giống làm thành lơ riêng Tất nhận xét cảm quan mẫu phải ghi vào biên lấy mẫu 2.1.4 Trình từ lấy mẫu - Từ lô sản xuất đơn vị mẫu (bao, thùng, ) cách ngãu nhiên, mở mẫu để lấy mẫu ban đầu làm kín lại bơi gói lấy - - - - Trộn mẫu ban đầu thành mẫu riêng đơn vị lấy mẫu Trộn mẫu riêng thành mẫu chung Từ mẫu chung lấy lượng mẫu cuối Mẫu chia làm phần nhau, để phan tích đẻ lưu (trường hợp sở tự kiểm tra quan kiểm tra giám sát chất lượng lấy mẫu bình thường), chia làm thành phần nhau: lưu lại sở lấy mẫu, hai phần tra viên lấy để thử lưu phận kiểm nghiệm, phần tra viên lấy lưu quan quản lý (trường hợp lấy mẫu thành tra có vấn đề chất lượng thuốc) Số lượng mẫu phải đủ để lặp lại thí nghiệm (ít lần thử) để lưu mẫu Các mẫu phân tích mẫu lưu cho vào đồ đựng, làm kín lại dán nhãn Nhãn phải ghi tên thuốc, tên nhà sản xuất, số lô, số lượng, ngày nơi lấy mẫu, tên người lấy mẫu phù hợp với biên lấy mẫu Người lấy mẫu phải tự tay lấy mẫu, đóng goi, niêm phong, ghi nhãn làm biên (biên niệm phong phải có chữ ký xác nhận người lấy mẫu sở lấy mẫu) bảo quản mẫu Dụng cụ đồ đựng mẫu phải khô, không ảnh hưởng đến tính chất lý hóa mẫu Thao tác lấy mẫu phải thận trọng, tỉ mỉ, tránh gây nhiễm Chú ý quan sát tình trạng bất thường sản phẩm ghi lại biên Lô sản xuất Bao, gói Bao, gói Bao, gói Mẫu ban đầu Mẫu ban đầu Mẫu ban đầu Mẫu riêng Mẫu riêng Mẫu riêng Mẫu chung Mẫu cuối Mẫu lưu sở Mẫu lưu phận kiểm nghiệm Mẫu gửi (hoặc lấy) kiểm nghiệm Mẫu lưu quan quản lý Mẫu để làm kiểm nghiệm SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẤY MẪU VÀ ĐIỀU CHẾ 2.1.5 trường hợp lấy mẫu để thành tra giám sát - Đối tượng để lấy mẫu: thuốc nguyên liệu làm thuốc q trình lưu thơng tồn trữ kho - Lượng mẫu lấy: 10% lô sản xuất sở năm lấy theo quy định Bộ Sở y tế Ngoài lấy mẫu để tra đột xuất trường hợp có thơng tin thuốc chất lượng, khơng an tồn, hiệu lực, thuốc giả có khiếu nại người sử dụng - Người lấy mẫu: + Hiểu biết kiểm nghiệm thuốc, nắm văn bản, thủ tục pháp lý thao tác kỹ thuật lấy mẫu + Phải có giấy giới thiệu xuất trình thẻ tra + Có quyền yêu cầu sở mẫu thuốc thuốc xuất trình hồ sơ, tài liệu có liên quan tới lơ thuốc, đưa phương án lấy mẫu, số mẫu cần lấy + Thực chứng kiến cán sở lấy mẫu - Nơi lấy mẫu: khu vực riêng đảm bảo vệ sinh (tránh bụi, bẩn) tránh tác động yếu tố làm thay đổi tính chất mẫu: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,… đồng thời không để mẫu tác động đến môi trường, trường hợp mẫu sản phẩm bay độc hại - Thủ tục: + Lấy mẫu xong phải niêm phong mẫu Trường hợp càn thiết, phần lại sau lấu mẫu niêm phong để đề phòng sụ tráo thuốc Trên niêm phong phải có chữ ký ba người số thành viên tham gia chứng kiến việc lấy mẫu + Lập lấy mẫu, ba bản, lưu lại sở lấy mẫu, quan kiểm nghiệm, ản lưu quan quản lý tra dược 2.1.6 Trường hợp lấy mẫu để tự kiểm tra chất lượng - Đối tượng để lấy mẫu: Nguyên liệu dùng làm thuốc, bao bì đóng gói, sản phẩm trung gian, sản phẩm chưa đóng gói, thành phẩm - Lượng mẫu lấy: 100% số lô sỏ sản xuất, lưu trữ, phân phối - Người lấy mẫu: cán chun mơn phịng KCS (phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm) thực với chứng kiến cán bộ phân lấy mẫu - Nơi lấy mẫu: + Nguyên liệu: phòng lấy mẫu kho (được làm trước sau lấy mẫu) + Vật liệu bao bì: kho chứa bao bì Phải ghi lại tình trạng vệ sinh nới chứa mẫu, hình thức đóng gói bao bì, bao bì cấp không qua khâu rửa xử lý trước đưa vào sản phẩm + Cốm, bán thành phần: lấy đến dây chuyền sản xuất 2.1.7 Lấy mẫu cụ thể a) lấy mẫu thuốc có phân liều: Từ lô sản phẩm lấy đơn vị bao gói cách ngẫu nhiên theo cơng thức: n= 0,4 x N n: Số bao gói phải lấy (để tạo mẫu ban đầu) N: Số đơn vị bao gói cuối (thí dụ với thuốc tiêm: ống đóng hợp giấy, hộp giấy đóng hịm đơn vị bao gói cuối hịm) Chú ý: - Khi tính theo cơng thức trên, phần thập phan nhỏ 0,5 bỏ qua, hơn 0,5 tăng thêm đơn vị - Khi N > 100, lưu ý nMax  30 - Khi N < 100, dùng bảng N n - 10 11 - 40 41 - 80 81 - 100 b) Lấy mẫu sản phẩm chất rắn (hạt, bột, viên) - Trường hợp bao gói: lấy mẫu ban đầu vị trí khác nhau: trên, giữa, bao gói trộn thành mẫu chung Dàn mẫu chung thành lớp phẳng hình vng khơng q cm, chia thành phần theo đường chéo, bỏ phần đối diện trộn phần lại với làm tiếp nhiều lần đến mẫu lại tương ứng với mẫu cuối Trường hợp nhiều bao gói: lấy mẫu ban đầu theo công thức: n= 0,4 x N c) Lấy mẫu sản phẩm lỏng - Trường hợp bao gói: mẫu đồng lấy mẫu vị trí đồ đựng Nếu khơng đồng phải trộn trước lấy mẫu - Trường hợp nhiều bao gói: lấy mẫu ban đầu theo công thức: n= 0,4 x N d) Lấy mẫu sản phẩm thuốc mở, bột nhão: lấy mẫu sản phẩm lỏng, rắn ý khuấy kỹ, trộn để hổn hợp đồng trước lấy e) Lấy mẫu thành phẩm chưa đóng gói lẻ Các thành phẩm loại thường thuốc bột, thuốc nước, xiro thuốc, thuốc mở, thuốc cốm,… thành phẩm thuốc phân liều thuốc tiêm, chứa bao goi lớn để chuyển đến sở đóng lẻ - Nếu lơ sản xuất có – gói, mở hai bao gói - Nếu lơ sán xuất  bao gói mở bao gói Lấy mãu ban đầu vị trí khác bao gói Trộn mẫu ban đầu lại thành mẫu chung Nếu sản phẩm dạng bột rắn, áp dụng cách giản lược 2.2 Vận chuyển mẫu Sau hoàn tất việc lấy mẫu phải chuyển mẫu để lấy bàn giao sơm tốt cho quan kiểm nghiệm Đối với mẫu có yêu cầu bảo quản điều kiện đặc biệt phải tuân theo yêu cầu vận chuyển 2.3 Tiến hành kiểm nghiệm Bộ phận đăng ký mẫu phải kiểm tra mẫu có đủ yêu cầu sau khơng: - Tình trạng niêm phong, bao bì có nhãn ghi đầy đủ thông tin cần thiết như: + Có nhãn gốc + Nếu chép ghi rõ: tên thuốc (viết dùng nhãn gốc, tiếng nước ngồi khơng có ngun âm), nơi sản xuất, cỡ mẫu, nồng độ/hàm lượng, cơng thức, dung tích, khối lượng, số lượng, số lô, số đăng ký, hạn dùng, điều kiện bảo quản + Tên tiêu chuẩn yêu cầu kiểm nghiệm Nếu nguyên liệu nhập thồn thường có ghi thuốc theo tiêu chuẩn nhãn gốc Thí dụ, Aspirin USP XXIII, Ampicillin BP93 - BÀI 24 KIỄM NGHIỆM CAO THUỐC (phụ lục 1.DĐVN III) MỤC TIÊU HỌC TẬP - Trình bày dduoc yêu cầu chất lượng cao thuốc - Phân biệt loại cao thuốc NỘI DUNG KHÁI NIỆM Cao thuốc chế phẩm điều chế cách cô sấy đến thể chất quy định dịch chiết thu từ dược liêu động vật hay thực vật với dung mơi thích hợp PHÂN LOẠI Cao thuốc chia làm loại; Cao lỏng: Có thể chất lỏng sánh, có mùi vị đặc trưng dược liệu dùng để điều chế cao Quy ước 1ml cao lỏng tương đương m1g dược liệu dùng để chế cao thuốc Cao đặc: khối đặt quánh Hàm lượng dung môi dùng để chiết xuất cịn lại cao khơng q 20% Cao khô: khối bột khô, đồng nhất, dể hút ẩm Cao khơ khơng có độ ẩm lớn 5% YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG Đạt yêu cầu quy định chuyên luận riêng yêu cầu chung sau đây: 3.1 Cao lỏng 3.1.1 Độ tan Cách thử đánh giá: cao lỏng phải tan hoan tồn dung mơi dùng để điều chế cao 3.1.2 Độ trong, độ đồng màu sắc Cách thử: lấy riêng phần phía chai thuốc để lại hoảng 10 – 15ml Chuyển phần lại chai vào bát sứ men trắng, nghiên bát cho thuốc chảy từ từ thành bát tạo thành lớp dễ quan sát Quan sát ánh sáng tự nhiên, thuốc phải đạt yêu cầu quy định Nếu không đạt phải thử lần với chai thuốc khác Nếu khơng đạt coi lơ thuốc không đạt têu Cách đánh giá: cai thuốc phải màu sắc mô tả chuyên luận riêng, phải đồng nhất, khơng có vàng mốc, khơng có cặn bã dược liệu vật lạ 3.1.3 Độ nhiễm khuẩn: theo phụ lục 10.7 ( DĐVN III ) 3.1.4 Định tính: theo chuyên luân riêng 3.1.5 Định lượng: theo chuyên luân riêng 3.2 Cao đặc, cao khô 3.2.1 Mất khối lượng làm khô Cao đặc không 20% Cao khô không 5% 3.2.2 Độ nhiễm khuẩn: theo phụ lục 10.7 ( DĐVN III ) 3.2.3 Định tính: theo chuyên luân riêng 3.2.3 Định lượng: theo chuyên luân riêng BẢO QUẢN Cao thuốc đựng bao bì Để nơi thống mát, khơ ráo, nhiệt độ thay đổi CÂU HỎI Kể loại cao thuốc Kể chi tiêu chung để kiểm nghiệm loại cao lỏng Kể tiêu chung để kiểm nghiệm loại cao đặc, cao khô Cách đánh giá tiêu khooid lượng làm khô Theo quy ước ml cao lỏng tương ứng gam dược để chế cao thuốc Đối với cao lỏng, gọi đạt tiêu đọ tan? BÀI 25 KIỂM NGHIỆM THUỐC HỒN MỤC TIÊU HỌC TẬP - Trình bày yêu cầu chất lượng thuốc hoàn - Phân biệt loại thuốc hồn NƠI DUNG KHÁI NIỆM Hồn dạng rắn hình cầu mềm cứng, khối lượng từ 4mg đến 12g Thành phần gồm bột mịn dược liệu dịch chiết dược liệu, chất dính tá dược thích hợp PHÂN LOẠI Theo thể chất: hoàn cứng hồn mềm Theo chất dính; gồm có - Hồn mật ong từ bột mịn dược liệu dùng mật ong làm chất dính - Hồn mật ong – nước làm từ bột mịn dược liệu, dùng mật ong nước làm chất dính - Hồn nước làm từ bột mịn dược liệu, dùng nước (hoặc rượu gạo, giấm, dịch chiết dược liệu, nước đường) làm chất dính - Hồn hồ làm từ bột mịn liệu dùng hồ gạo hồ bột mì làm chất dính - Hồn cao đậm đặc làm từ dịch chiết dịch chiết dược liệu cô đặc trộn với tá dược thích hợp bột mịn dược liệu, thêm nước hay mật ong làm chất dính U CẦU CHẤT LƯỢNG 3.1 Hình thức - Cách thử: thử bừng cảm quan - Cách đánh giá: hồn phải trịn, đều, đồng hình dạng màu sắc Hồn mềm mật ong phải mịn, trơn bóng, nhuyễn dẻo với độ cứng thích hợp 3.2 Độ ẩm - Cách thử: + Hoàn cứng: theo phương pháp xác định khối luoengj làm khô ( phụ lục 5.16 DĐVN III) + Hoàn mềm hoàn cứng thành phần có chứa nhiều tin dầu đường , thử theo phương pháp cắt với dung môi (phụ lục 9.6 DĐVN III ) - Cách đánh giá: + Hoàn mềm mật ong khong dược chứa 15% nước + Hoàn mật ong – nước (hồn cứng) khơng chứa nhiều 12% nước + Hoàn nước, hoàn hồ (hoàn cứng ) không chứa nhiều 9% nước 3.3 Độ rã - Áp dụng: áp dụng cho hoàn cứng - Cách dùng: theo phép thử độ rã viên nén viên nang (phụ lục 8.6) - Cách đánh giá: + Các loại hồn: khơng q + Riêng hồn hồ: khơng qus 3.4 Độ đồng điều khồi lượng - Áp dụng cách thử: + Phuong pháp 1: áp dụng cho hoàn uống theo số lượng viên Cách tiến hành: cân khối lượng 10 hồn, xác định khối lượng trung bình hoàn Cân riêng rẽ tuần hoàn so sánh với khối lượng trung bình hồn + Phương pháp 2: áp dụng cho hoàn uống theo khối lượng Cách tiến hành: 10 hoàn coi phần, cân riêng rẻ 10 phần tính khối lượng trung bình phần So sánh khói lượng phần với khối lượng trung bình phần + Phương pháp 3: áp dụng cho đơn vị đóng gói hồn chia liều đóng gói theo liều uống lần uống ngày Cách tiến hành: lấy 10 đơn vị đóng gói, cân riêng biệt đơn vị đóng gói So sánh khối lượng cân với khối lượng ghi nhãn - Cách đánh giá: chênh lệch khối lượng phải nằm giới hạn sai số cho phép bảng (cả phương pháp) Khơng có q hồn (p.p I) [ phần (p.p II) – đơn vị đóng gói (p.p III) vượt giới hạn sai số cho phép khơng có hồn (phần nào/ đơn vị đóng gói nào) vượt gắp đơi giới hạn sai số cho phép Phương pháp Phương pháp Phương pháp Áp dụng cho hoàn Áp dụng cho hoàn uống theo số lượng viên uống theo khối lượng viên KLTB GHSS KLTB GHSS hoàn cho phép phần cho phép Từ 0,05g đến  12% 1,5g Từ 0.05g đến  12% 0.1g Trên 1,5g  10% đến 5g Trên 0.1g đến  10% 1g Trên 5g đến  7% 9g Trên 1g Trên 9g  5%  7% Áp dụng cho đơn vị đóng gói hồn chia liêu KLTN GHSS đ/v đóng gói Cho phép Từ 0.05g trở  12% xuống Trên 0,5g đến  11% 1g Trên 1g đến 2g  10% Trên 2g đên 3g  8% Trên 3g đến 6g  6% Trên 6g đến 9g  5% Trên 9g KLTB: khối lượng trung bình KLTN; khối lượng theo nhãn GHSS: giới hạn so sánh 3.5 Độ nhiễm khuẩn: theo phụ lục 10.7 DĐVN III 3.6 Định tính: theo chuyên luận riêng 3.7 Định lượng tiêu khác: theo chun luan riêng 3.8 Độc tính bình thường - Cách thử: theo phụ lục 10.6 DĐVN III - Cách đánh giá: phải đạt yêu cầu quy định theo chuyên luận riêng  4% CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Theo thể chất, thuốc hoàn phân loại nào? Theo địh tính, thuốc hồn phân loại nào? Sự tương ướng cách phân loại Kể chi tiêu kiểm nghiệm chung thuốc hoàn? Quy định giới hạn độ ẩm loại hoàn nào? Hãy cho biết tiêu kiểm nghiệm độ rã áp dụng ho loại hoàn nào? Và thời gian rã cho phép loại hoàn? BÀI 26 KIỂM NGHIỆM RƯỢU THUỐC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày yêu cầu chất lượng rượu thuốc NÔI DUNG KHÁI NIỆM Rượu thuốc dạng lỏng có mùi thơm vị ngọt, điều chế cách ngâm dược liệu thực vật đọng vật (đã chế biến) rượu ethanol loảng thời gian định (tùy theo quy định công thức) gạn lấy rượu thuốc Hàm lượng ethanol rượu thuốc không 45% YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG 2.1 Màu sắc - Cách thử: lấy hai rượu lọ sản xuất, chai 5ml, cho vào hai ống nghiệm (thủy tinh không màu, đồng cở) Quan sát màu hai ống với ánh sáng thiên nhiên cách nhìn ngang Cách đnáh giá: màu sắc hai ống phải màu sắ quy định chuyên luận 2.2 Mùi vị: đạt yêu cầu theo quy định chuyên luận riêng 2.3 Độ độ đồng - Cách thử: quan sát tồn chai rượu, khơng có váng mốc Hút 5ml rượu tuộc vị trí cách đáy chai rượu khoảng 2cm, cho vào ống nghiệm (thủy tinh khơng màu, dung tích 10 20 ml), quan sát ánh sáng thiên nhiên cách nhìn ngang Cách đnáh giá: rượu thuốc phải đồng nhất, khơng có cận bã dược liệu vật lạ Nếu không đạt yêu cầu, thử lại lần thứ hai với trai thuốc khác Lần khơng đạt lọ thuốc coi không đạt tiêu chuẩn 2.4 Hàm lượng ethanol - Cách thử: theo phụ lục 6.15 DĐVN III - Cách đánh giá: phải đạt yêu câu theo quy định chuyên luận riêng 2.5 Tỷ trọng - Cách thử: theo phụ lục 5.15 DĐVN III - Cách đánh giá: phải đạt yêu cầu theo quy định chuyên luận riêng 2.6 Độ lắng cặn - Cách thử: quan sát tồn chai rượu thấy có cặn để yên khoảng 48 giờ, mở nút thận trọng dùng ống cao su hay ống nhựa làm xiphông, hút phần rươu phía trên, để cịn lại 15 – 20 ml (đối với rượu tích cặn không 0.5ml) 40 – 50ml (đối với rượu tích cặn 0,5ml) Lắc cặn chai cho tan, rót hết sang ống đong 25ml 50ml Để lắng 48 giờ, đọc kết vạch chia ống đong Mỗi loại rượu phải đạt yêu cầu tiêu chuẩn đề Sau đọc kết quả, nghiên ống đong nhẹ để gạn lớp rượu trên, lấy lớp rượu cặn bát sứ trắng để quan sát Trong lớp cặn phải khơng có bã dược liệu vật lạ - Cách đánh giá: phải đạt yêu cầu theo quy định chuyên luận riêng 2.7 Thể tích: 11: thuốc uống dạng lỏng 2.8 Định tính tiêu khác: theo chuyên luận riêng 2.9 Định lượng - Cách thử: theo phương pháp quy định tiêu chuẩn - Cách đánh giá: hàm lượng hợp chất phải nằm giới hạn bẳng sao; BẢNG GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ NỒNG ĐỘ, HÀM LƯỢNG THUỐC Loại thuôc Lượng ghi nhãn Giới hạn cho phép Dung dịch, rượu thuốc, Thuốc dộc A, B siro cao thuốc Thuốc thường  5%  10% BẢO QUẢN: bao kín, để nơi khô mát, tránh ánh sáng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Kể chi tiêu để kiểm nghiệm loại rượu thuốc? Giới hạn hàm lượng ethanol rượu thuốc bao nhiêu? Trình bày tiêu kiểm nghiệm “màu sắc” rượu thuốc? Trình bày tiêu kiểm nghiệm “ độ độ thống nhất” rượu thuốc? Trình bày tiêu kiểm nghiệm “độ lắng cặn” rượu thuốc? BÀI 27 THỬ VÔ KHUÂN MỤC TIÊU HỌC TẬP - Trình bày nguyên tắc phương pháp thử vơ khuẩn - Trình bày phương pháp thử, cách theo dỡi đánh giá kết NỘI DUNG MỤC ĐÍCH Để phát có mặt vi khuẩn, nấm mốc nấm men nguyên liệu, chế phẩm dụng cụ mà theo tiêu chuẩn riêng cần phải vô khuẩn QUY ĐỊNH CHUNG - Thử vô khuẩn phải tiến hành buồng lồng kính thổi khí vơ khuẩn để tránh nhiễm Trong q trình khử, mẫu khơng tiếp xúc với tác nhân có ảnh hưởng đến vi khuẩn, nấm mốc, nấm men (như: tia tử ngoại, chất sát trùng, nhiệt độ cao…) - Dụng cụ, dung môi, môi trường nuôi cấy phải diệt khuẩn trước dùng NGUYÊN TẮC Nếu vi khuẩn, nấm mốc, nấm men cấp vào mơi trường có chất dinh dưỡng nước, giữ điều kiện nhiệt độ thích hợp chúng phát triển Trong mơi trường lỏng, có mặt chúng làm cho môi trường biến đổi trạng thái từ sang đục, có cặn lắng đáy mơi trường, thay đổi màu sắc môi trường Trên môi trường đặc, vi sinh vật mọc thành khuẩn lạc đặc trưng CHUẨN BỊ MƠI TRƯỜNG VÀ DUNG MƠI 4.1 Mơi trường 4.1.1 Các loại môi trường a) Phát vi khuẩn hiếu khí kỵ khí - Mơi trường: Thioglycolat có thạch ( dùng thử chế phẩm lỏng ) L- cystin 0,50g Natri clorid 2,50g Dextrose ( C6H12O6 ) 5,50g Thạch bột ( có ẩm độ nhỏ 15% ) 0,75g Cao men bia ( có khả tan nước ) 5,00g Natri thioglycolat ( acid thioglycolic 0,3g ) 0,50g Resazurin ( dung dịch 1% pha ) 10ml Nước cất 1000ml pH sau tiệt khuẩn 7,1  0,2 Hấp tiệt trùng 1210C 18 – 20 phút Lấy làm nguội nhanh tới 250C Bảo quản 20 – 300C, tránh ánh sáng - Môi trường Thioglylat khơng có thạch ( dùng chế phẩm đục đặc sền sệt dạng cao ) L- cystin 0,50g Natri clorid 2,50g Dextrose ( C6H12O6 ) 5,50g Cao men bia ( có khả tan nước ) 5,00g Casein pancreatic 15,0g Natri thioglycolat ( acid thioglycolic 0,3g ) 0,50g Resazurin ( dung dịch 1% pha ) 10ml Nước cất 1000ml pH sau tiệt khuẩn 7,1  0,2 Hấp tiệt trùng 1210C 18 – 20 phút Lấy làm nguội nhanh tới 250C Môi trường khơng đun nóng trở lại b) Phát vi khuẩn hiếu khí nấm mốc Dùng mơi trường Soybean – casein Casein pancreatic Bột papaic soybean Natri clorid Dinatri hydrophosphat ( NaHPO4 ) Dextrose ( C6H12O6.2H2O ) Nước cất pH sau tiệt khuẩn 7,3  0,2 Hấp tiệt khuẩn 1210C 20 phút 15,0g 3,0g 5,0g 2,5g 2,5g 1000ml 4.1.2 Kiểm tra chất lượng môi trường a) Độ vơ khuẩn: Lấy ngẫu nhiên vài ống (bình) môi trường sản xuất, ủ ở:  30 – 350C ngày môi trường nuôi cấy vi khuẩn hiếu khí kỵ khí  20 – 250C ngày mơi trường nuôi cấy vi khuẩn, nấm mốc Các loại môi trường phải khơng có vi khuẩn, nấm mốc mọc b) Khả dinh dưỡng Mỗi loại chủng thị sau cấy vào môi trường tương ứng (khoảng 100 tế bào sống )  VK hiếu khí: Staphylococus aureus ATCC 12228  VK hiếu khí có nha bào: Bacillus subtilis ATCC 6633  VK kỵ khí: Clostridium sporogenes ATCC 11437  Nấm: Cadida albicans ATCC 10231 Mang ủ nhiệt độ thích hợp cho loại ngày Sau thời gian ủ, vi khuẩn phải mọc tốt 4.1.3 Kiểm tra tác dụng ức chế chế phẩm mang thử Với loại VSV, dùng ống môi trường tương ứng thực sau: Loại VSV VK kỵ khí Số ống cấy giống Hai ống chứng Hai ống Lượng chế phẩm VSV cấy vào Nhiệt độ, ống thời gian ủ 100 nha bào Clostridium sporogenes ATCC 30 – 350C 11437 cho ống ( khoảng 0,1ml nhũ dịch Ít nha bào pha lỗng thích hợp) ngày Một lượng chế phẩm +100 nha lại bào bào Clostridium sporogenes ATCC 11437 cho ống VK Hai ống 100 tế bào Staphylococcus aureus ATCC 30 – 350C hiếu chứng 12228 cho ống (khoảng 0,1ml nhũ dịch Ít khí nah bào pha lỗng thích hợp) ngày Hai ống Một lượng chế phẩm +100 tế bào lại Staphylococcus aureus ATCC 12228 cho ống Nấm Hai ống 100 tế bào nấm Candida albicans ATCC 20 – 250C mốc chứng 10231 cho ống Ít Hai ống Một lượng chế phẩm +100 tế bào ngày lại nấm Candida albicans ATCC 10231 cho ống Đánh giá kết quả: sau thời gian ủ: - Nếu vi khuẩn, nấm mốc mọc tốt Đối với loại, mọc giống ống chứng ống kiểm tra → Chế phẩm khơng có tác dụng ức chế - Nếu ống môi trường có cấy chế phẩm,vi khuẩn, nấm mốc mọc yếu, chậm không phát triển so với ống chứng mọc tốt → Chế phẩm có tác dụng ức chế Phải loại bỏ tác dụng Loại bỏ tác dụng ức chế chế phẩm cách cấy truyền nhắc lại loạt môi trường lọc qua màng lọc vi khuẩn 4.2 Dung mơi dùng để hịa lỗng Khi chế phẩm thử khơng dạng dung dịch lỏng, cần hịa lỗng để thử nghiệm Thường dùng dung mơi sau đây: - Dung mơi A: hịa tan 1g pepton vào nước cho vừa đủ lít Lọc ly tâm cho Điều chỉnh pH 7,1  0,2 Đựng vào nhiều bình bình khoảng 100ml Hấp 1210C 18 – 20 phút Dung môi B: dung môi A, thêm 1ml polysorbat 80 cho lít dung mơi, dùng để hịa lỗng chế phẩm thừ có lecithin 4.3 Chất nhũ hóa isopropyl myristat Dùng cho chế phẩm dạng dầu hay dung dịch dầu PHƯƠNG PHÁP THỬ Chọn hai phương pháp thường dùng sau tùy tính chất mẫu thử - Phương pháp màng lọc - Phương phấp cấy trực tiếp Trước tiến hành thử phải làm bề ngồi ống (hoặc chai, lọ, bình…) đựng chế phẩm chất sát khuẩn thích hợp 5.1 Phương pháp màng lọc 5.1.1 Dụng cụ: dụng cụ dùng thử nghiệm phải đảm bảo vô khuẩn Bộ lọc gồm: phễu lọc, giá đỡ màng lọc, bình hứng, phụ kiện để ghép nối, hệ thống hút chân khơng Màng lọc thường dùng loại có đường kính lố lọc khoảng 0.2 – 0.45µm Các ống nghiệm bình đựng mơi trường - Kéo cắt màng lọc 5.1.2 Lượng chế phẩm cần dùng cho lần thử nghiệm Tùy theo loại mẫu thử, lấy số lượng thích hợp theo quy định bảng BẢNG TT Loại mẫu thử Lượng tối thiểu chế phẩm cần lấy Dung dịch thuốc tiêm chứa ĐVĐG - Dưới 1ml Tồn ĐVĐG - Có từ đến 4ml /2 ĐVĐG - Có từ đến 20ml 2ml - Có từ 20 đến 100ml – 10ml - Lớn 100ml /2 ĐVĐG Dung dịch thuốc nhỏ mắt – 10ml dung dịch hịa lỗng đến chế phẩm lỏng không tiêm 10 lần (tt/tt) dung mơi thích hợp (mục 4.2) Những chế phẩm chất rắn, 0,5 – 1g chế phẩm hòa loãng dịch treo, nhũ dịch, kem, thành dung dịch với tỷ lệ 1% (kl/tt) thuốc mỡ dung môi thích hợp (mục 4.2) ĐVĐG: Đơn vị đóng gói 5.1.3 Kỹ thuật thử Dùng dung môi A thấm ướt màng lọc Rót lên màng lọc lượng chế phẩm quy định bảng Dùng máy hút chân khuông để rút ngắn thời gian lọc Rửa màng lọc lần (x 100ml dung môi thích hợp, vơ khuẩn) Lấy màng lọc khỏi ía đỡ Dùng kéo cắt màng lọc thành phần, nhúng chìm phần vào loại môi trường Ủ môi trường thioglycolat 30 – 350C Soybean – casein 20- 250C ngày Nếu mẫu thử dụng cụ(bộ dây chuyền, túi lọc máu…) dùng 100ml dung môi B cho chảy qua dụng cụ Hứng dung môi, rót lên màng lọc thấm ướt dung môi A, làm kĩ thuật ghi 5.1.4 Ưu điểm nhược điểm Ưu điểm: - Kiểm nghiệm thuốc có tác dụng ức chế vi sinh vật(kháng sinh…) - Phát VSV số lượng VSV có phân phối thể tích chất thử lớn Nhược điểm: địi hỏi thiết bị tốt điều kiện vô trùng cao 5.2 Phương pháp cấy trực tiếp 5.2.1 Dụng cụ Các dụng cụ dùng cho thử nghiệm phải đảm bảo vô khuẩn Dụng cụ gồm; bơm tiêm, pipet, ống nghiệm bình đựng môi trường 5.2.2 Lượng chế phẩm cần dùng để thử nghiệm BẢNG TT Loại mẫu thử Lượng tối thiểu Thể tích tối Ghi chế phẩm cần lấy thiểu môi trường lấy Chế phẩm chất lỏng chứa ĐVĐG loại: Dưới 1ml Từ 1ml đến 5ml Từ 5ml đến 20ml Từ 20 đến 50ml Từ 50 đến 100ml Toàn ĐVĐG /2 ĐVĐG 2ml 5ml 10ml Chế phẩm chất rắn, thuốc mỡ hay kem, chứa ĐVĐG loại: - Dưới 50mg Toàn ĐVĐG - Từ 50 – 200mg 1/2 KL ĐVĐG - Lớn 200mg 100mg cần 15ml 15ml 20ml 40ml 80ml Nếu chế phẩm dầu hay dung dịch dầu phải thêm vào môi trường 1% polyethoxy ethanol Hoặc 1% polysorbat để nhủ hóa 40ml 80ml 80ml Nếu mẫu thử thuốc mỡ haykem cần hịa lỗng với dung môi B theo tỉ lệ 1/10 (kt/tt) trước cấy vào mơi trường ĐVĐG: Đơn vị đóng gói KL: Khối lượng 5.2.3 Kỹ thuật thử Dùng bom tiêm (pipet) lấy chế phẩm cấy vào loại môi trường theo số liệu bàng Nếu chế phẩm chất rắn cấy trực tiếp vào mơi trường ý lắc đề chế phẩm phân tán Ủ môi trường phát vi khuẩn 30-350C, ủ môi trường phát nấm mốc 20250C, thời điểmít 14 ngày, thoung72 xuyên theo dõi môi trường cấy Nếu chế phẩm làm đục môi trường, để dễ dàng quan sát mọc vi khuẩn, sau ủ môi trường 3- ngày nên chuyển phần nhỏ môi trường sang loạt môi trường loại Tiếp tục ủ ống mơi trường cấy ngày Trường hợp mẫu thử băng, gạc, khâu phẩu thuật: kích thuooc71mla1 hình dạng cho phép, nhúng tồn chế phẩm vào 100ml môi trường Khi chế phẩm dụng cụ(dây chuyền, ống lọc máu…) dùng dung mơi A B cho nhảy qua để thu 15ml dịch rữa, mang cấy vào 100ml loại môi trường nuôi cấy Ủ đọc kết ghi 5.2.4 Ưu điểm nhược điểm Ưu điểm: kỹ thuật đơn giản Nhược điểm: - Khả phát VSV giảm số lượng VSV có phân phối thể tích chất thử lớn Khơng áp dụng với chê phẩm có tác dụng ức chế kháng sinh 5.3 Theo dõi đánh giá kết Suốt thời gian ủ, ngày phải kiểm tra ống nuôi cấy - Thử nghiệm 1: sau thời gian ủ + Nếu khơng có vi sinh vật phát triển → Đạt tiêu chuẩn vô khuẩn + - - Nếu > ống có vi sinh vật phát triển → - Phân lập - Thử nghiệm lần Thử nghiệm lần 2: sau thời gian ủ + Nếu khơng có vi sinh vật phát triển → Đạt tiêu chuẩn vô khuẩn + Nếu > ống có vi sinh vật phát triển → Phân lập So sánh khuẩn lạc lần với khuẩn lạc phân lập lần đầu  Nếu giống → Không đạt tiêu chuẩn vô khuẩn  Nếu khác → Thử nghiệm lần với lượng mẫu gấp đôi Thử nghiệm 3: sau thời gian ủ + Nếu khơng có vi sinh vật phát triển → Đạt tiêu chuẩn vơ khuẩn + Nếu > ống có vi sinh vật phát triển → Không đạt tiêu chuẩn vô khuẩn CÂU HỎI Trình bày mục đích ngun tắc phép thử vô khuẩn? Kể kiểu mơi trường để phát vi khuẩn hiếu khí kỵ khí, để phát vi khuẩn hiếu khí nấm mốc? Hai phương pháp thường dùng để thử vơ khuẩn gì? Ưu nhược điểm hai phương pháp này? Cách theo dõi đánh giá kết phép thử vô khuẩn? Tiêu chuẩn thử vô khuẩn thường áp dụng cho chế phẩm loại nào? Trước thử nghiệm, phải kiểm tra mơi trường chế phẩm? BÀI 28 THỬ CHẤT GÂY SỐT MỤC TIÊU HỌC TẬP - Trình bày nguyên tắc phép thử chất gây sốt - Trình bày cách tiến hành kiểm tra kết phép thử chất gây sốt NÔI DUNG NGUYÊN TẮC Dựa tăng thân nhiệt thỏ tiêm tỉnh mạch dung dịch mẫu thử ĐỘNG VẬT THỬ NGHIỆM - Dùng thỏ khỏe mạnh, trưởng thành, khơng có chửa,  1,5kg, chưa dung - Có thể dùng lại thỏ thử chất gây sốt phải cho nghỉ ngày lần thử trước âm tính; tuần, lần thử trước duong tính - Được ni dưỡng thức ăn tổng hợp khơng có chất kháng sinh - Nhà chăn ni phải sạch, thoáng, yên tĩnh nhiệt độ ổn định, chênh lệch với nhiệt độ phịng thí nghiệm khơng q  30C THIẾT BỊ DỤNG CỤ - Nhiệt kế hay thiết bj điện đo nhiệt độ phải có độ xác  0,10C - Khi đo nhiệt độ: + Với nhiệt kế, đặt sâu trực tràng thỏ 5cm, tối thiểu phút + Với thiết bị điện, phải để yêu trực tràng 60 phút trước đo nhiệt độ giữ nguyên vị trí suots thời gian thí nghiệm - Các công dụng thủy tinh, bơm tiêm, kim tiêm phải rửa sạch, tráng nước cất loại chất gây sốt cách sấy 2500C 30 phút 2000C 60 phút TIẾN HÀNH - Nơi yêu tỉnh, trnhs yếu tố kích động, độ ẩm, nhiệt độ phịng ổn định Giữ thỏ giá kẹp cho tư thoải mái Không cho thỏ ăn thời gian thí nghiệm - 1-3 ngày trước ngày tiêm mẫu thử, kiển tra sơ bộ: để thỏ vị trí ổn định, đo nhiệt độ thỏ lần , lần cách Thỏ có nhiệt độ chênh lệch lần đo  0,60C không dùng vào thí nghiệm Trong ngày tiêm mẫu thử, để thỏ vị trí ổn định 90 phút trước tiêm Ngay trước lúc tiêm 40 phút, đo nhiệt độ thỏ lần cách 30 phút Nhiệt độ ban đầu thỏ nhiệt độ trung bình lần đo Chỉ chọn thỏ có nhiệt độ chênh lệch lần đo không 0,20C nhiệt độ ban đầu khoảng 380C – 390C Mẫu thử tiêm cho thỏ khác không qua 10C Đo nhệt độ thỏ khoảng 30 phút giời tiêm Nhiệt độ tối đa tiêm nhiệt độ cao đo khoảng thời gian Liều lượng cách xử lý mẩu quy định chuyên luận riêng.nếu mẩu thử dung dịch nhược trương phải đẳng trương Natri clorid khơng có chất gây sốt Thể tích dùng để tiêm thay đổi từ 0,5 – 10ml/kg thỏ Khi tiêm với thể tích lớn, nên để nóng dung dịch đến 380C Thời gian tiêm cho thỏ không kéo dài phút Trường hợp dùng thiết bị đo nhiệt độ có cài đặc chương trình, giữ nhiệt kế trực tràng thỏ suốt thời gian thí nghiệm Đo nhiệt độ thỏ khoảng thời gian 30 phút ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Đáp ứng thỏ hiệu số nhiệt độ tối đa sau hki tiêm mẫu thử nhiệt độ ban đầu Đáp ứng thỏ nhiệt độ tối ddasao tiêm mẫu thử thấp nhiệt độ ban đầu LẦN THỬ TỔNG SỐ THỎ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ Thử lần thỏ (3 thỏ) Thử lần thỏ (5 thỏ) ĐÁP ỨNG CỦA THỎ  1,40C  0,60C Không thỏ Và 1 Hoặc 3 Và KẾT LUẬN > 1.40C Tổng số đáp ứng thỏ  3,70C Đạt Tổng số đáp ứng thỏ Thử lại (trên thỏ khác) Đạt CÂU HỎI Trình bày nguyên tắc phép thử chất gây sôt? Thỏ phải đạt iều kiện đươc sử dung phép thử chất gây sốt? Nhiệt độ thời gian sấy để loại chất gây sốt có dụng cụ thủy tinh,bơm tiêm, kim tiêm? Trình bày cách tiến hành thử cách gây sốt? Trình bày cách đánh giá kết phép thử chất gây sốt? ... phòng kiểm nghiệm thuốc đạt chuẩn giúp đỡ, kiểm tra phòng kiểm nghiệm thuốc nước - Kiểm tra kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn phạm vi toàn quốc Ở tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Trung Tâm Kiểm. .. Giống thuốc mỡ CÂU HỎI Kể chi tiêu kiễm nghiệm dạng thuốc mỡ, thuốc kem Trình bày chi tiêu kiễm nghiệm độ đồng thuốc mỡ? Ngoài chi tiêu kiểm nghiệm chung thuốc mỡ, thuốc mỡ tra mắt cần kiễm nghiệm. .. dụng thuốc - Với bệnh viện: phải có phận kiểm nghiệm thuốc tự pha chế, kiểm tra, kiểm soát chất lượng thuốc 2.2.3 Hệ thống doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc Doanh nghiệp làm nhiệm vụ kiểm

Ngày đăng: 26/10/2021, 13:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: pH dung dịch đệm chuẩn ở nhiệt độ khác nhau Nhiệt độ   Dung dịch đệm  - Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
Bảng 2 pH dung dịch đệm chuẩn ở nhiệt độ khác nhau Nhiệt độ Dung dịch đệm (Trang 27)
BẢNG QUY ĐỊNH ĐỘ ĐỒNG ĐIỀU KHỐI LƯỢNG Dạng bào chế Khối lượng trung bình  - Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
ng bào chế Khối lượng trung bình (Trang 41)
- Cách đánh giá: phải đạt đọ chênh lệch khối lượng cho phép trong bảng dưới đây. BẢNG QUY ĐỊNH BIẾN THIÊN KHỐI LƯỢNG  - Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
ch đánh giá: phải đạt đọ chênh lệch khối lượng cho phép trong bảng dưới đây. BẢNG QUY ĐỊNH BIẾN THIÊN KHỐI LƯỢNG (Trang 46)
Tùy theo từng loại mẫu thử, lấy số lượng thích hợp theo quy địn hở bảng 1. BẢNG 1  - Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
y theo từng loại mẫu thử, lấy số lượng thích hợp theo quy địn hở bảng 1. BẢNG 1 (Trang 58)
Trường hợp mẫu thử là băng, gạc, chỉ khâu phẩu thuật: nếu kích thuooc71mla1 hình dạng cho phép, nhúng toàn bộ chế phẩm vào 100ml môi trường - Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
r ường hợp mẫu thử là băng, gạc, chỉ khâu phẩu thuật: nếu kích thuooc71mla1 hình dạng cho phép, nhúng toàn bộ chế phẩm vào 100ml môi trường (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN