Giáo trình Quản lý tổ chức y tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về quản lý y tế; Hệ thống tổ chức ngành y tế việt nam; Những quan điểm, đường lối cơ bản của đảng về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong giai đoạn hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ – TỔ CHỨC Y TẾ Dùng cho đào tạo: Trung cấp Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC Trang BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ Y TẾ BÀI HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM BÀI NHỮNG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN CHIẾN LƯỢC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 11 BÀi TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN 18 BÀI ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ 27 BÀI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ 31 BÀI CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DƯỢC SĨ TRUNG HỌC 40 BÀI LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ 50 BÀI THEO DÕI ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Y TẾ 60 BÀI 10 GIÁM SÁT 66 BÀI 11 LÀM VIỆC THEO NHÓM 74 BÀI 12 HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 81 BÀI 13 QUY ĐỊNH VỀ GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP 87 BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ Y TẾ MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày định nghĩa nguyên tắc quản lý theo mục tiêu Trình bày giải thích chu trình quản lý Kể cần thiết áp dụng quản lý để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ NỘI DUNG Quản lý gì? - Ở góc độ khác nhau, quản lý định nghĩa sau: + Quản lý làm cho việc cần làm phải người làm + Quản lý sử dụng có hiệu (sử dụng tốt nhất) nguồn tài nguyên (nhân lực, vật lực, tiền …) có tay, để hồn thành nhiệm vụ + Quản lý làm cho tất người, phận hoạt động có hiệu (nhấn mạnh tới nguồn nhân lực- nguồn tài nguyên quý nhất) để đạt mục tiêu + Quản lý đưa định: làm việc này, chưa làm việc kia, khơng làm việc đó, việc phải làm để đạt mức (làm bao nhiêu), việc phải làm đâu, làm, phải xong + Các định phải đưa chỗ - vào lúc cần thiết - định - định - - đâu Nguyên tắc quản lý: 2.1 Quyết định - Trong hoàn cảnh nước ta, thiếu tiền, thiếu phương tiện thiếu thông tin , việc đưa định khó khăn cho người quản lý Trong sở y tế, có nhiều cơng việc phải làm, người quản lý phải định không làm việc “a”, chưa làm việc “b”, tập trung làm việc “c” làm bao nhiêu, làm, làm nguồn lực cụ thể nào, xong, sản phẩm cuối - Tóm lại: Ra định phải đúng: chỗ, thời điểm Do đó, cần phải đưa mục tiêu, tiêu Mục tiêu mục tiêu sát hợp, vừa sức (tương xứng với nguồn lực) 2.2 Sử dụng tốt nguồn lực - Người quản lý giỏi sử dụng “nguồn lực” quan tốt, để có nhiều sản phẩm, “nhiều lãi” phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân phát triển quan Cần phải phân cơng/ điều hành/ phối hợp hài hoà thành viên với công việc, nguồn lực quan, cộng đồng để hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch … - Quản lý phải biết thay nguồn tài nguyên Khi nguồn tài nguyên sử dụng bị thiếu đắt, cần phải tìm nguồn tài ngun thích hợp thay Kể nguồn tài nguyên quí người, cần lưu ý: đào tạo liên tục, thay vị trí cho thích hợp trẻ hố … 2.3 Uỷ quyền - Quản lý phải biết đào tạo, bồi dưỡng, chia sẻ trách nhiệm quyền hạn ủy quyền cần thiết Người quản lý phải dưỡng thành viên quyền, người kế cận, người thay Phải tin tưởng đồng nghiệp Không độc đoán, bao biện, chia sẻ trách nhiệm uỷ quyền cần thiết Chức quy trình quản lý: 3.1 Chức quản lý - Lập kế hoạch - Thực kế hoạch - Đánh giá kế hoạch thực 3.2 Quy trình * lập kế hoạch: + Thu thập số thông tin cần thiết : ý kiến, số liệu, sổ sách, lý do, nguyên nhân, đề nghị để phát vấn đề cộng đồng (chẩn đoán cộng đồng) + Chọn ưu tiên: Những vấn đề cần tập trung giải trước + Đề mục tiêu cụ thể + Thành lập đội, nhóm công tác, phân công, công việc + Dự trù ngân sách + Dự trù trang thiết bị, vật tư + Quỹ thời gian cần thiết để thực kế hoạch * Thực kế hoạch: - Bao gồm tổ chức thực điều hành giám sát nguồn tài nguyên xử lý kịp thời thông tin thu nhập được, giám sát, kiểm tra trình thực * Đánh giá: - Đánh giá đối chiếu kết làm so với mục tiêu : đạt, vượt, không đạt, nguyên nhân dẫn đến kết - Xem xét vấn đề nảy sinh trình thực kế hoạch - Ra định điều chỉnh - Chuẩn bị kế hoạch tốt 3.3 Sơ đồ quản lý - Mối quan hệ chức năng: 1- Trong kế hoạch bao hàm thực 2- Trong thực bao hàm đánh giá 3- Và đánh giá xem lại kết làm có kế hoạch đề khơng, từ định hướng cho kế hoạch tới Lập kế hoạch Thực kế hoạch Đánh giá Câu hỏi lương giá Câu Quản lý theo mục tiêu : A Làm cho tất người, phận hoạt động có hiệu B nhấn mạnh tới nguồn nhân lực - nguồn tài nguyên quý C sử dụng có hiệu nguồn tài ngun có tay để hồn thành nhiêm vụ D câu A B Câu Nguyên tắc quản lý : A Quyết định B Sử dụng tốt nguồn lực C Chia sẻ trách nhiệm ủy quyền cần thiết D Cả câu Câu Quản lý có : A chức lập kế hoạch B chức lập kế hoạch thực kế hoạch C chức lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá kế hoạch thực D chức lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá kế hoạch thực Câu Quy trình lập kế hoạch bao gồm : A Thu thập số liệu, thông tin cần thiết chọn vấn đề ưu tiên cần tập trung giải B Đề mục tiêu cụ thể C Dự trù ngân sách, trang thiết bị vật tư, quỹ thời gian người D câu Câu Chẩn đoán cộng đồng bao gồm công việc : A Thu thập số, thơng tin cần thiết B Tìm thông tin qua sổ sách, số liệu, ý kiến, đề nghị C Phát vấn đề công đồng D câu Câu Quản lý có chức : A B C Câu Quản lý có nguyên tắc cần thiết : A B C BÀI HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày hệ thống tổ chức tuyến ngành y tế Việt Nam Trình bày chức tuyến NỘI DUNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÀNH Y TẾ Tổ chức chung Ngành Y tế - Ngành Y tế Đảng Nhà nước giao trách nhiệm chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Hệ thống tổ chức phân thành tuyến : Trung ương, tỉnh, huyện, y tế sở (xã, phường, thị trấn y tế thôn bản) Sơ đồ tổ chức thực theo thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT/BYT-BNV ngày 12 tháng 04 năm 2005 Bộ y tế Bộ nội vụ, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước y tế địa phương, thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25 tháng năm 2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở y tế, Phòng y tế thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Hệ thống tổ chức Ngành y tế bao gồm: - Trung ương : Bộ Y tế - Tỉnh: Sở Y tế - Huyện: + Phòng Y tế trực thuộc Uỷ ban nhân dân huyện + Bệnh viện đa khoa huyện TTYTDP huyện chịu đạo Sở Y tế - Xã: Trạm Y tế chịu quản lý Phòng Y tế, PKKV chịu quản lý BVĐK huyện Tổ chức theo tuyến 2.1 Tuyến trung ương - Bộ Y tế * Vị trí chức năng: - Bộ Y tế quan Chính Phủ, thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bao gồm lĩnh vực: y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, an toàn vệ sinh thực phẩm trang thiết bị y tế, quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý Bộ thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc, Bộ quản lý theo quy định pháp luật * Nhiệm vụ quyền hạn: - Bộ Y tế có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: + Ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn triển khai kiểm tra, tra + Về y tế dự phòng + Về khám chữa bệnh, phục hồi chức + Về y học cổ truyền + Về thuốc thẫm mỹ + Về an toàn vệ sinh thực phẩm + Về trang thiết bị cơng trình y tế + Về đào tạo cán y tế + Tổ chức thực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ + Thẩm định kiểm tra dự án đầu tư + Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể đạo chế hoạt động tổ chức dịch vụ công + Quản lý, đạo hoạt động đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế + Thanh tra chuyên ngành 2.1.1 Các quan Bộ Y tế: quan quản lý hành Nhà nước, có 15 tổ chức cấu thành bao gồm vụ, cục, văn phòng tra; cụ thể gồm: Vụ điều trị Vụ Y học Cổ truyền Vụ Sức khoẻ sinh sản Vụ Trang thiết bị Cơng trình y tế Vụ Khoa học Đào tạo Vụ Hợp tác quốc tế Vụ kế hoạch - tài Vụ pháp chế Vụ Tổ chức cán 10 Văn phòng 11 Thanh tra 12 Cục Y tế dự phòng Phòng chống HIV/AIDS 13 Cục quản lý dược Việt Nam 14 Cục An toàn vệ sinh thực phẩm 15 Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam - Ngồi cịn có 49 đơn vị nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh chia thành lĩnh vực 2.1.2.Các lĩnh vực y tế + Lĩnh vực Y tế dự phòng + Khám chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức + Lĩnh vực đào tạo + Giám định, kiểm nghiệm + Giáo dục, truyền thơng chiến lược, sách y tế + Lĩnh vực Dược - thiết bị y tế 2.2 Y tế địa phương 2.2.1 Sở y tế: * Vị trí chức Sở y tế : - Sở y tế quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ) có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý Nhà nước địa bàn tỉnh chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm: y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y dược cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế, dân số, bảo hiểm y tế dịch vụ công thuộc ngành Y tế, thực số nhiệm vụ quyền hạn theo uỷ quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật - Sở y tế chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Y tế * Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở: Các tổ chức thành lập thống nhất, gồm : Phòng Nghiệp vụ y, Phòng Nghiệp vụ dược, Phịng Kế hoạch-Tài chính, Phịng Tổ chức cán bộ, Thanh tra, Văn phòng ; Tổ chức thành lập theo đặc thù : Phòng Quản lý hành nghề y dược tư nhân tổ chức có tên gọi khác * Chi cục trực thuộc Sở : Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ; Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm * Các đơn vị nghiệp trực thuộc Sở : - Tuyến tỉnh : + Lĩnh vực y tế dự phòng, gồm Trung tâm : Y tế dự phòng ; Phòng, chống HIV/AIDS; Phịng, chống Sốt rét-Ký sinh trùng-cơn trùng tỉnh phân loại có sốt rét trọng điểm ; Kiểm dịch y tế tỉnh có cửa quốc tế ; Bảo vệ sức khỏe lao động mơi trường tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp + Lĩnh vực chuyên ngành, gồm trung tâm : Chăm sóc sức khỏe sinh sản ; kiểm nghiệm ; truyền thơng giáo dục sức khỏe ; Phịng chống bệnh xã hội (gồm bệnh lao, phong-da liễu, tâm thần, mắt) tỉnh khơng có Bệnh viện chun khoa tương ứng ; Nội tiết ; Giám định (Ykhoa,Pháp y, Pháp y tâm thần) ; Vận chuyển cấp cứu ; + Lĩnh vực khám, chữa bệnh phục hồi chức năng, gồm : Bệnh viện Đa khoa ; Bệnh viện y dược cổ truyền ; Các bệnh viện chuyên khoa Mỗi khu vực cụm đân liên huyện có BV đa khoa khu vực ; Việc thành lập bệnh viện đáp ứng tiêu chí cấp có thẩm quyền quy định + lĩnh vực đào tạo : Trương Cao đẳng Trung học y tế - Tuyến huyện : + Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Trung tâm Y tế huyện) thành lập thống địa bàn cấp huyện ; Nơi chưa có đủ điều kiện tách riêng bệnh viện thực hai chức : y tế dự phòng khám, chữa bệnh ; nơi có đủ điều kiện thành lập bệnh viện Trung tâm Y tế huyện thực chức y tế dự phịng Việc chọn mơ hình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định ; + Bệnh viện đa khoa huyện thành lập đáp ứng đủ tiêu chí cấp có thẩm quyền định - Trạm y tế xã, phường, thị trấn đơn vị nghiệp thuộc Trung tâm Y tế huyện 2.2.2 Phòng Y Tế: * Vị trí chức + Phịng Y tế quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung UBND cấp huyện ) có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước y tế địa bàn huyện + Phòng Y tế chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn nghiệp vụ Sở Y Tế * Nhiệm vụ quyền hạn: Phòng y tế thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước y tế địa bàn huyện theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tham mưu cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đạo tổ chức thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh, vệ sinh môi trường; quản lý trạm y tế xã, phường, thị trấn thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo ủy quyền Sở Y tế 2.2.3 Trạm y tế xã, phường thị trấn Trạm y tế sở đơn vị kỹ thuật y tế tiếp xúc với nhân dân, nằm Hệ thống Y tế Nhà nước, có nhiệm vụ thực dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát dịch sớm phòng chống dịch bệnh đở đẻ thông thường, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình, tăng cường sức khỏe Trạm y tế sở có trách nhiệm giúp Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn thực nhiệm vụ giao công tác y tế địa bàn Trạm y tế sở chịu quản lý, đạo hướng dẫn Giám đốc trung tâm y tế huyện, quận chun mơn, nghiệp vụ, kinh phí nhân lực y tế; chịu quản lý, đạo Chủ tịch UBND xã việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế; phối hợp với ban, ngành đồn thể xã tham gia vào cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân daan Trưởng trạm, Phó trưởng trạm y tế sở Giám đốc Trung tâm y tế huyện, quận bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau có thỏa thuận văn Chủ tịch UBND xã 2.2.4 Y tế thôn Y tế thơn khơng có tổ chức, có nhân lực bán chuyên trách, có tên nhân viên y tế thôn Y tế thôn nhân dân chọn cử, Ngành Y tế đào tạo cấp chứng để họ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa bàn Nhân viên y tế thôn có nhiệm vụ sau: + Truyền thơng, giáo dục sức khỏe; Hướng dẫn nhân dân thực vệ sinh phịng dịch bệnh; Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình; Sơ cứu ban đầu chăm sóc bệnh thơng thường; Thực chương trình y tế thơn Nhân viên y tế thôn chịu quản lý đạo Trạm Y tế xã chịu quản lý Trưởng thôn, Trưởng .3 giải vấn đề, đưa ý kiến, định liên kết với quan khác - Sự đồng cảm: Thành viên nhóm có thích nghi cảm nhận khác nhóm với nhóm khác 4.2 Tính chất nhóm hoạt động có hiệu quả: - Các đặc điểm nhóm có hiệu bao gồm: 4.2.1 Mục đích nhiệm vụ nhóm phải rõ ràng: - Mọi người nhóm phải hiểu cam kết thực mục tiêu chung 4.2.2 Hiểu rõ công việc: - Mỗi thành viên nhóm phải hiểu rõ ràng cơng việc riêng liên quan đến cơng việc người khác 4.2.3 Hiểu công việc người khác: - Các thành viên nhóm phải hiểu công việc nhiệm vụ người khác, đặc biệt nơi có chồng chéo chức 4.2.4 Linh hoạt thành viên: - Các thành viên phải linh hoạt xử lý cơng việc, cơng việc nhóm khơng bị trở ngại, có thành viên nhóm vắng mặt 4.2.5 Động viên khuyến khích: - Việc học tập tiếp tục đào tạo nhóm phải ln trọng, động viên 4.2.6 Sự lãnh đạo: - Trong hầu hết nhóm, người lãnh đạo xác định rõ ràng người phụ trách nhóm 4.2.7 Sự ổn định liên tục: - Nếu thành viên nhóm liên tục thay đổi nhóm khó hoạt động tốt Mặt khác, nhóm mà khơng thay đổi thành viên, nhóm trở nên cứng nhắc cung cách hoạt động dễ tự thoả mãn 4.2.8 Nguồn lực: - Nhóm hoạt động có hiệu cần đủ nguồn lực để thực nhiệm vụ mình, nhiên, khơng cần phải tốn Nó cần phải có phương pháp phương thức làm việc riêng dễ hiểu, dễ làm 4.2.9 Quan hệ tốt: - Các mối quan hệ tốt nhóm đảm bảo sống cịn nhóm, đồng thời địi hỏi cởi mở thơng cảm thành viên nhóm Kỹ giao tiếp số kỹ quan trọng người quản lý nhóm Đó nghệ thuật xây dựng củng cố mối quan hệ tốt đẹp người với 4.2.10 Phương pháp đo lường kết quả: - Việc thử nghiệm thành công nhóm kết cần có phương pháp đo lường thành công nhận biết thành tích 4.2.11 Lịng trung thực: - Nhóm làm việc có hiệu quả, có ý thức cao gắn bó lịng trung thực, làm việc tốt giải thành công vấn đề 76 5.Lãnh đạo nhóm có hiệu - Một người lãnh đạo có hiệu người có ảnh hưởng tới người khác, để làm việc khơng khí ổn định, vui vẻ có đóng góp tích cực vào mục tiêu nhóm - Người lãnh đạo phải nhận thức rõ tiềm năng, lực nhóm sử dụng * Một người lãnh đạo nhóm hoạt động có hiệu quả, cần thiết phải có đặc tính: + Có khả đề mục tiêu + Có khả suy đốn + Có khả giúp đỡ nhóm nhận biết nguồn lực họ + Có khả khởi động thúc đẩy hoạt động 5.1 Khả đề mục tiêu: - Người lãnh đạo phải biết mục tiêu: mục tiêu cá nhân, mục tiêu nhóm mục tiêu tổ chức Ví dụ: ĐD A tham gia vào họp buổi sáng để thảo luận việc xuất viện bệnh nhân Mục tiêu cá nhân ĐD A kết thúc họp cho kịp hẹn trưa Mục tiêu nhóm khác với mục tiêu cá nhân Nhóm thảo luận kế hoạch cuối tuần xuất viện bệnh nhân Cuối mục tiêu tổ chức ảnh hưởng tới việc lãnh đạo Trong trường hợp này, tổ chức lo lắng không việc xuất viện bệnh nhân, mà khả phải tiếp tục chăm sóc bệnh nhân Lãnh đạo nhóm phải giúp thành viên nhóm tìm sở để thoả hiệp làm rõ mục tiêu phù hợp với nhiệm vụ - Ví dụ, An bác sĩ chuyên khoa bệnh nghề nghiệp, phân cơng tìm hiểu xem có chế tốt bệnh nhân điều trị nhà, cịn Bình bác sĩ chun khoa vật lý trị liệu, phân cơng giải thích cho bệnh nhân ưu điểm kỹ thuật vật lý trị liệu 5.2 Khả suy đoán: 5.3 Khả giúp đỡ nhóm nhận biết nguồn lực họ: 5.4 Khả khởi động vầ thúc đẩy: - Lãnh đạo khơng có khả lắng nghe thành viên nhóm, mà cịn phải khuyến khích, động viên để thu thơng tin Lãnh đạo lưu ý thành viên nhóm khơng đưa ý kiến thảo luận Lãnh đạo có gắng giúp tham gia vào thảo luận, thay phê bình mệt mỏi khơng quan tâm Một nhóm khơng đưa ý kiến hay gợi ý tốt, thiếu dẫn dắt nhiệt tình, động người lãnh đạo Sự trợ giúp lãnh đạo, làm xuất ý tưởng khác biệt, để nhóm khơng bị ngừng hoạt động mâu thuẫn Hoạt động nhóm có hiệu 6.1 Phân cơng thành viên hợp lý: - Để nhóm hoạt động có hiệu quả, cần phải có phân bố nhiệm vụ hợp lý cho thành viên nhóm, chức quan trọng người quản lý Nếu như, công việc phân bố cho thành viên khơng cơng bằng, gây khơng hài lịng Các thành viên phải phân bố công việc, cho không bận tay hay rãnh rổi phù hợp với khả 77 - Do đó, để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, cần phải: mơ tả cơng việc, sử dụng định mức chuẩn mực, phối hợp hoạt động, truyền thơng nhóm chủ trì họp Các mơ tả nhiệm vụ cách giúp cho việc phân bố nhiệm vụ nhóm Bản xác định nhiệm vụ, thẩm quyền quan hệ chức vụ tổ chức, mơ tả tổng qt, khơng nên chi tiết cứng nhắc, phải phù hợp với tình chuyên biệt Người ta khuyên không nên nhấn mạnh đến kết công việc hồn thành gì, mà nên sâu vào việc làm để thực công việc Muốn vậy, cần phải thảo luận để làm rõ thành viên cố gắng hồn thành gì? - Ví dụ: Trong thực hành “Vận chuyển bệnh nhân” phương pháp người môn học điều dưỡng bản, nhóm học viên này, có mơ tả nhiệm vụ cụ thể người sau: - Người 1: Một tay đặt gáy, tay lưng bệnh nhân - Người 2: Một tay đỡ thắt lưng, tay mông bệnh nhân - Người 3: Một tay đỡ đùi, tay đỡ cẳng chân bệnh nhân 6.2 Sử dụng định mức chuẩn mực: - Bản mô tả công việc không nói thành viên phải làm cách làm tốt Vì vậy, phải xác định định mức chuẩn mực cho hoạt động Nói cách khác, chuyển mục tiêu tiêu nhóm thành khối lượng chất lượng cơng tác thành viên nhóm Các định mức việc làm, thực hành suất, để so sánh với tiêu, mà so sánh nhân viên với nhân viên khác, so sánh sở y tế với - Trong ví dụ nêu thực hành vận chuyển bệnh nhân phương pháp người môn học Điều dưỡng bản, phần mô tả nhiệm vụ nêu người 1, 2, làm việc vận chuyển bệnh nhân, định mức rõ nhóm vận chuyển bệnh nhân chuẩn mực vận chuyện bệnh nhân nhẹ nhàng, an tồn (khơng để bệnh nhân ngã) 6.3 Phối hợp hoạt động: - Sự phối hợp giúp cho công tác tiến hành êm đẹp, phương tiện để phân bố quyền hạn, cung cấp truyền thơng bố trí cơng việc cho việc chỗ, cách người - Khi hoạt động phối hợp, công việc đâu vào đấy, hoạt động thực có trình tự, hài hồ, hiệu thành công Nếu công việc không phối hợp lộn xốn khơng hài hồ, khơng có kết - Ví dụ: Phối hợp vận chuyển bệnh nhân phương pháp người tức người điều dưỡng nhóm làm cơng việc vị trí mơ tả nhịp nhàng nhấc bổng bệnh nhân quay 1800 đặt bệnh nhân lên cáng 6.4 Truyền thơng: - Thành cơng nhóm phụ thuộc vào quan hệ tốt thành viên nhóm Truyền thơng đóng vai trị quan trọng làm việc nhóm Người ta nhận thấy nhà quản lý đến 90% thời gian làm việc dành cho truyền thơng, nói 78 chuyện, trao đổi với nhân viên, thảo luận với nhóm nhân viên hay người dân Nhưng người để ý đến việc - Ví dụ, thực hành vận chuyển bệnh nhân phương pháp người, truyền thơng nhóm tức thông báo cho rõ ràng công việc người có hỗ trợ lẫn thực nhiệm vụ, sau thành viên đứng vào vị trí, có lệnh 1, 2, đồng loạt nhấc bổng bệnh nhân Có truyền đạt rõ ràng thế, cơng việc tiến hành đồng 6.5 Chủ trì họp: - Họp thường kỳ cơng cụ quan trọng việc quản lý để bàn luận vấn đề chung, kiểm điểm tiến độ, lập kế hoạch hành động cho tương lai Làm tốt việc họp có lợi ích lớn, làm khơng tốt, họp dẫn đến vơ dụng, căng thẳng hiệu - Ví dụ: người trưởng nhóm vận chuyển bệnh nhân phải họp nhóm, giải thích cơng việc, phân cơng, thảo luận cần làm cho việc vận chuyển bệnh nhân an toàn 6.6 Đào tạo, huấn luyện: - Để hồnh thành nhiệm vụ, thành viên nhóm cần đào tạo Lãnh đạo nhóm phải khuyến khích thành viên nhóm học tập - Ví dụ vận chuyển bệnh nhân phương pháp người, để thực tốt nhiệm vụ thành viên nhóm phải hướng dẫn rõ cách làm, cách phối hợp nhóm 79 TỰ LƯỢNG GIÁ I-Phân biệt đúng/ sai câu từ 1đến cách đánh dấu X vào thích hợp Số Nội dung Đúng Sai TT Một nhóm hệ thống mở gồm người trở lên, có chung mối quan tâm Nhóm cần thống trị cá nhân để hướng theo lợi ích cá nhân Lý để làm việc nhóm có hiệu sử dụng tối đa nguồn nhân lực Các mâu thuẫn giải toả đàm phán, thương thuyết làm việc nhóm Người lãnh đạo nhóm phải biết mục tiêu: Cá nhân,nhóm tổ chức II- Trả lời ngắn câu thích hợp vào chổ trống – Chức nhóm bao gồm: a …… b Giúp định, thương thuyết c …… d…… 2- Liệt kê giai đoạn hoạt động nhóm: III- Chọn câu trả lời nhất: 1-Tính chất nhóm hoạt động có hiệu quả: A Không cần cảm thông B Linh hoạt thành viên để không bị trở ngại có thành viên nhóm vắng mặt C Các thành viên nhóm cần liên tục thay đổi để đạt mục tiêu D Phân công việc chồng chéo 2-Một lãnh đạo nhóm cần phải có đặc tính: A Có khả đề mục tiêu B Khơng cần biết thái độ động lực thành viên nhóm C Báo cáo cấp D Cả câu BÀI 12 80 HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm cộng đồng tầm quan trọng tham gia cộng đồng chăm sóc sức khoẻ ban đầu Trình bày phương pháp huy động tham gia cộng đồng quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu Kể kỹ huy động tham gia cộng đồng, số tình quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu cụ thể NỘI DUNG Khái niệm cộng đồng tham gia cộng đồng 1.1 Cộng đồng gì? - Cộng đồng nhóm người chung sống liên kết xã hội định, có chung số đặc điểm quyền lợi, dựa vào để tồn phát triển.Cộng đồng nhỏ thơn xóm, lớn cụm dân cư, quốc gia, - Các thành phần cộng đồng là: + Tổ chức quyền cấp + Tổ chức Đảng cấp + Các tổ chức đoàn thể quần chúng + Tổ chức xã hội + Các cá nhân, gia đình, ( thành viên cộng đồng) 1.2 Sự tham gia cộng đồng gì? - Trong hoạt động chăm sóc sức khoẻ (CSSK) chúng ta, có thực tế cán y tế tự làm tất công việc Nhiều cơng việc nhiều hoạt động cần phải có tham gia người dân, đoàn thể quần chúng, chí lãnh đạo địa phương … giải Ví dụ: triển khai công tác vệ sinh môi trường địa phương, ta thấy người người tham gia, hộ gia đình tham gia, đôn đốc đạo trưởng thôn, nhắc nhở, vận động cán phụ nữ, Đoàn niên, kể cháu thiếu niên, học sinh hướng dẫn Thầy, Cơ giáo nhà trường - Một ví dụ khác thấy thơng qua việc quan sát buổi tiêm chủng địa phương, cán y tế bậc cha, mẹ đưa trẻ tiêm, cịn thấy xuất có mặt nhiều đối tượng, thành phần khác cán y tế (CBYT) trạm y tế Ví dụ: cán chi hội phụ nữ thơn cán Hội phụ nữ xã, cán văn hố thơng tin, trưởng thơn, trưởng bản, cán Đồn xã, chi đồn thơn bản, Hội chữ thập đỏ … chí cán lãnh đạo xã chủ tịch, bí thư Họ làm nhiều cơng việc, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc tiêm chủng, gọi tên cháu, ghi phiếu sau tiêm, ổn định trật tự, đôn đốc nhắc nhở, phục vụ nước uống, động viên khuyến khích, giải khó khăn nhu cầu đột xuất, có kết hợp cân đo cháu ….trong CBYT người thực kỹ thuật tiêm chủng 81 Vậy, vấn đề đặt là: có mặt đối tượng có ý nghĩa gì, họ có vai trị buổi tiêm chủng đó? - Chúng ta biết hoạt động CSSK nói chung, có khối lượng cơng việc nhiều, tính chất đa dạng, phức tạp, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm tình hình dân cư Tức tình hình phức tạp khó khăn hơn, thực nhiệm vụ vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với nhiều phong tục tập quán khác Trong biên chế trạm y tế thường có - cán bộ, khơng thể hồn thành nhiệm vụ khó đạt hiệu cao, khơng có ủng hộ, giúp đỡ tham gia quyền, tổ chức đoàn thể hợp tác, tham gia người dân - Sinh thời Hồ chủ tịch dạy: + Hòn đá to, đá nặng, người nhấc, nhấc khơng đặng + Hịn đá to, hịn đá nặng, hai người nhấc, nhấc khơng đặng + Hòn đá to, đá nặng, ba người nhấc, nhấc đặng - Những câu nói phản ánh rằng: có sức mạnh tập thể làm tất việc, hay nói cách khác tham gia cộng đồng CSSKBĐ nguồn lực vô quan trọng, để thực nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ (CSBVSK) nhân dân - Sự tham gia cộng đồng hoạt động CSSKBĐ có nghĩa là: cộng đồng tham gia lập kế hoạch, thực kế hoạch đó, chia sẻ trách nhiệm vá quyền lợi Huy động tham gia cộng đồng CSSKBĐ động viên, khuyến khích thành viên cộng đồng tham gia hoạt động CSSK dựa vào nỗ lực nguồn lực mình, nhiều tốt, nhằm đáp ứng nhu cầu sức khoẻ họ - Như tham gia cộng đồng hiểu làm cho công việc, trách nhiệm, nhiệm vụ người, ngành trở thành công việc, trách nhiệm, nhiệm vụ nhiều người, nhiều ngành Nói cách khác, chất, tham gia cộng đồng quản lý CSSKBĐ vấn đề xã hội hố cơng tác CSSKBĐ lĩnh vực y tế 1.3 Mức độ tham gia cộng đồng: - Sự tham gia cộng đồng có nhiều mức độ khác nhau, trình bày đây: a Giản đơn, thụ động: Trước đây, khái niệm tham gia cộng đồng thường hiểu cách đơn giản đóng góp cơng sức, tiền của, vật chất nói chung Ví dụ: Khi cần xây dựng lớp học mới, người ta tổ chức vận động hộ gia đình đóng góp tiền mặt, thóc gạo, tre, gỗ huy động số lao động cơng ích đến làm Ở mức độ này, người dân hồn tồn thụ động thực cơng việc người khác đặt, không đề xuất, đóng góp ý kiến Hình thức tham gia này, làm tính khách quan giảm lực sáng tạo người b Tích cực, chủ động: Sự tham gia cộng đồng ngày hiểu cách tồn diện đầy đủ, tham gia tồn diện cơng sức, vật chất, tiền của, tham gia xây dựng kế hoạch tham gia thực kế hoạch y tế địa phương, đạo lãnh đạo địa phương, tham mưu mặt chuyên môn Ngành Y tế - Ở hình thức tham gia này, người dân hồn tồn chủ động CBYT, lãnh đạo địa phương, chủ động đề xuất ý kiến, bàn bạc, xây dựng kế hoạch y tế 82 với CBYT tổ chức thực công tác y tế CSSK cho cộng đồng cho Cộng đồng có tiềm to lớn, biết khai thác mức tiềm Tầm quan trọng việc tham gia cộng đồng - Việc huy động tham gia cộng đồng có vai trị ý nghĩa to lớn: + Giúp cho người cán y tế nắm thông tin tình hình sức khoẻ nhu cầu CSSK nhân dân + Là sở để lập kế hoạch y tế CSSK + Huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ cho công tác CSBVSK nhân dân + Tăng cường sử dụng dịch vụ CSSKBĐ, dịch vụ y tế dự phòng + Chia sẻ trách nhiệm với cán y tế, tạo sức mạnh môi trường tốt cho hoạt động CSSK.“ Dễ trăm lần khơng dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” Các bước huy động cộng đồng - Có bốn bước huy động cộng đồng + Bước 1: Quan sát, lắng nghe, điều tra, thu thập thông tin, nắm bắt vấn đề sức khoẻ + Bước 2: Bàn bạc, định Cùng bàn bạc trạm y tế, với lãnh đạo, nhân dân, lựa chọn vấn đề ưu tiên lập kế hoạch y tế + Bước 3: Tổ chức thực tham gia, phân công nhiệm vụ cho lực lượng phối hợp, tổ chức đoàn thể nhân dân, để thực kế hoạch giám sát CBYT + Bước 4: Thông tin quản lý thông tin, thường xuyên cập nhật thông tin tiến độ thực kế hoạch, xử lý vấn đề khó khăn nảy sinh, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp … cuối đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm đạo Các đối tượng biện pháp tác động huy động cộng đồng 4.1 Đối với quyền địa phương Đảng uỷ Uỷ ban nhân dân: - UBND quan quản lý, điều hành, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động trạm y tế, trực tiếp cung cấp sở vật chất, nhân lực, kinh phí cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ địa phương Do ủng hộ, tham gia quyền địa phương có ý nghĩa quan trọng - UBND có khả điều hành, phối hợp hoạt động đồn thể, ban ngành xã có quyền huy động nguồn lực dân chúng, tham gia vào cơng tác xã hội, có cơng tác y tế Vì vậy, hoạt động CSSK muốn thành cơng, người làm công tác quản lý y tế phải nắm biện pháp tác động sau: a Làm tốt chức tham mưu cho lãnh đạo xã công tác y tế, để tranh thủ hỗ trợ đồng tình UBND b Phân tích rõ lợi ích việc CSSKBĐ phát triển địa phương, có phát triển kinh tế xã hội cộng đồng c Tham mưu cho lãnh đạo xã việc thành lập ban CSSKBĐ, chủ tịch phó chủ tịch UBND làm trưởng ban d Tổ chức việc khám chữa bệnh, CSSK có hiệu cho dân, để xây dựng uy tín cán y tế lòng tin người dân/ lãnh đạo (cộng đồng) 83 e Thuyết phục kêu gọi lãnh đạo địa phương có biện pháp hữu hiệu, để tăng cường tham gia cộng đồng, biện pháp hành tự giác cơng tác CSSK địa phương như: nghị chuyên đề, phân cơng nhiệm vụ cho ban, ngành, đồn thể, trường học, xây dựng phong trào vệ sinh phòng bệnh quần chúng kêu gọi quần chúng nhân dân tham gia 4.2 Đối với đoàn thể, xã hội, tơn giáo: - Các đồn thể xã hội, tơn giáo đại diện cho nhóm người (nhóm xã hội) cộng đồng Do đó, đồn thể xã hội có ảnh hưởng uy tín định thành viên Việc tác động lơi đồn thể tơn giáo tham gia hoạt động CSSK lơi cộng đồng tham gia hoạt động, chia sẻ trách nhiệm với Ngành Y tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp, giải nhu cầu CSSK - Biện pháp tác động: a.Cán y tế phải tạo mối quan hệ tốt với đoàn thể, tổ chức quần chúng địa phương, lựa chọn đoàn thể, tổ chức mà người đứng đầu có uy tín cao cộng đồng như: Hội Phụ nữ, Đoàn niên, nhà trường, Hội Chữ thập đỏ, nhà thờ … để lồng ghép hoạt động CSSK Tránh vận động tràn lan, hiệu (tổ chức có tên, song không hoạt động) b.Thuyết phục cha xứ, sư sãi địa phương vận động giáo dân, phật tử tham gia hoạt động phong trào bảo vệ chăm sóc sức khoẻ c.Dưới đạo UBND, Mặt trận tổ quốc, tổ chức hội nghị phối hợp triển khai, phân công nhiệm vụ cho đoàn thể d.Lồng ghép hoạt động CSSK với hoạt động tổ chức, đoàn thể dựa vào phong tục tập quán, truyền thống văn hoá địa phương e Lựa chọn thời gian, địa điểm, nội dung, hình thức lồng ghép phù hợp 4.3 Đối với quần chúng: - Muốn có tham gia cộng đồng, trước hết cần làm cho người thấy hoạt động CSSKBĐ mang lại lợi ích thiết thực cho sức khoẻ họ Đó đem lại niềm tin, tạo nên động thúc đẩy người tham gia - Biện pháp tác động: + Tổ chức khám chữa bệnh tốt, hiệu quả, tạo lòng tin uy tín nhân dân + Triển khai sử dụng phương tiện truyền thơng thơn, xóm Xây dựng chiến dịch truyền thông với tham gia đồn thể, tơn giáo Cùng tổ chức đoàn thể phát động phong trào thi đua, hướng tới việc xây dựng nếp sống vệ sinh khoa học, thay đổi hành vi sống, bảo đảm an toàn cộng đồng, phòng ngừa dịch bệnh + Tranh thủ hỗ trợ, tham gia cộng tác viên với công tác y tế cụm dân cư (y tế thôn bản, cộng tác viên dân số) Đặc biệt, trưởng thôn, trưởng + Vận động tranh thủ ủng hộ tộc trưởng, trưởng 84 + Tạo mối liên hệ tốt với dân chúng, để nắm bắt thông tin nhu cầu CSSK dân, thường xuyên thăm hộ gia đình, kiểm tra, động viên, khuyến khích, tư vấn tranh thủ vận động thành viên gia đình tham gia hoạt động CSSK + Khơng nên nơn nóng có hành động thúc ép, áp đặt dân công tác CSSK Các yếu tố ảnh hưởng tới tham gia cộng đồng - Có năm yếu tố ảnh hưởng tới tham gia cộng đồng sau: 5.1 Trình độ dân trí, phong tục tập quán, bảo thủ, lạc hậu người dân: - Trình độ dân trí thấp kém, phong tục tập quán lạc hậu, tạo nên sức ỳ lớn, tính bảo thủ cao, khó tiếp thu kiến thức khoa học Do đó, tuyên truyền giáo dục sức khoẻ khó đạt hiệu cao, mà thường phải tốn nhiều thời gian để tạo nhận thức thay đổi hành vi sống người Ví dụ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, cịn tồn nhiều thói quen như: không cho sản phụ đẻ nhà, cúng bái gia đình có người ốm, khơng thích nằm màn, bắt sản phụ ăn kiêng mức, ảnh hưởng tới sức khoẻ bà mẹ, trẻ em 5.2 Điều kiện địa lý, kính tế - trị - xã hội địa phương: - Ở vùng kinh tế chậm phát triển, người dân có thu nhập thấp, sở hạ tầng yếu y tế, giáo dục, giao thơng lại khó khăn Miền núi, vùng cao dân cư thưa thớt, khơng tập trung, tình hình an ninh trị khơng tốt, sách kinh tế xã hội chưa đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân, thường khó nhận tham gia cộng đồng việc chăm sóc sức khoẻ, điều quan tâm họ lúc vấn đề đời sống kinh tế - Mặt khác, yếu tố thường gắn liền với yếu tố dân trí phong tục tập quán Ngược lại, vùng kinh tế phát triển, có giao lưu xã hội phong phú: thương mại, giáo dục, y tế, giao thông, tạo nhiều nguồn lực phong phú, sẵn có, tiền đề quan trọng cho cộng đồng sẵn sàng tham gia công tác xã hội nói chung cơng tác chăm sóc sức khoẻ nói riêng 5.3.Năng lực hoạt động trạm y tế xã: - Là yếu tố quan trọng để tạo dựng lòng tin cộng đồng với Ngành Y tế cán y tế, người dân thấy rằng: họ hưởng lợi từ cơng tác y tế tự xách định trách nhiệm cơng tác chăm sóc sức khoẻ sẵn sàng tham gia có yêu cầu - Năng lực hoạt động trạm y tế thể số mặt cụ thể sau: Công tác TTGDSK, hiệu công tác CSSK (khám chữa bệnh, quản lý dịch bệnh, giảm tỷ lệ mắc/chết, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, người dân cảm thấy yên tâm tin tưởng vào CBYT ), khả phối hợp hành động trạm y tế với quyền, ban ngành đoàn thể địa phương, để tranh thủ tập hợp lực lượng cộng đồng cách tự giác có ý thức 5.4 Vai trị quyền (UBND) đồn thể địa phương: - Chính quyền địa phương tổ chức đồn thể quần chúng có vị đặc biệt quan trọng, tạo nên quán tư tưởng hành động người dân, thống 85 đạo thực kế hoạch y tế Chính quyền đồn thể yếu tố có khả khai thác huy động nguồn lực cộng đồng với nhiều hình thức: vừa quyền lực, vừa khuyến khích động viên dựa tinh thần tự nguyện, đồn thể đại diện cho nhóm đối tượng dân cư định Do đó, CBYT cần phải biết phối hợp hoạt động, tranh thủ, tận dụng ủng hộ đồn thể quần chúng quyền nhân dân Xét cho cùng, quyền yếu tố định 5.5 Sự quan tâm, giám sát đạo quan y tế lãnh đạo cấp trên: - sở y tế khơng thể tự giải u cầu cơng tác chăm sóc sức khoẻ, mà ln cần có định hướng, đạo, giúp đỡ, theo dõi, giám sát,về mặt quan y tế cấp trên, phương hướng, nhiệm vụ ngành, tăng cường trang thiết bị sở vật chất, hỗ trợ kinh phí, tăng cường cán bộ, kỹ thuật, đánh giá, tạo điều kiện thuận lợi để giúp cho CBYT cấp làm việc tốt hơn, hiệu TỰ LƯỢNG GIÁ 1-Cộng đồng là…………………….trong liên kết xã hội định, có chung số đặc điểm ………………… dựa vào tồn phát triển 2-Hãy kể tên thành phần cộng đồng? 3-Kể bước huy động cộng đồng ? Bước 1……… Bước 2……… Bước 3…… Bước 4…… 4-Bài tập tình Xã HK xã vùng xa huyện M dân số 3000 người chủ yếu người dân tộc, xã có nhiều khó khăn kinh tế xã hội Trạm y tế xã có biên chế: y sỹ trưởng trạm nữ hộ sinh y tá Trong năm 2010 cong tác tiêm chủng cho trẻ em đạt tỷ lệ 65 %, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ 20%, cong tác truyền thông không thực Trong năm , trưởng trạm y tế gặp ông chủ tịch xã báo cáo tình hình xin giúp đỡ, ơng chủ tịch nói” Kinh phí xã khơng có nguồn dành cho y tế.Anh( chị) xin kinh phí nhờ Ủy ban dân số huyện , tỉnh hổ trợ” Anh chị phân tích Tình hình Y tế xã HK có vấn đề gì? Cách xử trí quan điểm ơng Chủ tịch có vấn đề khơng ổn? Hãy đưa giải pháp để giải vấn đề trên? 86 BÀI 13: QUY ĐỊNH VỀ GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP MỤC TIÊU Trình bày quy định chung giao tiếp với đồng nghiệp Kể quy định cụ thề người CBVC NỘI DUNG Quy định chế độ giao tiếp sở khám chữa bệnh (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4031/ 2001/ QÐ-BYT, ngày 27 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Quy định chung: Giao tiếp sở khám, chữa bệnh thể lời nói, thái độ hành vi văn hóa mối quan hệ thầy thuốc nhân viên y tế với người bệnh, người nhà người bệnh, khách đến làm việc mối quan hệ đồng nghiệp Người đến khám bệnh, chữa bệnh, đến thăm đến làm việc đối tượng phục vụ sở khám, chữa bệnh đối xử bình đẳng lịch Thầy thuốc nhân viên y tế sở khám chữa bệnh, người bệnh người nhà người bệnh có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh Quy định II Quy định cụ thể: Khi người bệnh, người nhà người bệnh khách đến làm việc qua cổng bệnh viện, nhân viên bảo vệ cần phải: a Chủ động chào hỏi, xem giấy giới thiệu người bệnh (trừ trường hợp cấp cứu), người nhà người bệnh khách b Mở cổng hướng dẫn người bệnh, người nhà người bệnh khách nơi để xe địa điểm cần đến c Hướng dẫn cho người nhà người bệnh vào thăm theo quy định Khi người bệnh, người nhà người bệnh khách đến phòng khám, thầy thuốc nhân viên khoa khám bệnh cần phải: a Chủ động tiếp đón với thái độ niềm nở sẵn sàng giúp đỡ người bệnh, người nhà người bệnh khách b Trả lời đầy đủ câu hỏi người bệnh, người nhà người bệnh khách với thái độ ân cần, quan tâm lịch c Phân loại phát số khám cho người bệnh theo thứ tự d Mời người bệnh, người nhà người bệnh khách ngồi chờ nơi quy định e Bác sĩ thăm khám người bệnh toàn diện, lắng nghe lời kể người bệnh ân cần giải thích cho người bệnh hiểu rõ phương pháp điều trị cho họ f Hướng dẫn thủ tục nhập viện Ðưa người bệnh nặng đến nơi làm xét nghiệm, chụp chiếu XQ người bệnh nặng không tự g Ðưa người bệnh vào khoa điều trị Khi người bệnh vào khoa: 87 a Y tá - Ðiều dưỡng trưởng khoa, Nữ hộ sinh trưởng khoa Y tá - Ðiều dưỡng hành vui vẻ tiếp đón, giải nhanh thủ tục hành chính, giới thiệu quy định bệnh viện xếp giường cho người bệnh Trường hợp khơng cịn giường riêng cần giải thích rõ cho người bệnh người nhà người bệnh trước xếp nằm chung với người bệnh khác b Bác sĩ, Y tá - Ðiều dưỡng viên, Nữ hộ sinh phụ trách phải giới thiệu tên, chức danh, thăm hỏi làm quen với người bệnh người bệnh vào khoa Khi người bệnh điều trị khoa: a Thầy thuốc nhân viên y tế phải xưng hô với người bệnh, người nhà người bệnh lịch phù hợp với tuổi quan hệ xã hội Gọi người bệnh cách ghép đại từ nhân xưng với họ tên người bệnh (Ví dụ: ông Nguyễn Văn A ), không gọi người bệnh "ông kia", "bà kia" b Bác sĩ điều trị, Y tá - Ðiều dưỡng, Nữ hộ sinh phụ trách bố trí thời gian hợp lý để tiếp xúc, thăm khám, giáo dục sức khoẻ hướng dẫn người bệnh thực chế độ điều trị chăm sóc c Y tá - Điều dưỡng viên, Nữ hộ sinh, Hộ lý giúp người bệnh việc cụ thể trải ga, mặc áo, đưa nước uống, cần d Bác sĩ điều trị, Y tá - Ðiều dưỡng, Nữ hộ sinh, hộ lý thường trực buổi trưa trực đêm cần có mặt giường bệnh người bệnh người nhà người bệnh gọi Giải kịp thời yêu cầu chuyên môn giải thích để người bệnh, người nhà người bệnh yên tâm e Mọi cử chỉ, lời nói thầy thuốc nhân viên y tế gợi ý nhận tiền, quà biếu người bệnh người nhà người bệnh Ðặc biệt người bệnh phải phẫu thuật làm thủ thuật f Thầy thuốc nhân viên y tế phải bình tĩnh tình tiếp xúc với người bệnh người nhà người bệnh Khi cho người bệnh dùng thuốc: a Bác sĩ giải thích rõ lý do, tác dụng thuốc công khai tên thuốc ghi đơn cho người bệnh người nhà người bệnh b Y tá - Ðiều dưỡng viên, Nữ hộ sinh hướng dẫn cách dùng thuốc, vấn đề cần theo dõi ý trình dùng thuốc c Y tá - Ðiều dưỡng viên, nữ hộ sinh công khai số lượng, loại thuốc dùng cho người bệnh lần hàng ngày Khi phẫu thuật làm thủ thuật thầy thuốc nhân viên y tế phải: a Thông báo trước hướng dẫn cho người bệnh người nhà người bệnh chuẩn bị cần thiết b Giải thích cho người bệnh, người nhà người bệnh khả rủi ro xảy c Bảo đảm kín đáo tôn trọng người bệnh làm thủ thuật d Thể thái độ thông cảm, động viên người bệnh lo sợ đau đớn 88 e Nếu hoãn tạm ngừng phẫu thuật, thủ thuật phải giải thích rõ lý cho người bệnh người nhà người bệnh Khi người bệnh viện, chuyển viện thầy thuốc nhân viên y tế phải: a Thông báo viện chuẩn bị cho người bệnh từ ngày hôm trước Trường hợp viện, chuyển viện đặc biệt cần giải thích rõ lý b Giải thích đầy đủ cho người bệnh người nhà người bệnh khoản chi phí phiếu tốn viện phí mà người bệnh phải tốn c Lấy ý kiến tiếp thu góp ý người bệnh trước viện d Căn dặn người bệnh việc cần làm viện Giao tiếp với người nhà, khách đến thăm làm việc: a Bác sĩ điều trị thơng báo tình trạng người bệnh để người nhà biết phối hợp b Bác sĩ điều trị, Y tá - Ðiều dưỡng viên, Nữ hộ sinh phụ trách có trách nhiệm giải thích, động viên người nhà người bệnh người bệnh có tiên lượng xấu chia buồn với gia đình người bệnh người bệnh tử vong c Mọi thầy thuốc nhân viên y tế hỏi phải dừng lại để đường cho người bệnh, người nhà người bệnh khách có nghĩa vụ giúp người nhà người bệnh tìm nơi người bệnh điều trị (trừ trường hợp giải cấp cứu) d Mọi thầy thuốc nhân viên y tế phải xưng hô với người nhà người bệnh, khách đến thăm làm việc lịch lễ độ Giao tiếp với đồng nghiệp, thầy thuốc nhân viên y tế phải: a Có trách nhiệm chia sẻ thông tin phối hợp tốt q trình điều trị chăm sóc người bệnh b Tơn trọng, giúp đỡ khơng nói xấu đồng nghiệp c Xưng hô với đồng nghiệp theo mối quan hệ quan (chức danh, nghề nghiệp, tuổi) 10 Người bệnh người nhà người bệnh phải: a Chấp hành qui định sở khám, chữa bệnh b Tôn trọng lịch thầy thuốc nhân viên y tế, không lăng mạ, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự dùng vũ lực đe doạ thầy thuốc nhân viên y tế c Tuyệt đối không gợi ý, môi giới gửi tiền bồi dưỡng để phục vụ sớm KT Bộ trưởng Bộ Y tế Thứ trưởng Lê Ngọc Trọng (đã ký) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Y Dược Hà Nội, Sách Tổ chức -Quản lý y tế 89 Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Tài liệu Tổ chức-quản lý y tế Trường Trung hoc y tế Sóc Trăng, Giáo trình Quản lý- Tổ chức y tế 90 ... y tế sở bao gồm : A y tế xã y tế thôn B y tế phường y tế thôn C y tế thị trấn y tế thôn D Tất Câu 3: hệ thống tổ chức y tế địa phương bao gồm : A y tế tỉnh, y tế huyện, y tế xã, y tế thôn y tế. .. huyện + Bệnh viện đa khoa huyện TTYTDP huyện chịu đạo Sở Y tế - Xã: Trạm Y tế chịu quản lý Phòng Y tế, PKKV chịu quản lý BVĐK huyện Tổ chức theo tuyến 2.1 Tuyến trung ương - Bộ Y tế * Vị trí chức. .. Đúng Sai TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 .Trình b? ?y đặc điểm y tế sở 2 .Trình b? ?y tổ chức biên chế Trạm y tế sở Kế nhiệm vụ Trạm Y tế sở Trình b? ?y nội dung quản lý Trạm y tế sở NỘI