1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ HÌNH tổ CHỨC, QUẢN lý HOẠT ĐỘNG y tế TRƯỜNG học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM

46 364 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 317,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MẠC ĐĂNG TUẤN MƠ HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC: TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== MẠC ĐĂNG TUẤN MƠ HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC: TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân PGS.TS Chu Văn Thăng Cho đề tài: Thực trạng y tế trường học trường tiểu học, trung học sở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2017 kết số giải pháp can thiệp Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số : 62720301 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Hà Nội – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSK CSSKBĐ CSSKHS CVCS GDSK KSK NCSK PVS TH THCS TTB VSATTP VSMT WHO : : : : : : : : : : : : : : Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu Chăm sóc sức khỏe học sinh Cong vẹo cột sống Giáo dục sức khỏe Khám sức khỏe Nâng cao sức khỏe Phỏng vấn sâu Tiểu học Trung học sở Trang thiết bị Vệ sinh an tồn thực phẩm Vệ sinh mơi trường World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YTDP : Y tế dự phòng YTTH : Y tế trường học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 1.1 Khái niệm YTTH 1.1.1 Khái niệm YTTH Thế giới 1.1.2 Khái niệm YTTH Việt Nam 1.2 Tóm lược lịch phát triển YTTH 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Mơ hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 22 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quản lý hoạt động YTTH Việt Nam 28 Sơ đồ 1.2 Thành phần, nhiệm vụ Ban SKTH YTTH 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Y tế trường học (YTTH) nhiệm vụ quan trọng cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh Cho tới có nhiều văn bản, thị, định Thủ tướng Chính phủ, hai Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, đạo hướng dẫn thực nhằm tăng cường công tác y tế trường học Đặc biệt bên cạnh đó, nhiều tổ chức quan tâm có chương trình, dự án nhằm nâng cao sức khỏe học đường Quĩ Nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế giới (WHO), Ngân hàng Thế giới (WB), tổ chức Plan Việt Nam,…[1] Hiện nay, Việt Nam có 36.000 trường học thuộc cấp học khác với gần 25 triệu học sinh, sinh viên, chiếm khoảng 26% dân số [2], hệ trẻ, tương lai đất nước Việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho học sinh, sinh viên đóng góp phần quan trọng vào phát triển tồn diện hệ trẻ, cải thiện giống nịi dân tộc mai sau Trường học nơi hàng ngày em học sinh học tập, rèn luyện, vui chơi, giải trí Trường học khơng nơi dạy chữ, dạy nghề mà nơi giáo dục, chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho học sinh Tuy nhiên trường học nơi tập trung đơng trẻ em, mơi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát sinh lây lan Với tính hiếu động, tập thể học sinh trường học cộng đồng dễ xảy tai nạn, thương tích Đường lối giáo dục Đảng, Nhà nước giáo dục toàn diện bao gồm “Đức - Trí Thể - Mỹ - Lao động”, làm tốt cơng tác YTTH để chăm sóc tốt sức khoẻ cho học sinh có nghĩa góp phần thực tốt quan điểm, đường lối giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước YTTH có tầm quan trọng nội dung hoạt động giáo dục khác nhà trường Thực tế từ năm 2007 đến nay, công tác YTTH cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Mạng lưới cán YTTH thiếu số lượng chưa đảm bảo chất lượng, 80% số trường học nước chưa có cán y tế (CBYT) chuyên trách [3] Số đông cán YTTH giáo viên kiêm nhiệm, chưa đào tạo chuyên môn YTTH Các hoạt động YTTH chủ yếu tập trung vào việc phát thuốc thông thường, truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) số trường kết hợp với y tế địa phương tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh Ở vùng nơng thơn khó khăn, vùng sâu, vùng xa trường có cán YTTH chuyên trách Thời gian qua, tỉnh thành tích cực củng cố, kiện tồn hệ thống tổ chức YTTH trường, trước hết việc tuyển dụng bổ sung CBYT cho trường học Nhiều mơ hình YTTH áp dụng, nhiên q trình triển khai thực mơ hình này, trường gặp nhiều khó khăn nhiều lý khách quan chủ quan, hoạt động YTTH chưa thu kết mong muốn Mục tiêu tổng quan: Mô hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học Thế giới Mơ hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học Việt Nam NỘI DUNG 1.1 Khái niệm YTTH 1.1.1 Khái niệm YTTH Thế giới Hiện có số khác biệt định nghĩa chương trình YTTH Theo Tổ chức y tế giới, YTTH hay trường học nâng cao sức khỏe “trường học lời nói việc làm có hoạt động hỗ trợ cam kết thúc đẩy sức khỏe toàn diện cho tất thành viên cộng đồng nhà trường từ tình cảm, xã hội, thể chất đến vấn đề đạo đức” [4], [5] Theo định nghĩa viện thuộc ủy ban y tế chương trình YTTH từ lớp mẫu giáo tới lớp 12 Hoa Kỳ: Một chương trình y tế trường học trường việc hợp kế hoạch, tính liên tục, phối hợp việc xây dựng hoạt động dịch vụ nhằm nâng cao thể chất, tinh thần, hiệu học tập khả hòa nhập xã hội tốt cho học sinh Chương trình hoạt động phải thu hút ủng hộ từ gia đình, cộng đồng Các mục tiêu hoạt động đặt dựa nhu cầu, địi hỏi, tiêu chí nguồn lực từ cộng đồng địa phương [6] Trên giới, thuật ngữ trường học nâng cao sức khỏe (NCSK) sử dụng nước châu Âu, châu Á khu vực Thái Bình Dương châu Mỹ Latinh Thuật ngữ sử dụng có nghĩa tương tự thuật ngữ: Chương trình y tế trường học (school health progaram) [7], , chương trình Y tế trường học phối hợp (coordinated school health programs) [8], trường học khỏe mạnh (healthy schools) , nâng cao sức khỏe trường học (school health promotion), trường học nâng cao sức khỏe (health promoting schools) [9], [10], [11], [12], [13] y tế trường học toàn diện (comprehensive school health) Khái niệm mô tả cách tiếp cận tồn diện (comprehensive approach) có phối hợp liên ngành nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển xã hội giáo dục thông qua trường học [14], [8], [15], [16] 1.1.2 Khái niệm YTTH Việt Nam Tại Việt Nam, có nhiều thuật ngữ YTTH sử dụng y tế học đường, vệ sinh trường học, sức khỏe học đường, sức khỏe trường học [17], [18], [5] trường học nâng cao sức khỏe [19], [20], Tuy nhiên, văn thức thống tên gọi y tế trường học để dễ sử dụng chưa đầy đủ Tại Việt Nam, Bộ y tế đưa khái niệm YTTH học sau: - YTTH hệ thống phương pháp, biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ, nâng cao sức khoẻ học sinh, biến kiến thức khoa học thành kỹ thực hành hoạt động sống lứa tuổi học đường [6] - YTTH lĩnh vực thuộc chuyên ngành y học dự phòng nghiên cứu tác động điều kiện sống, sinh hoạt học tập thể học sinh, sở xây dựng triển khai biện pháp can thiệp phù hợp nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho em học sinh phát triển cách toàn diện [6] 1.2 Tóm lược lịch phát triển YTTH 1.2.1 Trên giới Từ kỷ thứ 19, nhiều nước Châu Âu có chủ trương phương pháp thực YTTH Các nhà nghiên cứu bắt đầu đưa tiêu chuẩn vệ sinh YTTH ý tập trung vào phạm vi thiết kế xây dựng trường sở phải đảm bảo điều kiện Năm 1864 Giáo sư Herman Cohn nghiên cứu tăng nhanh bệnh cận thị trường học có liên quan đến chiếu sáng Năm 1877 Giáo sư Babinski cho xuất sách vệ sinh học đường [1] Những năm cuối kỷ 19 hệ thống YTTH hình thành, phát triển nước Châu Âu, trường học có bác sỹ y tá học đường giao nhiệm vụ tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám chuyên khoa, phòng chống dịch bệnh nhà trường tổ chức quản lý cơng tác tiêm phịng Đến đầu kỷ 20 cộng tác chặt chẽ bác sỹ học đường sở YTTH đánh dấu bước phát triển tiến theo đường lối dự phòng, mục đích cải tạo điều kiện khơng thuận lợi ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ học sinh, phòng bệnh tích cực thơng qua việc cải thiện mơi trường học tập có lợi cho sức khoẻ Nhiều nghiên cứu vấn đề sức khoẻ trẻ em gắn với môi trường học đường nhà nghiên cứu quan tâm triển khai Năm 1960 nhà khoa học phát hiện tượng "Gia tốc" phát triển thể trẻ em lứa tuổi học đường chiều cao cân nặng so với trẻ lứa tuổi thập kỷ trước đó, loạt giả thuyết nhà khoa học đưa nghiên cứu để giải thích tượng như: Thuyết phát quang Kock cho trẻ em tiếp xúc với ánh sáng thiên nhiên nhiều hơn; thuyết dinh dưỡng Lenz; thuyết xạ Treiber; thuyết chọn lọc Bennhold Thomson; thuyết thành thị hố Rudder Nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu chuẩn xây dựng trường lớp, tiêu chuẩn chiếu sang trang thiết bị đồ dùng học tập giảng dạy cho có lợi cho sức khoẻ học sinh Những nghiên cứu mệt mỏi trẻ em học tập nghiên cứu Edith Ockel năm 1973 gánh nặng trẻ em học tập ý [1] Năm 1981 tác giả Verner Kneist thuộc Viện vệ sinh xã hội Cộng hồ dân chủ Đức cơng bố mơ hình xây dựng YTTH với việc xác định rõ nhiệm vụ thầy thuốc học đường mối liên quan với tổ chức xã hội [1] Các mơ hình trường học với mơ hình YTTH thiết lập nhiên tập trung giải vấn đề vài vấn đề sức 27 - Bộ Y tế: Phịng sức khoẻ mơi trường y tế trương học thuộc Cục YTDP đơn vị trực tiếp thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực YTTH, tham mưu cho Bộ Y tế đầu mối triển khai thực qui định, sách liên quan đến YTTH Trực thuộc Bộ Y tế có Viện nghiên cứu với chức nghiên cứu khoa học, tư vấn cho Bộ y tế vấn đề chuyên môn, đạo chuyên môn YTTH tuyến - Bộ GD&ĐT: Vụ công tác học sinh, sinh viên có chức quản lý Nhà nước lĩnh vực giáo dục thể chất CSSK học sinh, sinh viên trường học Tuyến tỉnh: - Các tỉnh thành lập Ban đạo liên ngành YTTH gồm đại diện Sở y tế, Sở GD&ĐT, Bảo hiểm xã hội tỉnh - Sở GD&ĐT có 01 chuyên viên phụ trách giáo dục thể chất đảm nhiệm cơng tác YTTH - Sở Y tế có 01 chuyên viên thuộc phòng Nghiệp vụ y phụ trách YTTH - Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh có khoa sức khoẻ cộng đồng chịu trách nhiệm quản lý YTTH tỉnh Tuyến huyện, xã trường - Phịng GD&ĐT huyện có thày giáo phụ trách YTTH - Phịng Y tế có cán phụ trách YTTH - Trung tâm y tế huyện có cán phụ trách YTTH thuộc khoa sức khoẻ cộng đồng - Trạm Y tế xã, phường có cán chuyên trách YTTH - Tại trường học có cán YTTH chuyên trách kiêm nhiệm 28 Hệ thống quản lý hoạt động YTTH Việt Nam tóm tắt sơ đồ [6, 27]: BỘ BỘ Y TẾ Các Viện thuộc Bộ Y tế GD&ĐT Vụ Công tác Cục YTDP học sinh, sinh viên BAN CHỈ ĐẠO YTTH TỈNH Trung tâm YTDP tỉnh Trung tâm y tế huyện Sở Y tế Phòng Y tế Sở BHXH GD&Đ tỉnh T Phòng GD&ĐT Trạm y tế xã, phường YTTH Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quản lý hoạt động YTTH Việt Nam Trên sở nội dung thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BYT-BGD&ĐT liên Bộ Y tế Bộ giáo dục đào tạo Hướng dẫn thực công tác y tế trường học, thông tư thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT [58], Bộ Y tế hướng dẫn nội dung xây dựng “Mơ hình y tế trường học”cụ thể sau: [59] 29 Ban sức khỏe trường học - Thành phần Ban SKTH:  Trưởng ban: Ban giám hiệu (Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng phụ trách cơng tác y tế)  Phó ban: Đại diện lãnh đạo ngành y tế địa phương  Thường trực: Cán YTTH  Các thành viên: Giáo viên giảng dạy thể chất, Tổng phụ trách Đội, đại diện Hội chữ thập đỏ trường học, đại diện Hội cha mẹ học sinh - Nhiệm vụ Ban SKTH:  Sơ cứu, xử lý ban đầu bệnh thông thường thời gian học sinh học tham gia hoạt động khác trường, báo cho cha mẹ học sinh biết để phối hợp giải chuyển lên sở y tế tuyến cần  Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh, phối hợp với gia đình học sinh việc phịng bệnh chữa bệnh cho học sinh  Tổ chức thực chương trình bảo vệ, chăm sóc giáo dục sức khoẻ ngành y tế, ngành GD&ĐT triển khai trường học  Tuyên truyền phòng chống bệnh tật học đường Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, học sinh cơng tác vệ sinh phịng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội thực cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình  Tham gia kiểm tra, xây dựng trường học xanh - - đẹp, VSATTP  Thực sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình sức khoẻ học sinh, quản lý sức khoẻ học sinh, lập sổ sức khoẻ, phiếu khám sức khoẻ định kỳ chuyển theo học sinh chuyển trường, chuyển cấp 30 Thực thống kê, báo cáo công tác YTTH theo qui định Bộ Y tế, Bộ GD&ĐT Xây dựng phòng YTTH: Là nơi thực hoạt động chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho học sinh giáo viên  Cơ sở vật chất: Mỗi trường có Phịng Y tế diện tích tối thiểu 12m2; trang bị phương tiện y tế thiết yếu  Nhân lực: Có cán y tế phụ trách, biên chế hợp đồng  Kinh phí hoạt động: Do Quĩ BHYT trích để lại trường, đóng góp học sinh nguồn thu hợp pháp khác… Nội dung hoạt động - Công tác TTGDSK:  Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh vấn đề YTTH  Tuyên truyền vận động học sinh tham gia BHYT học sinh  Lồng ghép nội dung TTGDSK vào giảng có liên quan, tổ chức hoạt động ngoại khố có nội dung sức khoẻ  Thực hình thức tun truyền có hiệu quả: Báo tường, thi tìm hiểu, pa nơ, hiệu, tranh ảnh… biểu dương kịp thời người tốt, việc tốt - Tổ chức dịch vụ y tế:  Khám, sơ cứu trường hợp học sinh cấp cứu bệnh tật, tai nạn thương tích, tổ chức đưa học sinh đến bệnh viện cần thiết  Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh, phát sớm số bệnh thông thường, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ cho học sinh  Chăm sóc cho học sinh, khám phát số bệnh miệng học sinh, tổ chức cho học sinh súc miệng dung dịch Na Fluor 2% theo chương trình nha học đường 31  Thực chương trình phịng chống bệnh mắt cho học sinh, tham gia cải tạo ánh sáng phòng học, khám mắt định kỳ, phòng chữa bệnh mắt hột, phát sớm bệnh mắt để tư vấn, xử lý kịp thời cho học sinh  Triển khai chương trình CSSK ban đầu, phòng chống bệnh truyền nhiễm, phòng chống thiếu máu, SDD, thiếu Iốt…  Thực CSSK cho cán bộ, giáo viên trường - Vệ sinh trường sở VSATTP:  Phát động phong trào xanh - - đẹp Lớp học đảm bảo đủ ánh sáng, ấm mùa đơng, thống mát mùa hè Bàn ghế qui cách Bảng, phấn viết hợp vệ sinh Trường có sân chơi, bãi tập, dụng cụ luyện tập thể dục, thể thao đảm bảo an tồn  Có đủ nước uống nước rửa cho học sinh giáo viên trường  Có nhà vệ sinh phục vụ đủ cho số học sinh, cán bộ, giáo viên trường, quét dọn hàng ngày  Có hệ thống nước đảm bảo vệ sinh  Tổ chức trồng xanh, trồng hoa sân trường, có chậu hành lang  Trường có khu bán trú, nội trú phải thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng Bếp ăn đảm bảo VSATTP, chiều, thực qui chế vệ sinh ăn uống, chế biến thức ăn, xử lý thức ăn thừa, lưu mẫu thức ăn 24h 32 Thành phần nhiệm vụ Ban YTTH tóm tắt sơ đồ sau [60]: THÀNH PHẦN BAN SỨC KHOẺ TRƯỜNG HỌC Đại diện Ban giám hiệu Giáo viên thể dục, thể thao Đại diện giáo viên Phụ trách Đoàn, đội BAN SỨC KHOẺ TRƯỜNG HỌC Hội chữ thập đỏ trường học Đại diện Hội phụ huynh học sinh Đại diện học sinh, sinh viên NHIỆM VỤ YTTH - Sơ cấp cứu ban đầu - Các chương trình y tế trường học Y TẾ TRƯỜNG HỌC - Nhân viên y tế - Hoặc giáo viên kiêm nhiệm phụ trách sức khoẻ Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ - Quản lý sức khoẻ học sinh, giáo viên - Báo cáo hoạt động YTTH Vệ sinh môi trường nhà trường Sơ đồ 1.2 Thành phần, nhiệm vụ Ban SKTH YTTH 33 KẾT LUẬN Mơ hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học Thế giới Trên giới thiết lập nhiều mơ hình hoạt động YTTH khác ngày hoàn thiện hơn, nội dung đầy đủ hơn, bao quát với khía cạnh liên quan đến SK học sinh, SK GV, với kết hợp dịch vụ y tế tảng sách sẵn có địa phương Các mơ hình dần hướng tới dịch vụ toàn diện với tham gia Nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội Mơ hình hoạt động YTTH nước Xô Viết năm trước chủ yếu dựa vào y tế nói chung bác sĩ hay NVYT đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ phụ trách 3-4 trường học (tùy vùng) Trong Mơ hình hoạt động YTTH Hoa Kỳ dựa đạo luật riêng tiểu bang với kết hợp hướng dẫn chung BYT& Dịch vụ Nhân sinh, CDC cịn có tham gia nhiều tổ chức cộng đồng; trường có y tá học đường, tỉ lệ tối thiểu y tá/học sinh mà trường học phải đạt 1/750; đặc biệt lực triển khai hoạt động YTTH đội ngũ nhân viên tốt so với đội ngũ nhân viên YTTH thuộc mơ hình nước khác Mơ hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học Việt Nam Công tác y tế trường học ngành cấp, phụ huynh học sinh nhân dân quan tâm Đặc biệt bên cạnh đó, nhiều tổ chức quan tâm có chương trình dự án tài trợ nhằm nâng cao sức khỏe trường học Quĩ Nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức y tế giới (WHO), Ngân hàng giới (WB), tổ chức Plan Việt nam, Tổ chức mắt hột quốc tế 34 Chính mà Tại Việt Nam có nhiều mơ hình tổ chức hoạt động YTTH triển khai Các mơ hình thể ưu nhược điểm riêng điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương, trường học với nguồn lực riêng chương trình, dự án, Công tác quản lý YTTH Bộ Y tế Bộ GĐ&ĐT tăng cường phối hợp triển khai thực Hiện theo quy định, trường học phải có Ban Sức khỏe trường học, trường phải có nhân viên YTTH trình độ chun môn từ y sĩ trở lên; tùy điều kiện trường địa phương mà Nhà trường hợp đồng với Trạm Y tế xã, phường, thị trấn sở khám bệnh, chữa bệnh từ hình thức phịng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe HS Và điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi cho trường việc triển khai, thực công tác YTTH văn hướng dẫn gần TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức Plan Việt Nam (2004), Thực trạng hoạt động y tế trường học định hướng xây dựng mơ hình nâng cao sức khỏe trường học , Báo cáo kết năm 2004 Bộ Y tế Cục Y tế dự phịng (2010), Báo cáo đánh giá thực trạng cơng tác y tế trường học Việt Nam năm 2010 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Y tế (2007), Đề án nâng cao lực phòng, chống bệnh tật trường học "Health Promoting School" (1998), Health Million, 24(4), tr 19-20 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), "Tập huấn nghiệp vụ công tác y tế trường học năm 2006", tr 1-5, 25-32 Bộ Y tế (2009), "Tài liệu tập huấn vệ sinh trường học" Lloyd J Kolbe (2005), "A Framework for School Health Programs in the 21st Century", Journal of School Health, 75(6), tr 226-228 Centers for Disease Control and Prevention Coordinated School Health, truy cập ngày 13-10-2017, trang web http://www.cdc.gov/healthyyouth/cshp/ Anna-Maria Barthes Yan der Vjmckt (1998), "Health-Promoting Schools Promoting the World Health Organisation’s concept of health", Unesco International Science, Technology & Environmental Education Newsletter, XXIII(2), tr 1-16 10 International Union for Health Promotion and Education (2009), Protocols and Guidelines for Health Promoting School, truy cập ngày 13-10-2017, trang web http://www.iuhpe.org/images/PUBLICATIONS/THEMATIC/HPS/HPS Guidelines_ENG.pdf 11 Ippolito-Shepherd J, Cerqueira MT Ortega DP (2005), "HealthPromoting Schools Regional Initiative of the Americas", Promot Educ, 12(3-4), tr 220-9, 180 12 Lee A (2009), "Health-promoting schools: evidence for a holistic approach to promoting health and improving health literacy", Appl Health Econ Health Policy, 7(1), tr 11-7 13 Lee A, Wong MC, Keung VM cộng (2008), "Can the concept of Health Promoting Schools help to improve students' health knowledge and practices to combat the challenge of communicable diseases: Case study in Hong Kong?", BMC Public Health, 8, tr 42 14 The World Bank, UNICEF Water and Sanitation Progarm (2005), Toolkit on Hygiene, Sanitation & Water in Schools 15 McCall DS, Rootman I Bayley D (2005), "International School Health Network: an informal network for advocacy and knowledge exchange", Promot Educ, 12(3-4), tr 173-7 16 World Health Organization (1995), "Global School Health Initiative", tr 1-10 17 Bộ Y tế Bộ Giáo dục đào tạo (2002), "Nâng cao hiệu giáo dục sức khỏe trường học" 18 Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo WHO (2002), "Hướng dẫn thực nâng cao sức khoẻ trường học" 19 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2004), "Một số vấn đề sức khoẻ trường học" 20 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2002), Thường quy kỹ thuật y học lao động, vệ sinh môi trường sức khỏe trường học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 WHO (1986), "Health promotion A discussion document on the concept and principles", Public Health Rev, 14(3-4), tr 245-54 22 World Health Organization (1997), Promoting Health Through School, Report of a WHO Expert Committe on Comprehensive School Health Education and Promotion, Geneva, Swizerland 23 WHO (1986), "The Ottawa Charter for Health Promotion", Health Promotion International, 1(4), tr 3-5 24 Nguyễn Ngọc Oánh (2003), "Quá trình phát triển y tế trường học", Chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất y học, tr 5-9 25 Thủ tướng Chính phủ (1969), "Chỉ thị số 46/TTg/Vg ngày 2/6/1969 ngày 12/7/2006 việc phối hợp thực hiện, giữ gìn nâng cao sức khoẻ học sinh" 26 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế (1973), "Thông tư liên số 09/LB/YT-GD ngày 02/6/1973 Hướng dẫn y tế trường học." 27 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), "Quyết định số 73/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/12/2007 ban hành Qui định hoạt động y tế trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học" 28 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế (1998), "Thông tư liên tịch số 40/1998/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 14/7/1998 hướng dẫn thực bảo hiểm Y tế học sinh" 29 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế (2000), "Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 01/3/2000 Hướng dẫn thực công tác y tế trường học" 30 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), "Quyết định số 14/2001/QĐBGD&ĐT ngày 03/5/2001 ban hành Qui chế giáo dục thể chất y tế trường học" 31 Bộ Chính trị ( 2005), "Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới" 32 Thủ tướng Chính phủ (2006), "Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 việc tăng cường công tác y tế trường học" 33 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ (2006), "Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23/8/2006 Hướng dẫn định mức biên chức viên chức sở giáo dục phổ thơng cơng lập" 34 Bộ Tài (2007), "Thông tư số 14/2007/TT-BTC ngày 08/3/2007 Hướng dẫn sử dụng kinh phí thực cơng tác y tế trường học" 35 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), "Quyết định số 4458/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/8/2007 ban hành Quy định xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích trường phổ thơng" 36 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), "Quyết định số 50/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 23/8/2007 ban hành Quy định cơng tác giáo dục trị, đạo đức, lối sống cho học sinh sinh viên" 37 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), "Chỉ thị số 56/2007/CT- BGD&ĐT ngày 2/10/2007 Tăng cường cơng tác phịng, chống tác hại thuốc ngành giáo dục" 38 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), "Thông tư liên tịch số 93/2007/TTLT/BNN-BYTBGD&ĐT ngày 22/11/2007 Hướng dẫn phối hợp ba ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục Đào tạo việc thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010" 39 Bộ Y tế (2008), "Quyết định số 1220/2008/QĐ-BYT ngày 07/4/2008 ban hành Danh mục trang thiết bị, thuốc thiết yếu dùng Trạm y tế các trường Đại học, Học viện, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cơ sở dạy nghề" 40 Bộ Y tế (2008), "Quyết định số 1221/2008/QĐ-BYT ban hành Danh mục trang thiết bị, thuốc thiết yếu dùng phòng y tế học đường trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học" 41 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế (2008), "Thông tư liên tịch số 08/2008/TTLT-BGD&ĐT-BYT ngày 08/7/2008 Hướng dẫn công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở giáo dục" 42 Thủ tướng Chính phủ (2006), "Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 phê duyệt Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" 43 Thủ tướng Chính phủ (2006), "Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020" 44 Thủ tướng Chính phủ (2009), "Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 27/3/2009 phê duyệt Chương trình phịng, chống bệnh, tật sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân" 45 Trần Văn Dần cộng (2004), "Bệnh cong vẹo cột sống cận thị học đường học sinh miền núi tỉnh Hồ Bình" 46 Trường Đại học Y Hà Nội (1998), "Vệ sinh môi trường – dịch tễ tập 1" 47 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2010), "Tài liệu tập huấn y tế trường học cho tỉnh, thành phố năm 2010" 48 Small L, Jones SE, Barrios LC cộng (2001), "School Policy and Environment: Results from the School Health Policies and Programs Study 2000", Journal of School Health, 71(7), tr 325-334 49 US Department of Health and Human Services (2010), Healthy people 2020, truy cập ngày 2018-28 http://www.healthypeople.gov/2020 August, trang web 50 Brener NC, Wheeler LS, Wolfe LC cộng (2007), "Health Services: Results From the School Health Policies and Programs Study 2006", Journal of School Health, 77(8), tr 464-485 51 Cameron R, Manske St, Brown St cộng (2007), "Integrating Public Health Policy, Practice, Evaluation, Surveillance, and Research: The School Health Action Planning and Evaluation System", American Journal of Public Health, 97(4), tr 648-654 52 Stone EJ (1983), "School Health: A National Policy Issue In The Soviet Union", The Journal of School Health, February 1983(3), tr 92 -84 53 Green TB Georgia (2011), "Embracing Technology to Improve School Health Services", National Association of School Nurses, tr 139-140 54 Swanson MA Ornelas D (2001), "Health Jeopardy: A Game to Market School Health Services", The Journal of School Nursing, 17(3), tr 166-169 55 Li Yan Wang, Mary Vernon-Smiley, Mary Ann Gapinski cộng (2014), "Cost-Benefit Study of School Nursing Services", JAMA Pediatr, 168(7), tr 642-8 56 Sakou K (2011), "School health activities of yogo-teachers and functions of school health offices in Niigataken Chuetsu-oki earthquake Qualitative analysis of interview data for yogo-teachers", Nihon Koshu Eisei Zasshi, 58(4), tr 274-81 57 Sakou K, Nakashita T, Izu A cộng (2011), "he Role of School Health Rooms during Disasters and their Facility’s Medical ResourcesA Post-Quake Survey Report by Yogo Teachers in Niigata Prefecture", School Heath, 7, tr 44-54 58 Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), "Thơng tư liên tích số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT Quy định công tác Y tế trường học" 59 Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2000), "Vệ sinh học đường" 60 Nguyễn Ngọc Oánh Nguyễn Hùng Long (2003), "Mơ hình y tế trường học", Chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất Y học, tr 17-24 ... chủ quan, hoạt động YTTH chưa thu kết mong muốn Mục tiêu tổng quan: Mơ hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học Thế giới Mô hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học Việt Nam NỘI DUNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== MẠC ĐĂNG TUẤN MÔ HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC: TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS... niệm YTTH Việt Nam 1.2 Tóm lược lịch phát triển YTTH 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Mô hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học 13 1.3.1 Trên giới

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w