1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu VAI TRÒ của hóa mô MIỄN DỊCH TRONG CHẨN đoán SACÔM mô mềm THEO PHÂN LOẠI tổ CHỨC y tế THẾ GIỚI 2013

81 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Người dự kiến hướng hẫn khoa học:

  • Chụp ảnh vi thể những tiêu bản điển hình minh hoạ

  • Những trường hợp khó và hiếm gặp, hình thái không điển hình trên HE và HMMD sẽ gửi đi hội chẩn và làm xét nghiệm gen ở trung tâm gen của Mỹ.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒ ĐỨC THƯỞNG NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA HĨA MƠ MIỄN DỊCH TRONG CHẨN ĐỐN SACÔM MÔ MỀM THEO PHÂN LOẠI TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI 2013 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒ ĐỨC THƯỞNG NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA HĨA MƠ MIỄN DỊCH TRONG CHẨN ĐỐN SACƠM MƠ MỀM THEO PHÂN LOẠI TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI 2013 Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số: 62.72.01.05 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người dự kiến hướng hẫn khoa học: PGS-TS: Lê Đình Roanh HÀ NỘI - 2016 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: HỒ ĐỨC THƯỞNG Cơ quan công tác: Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện hữu nghị Việt Đức Chuyên ngành dự tuyển: Giải phẫu bệnh Mã số : 62.72.01.05 Tên đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu vai trò hóa mơ miễn dịch chẩn đốn sacơm mơ mềm theo phân loại tổ chức y tế giới 2013” Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Sacôm mô mềm (SMM) ung thư mơ liên kết ngồi xương trừ mơ lymphô, mô thần kinh đệm mô chống đỡ quan Nó bao gồm mơ cơ, mỡ, mô xơ sợi, mạch máu thần kinh ngoại vi [1] So với ung thư khác, SMM tương đối gặp, chiếm khoảng 1% số ung thư người lớn khoảng 15% ung thư trẻ em [2],[3] Tuy nhiên, nhóm ung thư có hình thái mơ học đa dạng, phức tạp, dễ gây nhầm lẫn chẩn đoán Trong thực tế, nhà bệnh học gặp nhiều khó khăn phải chẩn đốn typ mơ học SMM phải phân biệt typ mơ học khác mà phải phân biệt SMM với ung thư khác u hắc tố, ung thư biểu mơ biệt hóa, u lymphơ bất thục sản…[4],[5],[6],[7] Việc chẩn đốn xác typ mô bệnh học (MBH) typ SMM có ý nghĩa quan trọng, định thái độ điều trị dự đoán tiên lượng bệnh [5],[6],[8] Nhiều nghiên cứu cho thấy sacơm vân thường có tiên lượng xấu, thời gian sống thêm ngắn việc điều trị khác nhiều so với sacôm khác [9]; sacơm mỡ biệt hố cao sacơm mỡ nhày có tiên lượng tốt nhiều so với sacôm mỡ đa hình sacơm mỡ khơng biệt hố; sacơm xơ bì lồi có tiên lượng tốt, khơng di u mơ bào xơ ác tính (UMBXAT) tái phát sau mổ 50%, di 14-75% [1] Trước đây, chẩn đoán typ MBH SMM dựa vào kỹ thuật mô học thường qui nhuộm Hematoxylin Eosin (HE) số phương pháp nhuộm đặc biệt Dưới kính hiển vi quang học (KHVQH), dựa vào hình thái tế bào, cấu trúc mô u chất đệm u cho phép nhà bệnh học chẩn đoán xác typ mơ bệnh học typ sacôm này, đặc biệt sacơm biệt hố tốt Tuy nhiên, nhiều SMM khơng biệt hóa, vậy, nhà bệnh học đối mặt với SMM thường phải đưa nhiều chẩn đoán phân biệt Ngày nay, nhờ trợ giúp kỹ thuật đại hóa mơ miễn dịch (HMMD), siêu cấu trúc, di truyền tế bào sinh học phân tử nên cải thiện đáng kể việc chẩn đoán xác định typ MBH SMM nâng cao tính xác chẩn đốn [7],[10] Sự đời HMMD tạo cách mạng chẩn đốn bệnh học nói chung chẩn đốn SMM nói riêng Trong suốt 20 năm qua, HMMD chứng tỏ công cụ trợ giúp đắc lực cho nhà bệnh học chẩn đốn xác định typ mơ bệnh học SMM [7],[11] Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ kỹ thuật sinh học phân tử (SHPT) thúc đẩy nghiên cứu sâu SMM phương diện di truyền phân tử Những kết đạt trở thành cơng cụ hữu ích việc khẳng định typ MBH số SMM mà làm sáng tỏ chất nhiều SMM góp phần phân loại lại sacơm [7] Tuy nhiên, để có chẩn đốn mơ bệnh học xác, cần có bệnh phẩm thích hợp, đại diện cho đặc điểm u Bệnh phẩm thu từ sinh thiết hay bệnh phẩm sau phẫu thuật Sinh thiết cần đủ sâu bệnh phẩm thu cần phải bao gồm mơ u sống (không bị hoại tử) phần mô xung quanh khối u Có nhiều bảng phân loại SMM, phân loại tổ chức y tế giới (TCYTTG) năm 2013 đời thể vai trò lớn HMMD SHPT phân loại typ MBH SMM [7],[12] Mục tiêu mong muốn đạt nghiên cứu sinh - Xác định vai trò HMMD chẩn đốn SMM theo phân loại tổ chức y tế giới năm 2013 - Xác định tỷ lệ typ mô bệnh học SMM theo phân loại tổ chức y tế giới năm 2013 Lý lựa chọn sở đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội nơi bồi dưỡng, vun đắp ước mơ trở thành bác sĩ nội trú năm (2009 – 2012) Bộ môn Giải phẫu bệnh trường Đại hoc Y Hà Nội sở đạo tạo đầu ngành, có uy tín chun ngành Giải phẫu bệnh Trong năm học nội trú thầy cô môn giảng dạy, truyền thụ kiến thức lĩnh vực giải phẫu bệnh phương pháp nghiên cứu khoa học, nhờ tốt nghiệp BSNT với xuất sắc Bộ môn giới thiệu cho sở thực hành tốt, khoa giải phẫu bệnh bệnh viện lớn như: Bạch Mai, Việt Đức, viện K…Bộ môn Giải phẫu bệnh trường ĐH Y Hà Nội nơi giúp tham gia lớp học DIU, với giảng dạy trực tiếp giáo sư đầu ngành Pháp Bộ mơn nơi có nhiều nhà khoa học có kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy, trang bị cho học viên kiến thức, phương pháp luận khoa học để giúp cho học viện thực tốt việc nghiên cứu hồn thành luận án Thực tế nhiều năm qua, môn Giải phẫu bệnh đạo tạo nhiều tiến sỹ y học có lực cao nghiên cứu khoa học, giảng dạy chẩn đốn xác thể bệnh giúp cho nhà lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị tối ưu hiệu Đề tài nghiên cứu học viên thực Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, bệnh viện chuyên khoa hạng đặc biệt, phẫu thuật ca mổ từ đầu đến chân, viện trường đại học sở thực hành trường ĐH Y Hà Nội Hàng năm có hàng trăm bệnh nhân sacôm mô mềm điều trị phẫu thuật chẩn đoán xác định Khoa Giải phẫu bệnh phát triễn rộng rãi kỹ thuật HMMD nhuộm tự động máy Benchmark GX, Ventana với nhiều Marker sacôm mô Hiện khoa triển khai kỹ thuật sinh học phân tử, bước đầu triển khai gen EGFR, Kras, Braf ung thư phổi đại trực tràng Khoa bệnh viện có hợp tác tốt với trung tâm sinh học phân tử nước giới, trung tâm giúp tơi làm số phân tích gen trường hợp khó gặp Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn - Tham khảo tài liệu, xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học, chi tiết - Tham khảo ý kiến thầy, nhà khoa học - Phối hợp chặt chẽ chuyên ngành, khoa có liên quan để thực thiết kế đề tài Hợp tác tốt với trung tâm sinh học phân tử nước để hội chẩn làm phân tích gen cần thiết Kinh nghiệm thí sinh Trong thời gian học tập bác sỹ nội trú khóa 34, chuyên ngành Giải phẫu bệnh - Trường Đại học Y Hà Nội, trau dồi kỹ nghiên cứu khoa học Tơi hồn thành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học tỷ lệ bộc lộ số dấu ấn miễn dịch sinh thiết kim ung thư biểu mô tuyến tiền liệt” học viên có kết học tập bảo vệ xuất sắc đề tài nghiên cứu, xếp loại xuất sắc tồn khóa, tặng Giấy khen nhà trường Tơi có báo khoa học đăng tạp chí y học uy tín nước Sau thời gian tốt nghiệp bác sỹ nội trú, tiếp tục học thêm lớp DIU (lớp hợp tác liên trường ĐH Y Hà Nội ĐH Limoges Pháp) giảng dạy trực tiếp giáo sư hàng đầu Pháp Giải phẫu bệnh Qua lớp bổ sung thêm nhiều kiến thức sacôm mô mềm hiểu phân loại Tổ chức Y tế giới năm 2013 Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp - Trong trình học tập, nghiên cứu để thực đề tài tơi cố gắng học hỏi để có nhiều kiến thức kinh nghiệm chẩn đốn xác thể bệnh, typ mô bệnh học Sarcom mô mềm theo phân loại Tổ chức Y tế giới 2013, giúp cho nhà lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị tối ưu, tiên lượng theo dõi bệnh nhân hiệu - Tiến hành thêm nghiên cứu khác ứng dụng hố mơ miễn dịch, áp dụng kháng thể chẩn đoán, gửi hội chẩn làm phân tích gen trung tâm nước ngồi trường hợp khó gặp - Với kiến thức, lĩnh vực chuyên môn sâu nghiên cứu đào tạo, mong muốn sau tham gia phần nhỏ bé vào công việc giảng dạy đào tạo Đề xuất người hướng dẫn Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Đình Roanh Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Nơi công tác: Trung tâm nghiên cứu phát sớm ung thư, 58 Nguyễn Quyền, Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CISH: (Chromogen in situ hybridization) Lai chỗ gắn Chất màu DTTB : Di truyền tế bào ĐT : Điều trị FISH : (Fluorescence in situ hybridization) Lai chỗ gắn huỳnh quang FnClcC (Fédération Nationale des Centres de Lutte Contre le Cancer) Liên hiệp Quốc gia Trung tâm chống Ung thư GPB Giải phẫu bệnh HE Hematoxylin-Eosin HMMD Hố mơ miễn dịch HVĐT Hiển vi điện tử HVQH Hiển vi quang học KN Kháng nguyên KT Kháng thể KBH Khơng biệt hố MBH Mơ bệnh học MD Miễn dịch NCI (National Cancer Institute) Viện Ung thư Quốc gia NST Nhiễm sắc thể PAS Periodic Acid Schiff PT Phẫu thuật RT-PCR (Reverse transcriptase-polymerase chain reaction) Phản ứng chuỗi chép ngược SMM Sacôm mô mềm SXBL Sacơm xơ bì lồi TB Tế bào TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới UMBXAT U mô bào xơ ác tính UMKĐH/SMBHRU mỡ khơng điển hình/ sacơm mỡ biệt hố rõ UTBM Ung thư biểu mô UTKNBNT/SE U thần kinh ngoại bì ngun thuỷ/ sacơm Ewing UVTKNVATU vỏ thần kinh ngoại vi ác tính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 67 Bảng 2.1 Hệ thống xếp độ mô học SMM FNCLCC [dẫn theo 84] Điểm Biệt hóa u Sacơm giống mơ trưởng thành bình thường (sacơm mỡ biệt hố rõ) Sacơm chẩn đốn typ mô học chắn (sacôm mỡ nhày) Nhân chia Hoại tử u Không hoại tử Hoại tử u 0-9 /10 vi trường 50% 10-19 / 10 vi Hoại tử u tường 50% Sacôm phôi, sacôm không biệt hố ≥ 20 /10 vi sacơm typ mơ học khơng trường chắn Bảng 2.2 Điểm biệt hóa u theo loại mô học [dẫn theo 84] Loại mô học Sacơm mỡ biệt hóa rõ Sacơm mỡ nhày Sacơm mỡ tế bào tròn Sacơm mỡ đa hình Sacơm mỡ biệt hóa Sacơm xơ biệt hóa rõ Sacơm xơ thơng thường Sacơm xơ biệt hóa UVTKNVAT độ thấp U tế bào schawnn ác tính thơng thường U tế bào schawnn ác tính biệt hóa U tế bào schawnn ác tính dạng biểu mơ U Triton ác tính U ngoại mạch máu ác tính biệt hóa rõ U ngoại mạch máu ác tính thơng thường UMBXAT nhày UMBXAT đa hình/xốy lốc UMBXAT viêm tế bào khổng lồ Sacơm trơn biệt hóa rõ Sacơm trơn thơng thường Sacơm trơn dạng biểu mơ/đa hình/kém biệt hóa Điểm biệt hóa u 3 3 3 3 2 3 68 Sacôm bao hoạt dịch đơn pha/hai pha Sacơm vân đa hình/hốc/phơi Sacơm sụn biệt hóa rõ Sacơm sụn nhày Sacơm sụn trung mơ Sacơm mạch thơng thường Sacơm mạch dạng biểu mơ/kém biệt hóa Sacơm xương ngồi xương UTKNBNT/SE Sacơm phần mềm hốc Sacơm dạng biểu mơ U dạng vân ác tính Sacơm tế bào sáng Sacơm khơng biệt hóa 3 3 3 3 3 3 2.2.3 Xử lý số liệu - Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để nhập phân tích số liệu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 69 70 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 71 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Weiss SW, Goldblum JR (2008) Enzinger and Weiss's soft tissue tumors The CV-Mosby Company, Fifth Edition Trần Thị Thanh Hương (2002): Sacôm mơ mềm, dịch tế học, chẩn đốn điều trị Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số đặc biệt chuyên dề ung thư, (490-498) Kemson R.L; Fletcher C.D.M; Evan H.L; Hendrichson MR; Sibley R.K (2001): Tumors of soft tissue rd.Atlas of tumor Pathology, AFIP, Washington, DC Bùi Thị Mỹ Hạnh (2002): Nghiên cứu mô bệnh học HMMD số sacôm mô mềm thường gặp Bệnh viện K Hà nội Luận văn Thạc sĩ y học, Trường ĐHY Hà Nội, Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Thị Mỹ Hạnh, 2010, Nghiên cứu mô bệnh học, độ mô học tỷ lệ tái phát, sống thêm sacôm mô mềm ngoại bệnh viện K, luận văn tiến sỹ y học Fletcher CD, Hogendoorn P, Mertens F, Bridge J WHO Classification of Tumours of Soft Tissue and Bone 4th ed Lyon, France:IARC Press; 2013 Fletcher CDM (1995): Soft Tissue Tumors Diagnostic Histophathology of Tumors, 1st, Churchill Livingstone, (1043-1264) Vraa S; Keller J; Nielsen OS; Sneppen O; Jurik AG; Jensen OM (1998): Prognostic factors in soft tissue sarcomas, the Aarhus experience Eur-J- Cancer, 34(12), (1876-1982) Nguyễn Đại Bình (2003): Nghiên cứu sinh thiết kim lớn, xếp độ mô học số yếu tố tiên lượng sacôm mô mềm Luận án Tiến sĩ y học, Trường ĐHY Hà nội, Hà nội 10 Antonescu CR, Tschernyavsky SJ, Woodruff JM, Jungbluth AA, Brennan MF, Ladanyi M (2002): Molecular diagnosis of clear cell sarcoma: detection of EWS-ATF1 and MITF-M transcripts and histopathological and ultrastructural analysis of 12 cases J Mol Diagn, 4:44-52 11 Brooks JJ (1986): The significance of double phenotypic patterns and markers in human sarcomas: a new model of mesenchymal differentiation Am J Pathol, 125:113-123 12 Leona A Doyle, MD, Sarcoma Classification: An Update Based on the 2013 World Health Organization Classification of Tumors of Soft Tissue and Bone, Cancer 2014;120:1763–74.VC 2014 American Cancer Society 13 Enzinger FM, Weiss SW (1988), Soft tissue tumors, 2nd edition, Mosby Company 14 Weiss SW in Collaboration with Sobin LH and Pathologists in countries (1994), Histological Typing of Soft tissue Tumors, 2nd edition, WHO 15 Fletcher CDM (2006), “The evolving classification of soft tissue tumours: an update based on the new WHO classification”, Histopathology, 48, 3-12 16 Fletcher CDM, Unni KK, Mertens F (2002), Pathology and Genetics: Tumors of Soft Tissue and Bone, World Health Organisation classification of tumours, Lyon, IARC Press, 10-224 17 Panagopoulos i, Mertens F, Isaksson M, Limon J, Gustafson P, Skytting B, Akerman M (2001), “Clinical impact of molecular and cytogenetic findings in synovial sarcoma”, Genes-Chromosomes-Cancer, 31(4), 362-72 18 Antonescu CR, Tschernyavsky SJ, Decuseara R, et al (2001) Prognostic impact of P53 status, TLS-CHOP fusion transcript structure, and histological grade in myxoid liposarcoma: a molecular and clinicopathologic study of 82 cases Clin Cancer Res 7:3977-3987 19 Moreau LC, Turcotte R, Ferguson P, et al (2012) Myxoid/round cell liposarcoma (MRCLS) revisited: an analysis of 418 primarily managed cases Ann Surg Oncol 19:1081-1088 20 Marino-Enriquez A, Fletcher CD, Dal Cin P, Hornick JL (2010) Dedifferentiated liposarcoma with “homologous” lipoblastic (pleomorphic liposarcoma-like) differentiation: clinicopathologic and molecular analysis of a series suggesting revised diagnostic criteria Am J Surg Pathol 34:1122-1131 21 Robinson DR, Wu YM, Kalyana-Sundaram S, et al (2013) Identification of recurrent NAB2-STAT6 gene fusions in solitary fibrous tumor by integrative sequencing Nat Genet; 45:180-185 22 Chmielecki J, Crago AM, Rosenberg M, et al (2013) Whole-exome sequencing identifies a recurrent NAB2-STAT6 fusion in solitary fibrous tumors.Nat Genet 45:131-132 23 Schweizer L, Koelsche C, Sahm F, et al (2013) Meningeal hemangiopericytoma and solitary fibrous tumors carry the NAB2-STAT6 fusion and can be diagnosed by nuclear expression of STAT6 protein.Acta Neuropathol 125:651-658 24 Doyle LA, Vivero M, Fletcher CD, Mertens F, Hornick JL (2014) Nuclear expression of STAT6 distinguishes solitary fibrous tumor from histologic mimics Mod Pathol 27:390-395 25 Doyle LA, Wang WL, Dal Cin P, et al (2012) MUC4 is a sensitive and extremely useful marker for sclerosing epithelioid fibrosarcoma: association with FUS gene rearrangement Am J Surg Pathol;36: 1444-1451 26 Lau PP, Lui PC, Lau GT, Yau DT, Cheung ET, Chan JK (2013) EWSR1-CREB3L1 gene fusion: a novel alternative molecular aberration of low-grade fibromyxoid sarcoma Am J Surg Pathol.37: 734-738 27 Nascimento AF, Fletcher CD (2005) Spindle cell rhabdomyosarcoma in adults.Am J Surg Pathol 29:1106-1113 28 Mentzel T (2010) Spindle cell rhabdomyosarcoma in adults: a new entity in the spectrum of malignant mesenchymal tumors of soft tissues [inGerman] Pathologe 31:91-96 29 Mosquera JM, Sboner A, Zhang L, et al (2013) Recurrent NCOA2 gene rearrangements in congenital/infantile spindle cell rhabdomyosarcoma Genes Chromosomes Cancer 52:538-550 30 Szuhai K, de Jong D, Leung WY, Fletcher CD, Hogendoorn PC (2014) Transactivating mutation of the MYOD1 gene is a frequent event in adult spindle cell rhabdomyosarcoma J Pathol 232:300-307 31 Hornick JL, Fletcher CD (2011) Pseudomyogenic hemangioendothelioma: a distinctive, often multicentric tumor with indolent behavior.Am J Surg Pathol 35:190-201 32 Billings SD, Folpe AL, Weiss SW (2003) Epithelioid sarcoma-like hemangioendothelioma.Am J Surg Pathol.27:48-57 33 Walther C, Tayebwa J, Lilljebjorn H, et al (2013) A novel SERPINE1FOSB fusion gene results in transcriptional up-regulation of FOSB in pseudomyogenic hemangioendothelioma [published online ahead of print December 28] J Pathol.doi: 10.1002/path 4322 34 Errani C, Zhang L, Sung YS, et al (2011) A novel WWTR1-CAMTA1 gene fusion is a consistent abnormality in epithelioid hemangioendothelioma of different anatomic sites Genes Chromosomes Cancer 50:644-653 35 Tanas MR, Sboner A, Oliveira AM, et al (2011) Identification of a diseasedefining gene fusion in epithelioid hemangioendothelioma Sci Transl Med;3:98ra82 36 Antonescu CR, Le Loarer F, Mosquera JM, et al (2013) Novel YAP1-TFE3 fusion defines a distinct subset of epithelioid hemangioendothelioma Genes Chromosomes Cancer.;52:775-784 37 Errani C, Sung YS, Zhang L, Healey JH, Antonescu CR (2012) Monoclonality of multifocal epithelioid hemangioendothelioma of the liver by analysis of WWTR1-CAMTA1 breakpoints Cancer Genet; 205:12-17 38 Guo T, Zhang L, Chang NE, Singer S, Maki RG, Antonescu CR (2011) Consistent MYC and FLT4 gene amplification in radiation-induced angiosarcoma but not in other radiation-associated atypical vascular lesions Genes Chromosomes Cancer;50:25-33 39 Gill AJ, Chou A, Vilain RE, Clifton-Bligh RJ (2011) “Pediatric-type” gastrointestinal stromal tumors are SDHB negative (“type 2”) GISTs Am J Surg Pathol 35:1245-1247; author reply 1247-1248 40 Wagner AJ, Remillard SP, Zhang YX, Doyle LA, George S, Hornick JL (2013) Loss of expression of SDHA predicts SDHA mutations in gastrointestinal stromal tumors Mod Pathol;26:289-294 41 Miettinen M, Killian JK, Wang ZF, et al (2013) Immunohistochemical loss of succinate dehydrogenase subunit A (SDHA) in gastrointestinal stromal tumors (GISTs) signals SDHA germline mutation Am J Surg Pathol 37:234-240 42 Rege TA, Wagner AJ, Corless CL, Heinrich MC, Hornick JL (2011) “Pediatric-type” gastrointestinal stromal tumors in adults: distinctive histology predicts genotype and clinical behavior Am J Surg Pathol;35:495-504 43 Miettinen M, Wang ZF, Sarlomo-Rikala M, Osuch C, Rutkowski P, Lasota J (2011) Succinate dehydrogenase-deficient GISTs: a clinicopathologic, immunohistochemical, and molecular genetic study of 66 gastric GISTs with predilection to young age Am J Surg Pathol;35:1712-1721 44 Marrari A, Wagner AJ, Hornick JL (2012) Predictors of response to targeted therapies for gastrointestinal stromal tumors Arch Pathol Lab Med;136:483-489 45 Browne TJ, Fletcher CD (2006) Haemosiderotic fibrolipomatous tumour (so-called haemosiderotic fibrohistiocytic lipomatous tumour): analysis of 13 new cases in support of a distinct entity Histopathology 48:453-461 46 Bahrami A, Weiss SW, Montgomery E, et al (2009) RT-PCR analysis for FGF23 using paraffin sections in the diagnosis of phosphaturic mesenchymal tumors with and without known tumor induced osteomalacia Am J Surg Pathol;33:1348-1354 47 Fletcher CD (2008) Undifferentiated sarcomas: what to do? And does it matter? A surgical pathology perspective Ultrastruct Pathol;32:31-36 48 Choi EY, Thomas DG, McHugh JB, et al (2013) Undifferentiated small round cell sarcoma with t(4;19)(q35;q13.1) CIC-DUX4 fusion: a novel highly aggressive soft tissue tumor with distinctive histopathology Am J Surg Pathol 37:1379-1386 49 Pierron G, Tirode F, Lucchesi C, et al (2012) A new subtype of bone sarcoma defined by BCOR-CCNB3 gene fusion Nat Genet 44: 461466 50 Brooks JJ (1986), “The significance of double phenotypic patterns and markers in human sarcomas: a new model of mesenchymal differentiation”, Am J Pathol, 125, 113-123 51 Folpe AL (2002) MyoD1 and myogenin expression in human neoplasia: a review and update Adv Anat Pathol ;9:198–203 | Article | PubMed | 52 Brooks SJ (1999), Disorders of soft tissue, Diagnostic Surgical Pathology, 3th Edition, Lippincott William & Wilkins, Philadelphia, 131 -196 53 Sariomo-Rikala M, Kovatich AJ, Barusevians A, et al (1998) CD117 a sensitive marker for gastro-intestinal stromal tumors that is more specific than CD34 Mod Pathol;11:728 54 Caballos KM, Nielsen GP, Selig MK, et al (2000) Is anti-h-caldesmon useful for distinguishing smooth muscle and myofibroblastic tumors? An Immunohistochemical study Am J Clin Pathol;114:746-53 55 Bui Nguyen BM, Sastre-Garau X, Guillou L, et al (2005) MDM2 and CDK4 immunostainings are useful adjuncts in diagnosing well differentiated and dedifferentiated liposarcomas subtypes A comparative analysis of 559 soft tissue neoplasms with genetic data Am J Surg Pathol;29:1340-7 56 Nguyen TT, Schwartz EJ, West RB, et al (2005) Expression of CD163 (hemoglobin scavenger receptor) in normal tissues, lymphomas, carcinomas, and sarcomas is Tumeurs des tissus mous - Groupe Sarcome Franỗais - Tome I - 2014 - Techniques spéciales- 49 -largely restricted to the monocyte/macrophage lineage Am J Surg Pathol; 29:617-24 57 Courville P, Simon F, Le Pessot F, et al (2002) Detection of HHV8 latent nuclear antigen by immunohistochemistry A new tool for differentiating Kaposi’s sarcoma from its mimics Ann Pathol;22:267-76 58 Sirvent N, Coindre JM, Pedeutour F (2002) Tumeurs myofibroblastiques inflammatoires Ann Pathol;22:453–460 59 Hill DA, Pfeifer JD, Maraley EF, et al (2000) WT1 staining reliably differentiates desmoplastic small round cell tumor from Ewing sarcoma /primitive neuroectodermal tumor An immunohistochemical and molecular diagnostic study Am J Clin Pathol;114:345-53 60 Folpe AL, Hill CE, Parham DM, et al (2000) Immunohistochemical expression of FLI-1 protein expression: a study of 132 round cell tumors with emphasis on CD-99 positive mimics of Ewing’s sarcoma / primitive neuroectodermal tumors Am J Surg Pathol; 24:1657-62 61 Lazar AJ, Tuvin D, Hajibashi S, et al (2008) Specific mutations in the beta-catenin gene (CTNNB1) correlate with local recurrence in sporadic desmoid tumors Am J Pathol;173:1518-27 62 Weiss SW, Langloss JM, Enzinger FM (1983) Value of S100 protein in the diagnosis of soft tissue tumors with particular reference to benign and malignant schwann cell tumors Lab Invest;49:299-308 63 Terrier-Lacombe MJ, Guillou L, Maire G, et al (2003) Dermatofibrosarcoma protuberans, giant cell fibroblastoma, and hybrid lesions in children: clinicopathologic comparative analysis of 28 cases with molecular data a study from the French Federation of Cancer Centers Sarcoma Group Am J Surg Pathol; 27:27-39 64 Lucas DR, Nascimento AG, Sim FH (1992) Clear cell sarcoma of soft tissues Mayo clinic experience with 35 cases Am J Surg Pathol; 16:1197-204 65 Miettinen M, Wang ZF, Lasota J (2009) DOG1 antibody in the differential diagnosis of gastrointestinal stromal tumors: a study of 1840 cases Am J Surg Pathol;33:1401-8 66 Argani P, Lal P, Hutchinson B, et al (2003) Aberrant nuclear immunoreactivity for TFE3 in neoplasms with TFE3 gene fusions A sensitive and specific immunohistochemical assay Am J Surg Pathol; 27:750-61 67 Modena P, Lualdi E, Fachinetti F, et al (2005) SMARCB1/INI1 tumor suppressor gene is frequently inactived in epithelioid sarcomas Cancer Res;15:65, 4012-9 68 Dreux N, Marty M, Chibon F, et al (2010) Value and limitation of immunohistochemical expression of HMGA2 in mesenchymal tumors: about a series of 1052 cases Mod Pathol;23:1657-66 69 Wehrli BM, Huang W, De Crombrugghe B (2003) Sox9, a master regulator of chondrogenesis, distinguishes mesenchymal chondrosarcoma from other small blue round cell tumors Hum Pathol;34(3):263-9 70 Miettinen M, Wang ZF, Paetau A, et al (2011) ERG transcription factor as an immunohistochemical marker for vascular endothelial tumors and prostatic carcinoma Am J Surg Pathol Mar; 35(3):432-41 71 White W, Shiu MH, Rosenblum MK, et al (1990) Cellular schwannoma A clinicopathologic study of 57 patients and 58 tumors Cancer; 66: 1266-75 72 Kimura N, Nakazato Y, Nagura H, et al (1990) Expression of intermediate filaments in neuroendocrine tumors Arch Pathol Lab Med;114:506-10 73 Sanfilippo R, Miceli R, Grosso F, et al (2011): Myxofibrosarcoma: Prognostic Factors and Survival in a Series of Patients Treated at a Single Institution Ann Surg Oncol;18:720-5 74 Jensen V, Brandt Sorensen F, Bentzen SM, et al (1998) Proliferative activity (Mib-1 index) is an independant prognostic parameter in patients with high-grade soft tissue sarcomas of subtypes other than malignant fibrous histiocytomas : a retrospective immunohistological study including 216 soft tissue sarcomas Histopathology; 32:536-46 75 Ordonez NG, Mahfouz SM, Mackay B (1990) Synovial sarcoma: an immunohistochemical and ultrastructural study Hum Pathol; 21: 733-49 76 O’Brien, Seroussi E, Dal Cin P, et al (1998) Various regions within the alpha-helical domain of the COL1A1 gene are fused to the second exon of the PDGFB gene in dermatofibrosarcomas and giant-cell fibroblastomas Genes Chromosomes Cancer Oct;23:187-93 77 Belal A, Salah E, Hajjar W, El-Foudeh M, Memon M, Ezzat A, AlKattan K (2001), “Pulmonary metastatectomy for soft tissue sarcomas: is it valuable?”, J Cardiovasc Surg (Torino), 42(6), 835-40 78 Allander SV, Illei PB, Chen Y, Antonescu CR, Bittner M, Ladanyi M, Meltzer PS (2002), “Expression profiling of synovial sarcoma by cDNA microarrays: association of ERBB2, IGFBP2, and ELF3 with epithelial differentiation”, Am J Pathol, 161,1587-1595 79 Alldinger I, Yang Q, Pilarsky C, Saeger HD, Knoefel WT, Peiper M (2006), “Retroperitoneal soft tissue sarcomas: prognosis and treatment of primary and recurrent disease in 117 patients”, Anticancer Res, 26(2B), 1577-81 80 Antonescu CR (2006), “The role of genetic testing in soft tissue sarcoma, Histopathology, 48, 13-21 81 Cahlon O, Spierer M, Brennan MF, Singer S, Alektiar KM (2008), “Long-term outcomes in extremity soft tissue sarcoma after a pathologically negative re-resection and without radiotherapy”, Cancer, 112(12), 2774-9 82 Van Unnik JA, Coindre JM et al (1993), “Grading of soft tissue sarcomas: experience of the EORTC Soft Tissue and Bone Sarcoma Group”, Eur J Cancer, 29A, 2089-2093 83 Deyrup A T & Weiss S W (2006), “Grading of soft tissue sarcomas: the challenge of providing precise information in an imprecise world" Histopathology, 48, 42-50 84 Kempson RL, Fletcher CDM, Evan HL, Hendrichson MR, Sibley RK (2001), Tumors of soft tissue rd, Atlas of tumor Pathology, AFIP, Washington, DC ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒ ĐỨC THƯỞNG NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA HĨA MƠ MIỄN DỊCH TRONG CHẨN ĐỐN SACÔM MÔ MỀM THEO PHÂN LOẠI TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI 2013 Chuyên ngành: Giải phẫu... bảng phân loại SMM, phân loại tổ chức y tế giới (TCYTTG) năm 2013 đời thể vai trò lớn HMMD SHPT phân loại typ MBH SMM [7],[12] Mục tiêu nghiên cứu: Xác định vai trò HMMD chẩn đốn sacơm mơ mềm theo. .. theo phân loại TCYTTG năm 2013 Xác định tỷ lệ typ mô bệnh học sacôm mô mềm theo phân loại TCYTTG năm 2013 CHƯƠNG 13 TỔNG QUAN 1.1 Phân loại MBH Phân loại MBH u mô mềm lần Pack Ehlich nghiên cứu

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w