1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

quan ly to chuc y te

97 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 386,49 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MƠN QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC Y TẾ STT TÊN BÀI HỌC Hệ thống tổ chức Ngành Y tế, hệ thống tổ chức Ngành Điều dưỡng Việt Nam Những quan điểm, đường lối Đảng cơng tác chăm sóc vả bảo vệ sức khỏe nhân dân Chiến lược chăm sóc vả bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn Đạo đức người cán y tế Tổ chức quản lý y tế sở Tổ chức quản lý bệnh viện Chức trách, chế độ quy định cán y tế Đại cương quản lý y tế Lập kế hoạch Y tế Theo dõi, đánh giá hoạt động y tế Giám sát Truyền thông giao tiếp với đồng ghiệp Huy động tham gia cộng đồng Làm việc theo nhóm Kiểm tra định kỳ Tổng cộng 10 11 12 13 SỐ TIẾT LT TH TC 3 3 2 2 2 2 31 2 2 2 2 31 GHI CHÚ Bài HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VÀ NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM A MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Về kiến thức: 1.1 Mô tả hệ thống tổ chức tuyến Ngành Y tế Việt Nam 1.2 Trình bày nguyên tắc tổ chức điều hành hệ thống điều dưỡng 1.3 Trình bày nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng bệnh viện Về kỹ năng: 2.1 Phân tích chức tuyến 2.2 Vẽ giải thích sơ đồ hệ thống tổ chức Ngành Y tế hệ thống điều dưỡng cấp Việt Nam Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng B NỘI DUNG HỌC TẬP: I HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM 1.Tổ chức chung Ngành Y tế Việt Nam Theo Thông tư 02 ngày 27 / / 1998, nghị định 172/ 2003/ NĐ – CP ngày 29/ 09/ 2004 phủ, thơng tư liên tịch số 11/ 2005/ TTLT – BYT – BNV ngày 12/ 04 / 2005 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ, nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008, thông tư liên tịch số 03/2008/ TTLT-YT-BNV ngày 25/4/2008 Bộ Y tế -Bộ Nội vụ tổ chức Ngành Y tế Việt Nam tóm tắc sau: 1.1 Tuyến Trung ương: bao gồm - Bộ Y tế - Các bệnh viện, viện trung ương - Các trường đại học, cao đẳng trực thuộc y tế 1.2 Tuyến điạ phương: bao gồm 1.2.1 Tuyến tỉnh -thành phố trực thuộc TW: gồm - Sở y tế tỉnh - Bệnh viện Đa khoa tỉnh, thành phố, Bệnh viện Đa khoa khu vực - Các bệnh viện, trung tâm chuyên khoa tỉnh, thành phố - Trường Cao đẳng, trường Trung cấp y tế tỉnh, thành phố 1.2.2 Tuyến sở: gồm - Bệnh viện đa khoa huyện, thành phố thuộc tỉnh - Trung tâm y tế dự phòng huyện, thành phố thuộc tỉnh - Phòng y tế huyện, thành phố thuộc tỉnh - Phòng khám đa khoa khu vực - Trạm y tế xã, phường, thị trấn y tế thôn ( Riêng huyện miền núi hải đảo nơi khó khăn chưa hội đủ diều kiện tổ chức Phòng y tế Trung tâm y tế huyện) 1.3 Y tế ngành: - Bệnh viện riêng (Giao thông - Vận tải, Xây dựng, Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Công nghiệp, Bưu viễn thơng, Giáo dục - Đào tạo) Biên soạn: BS CKI Nguyễn Miền Hiệu đính: BS CKII Mai Lượm - Bệnh viện Bộ Quốc phòng, Bộ cơng an, nhà Điều dưỡng thương bệnh binh thuộc Bộ lao động thương binh xã hội Tổ chức tuyến y tế: 2.1 Tuyến Trung ương - Bộ Y tế: Theo nghị định số 49/2003/NĐ - CP ngày 15/5/2003 phủ Bộ Y tế có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sau: * Chức chung: pháp luật, chiến lược, quy hoạch, hợp tác quốc tế * Nhiệm vụ - quyền hạn: quản lý Nhà nước điều hành 13 lĩnh vực cụ thể sau: Ban hành văn quy phạm pháp luật ngành nói chung - Về YTDP - Về ĐT CBYT - Về KCB, PHCN - Về NCKH, ứng dụng CN - Về YHCT - Thẩm định kiểm tra dự án đầu tư - Về Thuốc Mỹ phẩm - Thanh tra chuyên ngành - Về VSATTP - Về dịch vụ cơng - Về TTB cơng trình Y tế - Về đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ y tế Về tổ chức Bộ y tế gồm có 14 quan lĩnh vực trực thuộc Bộ y tế là: 2.1.1 Cơ quan Bộ Y tế: Có 14 quan - Vụ Điều trị - Vụ Pháp chế - Vụ YHCT - Vụ Tổ chức cán - Vụ SKSS - Văn phòng - Vụ TTB cơng trình y tế - Thanh tra - Vụ Khoa học - Đào tạo - Cục YTDP phòng chống HIV/AIDS - Vụ Hợp tác quốc tế - Cục Quản lý Dược - Vụ Kế hoạch - Tài - Cục ATVSTP 2.1.2 Các lĩnh vực y tế: có lĩnh vực - YTDP - KCB, Điều dưỡng, PHCN - Đào tạo - Giám định, Kiểm nghiệm - Giáo dục truyền thơng chiến lược, sách y tế - Dược - Thiết bị Y tế 2.2 Tuyến địa phương: Theo nghị định số 01/1998 NĐ - CP ngày 03/01/1998 Nghị định 172/ 2003/ NĐ CP ngày 29/9/2004 phủ thơng tư liên tịch số 11/2005/TTLT - BYT- BNV ngày 12/04 2005 Bộ y tế - Bộ Nội vụ nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008, thông tư liên tịch số 03/2008/ TTLT-YT-BNV ngày 25/4/2008 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ tuyến địa phương Ngành Y tế bao gồm: 2.2.1 Sở y tế : 2.2.1.1 Vị trí - Chức năng: - Sở y tế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Chịu quản lý toàn diện UBNH tỉnh, thành phố, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ y tế - Chức Sở y tế giúp UBND tỉnh, thành phố quản lý Nhà nước y tế địa bàn; đồng thời quản lý kinh phí nhân lực y tế hệ thống y tế theo phân cấp quan có thẩm quyền 2.2.1.2.Tổ chức thuộc Sở y tế: * Các tổ chức chuyên môn - kỹ thuật - Trung tâm YTDP - Trung tâm CSSKSS - Trung tâm Phòng chống bệnh xã Hội ( Mắt, Da liễu, Sốt rét, Nội tiết ) - Trung tâm TTGDSK - Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm - Các BVĐK, BVCK, BVĐKKV - Trường Cao đẳng y tế THYT - Các tổ chức kinh doanh, sản xuất Dược, TTBYT - Phòng Giám định y khoa - Tổ chức Giám định y pháp tỉnh, thành phố * Các phòng chức giúp việc Giám đốc sở có: - Phòng KHTH - Phòng TCCB - Phòng Nghiệp vụ Y - Phòng HC- QT - Phòng Quản lý dược - Thanh tra Y tế - Phòng TC- KT 2.2.2.Y tế sở: gồm có 2.2.2.1 Phòng y tế quận, huyện, thành phố, thị xã ( thuộc tỉnh) * Vị trí, chức năng: - Là quan chuyên môn trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh - Chịu đạo quản lý, tổ chức, tài chính, UBND huyện, quận, thị xã, thành phố, đồng thời chịu kiểm tra, đạo chuyên môn Sở y tế - Chức quản lý Nhà nước bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân địa bàn bao gồm: YTDP, KCB - PHCN, YHCT, Mỹ phẩm, ATVSTP, TTBYT; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp UBND cấp huyện uỷ quyền Sở Y tế * Tổ chức biên chế: Tuỳ tình hình thực tế, CT UBND cấp huyện (nói chung) định biên chế tổ chức Phòng y tế để đảm bảo chức nhiệm vụ quyền hạn giao Biên chế thường bao gồm: - Trưởng phòng - đến phó trưởng phòng - CB phụ trách cơng tác Tài - kế tốn - CB phụ trách Thủ quỷ - Văn thư - Lưu trữ - 3- CB phụ trách công tác tổ chức cán bộ, hành quản trị, thống kê báo cáo, chuyên trách chương trình y tế mục tiêu 2.2.2.2 Bệnh viện đa khoa tuyến huyện - ( phòng khám đa khoa khu vực) * Vị trí, chức năng: - Là đơn vị nghiệp trực thuộc Sở y tế, chịu quản lý, đạo hướng dẫn, tra, kiểm tra Giám đốc Sở y tế chun mơn nghiệp vụ, kinh phí nhân lực y tế - Chịu quản lý, đạo UBND cấp huyện ( nói chung) việc xây dựng kế hoạch KCB - Điều dưỡng - PHCN tổ chức thực kế hoạch địa bàn - Chức KCB, chăm sóc, PHCN cho cán nhân dân địa bàn, đồng thời hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho tuyến y tế xã, phường, thị trấn * Tổ chức BV huyện: + Các đơn vị chuyên môn kỹ thuật gồm: - Các Khoa lâm sàng, cận lâm sàng - Đội Y tế lưu động - Phòng khám đa khoa khu vực + Các phòng chức giúp việc cho Giám đốc - Phòng KH - Nghiệp vụ - Phòng Tài Kế tốn - Phòng Tổ chức - Hành - Quản trị 2.2.2.3 Trung tâm y tế dự phòng quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: * Vị trí - chức năng: - Là đơn vị chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc Sở y tế, chịu quản lý, đạo hướng dẫn, tra, kiểm tra Giám đốc Sở Y tế chun mơn nghiệp vụ, kinh phí nhân lực y tế - Chịu quản lý, đạo UBND cấp huyện việc xây dựng kế hoạch phòng bệnh, vệ sinh phòng dịch tổ chức thực kế hoạch địa bàn - Chức phòng bệnh, phòng chống dịch, xây dựng kế hoạch triển khai chương trình y tế mục tiêu quốc gia địa bàn, quản lý y tế xã, phường, thị trấn * Tổ chức TT YTDP huyện + Các đơn vị chuyên môn kỹ thuật - Các Khoa: Bệnh xã hội, BVSKBM - TE, Dịch tể ATVSTP, HIV/AIDS, Sốt rét - Đội Y tế lưu động - Các Trạm y tế xã, phường, thị trấn + Các phòng chức giúp việc Giám đốc - Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ - Phòng Tài - Kế tốn - Phòng Tổ chức - Hành - Quản trị Những nơi địa phương / vùng khó khăn chưa đủ điều kiện tách rời Bệnh viện huyện, Trung tâm y tế dự phòng huyện giữ ngun mơ hình tổ chức Phòng y tế huyện, Trung tâm y tế huyện 2.2.2.4 Trạm y tế xã, phường, thị trấn * Vị trí, chức năng: - Là đơn vị kỹ thuật y tế tiếp xúc với nhân dân hệ thống Y tế Nhà nước - Chịu quản lý trực tiếp, tồn diện phòng y tế chun mơn nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực y tế - Chịu quản lý Nhà nước UBND xã, phường, thị trấn việc xây dựng, thực kế hoạch y tế địa bàn, đồng thời chịu giám sát đạo chuyên môn kỹ thuật BVĐK chịu quản lý toàn diện Trung tâm YTDP cấp huyện - Chức thực dịch vụ kỹ thuật CSSK BĐ, phát báo cáo dịch, phòng chống dịch thực chương trình y tế mục tiêu quốc gia - Giúp Trung tâm y tế dự phòng cấp huyện UBND xã, phường, thị trấn quản lý y tế thôn thực nhiệm vụ giao công tác y tế địa bàn * Tổ chức chế biến: tuỳ điều kiện thực tế, thông thường là: - Trưởng trạm - Phó trưởng trạm - CB chuyên trách công tác TCMR, VSPD, chương trình y tế mục tiêu - CB chuyên trách công tác BVSKBM -TE- KHHGĐ - 1-2 CB chuyên trách công tác KCB - Dược - YTCT 2.2.2.5 Y tế thơn bản: Khơng có tổ chức y tế Nhà nước, có nhân lực bán chuyên trách, có tên nhân viên y tế thơn ( y tế thôn) nhân dân chọn cử, ngành y tế đào tạo cấp chứng - Chịu quản lý Trưởng thôn, Trưởng đạo Trạm Y tế xã Phòng Y tế quản lý nhân lực, kinh phí chun mơn - Nhiệm vụ nhân viên y tế thôn truyền thông - GDSK, hướng dẫn nhân dân vệ sinh phòng dịch, CSSKBMTE - KHHGĐ, sơ cứu ban đầu, chăm sóc bệnh thơng thường, thực chương trình y tế thơn - CHÍNH PHỦ CÁC BỘ KHÁC BỘ Y TẾ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ UBND TỈNH CÁC CƠ SỞ Y TẾ NGÀNH SỞ Y TẾ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC SỞ Y UBND HUYỆN PHÒNG Y TẾ HUYỆN TRUNG TÂM Y TẾ TTYT DỰ PHÒNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN UBND XÃ TRẠM Y TẾ XÃ NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN BẢN Ghi chú: THÔN, BẢN Cơ quan quản lý y tế Đơn vị nghiệp y tế Quản lý đạo trực tiếp Chỉ đạo gián tiếp Chỉ đạo chuyên môn Sơ đồ Hệ thống tổ chức Ngành Y tế II HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM Tổ chức Ngành Điều dưỡng Việt Nam: 1.1 Quá trình hình thành: Mặc dù bệnh viện Việt Nam hình thành từ đầu kỷ thứ 20 lúc đó, có y tá làm việc bệnh viện công việc người y tá hoàn toàn đạo trực tiếp bác sĩ thế, khơng có hệ thống tổ chức riêng cho y tá Đến năm 1965, Bộ Y tế đặt chức vụ Y tá trưởng bệnh viện Y tá trưởng khoa Nhiệm vụ y tá trưởng làm cơng việc kiểm tra chăm sóc vệ sinh khoa bệnh viện, chưa giao nhiệm vụ quản lý điều hành toàn hệ thống y tá bệnh viện điều hành cơng tác chăm sóc bệnh nhân Năm 1987, với hỗ trợ chun gia Điều dưỡng Thụy Điển, phòng y tá thí điểm thành lập Bệnh viện Nhi Trung ương Ban Y tá thành lập bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí Cũng vào năm này, Bộ Y tế thành lập tổ nghiên cứu công tác y tá quốc gia nhiều hội thảo cấp vùng tổ chức với hỗ trợ SIDA Thụy Điển, để nghiên cứu kinh nghiệm công tác y tá hai bệnh viện Thụy Điển giúp đỡ kinh nghiệm công tác điều dưỡng tỉnh phía Nam bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, Quảng Bình Năm 1990, Bộ Y tế ban hành định thành lập Phòng Y tá - Điều dưỡng bệnh viện tồn quốc giao nhiệm vụ cho Phòng Y tá tổ chức điều hành hoạt động chăm sóc toàn y tá, hộ lý bệnh viện Đây điểm quan trọng mở đường cho công tác y tá nước ta phát triển Năm 1992, sau hàng loạt bệnh viện thành lập phòng y tá, làm xuất nhu cầu cần có tổ chức cao để đạo hoạt động phòng y tá bệnh viện Vì Phòng Y tá thuộc Vụ Quản lý Sức khỏe Vụ Điều trị thành lập Việc đời Phòng Y tá thuộc Vụ Điều trị mốc lịch sử thứ hai, mở hướng xây dựng hệ thống điều dưỡng thành chuyên ngành riêng biệt bên cạnh hệ thống y dược Ngành Y tế Năm 1999, sau nhiều cố gắng Hội Điều dưỡng sở đề nghị vụ BộY tế, Bộ trưởng Bộ Y tế có định ban hành chức vụ Điều dưỡng trưởng Sở Y tế phó phòng Nghiệp vụ y Như vậy, sau gần trăm năm, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, sau nhiều nỗ lực Bộ Y tế Hội Điều dưỡng Việt Nam Hệ Thống tổ chức Điều dưỡng Việt Nam hình thành Cùng với việc đời Hội Nghề nghiệp đưa chương trình điều dưỡng vào đào tạo trường đại học, làm cho điều dưỡng trở thành nghề chuyên nghiệp thay đổi hình ảnh vị người điều dưỡng xã hội 1.2 Hệ thống tổ chức: - Tại Vụ Điều trị Bộ Y tế: Phòng y tá thành lập 1992, phận thuộc Vụ giao nhiệm vụ đạo hệ thống y tá điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên (gọi chung y tá điều dưỡng) toàn quốc - Tại Sở Y tế: Bộ Y tế có định bổ nhiệm chức vụ Điều dưỡng trưởng Sở Y tế từ năm 1999 Điều dưỡng trưởng Sở Y tế cấu phó phòng nghiệp vụ y chun trách cơng tác y tá điều dưỡng toàn tỉnh - Tại Trung tâm Y tế quận / huyện: Tùy theo số giường bệnh mà có, Tổ điều dưỡng trưởng Điều dưỡng trưởng Trung tâm Y tế huyện Vai trò Điều dưỡng trưởng trung tâm y tế điều dưỡng làm việc trạm y tế nghiên cứu xác định cụ thể - Tại bệnh viện hạng I, II III: Các bệnh viện có Phòng Y tá điều dưỡng hoạt động theo quy chế bệnh viện ban hành năm 1997 Vị trí, tổ chức, nhiệm vụ phòng, nhiệm vụ quyền hạn Trưởng phòng Y tá điều dưỡng trưởng bệnh viện Y tá điều dưỡng trưởng khoa xác định rõ hoạt động ngày có hiệu (xem sơ đồ 3) Nhiệm vụ Điều dưỡng trưởng cấp: 2.1 Nhiệm vụ Phòng điều dưỡng, Vụ Điều trị, Bộ Y tế: ( Ban hành theo định 356/BYT – QĐ,/ 14/3/1992) - Xây dựng kế hoạch công tác điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên toàn ngành - Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi quy chế chuyên môn, điều lệ kỹ thuật lĩnh vực y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ sinh - Kiểm tra, đánh giá cơng tác chăm sóc theo dõi hoạt động hệ thống y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ sinh nước - Tham mưu cho lãnh đạo Vụ Điều trị vấn đề liên quan tới y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ sinh - Tham gia quản lý biên soạn chương trình đào tạo, bổ túc, tập huấn cho y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ sinh 2.2 Nhiệm vụ Điều dưỡng trưởng Sở y tế: ( Theo Quyết định 1936/1999/QĐ – BYT, ngày 02/7/1999) - Xây dựng kế hoạch, phương án công tác y tá điều dưỡng tỉnh tổ chức triển khai thực kế hoạch sau phê duyệt - Kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng chăm sóc bệnh nhân sở y tế - Quản lý, đạo y tá điều dưỡng trưởng bệnh viện tuyến tỉnh trung tâm y tế huyện lĩnh vực y tá điều dưỡng - Phối hợp với trường trung học y tế bệnh viện xây dựng chương trình tổ chức đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ, y đức cho y tá điều dưỡng BỘ Y TẾ Điều dưỡng trưởng Sở Y tế Phòng điều dưỡng Bệnh viện trung ương Điều dưỡng trưởng Trung tâm y tế quận/ huyện Phòng điều dưỡng bệnh viện đa khoa / chuyên khoa Điều dưỡng trưởng khoa Điều dưỡng trưởng khoa Điều dưỡng trưởng khoa Điều dưỡng trạm y tế Ghi chú: Chỉ đạo trực tiếp Chỉ đạo gián tiếp Sơ đồ 3: Hệ thống tổ chức Ngành Điều dưỡng - Phối hợp với phòng chức sở y tế việc lập kế hoạch, quy hoạch đề xuất việc đào tạo, tuyển dụng, điều động sử dụng đội ngũ y tá điều dưỡng địa bàn - Nghiên cứu tổ chức, quản lý, đào tạo thực hành lĩnh vực y tá điều dưỡng Đề xuất biện pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng chăm sóc, phục vụ sức khỏe nhân dân - Phối hợp Ban chấp hành Hội Điều dưỡng tỉnh, tổ chức triển khai hoạt động Hội Điều dưỡng - Tổng hợp công tác y tá điều dưỡng địa phương, để trình Giám đốc Sở báo cáo Bộ Y tế theo định kỳ 2.3 Vị trí, tổ chức, nhiệm vụ Phòng điều dưỡng bệnh viện: (Theo Quyết định 1895/1997/BYT – QĐ, ngày 19/09/1997) Phòng điều dưỡng bệnh viện phòng đạo nghiệp vụ chăm sóc Quản lý hệ thống y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ lý toàn bệnh viện Với bệnh viện hạng I, II III có phòng điều dưỡng bệnh viện Phòng điều dưỡng có phận: chăm sóc, đào tạo nghiên cứu khoa học (xem sơ đồ 4) GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN CHI HỘI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG/ PHĨ PHỊNG ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG KHỐI KHÁM ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG KHỐI NGOẠI Các điều dưỡng Các điều dưỡng trưởng khoa trưởng khoa Sơ đồ Tổ chức Phòng Điều dưỡng bệnh viện Các điều dưỡng trưởng khoa Phòng điều dưỡng bệnh viện có nhiệm vụ sau: - Tổ chức, đạo chăm sóc bệnh nhân toàn diện Với chức đạo nghiệp vụ chăm sóc, Phòng điều dưỡng bệnh viện chịu trách nhiệm trước giám đốc bệnh viện việc tổ chức cung cấp dịch vụ chăm sóc phục vụ cho bệnh nhân tồn diện Nội dung chăm sóc tồn diện bao gồm chăm sóc y tế, chăm sóc thể chất, tinh thần xã hội cho bệnh nhân nằm viện - Kiểm tra thực kỹ thuật quy chế bệnh viện.Việc kiểm tra thực hàng ngày Điều dưỡng trưởng khối kiểm tra định kỳ Nội dung kiểm tra theo [Type text] LÀM VIỆC THEO NHÓM A MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Về kiến thức: 1.1 Trình bày lý làm việc nhóm hiệu vai trò nhóm 1.2 Mơ tả giai đoạn phát triển nhóm 1.3 Trình bày tính chất nhóm hoạt động có hiệu 1.4 Trình bày yêu cầu cần thiết mà lãnh đạo nhóm cần có, để lãnh đạo nhóm hoạt động có hiệu 1.5 Trình bày kỹ nhóm làm việc có hiệu Về kỹ năng: Áp dụng kỹ nhóm làm việc có hiệu quả.trong học tập nhóm bệnh viên cộng đồng Về thái độ: 3.1 Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng 3.2 Tích cực, nhiệt tình, thận trọng, đắn trình thực nhóm làm việc có hiệu học tập hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu B NỘI DUNG HỌC TẬP: Đại cương nhóm Khái niệm nhóm định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhiên định nghĩa sau xem thích hợp chăm sóc sức khỏe: “ Một nhóm hệ thống mở gồm từ người trở lên, có chung mối quan tâm hay có ràng buộc Các thành viên nhóm hệ thống mở” Có nhiều lý cho thấy làm việc theo nhóm có hiệu làm việc cá nhân, lý quy làm nhóm sau: -Sử dụng tối đa nguồn nhân lực: lực cá nhân động viên mức tối đa nhờ khuyến khích, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi kiến thức từ thành viên khác nhóm -Kết tối ưu: mức độ sử dụng lượng cao hơn, nên nhóm giải việc mà bình thường cá nhân không giải -Liên tục cải tiến: tương tác thành viên nhóm nhu cầu cơng việc đòi hỏi thành viên khơng ngừng nâng cao kiến thức, để đáp ứng kịp thời cho cơng việc Chức nhóm Nhóm có nhiều chức bao gồm: - Thay đổi hành vi, thái độ giá trị thành viên - Giúp định, thương thuyết - Động viên thành viên - Khả lãnh đạo Như vậy, hình thành nhóm đưa đến nhiều lợi ích cá nhân, tạo nên cảm giác an tồn, truyền thơng nhóm dễ dàng hơn, đặc biệt nhóm hỗ trợ cho yêu cầu cá nhân thành viên cảm thấy tự tin hài lòng làm việc nhóm [Type text] Nhưng nhóm có nhược điểm như: chi phí tăng thời gian, nhóm khơng hiệu thành viên nhóm khơng thấy liên hệ trách nhiệm với mục tiêu chung nhóm, đặc biệt nhóm bị thống trị cá nhân hay nhóm nhỏ hoạt động nhóm lệch hướng theo lợi ích cá nhân, tổ chức Sự phát triển nhóm Sự hình thành nhóm làm việc hay nhóm cơng tác thơng thường trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn I: hình thành Hình thành q trình thành viên nhóm học Trong giai đoạn thành viên tự thu thập thông tin nhau: kiến thức, thái độ tính cách Điểm tương tự với việc nhận định bệnh nhân q trình chăm sóc sức khỏe, mà cán y tế phải thu thập thơng tin xác bệnh nhân Trong giai đoạn đầu này, thành viên nhóm cố gắng thể mình, nhằm tạo ấn tượng tốt Tuy nhiên tham gia thành viên thường bị hạn chế, họ chưa làm quen với với mơi trường nhóm Đến cuối giai đoạn này, thành viên bắt đầu ý đến nhiệm vụ giao thảo luận mục đích hoạt động nhóm thiết lập quy tắc cho nhóm Giai đoạn II: tranh luận Giai đoạn bắt đầu xuất xung đột nội bộ, cá tính khác nhau, chưa có thống nhất, xung đột nhu cầu cá nhân nhóm, nhu cầu nhóm Giai đoạn tương đương với q trình phân tích chăm sóc sức khỏe, thời điểm này, thành viên xem xét lại thông tin mà họ thu thập từ giai đoạn I Khơng khí nhóm khơng ổn định Giao tiếp trở nên căng thẳng Một vài niên nhóm, chí rời nhóm Sự khác cá nhân nhóm thấy rõ dẫn tới xuất tiểu ban hay bè phái Các đấu tranh gay gắt xảy Nêu bất ổn giải sau giai đoạn này, nhóm thống mục tiêu hoạt động, cấu tổ chức quy định mang tính thiết thực, đáng tin cậy Nếu cấu tổ chức giai đoạn kém, phải tổ chức lại Giai đoạn III: chuẩn mực Nếu thành viên nhóm thỏa thuận để giải bất đồng, giai đoạn chuẩn mực Ở giai đoạn này, quy tắc hay luật lệ nhóm phát triển theo hướng để đạt mục tiêu, phân công nhiệm vụ cho người phổ biến cách thức tiến hành nhiệm vụ Các thành viên bắt đầu cảm thấy bớt căng thẳng cảm thấy phần nhóm Họ định trì nhóm xếp lại vị trí nhóm Khơng khí nhóm trở nên thân thiện hơn, thành viên nhóm hành động có mục đích, mang tính xây dựng Giai đoạn so sánh với giai đoạn lập kế hoạch trình chăm sóc sức khỏe, mà ý kiến tổng kết để giải vấn đề xác định giai đoạn trước Nhóm trưởng [Type text] 4.1.2 4.1.3 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 thành với thảo luận để đưa ý kiến, nhằm tháo gỡ mâu thuẫn Các định đưa cách dân chủ Giai đoạn IV: thực Ngay giai đoạn III kết thúc nhóm bắt đầu nhiệm vụ Chức nhóm đơn vị, nhóm lao động có lực Đây giai đoạn thú vị nhất, nhóm đạt trí cao đề mục tiêu Mỗi thành viên cảm thấy phần nhóm biết rõ đợi họ Khơng khí thật cởi mở, thành viên cảm thấy thoải mái hợp tác Tuy nhiên, có bất đồng, nhóm giải cách dễ dàng Các mâu thuẫn giải tỏa cách đàm phán, thương thuyết Đây giai đoạn trưởng thành nhóm hiệu hoạt động nhóm cao Tính chất nhóm 4.1 Tính chất nhóm Các nhóm thường có ba tính chất sau đây: 4.1.1 Tính tổ chức: thành viên nhóm có chức năng, nhiệm vụ định Cùng mục tiêu: thành viên nhóm làm việc để chia sẻ mục tiêu, mà để thành viên làm khơng thể đạt Họ giải vấn đề, đưa ý kiến, định liên kết với quan khác Sự đồng cảm: thành viên nhóm có thích nghi cảm nhận khác nhóm với nhóm khác Tính chất nhóm hoạt động có hiệu Các đặc điểm nhóm có hiệu bao gồm: Mục đích nhiệm vụ nhóm phải rõ ràng: người nhóm phải hiểu cam kết thực mục tiêu chung Hiểu rõ công việc: thành viên nhóm phải hiểu rõ ràng cơng việc riêng liên quan đến cơng việc người khác Hiểu công việc người khác: thành viên nhóm phải hiểu cơng việc nhiệm vụ người khác, đặc việt nơi có chồng chéo chức Linh hoạt thành viên: thành viên phải linh hoạt xử lý công việc, cơng việc nhóm khơng bị trở ngại, có thành viên nhóm vắng mặt Động viên khuyến khích: việc học tập tiếp tục đào tạo nhóm phải ln trọng, động viên Sự lãnh đạo: hầu hết nhóm, người lãnh đạo xác định rõ ràng người phụ trách nhóm Sự ổn định liên tục: thành viên nhóm liên tục thay đổi, nhóm khó hoạt động tốt Mặt khác, nhóm mà khơng thay đổi thành viên, nhóm trở nên cứng nhắc cung cách hoạt động dễ tự thỏa mãn [Type text] 4.2.8 Nguồn lực: nhóm hoạt động có hiệu cần đủ nguồn lực để thực nhiệm vụ mình; nhiên, khơng cần phải q tốn Nó cần phải có phương pháp phương thức làm việc riêng dễ hiểu, dễ làm 4.2.9 Quan hệ tốt: mối quan hệ tốt nhóm đảm bảo sống nhóm, đồng thời đòi hỏi cởi mở thơng cảm thành viên nhóm Kỹ giao tiếp số kỹ quan trọng người quản lý nhóm Đó nghệ thuật xây dựng củng cố mối quan hệ tốt đẹp người với 4.2.10 Phương pháp đo lường kết quả: việc thử nghiệm thành cơng nhóm kết cần có phương pháp đo lường thành công nhận biết thành tích 4.2.11 Lòng trung thực: nhóm làm việc có hiệu quả, có ý thức cao gắn bó lòng trung thực, làm việc tốt giải thành công vấn đề Lãnh đạo nhóm có hiệu Một người lãnh đạo nhóm hoạt động có hiệu quả, cần thiết phải có đặc tính -Có khả đề mục tiêu: người lãnh đạo phải biết mục tiêu: mục tiêu cá nhân, mục tiêu nhóm mục tiêu tổ chức -Có khả suy đốn -Có khả giúp đỡ nhóm nhận biết nguồn lực họ -Có khả khởi động thúc đẩy hoạt động Hoạt động nhóm có hiệu Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, cần phải: mơ tả cơng việc, sử dụng định mức chuẩn mực, phối hợp hoạt động; truyền thơng nhóm chủ trì họp 6.1 Mô tả công việc Các mô tả nhiệm vụ cách giúp cho việc phân bố nhiệm vụ nhóm Bản xác định nhiệm vụ, thẩm quyền quan hệ cua chức vụ tổ chức, mô tả tổng quát, không nên chi tiết cứng nhắc, phải phù hợp với tình chuyên biệt Người ta khuyên không nên nhấn mạnh đến kết cơng việc hồn thành gì, mà nên di sâu vào việc làm để thực công việc Muốn vậy, cần phải thảo luận để làm rõ thành viên cố gắng hoàn thành gì? Ví dụ: thực hành “vận chuyển bệnh nhân” phương pháp người môn học điều dưỡng bản, nhóm học viên này, có mơ tả nhiệm vụ cụ thể người sau: -Người 1: tay đặt gáy, tay lưng bệnh nhân -Người 2: tay đỡ thắt lưng tay mông bệnh nhân -Người 3: tay đỡ đùi, tay đỡ cẳng chân bệnh nhân 6.2 Sử dụng định mức chuẩn mực Bản mô tả công việc không nói thành viên phải làm cách làm tốt Vì vậy, phải xác định mức chuẩn mực cho hoạt động Nói cách khác, chuyển mục têu tiêu nhóm thành khối lượng chất lượng công tác thành vien nhóm Các định mức làm việc, thực hành suất, để so sánh với sở y tế với [Type text] Trong ví dụ nêu thực hành vận chuyển bệnh nhân phương pháp người môn học Điều dưỡng bản, phần mô tả nhiệm cụ nêu người 1, 2, làm việc vận chuyển bệnh nhân; định mức rõ nhóm vận chuyển bệnh nhân định mức vận chuyển bệnh nhân nhẹ nhàng, an tồn (khơng để bệnh nhân ngã) 6.3 Phối hợp hoạt động Sự phối hợp giúp cho công tác tiến hành êm đẹp, phương tiện để phân bố quyền hạn, cung cấp truyên thông bố trí cơng việc cho việc, chỗ, lúc, cách người Khi hoạt động phối hợp, công việc đâu vào đấy, hoạt động thực có trình tự, hài hòa, hiệu thành cơng Nếu cơng việc khơng phối hợp lộn xộn khơng hài hòa, khơng có kết Ví dụ: phối hợp vận chuyển bệnh nhân phương pháp người tức điều dưỡng nhóm làm cơng việc vị trí mơ tả nhịp nhàng nhấc bổng bệnh nhân quay 1800, đặt bệnh nhân lên cáng 6.4 Truyền thơng Thành cơng nhóm phụ thuộc vào quan hệ tốt thành viên nhóm Truyền thơng đóng vai trò quan trọng làm việc nhóm Người ta nhận thấy nhà quản lý đến 90 % thời gian làm việc cho truyền thơng nói chuyện, trao đổi với nhân viên, thảo luận với nhóm nhân viên hay người dân người để ý đến việc Ví dụ, thực hành vận chuyển bệnh nhân phương pháp người, truyền thơng nhóm tức thông báo rõ ràng cho công việc người có hỗ trợ lẫn thực nhiệm vụ, sau thành viên đứng vào vị trí, có lệnh 1,2,3 đồng loạt nhấc bổng bệnh nhân …có truyền đạt thế, cơng việc tiến hành đồng 6.5 Chủ trì họp Họp thường kỳ công cụ quan trọng việc quản lý để bàn luận vấn đề chung, kiểm điểm tiến độ, lập kế hoạch hành động cho tương lai… làm tốt việc họp có lợi ích lớn, khơng làm tốt họp dẫn đến vơ dụng, căng thẳng hiệu Ví dụ: người trưởng nhóm vận chuyển bệnh nhân phải họp nhóm giải thích cơng việc, phân cơng thảo luận cần làm cho việc vận chuyển bệnh nhân an tồn 6.6 Đào tạo huấn luyện Để hoàn thành nhiệm vụ, thành viên nhóm cần đào tạo Lãnh đạo nhóm phải khuyến khích thành viên nhóm học tập Ví dụ vận chuyển bệnh nhân phương pháp người, để thực tốt nhiệm vụ thành viên nhóm phải hướng dẫn rõ cách làm, cách phối hợp nhóm C CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Phần 1: Câu hỏi điền khuyết [Type text] “ Một nhóm hệ thống mở gồm từ …(A)…, có chung …(B)… Các thành viên nhóm hệ thống mở” Ba lý làm việc theo nhóm có hiệu làm việc cá nhân A … B … C Liên tục cải tiến Nhóm có nhiều chức bao gồm: A … B …… C Động viên thành viên D Khả lãnh đạo Bốn giai đoạn phát triển nhóm: A … B … C Chuẩn mực D Thực Ba tính chất nhóm: A … B … C Sự đồng cảm Một người lãnh đạo nhóm hoạt động có hiệu quả, cần thiết phải có đặc tính A … B … C Có khả giúp đỡ nhóm nhận biết nguồn lực họ D Có khả khởi động thúc đẩy hoạt động Phần 2: Câu hỏi phân biệt sai Nhóm làm việc đưa đến nhiều lợi ích, nhóm làm việc khơng có nhược điểm Trong giai đoạn hình thành nhóm, thành viên nhóm cố gắng thể mình, nhằm tạo ấn tượng tốt Trong giai đoạn tranh luận nhóm, khơng khí nhóm khơng ổn định Giao tiếp trở nên căng thẳng Một vài niên nhóm, chí rời nhóm 10 Trong giai đoạn chuẩn mực nhóm, thành viên bắt đầu cảm thấy bớt căng thẳng cảm thấy phần nhóm 11 Trong giai đoạn thực nhóm, thành viên cảm thấy thoải mái hợp tác Tuy nhiên, có bất đồng, nhóm giải cách dễ dàng 12 Sự đồng cảm nhóm thành viên nhóm có chức năng, nhiệm vụ định 13 Tính tổ chức nhóm thành viên nhóm có thích nghi cảm nhận khác nhóm với nhóm khác Phần 3: Câu hỏi chọn trả lời 14 Trong giai đoạn hình thành nhóm: A Các thành viên tự thu nhập thông tin B Sự tham gia thành viên thường bị hạn chế C Đến cuối giai đoạn thiết lập quy tắc cho nhóm D Các câu A, B, C 15 Trong giai đoạn tranh luận nhóm: A Có thể dẫn tới xuất tiểu ban hay bè phái B Các thành viên nhóm hành động có mục đích, mang tính xây dựng C Các định đưa cách dân chủ D Các câu A, B, C 16 Trong giai đoạn chuẩn mực nhóm: A Các đấu tranh gay gắt xảy B Khơng khí nhóm trở nên thân thiện C Nếu bất ổn giải sau giai đoạn này, nhóm thống mục tiêu hoạt động D Các câu A, B, C 17 Để nhóm hoạt động có hiệu cần phải có: A Mơ tả công việc sử dụng định mức chuẩn mực B Phối hợp hoạt động C Truyền thơng nhóm chủ trì họp [Type text] D Các câu A, B, C IV Bài tập trò chơi Trò chơi A: vẽ hình tròn Mục tiêu: xác định lý làm việc nhóm hoạt động y tế Nội dung: đội phẫu thuật gồm có người: người mổ chính, người mổ phụ, người phụ dụng cụ, người gây mê Để cho phẫu thuật thành cơng nhất, yếu tố sau quan trọng nhất: Sự phối hợp tốt người mổ chính, người mổ phụ 2.Sự phối hợp tốt người mổ chính, người phụ dụng cụ 3.Sự phối hợp tốt người mổ chính, người gây mê Sự phối hợp tốt người mổ phụ, người gây mê Sự phối hợp tốt tất người đội phẫu thuật Hướng dẫn: -Chọn yếu tố quan trọng nhất, vẽ vòng tròn lớn nhất, yếu tố quan trọng vừa vẽ vòng tròn vừa, yếu tố quan trọng nhất, vẽ vòng tròn nhỏ -Mỗi học viên tự vẽ, giáo viên quan sát -Trò chơi kết thúc, giáo viên đúc kết (qua hình vẽ) yếu tố quan trọng Trò chơi B: Xếp hình vng Mục tiêu: phân tích yếu tố phối hợp làm việc nhóm Nội dung: nhóm có học viên, có bao thư bao thư có mảnh bìa hình vẽ sau: Hướng dẫn: Chuẩn bị mảnh A, B, C D, E cạnh 15 cm cắt hình vẽ, có nhiều nhóm nhóm màu Các mảnh giấy nên đo cắt xác A B C D Mỗi nhóm có học viên nhân bao thư dựng mảnh bìa cắt sẵn 3.Tiến hành xếp hình vng cho cá nhân: -Mỗi học viên có bao thư đựng mảnh bìa riêng để xếp hình vng -Sau giáo viên lệnh, nhóm bắt đầu người tự xếp -Tuân thủ theo luật chơi sau: a Làm việc im lặng, không hiệu b Không yêu cầu hay tự lấy mảnh bìa người khác E [Type text] c Có quyền đưa mảnh bìa cho người khác 4.Khi kết thúc, người xếp hình vng ĐÁP ÁN [Type text] Bài HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VÀ NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM Phần I: A Bộ Y tế B Các bệnh viện, viện trung ương A 1987 B 1990 A 1992 B 1999 A Tuyến tỉnh -thành phố trực thuộc TW B Tuyến sở A Bệnh viện đa khoa huyện, thành phố thuộc tỉnh B Trung tâm y tế dự phòng huyện, thành phố thuộc tỉnh A Vụ B Y tá điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên A Phó phòng nghiệp vụ y B Y tá điều dưỡng A Nghiệp vụ chăm sóc B Y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ lý A Sở y tế tỉnh B Bệnh viện Đa khoa tỉnh, thành phố, Bệnh viện Đa khoa khu vực 10 A Chăm sóc, đào tạo B Nghiên cứu khoa học Phần II: 11 Đ 12 S 13 Đ 14 S 15 Đ 16 S 17 Đ 18 S 19 Đ 20 S Phần III: 21 D 22 C 23 B 24 D 25 A 26 D 27 C 28 D 29 A 30 A Bài NHỮNG QUAN ĐIỂM - ĐƯỜNG LỐI CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC CS VÀ BVSK NHÂN DÂN CHIẾN LƯỢC CS VÀ BVSK NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Phần I: A Sức khoẻ người B Công chăm sóc sức khoẻ A Tài nguyên quan trọng B Vốn quý A Khả kinh tế B Khám sức khoẻ miễn phí giảm phí A Quan điểm B Nền y tế Việt Nam Di sản văn hóa B Bảo vệ, phát huy phát triển Chăm sóc sức khoẻ B Vai trò chủ đạo 71tuổi B ≥ 1,60 m A 4-5 B A Nhà nước B Chủ đạo Phần II: 11 Đ 12 Đ 13 S 14 Đ 15 S 16 Đ 17 S 18 Đ Phần III: 21 D 22 D 23 D 24 A 25 A 26 D 27 D 28 A Bài ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ Y – DƯỢC ( Y ĐỨC, DƯỢC ĐỨC ) Phần I: A Tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức A Trách nhiệm, lương tâm, danh dự A Một lỗi lầm, thiếu sót A Nhiệm vụ cao A Xử trí B Hành vi, cách ứng xử B Niềm hạnh phúc B Tác hại lớn B Yêu mến tín nhiệm B Đùn đẩy 91 19 S 20 Đ 29 B 30 D [Type text] A Chẩn đoán A Tự nhận trách nhiệm Phần II: Đ S 10 Đ 11 S Phần III: 15 D 16 A 17 A B An toàn, hợp lý B Đỗ lỗi 12 Đ 13 S 14 Đ 18 B 19 C 20 D Bài TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ Phần I: A Đội Y tế dự phòng B Đội BVSKBMTE/ KHHGĐ A Vệ sinh, phòng dịch B Điều trị hộ sinh A Địa bàn hoạt đông B Số lượng dân cư A đến B 5-7 A B đến A 1-2 B , buôn , làng, ấp A chủ chốt B y tế công cộng Phần II: Đ S 10 Đ 11 S 12 Đ 13 Đ 14 S 15 Đ Phần III: 16 D 17 D 18 A 19 A 20 B 21 B 22 C 23 C Bài TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Phần I: A: Tổ chức xã hội y tế B: Chăm sóc sức khỏe toàn diện A: Vụ Điều trị Bộ y tế B: Viện đa khoa chuyên khoa đầu ngành A: Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Y tế B: Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa A: UBND huyện B: Trung tâm y tế huyện phòng khám đa khoa A: Tổ chức, điều hành giám sát B: Chăm sóc bệnh nhân A: Bệnh viện nhà nước, bệnh viện tư nhân B: Bệnh viện liên doanh A: Trước cấp pháp luật B: ủy quyền Phần II: Đ S 10 Đ 11 S 12 Đ 13 S 14 Đ Phần III: 15 D 16 D 17 A 18 B 19 D 20 D Bài CHỨC TRÁCH, CHẾ ĐỘ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG Phần I: A: Điều dưỡng A: Kiểm tra, đôn đốc A: Bảng mô tả công việc A: Đề nghị A: Người bệnh A: Thường trực B: Kế hoạch Sở B: Quy chế bệnh viện B: ĐD, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên hộ lý B: Bổ nhiệm chức vụ B: Điều trị chăm sóc B: Chăm sóc 92 [Type text] A: Quy chế bệnh viện B: Chăm sóc người bệnh tồn diện Phần II: Đ S 10 Đ 11 S 12 Đ 13 S 14 Đ Phần III: 15 D 16 A 17 D 18 A 19 C 20 C 21 C Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ Y TẾ Phần I: A: Cần làm B: Mọi người A: Quyết định B Sử dụng tốt nguồn lực A: Lập kế hoạch B Thực kế hoạch A: Xem xét vấn đề nảy sinh trình thực B: Ra định điều chỉnh Phần II: Đ S Đ Phần III: D 9.C 10 A Bài LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ Phần I: A: Sắp xếp, bố trí B: Tính tốn cân nhắc A: Cơ B Công cụ quản lý A: Tình hình thực B: Thơng tin số cần thiết A: Nghiên cứu sổ sách thống kê báo cáo B: Quan sát trực tiếp A: Dùng bảng kiểm tra để quan sát vật, việc B: Khám sàng lọc A: Phỏng vấn cá nhân hộ gia đình B: Gởi bảng câu hỏi in sẵn A: Chỉ số dân số B: Chỉ số kinh tế, văn hóa, xã hội A Phân tích thơng tin B Vấn đề tồn A Các số biểu VĐ (vấn đề ) vượt mức bình thường B Cộng đồng biết tên VĐ có phản ứng rõ ràng 10 A Là sở cho việc xây dựng kế hoạch cụ thể B Là sở cho việc đánh giá hoạt động 11 A Đạt mục tiêu B Nguyên nhân gốc rễ Phần II: 12.Đ 13 S 14 Đ 15.S 16 Đ 17 S 18 Đ 19 S 20 Đ 21 Đ 22 S Phần III: 23 D 24D 25A 26 A 27.C 28 C 29.D 30 D 31D Bài THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Y TẾ Phần I: A: Liên tục cung cấp thông tin phản hồi A: Thu thập phân tích thông tin A: Công cụ quản lý A: Nhu cầu A: Mô tả gián tiếp A: Cần thiết B: Sử dụng thường xuyên A: Thay đổi nhỏ B: Tiến độ khiếm khuyết B Đối chiếu xem B: Cung cấp thông tin B: Hiện trạng B: Sự vật hay tượng B: Thay đổi theo [Type text] Phần II: [Type text] Đ S 10 Đ Phần III: 15 D 16 D 17 A Bài 10 11 Đ 18 D 12 S 13 S 19 C 20 B 14 Đ GIÁM SÁT Phần I: A: Có tính hổ trợ B: Cộng tác A: Đánh giá B Tuyến A: Kiểm tra B: Yêu cầu Pháp luật quy định Nhà nước A Nghiêm túc không căng thẳng B Uốn nắn sai sót tinh thần xây dựng Phần II: Đ Đ S Đ S Phần III: 10 B 11 D 12 D IV Bài tập tình a Xem phần phương pháp hình thức giám sát b Xem phần phương pháp hình thức giám sát d Xem phần khái niệm giám sát e Xem phần phân biệt giám sát, kiểm tra tra Bài 11 TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP Phần I: A Tạo mối quan hệ tốt đồng nghiệp với B Chia sẻ kinh nghiệm trình làm việc tôn trọng, tin tưởng A Trao đổi lời B Trao đổi không lời (thái độ) A Trao đổi thơng tin cần xác (thơng tin có thực) B Trao đổi thơng tin phải đầy đủ A Tạo mối quan hệ tốt B Truyền đạt rõ ràng C Khuyến khích tham gia đồng nghiệp D Tránh kiến định thiên kiến A Trình bày rõ ràng B Lắng nghe ý Phần II: Đ S Đ S 10 S 11 Đ Phần III: 12 D 13 B 14 C 15 16 Bài 12 HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Phần I: A: Liên kết xã hội định A Tổ chức quyền cấp A: Tham gia lập kế hoạch A Đơn giản, thụ động A Quan sát, lắng nghe A: Một người, nghành Phần II: Đ S Đ 10 Đ 11 Đ B: Đặc điểm quyền lợi B Tổ chức Đảng cấp B: Chia sẻ trách nhiệm quyền lợi B Tích cực, chủ động B Bàn bạc, định B: Nhiều người, nhiều nghành 12 S 13 S [Type text] Phần III: 14 A 15 B 16 C 17 18 19 20 21 Bài 13 LÀM VIỆC THEO NHÓM Phần I: A: người trở lên B: Một mối quan tâm hay có ràng buộc A Sử dụng tối đa nguồn nhân lực B Kết tối ưu A Thay đổi hành vi, thái độ giá trị thành viên B Giúp định, thương thuyết A Hình thành B Tranh luận A Tính tổ chức B Cùng mục tiêu A Có khả đề mục tiêu B Có khả suy đốn Phần II: S Đ Đ 10 Đ 11 Đ 12 S 13 S Phần III: 14 D 15 A 16 B 17 D [Type text] TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Tổ chức Y tế giới (2001) Quản lý Y tế Nhà xuất Y học Bộ Y tế - Vụ Khoa học Đào tạo (2005) Quản lý & Tổ chức y tế Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2005) thông tư số 23/2005/TT-BYT hướng dẫn xếp hạng đơn vị nghiệp y tế, ngày 25/8/2005 Chính phủ (2008) Nghị định số 14/2008/NĐ-CP Qui định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ngày04/02/2008 Bộ Y tế- Bộ Nội vụ (2005) thông tư liên tịch số 3/2008/TTLT-BYT-BNV hướng dẫn chức nhiệm vụ Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Bộ Y tế (2003) chương trình khung HSTH Bộ Y tế (2003) chương trình khung ĐDĐK Bộ Y tế (2003) chương trình khung DSTC Bộ Y tế (2003) chương trình khung YS YHCT 10 Bộ Y tế (2003) chương trình khung YS YHDP 11 Bộ Y tế (2003) chương trình khung YS Sản Nhi ... UBND huyện x y dựng kế hoạch (nhiệm vụ quản lý Nhà nước y tế địa bàn huyện chuyển cho UBND huyện) 2.2 Tổ chức Trung tâm Y tế huyện TTYT huyện gồm phận: - Bộ m y lãnh đạo (Ban Giám đốc TTYT): gồm... huy sức mạnh làm cho tổ chức y tế huyện gọn nhẹ - Lãnh đạo, đạo công tác chuyên môn thống huyện, tăng cường hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực y tế huyện Y tế huyện, quận, thị xã ( Y tế cấp Huyện... trình y tế thơn - CHÍNH PHỦ CÁC BỘ KHÁC BỘ Y TẾ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ UBND TỈNH CÁC CƠ SỞ Y TẾ NGÀNH SỞ Y TẾ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC SỞ Y UBND HUYỆN PHÒNG Y TẾ HUYỆN TRUNG TÂM Y TẾ TTYT DỰ

Ngày đăng: 29/10/2018, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w