QUÁ TRÌNH THÀNH LẬPNửa cuối thế kỷ 19, sau một vài đợt dịch tả hoành hành dữ dội, một loạt hội nghị về vấn đề vệ sinh trên thế giới đã được tổ chức tại châu Âu.. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬPNăm
Trang 1www.themegallery.com
Tổ chức y tế
thế giới WHO
Tổ chức y tế
thế giới WHO
Trang 3QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP
Nửa cuối thế kỷ 19, sau một
vài đợt dịch tả hoành hành dữ
dội, một loạt hội nghị về vấn
đề vệ sinh trên thế giới đã
được tổ chức tại châu Âu Hội
quốc liên thành lập tổ chức y
tế ( World health) vào năm
1920
Đã có một số tổ chức y tế khu
vực được thành lập trước như
Pan America sanitary bureau,
Internertional office of public
health, Health Division of
UNRRA
Trang 4QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP
Năm 1945 chiến tranh thế giới 2 kết thúc, LHQ được thành lập, tình trạng sức khỏe của nhân loại bị chiến tranh tàn phá
Trung Quốc và Braxin đưa ý tưởng về tổ chức
y tế thế giới nhằm thống nhất các hoạt động
và nhiệm vụ LHQ tán thành và thành lập hội đồng soạn thảo thể chế của WHO
Ngày 07/04/1948 thể chế của WHO chính
thức đi vào hoạt động
Trang 5Hội nghị của LHQ tại Sanfrancisco tuyên bố thành lập tổ
Trang 7Mục tiêu và ưu tiên
tố gây nguy
cơ cho sức khỏe con người do các nguyên nhân môi trường, kinh
tế, xã hội và hành vi gây
ra
• Click to add Text
• Click to add Text
• Click to add Text
Mục tiêu của WHO là giúp mọi người đạt được sức khỏe tốt nhất Từ
năm 1977, tổ chức đã đề ra 4 định hướng chiến lược tác động qua lại
lẫn nhau
• Xây dựng
các hệ thống
y tế, đáp ứng nhu cầu
chính đáng của nhân dân và công bằng về tài chính.
• Xây dựng
môi trường thể chế và chính sách thuận lợi trong ngành
y tế, đẩy mạnh có hiệu quả vị thế y tế trong chính sách phát triển, môi trường, kinh tế và xã
Trang 8MỤC TIÊU VÀ ƯU TIÊN
Truyền máu an toàn,
Các mục Tiêu cụ thể
Khác
HIV/Aid và sức
Khỏe môi trường
Trang 9CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tổng giám đốc
Hội đồng quản trị
Ban thư ký Đại hội đồng
Các văn phòng khu vực
Trang 10CƠ CẤU TỔ CHỨC
• ĐẠI HỘI ĐỒNG
cơ quan đưa ra quyết định tối cao của WHO, gồm có đại diện của tất cả các quốc gia thành viên
cuộc họp thường niên vào tháng 5
đứng đầu WHO là tổng giám đốc
do đại hội đồng bầu ra Giúp việc cho tổng giám đốc
là các phó tổng giám đốc và ban thư kí
• TỔNG GIÁM ĐỐC
Trang 11CƠ CẤU TỔ CHỨC
•
Gồm 34 thành viên, nhiệm kì 3 năm Nhiệm vụ của hội đồng
là thực hiện các quyết định và chính sách của đại hội đồng,
góp ý kiến và thúc đẩy hoạt động của đại hội đồng
:
• BAN THƯ KÝ
Có 6 văn phòng khu vực trên thế giới và các văn phòng đại diện ở các nước thành viên
• HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ WHO
Gồm các chuyên gia về y tế và các trợ lí
VĂN PHÒNG KHU VỰC
Trang 12Cơ cấu tổ chức
6 VĂN PHÒNG KHU VỰC
- Văn phòng khu vực châu Phi: đặt tại thành phố
Brazza ( cộng hòa Conggo)
Văn phòng khu vực châu Âu: đặt tại Copenhagen
( Đan Mạch )
Văn phòng khu vực ĐNA: đặt tại New delhi ( Ấn Độ )
Văn phòng khu vực châu Mỹ/ tổ chức y tế toàn nước Mỹ: đặt tại Washington D.C
Văn phòng khu vực Địa Trung Hải: đặt tại Cairo ( Ai
Cập)
Văn phòng khu vực châu Á – Thái Bình Dương: đặt tại Manila (Phlippin)
Trang 13Ban thư kí gồm hàng nghìn chuyên gia về y tế, các cán bộ trợ lí làm việc tại trụ sở của WHO, các cơ quan trong khu vực và các nước thành viên của tổ chức.
Trang 14Nguyên tắc hoạt động
Tổng giám đốc có nhiệm kì 5 năm
Đại hội đồng: hội nghị hàng năm Các vấn đề được đem ra thảo luận được quyết định bởi
ban lãnh đạo
Ban lãnh đạo gồm các thành viên được bầu ra
từ hội đồng quản trị, nhiệm kì 3 năm, tiến cử
giám đốc điều hành và đưa ra đề nghị về các lĩnh vực cần chú trọng
Nguồn tài chính: do đóng góp của các quốc
gia thành viên và đóng góp tình nguyện của
Trang 15 Đẩy mạnh việc đào tạo các
chuyên gia y tế giỏi
Chống lại các bệnh tật hiểm
nghèo
Trang 16-Kêu gọi chính phủ các nước
chấp thuận các chương trình chăm sóc y tế cơ bản và bảo hiểm y tế đồng bộ
Trang 17Các hoạt động chính
2.Tiêu diệt
Bệnh dịch Tài trợ cho các dự án, chương
trình để phòng và điều trị các bệnh trên
Trang 18Các hoạt động chính
3 Tiêm
miễn dịch Đẩy mạnh công tác nghiên cứu
vắc-xin phòng bệnh có hiệu quả
-Ủng hộ triển khai phân phát vắc-xin
phòng bệnh, thuốc men an toàn và hiệu quả
Trang 19+ Ngăn cản sử dụng thuốc lá + Phát động kế hoạch toàn cầu chống nạn làm thuốc giả
+ Nỗ lực phòng chống thương tích giao thông đường bộ
Trang 20Khuyến khích phát triển y học cổ truyền Đưa ra các cảnh báo có hại tới sức
Trang 21+ Ngăn cản sử dụng thuốc lá + Phát động kế hoạch toàn cầu chống nạn làm thuốc giả
+ Nỗ lực phòng chống thương tích giao thông đường bộ
Trang 22QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - WHO
Tổ chức Y tế Thế giới đặt quan hệ hợp
tác với Việt Nam từ năm 1976.
Đến nay, WHO đã đóng góp ngày càng
tăng cho sự phát triển ngành y tế
Trang 23CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC
Các chương trình hỗ trợ kỹ thuật của WHO
cho Việt nam được thực hiện theo tài khóa 2 năm
- Trong những năm đầu, phần lớn những đóng góp của WHO nhằm hỗ trợ Bộ Y tế thông qua việc cung cấp các loại thuốc thiết yếu Tuy
nhiên, từ tài khóa 1996 – 1997 trở đi, kinh phi dành cho các hoạt động cung cấp hàng hóa
giảm nhiều, đồng thời kinh phí dành cho các chương trình hỗ trợ tăng lên đáng kể
Tài khóa 2000 – 2001 với tổng kinh phí là 4,3 triệu USD được phân bổ cho 13 dự án
Trang 24CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC
- WHO đã hỗ trợ cho hầu hêt các ưu tiên và mục tiêu của ngành y tế trong giai đoạn 1990 – 1999 và 2000 – 2010 Các hỗ trợ kỹ thuật
của WHO trong 2 tài khóa 2000 – 2001 và
2002 - 2003 cho Việt Nam tập trung vào 4 lĩnh vực sau:
Trang 25 Ngoài ra, WHO còn viện trợ cho Việt Nam từ ngân sách vận động ngoài quỹ thường xuyên cho 1 số dự án và hoạt động trị giá hơn 4 triệu USD tập trung vào lĩnh vực vắc – xin và
HIV/AIDS
Trang 27www.themegallery.com