Giáo trình Vi sinh và kí sinh trùng cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về Vi sinh; Đại cương về Ký sinh trùng; Đại cương về miễn dịch và ứng dụng trong y học; Một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp; Một số virus gây bệnh thường gặp; Giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun chỉ;...
BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Giáo trình (Dành cho đào tạo Cao đẳng) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài Đại cương Vi sinh Bài Đại cương Ký sinh trùng 13 Bải Đại cương miễn dịch ứng dụng y học 20 Bài Một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp 31 Bài Một số virus gây bệnh thường gặp 55 Bài Ký sinh trùng sốt rét 73 Bài 7.Giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun 82 Bài Amip, trùng roi, trùng lông 94 Bài Sán lán, sán dây 102 Bài 10 Phương pháp lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm vi sinh ký sinh cách bảo quản 107 Tài liệu tham khảo 111 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng BÀI ĐẠI CƢƠNG VỀ VI SINH MỤC TIÊU Nhận biết hình thể vi khuẩn virus Trình bày đặc tính sinh học vi khuẩn phản ứng virus với tác nhân Trình bày tác hại vi khuẩn, Ích lợi vi khuẩn đường lây nhiễm bệnh virus NỘI DUNG Vi sinh học mơn khoa học nghiên cứu hình thái, cấu tạo, sinh lý hoạt động vi sinh vật nhằm để phục vụ người A ĐẠI CƢƠNG VỀ VI KHUẨN ĐỊNH NGHĨA - Vi khuẩn sinh vật đơn bào, Đời sống ngắn ngủi, sống sinh sản mãnh liệt, Vi khuẩn sống quanh ta: Khơng khí, đất, nước, phân, loại động , thực vật thể người, muốn quan sát phải dùng kính hiển vi Chúng thường sinh sản vơ tính HÌNH THỂ 2.1 Kích thƣớc trung bình – 2µm 2.2 Hình dạng - Cầu trùng: hình cầu (Staphylococs aureus) - Trực trùng: hình que (Escherichia coli) - Xoắn trùng: hình xoắn (Treponema pallidum) - Phẩy trùng: hình dấu phẩy (Vibrio cholerae) - Khi quan sát kính hiển vi thấy số vi khuẩn có cách xếp đặc biệt chúng phân chia không tách rời giúp cho việc định danh dễ dàng hơn: song cầu liên cầu, tụ cầu… Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng Phẩy khuẩn tả - Cầu khuẩn: 1,2,3,4,5 Trực khuẩn: 6,7,8,9 Xoắn khuẩn: 10,11,12 A Hình que - trực khuẩn (Bacillus) B Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi (strepto-) - liên cầu (Streptococcus) C Hình cầu tạo đám (staphylo-); D Hình trịn sóng đơi (diplo-); tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) song cầu khuẩn (Diplococcus) khuẩn Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng E Hình xoắn - xoắn khuẩn F Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio) (Spirillum,Spirochete) Cấu tạo Từ vào - Thành tế bào (vách tế bào) - Màng tế bào - Tế bào chất - Nhân: gồm vòng nhiễm sắc ADN Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng - Ngồi số vi khuẩn cịn có thêm thành phần sau: Vỏ chiên mao (giúp vi khuẩn di chuyển), pili (pili ngắn chiên mao, thường có vi khuẩn gram âm)… 3.1 DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI 3.1 Danh pháp Tên vi khuẩn gọi hai chữ: - Chữ viết hoa giống, - Chữ sau viết thường loài (chỉ viết hoa tên người tìm vi khuẩn) Ví dụ: Escherichia coli => E coli 3.2 Phân loại Có cách: - Theo thứ tự: + Giới, lớp, giống, loài - Theo gram: *Gồm nhóm: gram(+), gram(-) + Gram (+) nhuộm bắt màu tím, + Gram(-) nhuộm bắt màu hồng ĐẶC TÍNH SINH HỌC 4.1 Tính di động - Vi khuẩn có lơng thí di động (trực khuẩn) - Vi khuẩn khơng có lơng khơng di động (cầu khuẩn) 4.2 Sinh sản - Thường cách trực phân 4.3 Dinh dƣởng - Vi khuẩn cần: + Các nguyên tố (C, H, O, N) vitamin, acid amin, chất men 4.4 Sự nha bào hóa - Xảy số vi khuẩn + Khi gặp điều kiện bất lợi biến thành dạng nha bào để tồn + Gặp điều kiện thuận lợi, nha bào biến lại thành vi khuẩn Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng 4.5 Hơ hấp - Có dạng: + Hiếu khí + Yếm khí + Hiếu khí yếm khí tùy nghi 4.6 Các chất tiết - Sắc tố: Là chất màu giúp định danh số vi khuẩn - Kháng sinh: Dùng điều trị - Độc tố: Gây độc cho thể 4.7 Ảnh hƣởng hoàn cảnh - Với độ ẩm hay nhiệt độ thích hợp (370 C) giúp vi khuẩn phát triển nhanh, với tia cực tím vi khuẩn bị tiêu diệt - Ngồi số hóa chất giúp tiêu diệt vi khuẩn như: Cồn, phenol, phormon… TÁC HẠI CỦA VI KHUẨN 5.1 Gây nhiễm khuẩn - Khi xâm nhập vào thể sinh vật tùy khả đấu tranh vi khuẩn sinh vật mà sinh vật bị: mắc bệnh, không mắc bệnh sinh vật mang mầm bệnh - Vi khuẩn gây bệnh tùy thuộc vào: + Số lượng, đường xâm nhập, độc lực vi khuẩn + Sức đề kháng sinh vật 5.2 Cách gây nhiễm khuẩn (Nhiễm khuẩn qua đường) - Khơng khí - Ăn uống - Tiếp xúc trực tiếp - Trung giang truyền bệnh ÍCH LỢI CỦA VI KHUẨN - Chẩn đốn bệnh: + Tìm vi khuẩn gây bệnh bệnh phẩm đàm, phân, máu, nước tiểu…hoặc dùng huyết người để chẩn đốn bệnh - Dự phịng bệnh truyền nhiễm: Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng + Bằng cách đề biện pháp vệ sinh phòng bệnh chủ động sản xuất loại vacxin phòng bệnh lao, sởi, bại liệt… - Điều trị bệnh: + Bằng kháng độc tố vi khuẩn Bạch hầu, uốn ván….hoặc sản xuất loại kháng sinh Streptomycin, Penicillin… Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ I Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống Vi khuẩn là…(A)…muốn quan sát được…(B)… Chúng thường sinh sản vơ tính Khi quan sát kính hiển vi thấy…(A)….là…(B)….giúp cho việc định danh vi khuẩn dễ dàng Tính di động vi khuẩn A ………………………… B ………………………… Sự nha bào hóa vi khuẩn A ………………………… B …………………………… Ảnh hưởng hoàn cảnh, vi khuẩn A …………………………… B …………………………… Vi khuẩn gây bệnh tùy thuộc vào A …………………………… B …………………………… II Đánh dấu đúng, sai câu sau Câu Nội dung Cấu tạo vi khuẩn từ vào trong: Nhân, tế bào chất, màng tế bào, Thành tế bào Tên vi khuẩn gọi chữ: + Chữ đầu viết thường: giống + Chữ sau viết hoa: loài - Sinh sản vi khuẩn thường cách trực phân 10 Vi khuẩn hơ hấp: Hiếu khí; yếm khí; hiếu khí yếm khí tùy tiện 11 - Các chất tiết vi khuẩn:Sắc tố, kháng sinh, độc chất III Chọn câu 12 Vi khuẩn cần khơng khí để phát triển gọi là: A Các vi khuẩn khơng khí Đúng Sai Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng B Các vi khuẩn hiếu khí C Các vi khuẩn kỵ khí D Các vi khuẩn hoại sinh 13 Vi khuẩn hồn tồn khơng cần ơxy khơng khí để phát triển gọi là: A Vi khuẩn tự dưỡng B Vi khuẩn hoại sinh C Vi khuẩn kỵ khí d Clostridia Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng + Thức ăn khơng hợp vệ sinh + Thói quen tiêu không hợp vệ sinh PHÕNG BỆNH - Xử lý phân, rác - Vệ sinh ăn, uống, dùng nước - Diệt ruồi, gián TRÙNG ROI (trichomonas) TRICHOMONAS VAGINALIS - Trùng roi đơn bào, có màng tế bào thay đồi, có nhiều roi Roi dùng để di động bắt mồi Trùng roi ký sinh miệng, ruột, đường niệu dục - Trùng roi ký sinh âm đạo nữ đường niệu nam điển hình trichomonas vaginalis, gây viêm cấp mãn tính đường niệu - dục HÌNH THỂ - Hình cầu hay lê, di động, 10-30µm - Có roi, roi hướng phía sau tạo thành màng lượn sống - Cấu tạo gồm : nhân, nhiễm sắc thể nguyên sinh chất - Thể bào nang : gặp CHU KỲ PHÁT TRIỂN - Ký sinh đường sinh dục nử niệu đạo nam - Có thể sống ngoại sinh Sinh sản vơ tính cách phân đơi theo chiều dài - Làm thay đổi PH âm đạo từ toan sang kiềm, tạo điều kiện cho nấm vi khuẩn phát triển - Lây từ người sang người khác qua đường quan hệ tình dục dùng chung đồ vệ sinh(khăn lau, nhà cầu ), vệ sinh 96 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng PHÕNG BỆNH - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh phụ nữ - Chống tệ nạn xã hội - Phát điều trị người mang trùng roi TRÙNG LÔNG - Là ký sinh trùng đơn bào to người, có lơng khắp thể Thường trùng lơng có đời sống tự phổ biến Phần đông sống hoại sinh phân Một loại thực có tính gây bệnh : Balantidum coli - Bệnh Balantidum coli phổ biến heo, có khả truyền sang người lồi vật có vú khác HÌNH THỂ - Thể hoạt động : Hình q trứng, kích thước to : dài 30- 200 mcm, thân có nhiều vạch theo chiều dài gắn lông tơ Một nhân lớn giữ chức dinh dưỡng nhân nhỏ sát bờ cong nhân lớn có chức sinh sản Thường sinh sản cách nhân đôi - Bào nang : hình trứng trịn, đường kính # 50 - 60 mcm, vách bào nang dày, có lớp giúp tồn điều kiện khơng thuận lợi ngoại cảnh Bên có nhân lớn CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN - Balantidum coli sống đại tràng Thể hoạt động không sống lâu ngồi ký chủ, tìm thấy phân bị tiêu chảy Thể bào nang có sức đề kháng cao, nên nguồn lây truyền chủ yếu - Sinh sản cách phân đơi - Heo ký chủ thích hợp 97 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng DỊCH TỂ HỌC - Ký sinh trùng sống niêm mạc, niêm mạc manh tràng phần cuối hồi tràng - Tỉ lệ nhiễm heo cao : 60 - 100% - Bào nang sống lâu - Người bị nhiễm có sức đề kháng cao với loại KST Chỉ bị nhiễm liên tục nuốt vào lượng bào nang lớn, suy kiệt, sức đề kháng giảm PHÕNG BỆNH - Giữ vệ sinh nghiêm ngặt, cơng việc có liên quan đến heo - Điều trị người có Balantidium coli phân 98 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ I Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống Entamoeba hystolytica : A B Trùng roi ký sinh âm đạo nữ đường niệu nam điển hình (A) , gây viêm cấp mãn tính (B) Bệnh Balantidum coli phổ biến (A) , có khả truyền sang (A) (C) II Đánh dấu đúng, sai câu sau Câu Nội dung - Trùng lông tỉ lệ nhiễm heo cao : 60 - 100% - Hội chứng lỵ : đau bụng dọc khung đại tràng, Đúng mót rặn, tiêu phân nhầy máu - Trùng roi làm thay đổi PH âm đạo từ kiềm sang toan, tạo điều kiện cho nấm vi khuẩn phát triển - A míp sinh sản vơ tính III Chọn câu Trùng lông : A Tỉ lệ nhiễm heo thấp B Bào nang sống ngắn C Người bị nhiễm có sức đề kháng cao với loại KST D Ký sinh trùng sống tá tràng Trùng roi : A Hình cầu hay lê, di động, 10-30µm B Có roi, roi hướng phía sau tạo thành màng lượn sống C Cấu tạo gồm : nhân, ADN ARN D Bệnh phổ biến 99 Sai Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng 10 Các yếu tố lan truyền Ami1p : A Phân người lành mang bào nang B Ruồi nhặng C Thức ăn không hợp vệ sinh D Thói quen tiêu khơng hợp vệ sinh E Tất 100 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng Bài SÁN LÁ, SÁN DÂY MỤC TIÊU - Mơ tả hình thể : sán dải bị, sán nhỏ gan - Trình bày chu trình phát triển chúng - Trình đặc điểm dịch tể học phòng bệnh sán lá, sán dây NƠI DUNG - Sán có đặc điểm chung thân dẹp, khơng có máy hơ hấp, tuần hoàn Đa số sinh vật lưỡng tính, thích nghi với đời sống ký sinh Ngành sán ký sinh người chia làm hai lớp : + Lớp sán (Trematoda) : thân khơng chia đốt, có hai đĩa hút để bám, ống tiêu hóa khơng có hậu môn + Lớp sán dải (Cestoda) : thân chia nhiều đốt khơng có phận tiêu hóa Sán dải có thân dài đẹp nên cịn gọi sán dây A SÁN DẢI BÕ 1.HÌNH THỂ : - Rất lớn, dài - 10m, gồm khoảng 1.000 - 2.000 đốt Đầu có đĩa hút - Đốt sống mang trứng lớn có lỗ sinh dục bên, tử cung cho khoảng 13 – 30 nhánh Mỗi đốt sán khoảng 10.000 trứng - Trứng hình trịn, có vách dày chứa ấu trùng bên CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN - Sán trưởng thành kí sinh ruột non người, đầu bám chặt vào niêm mạc ruột trải dài theo chiều dài ruột - Mỗi ngày có khoảng 10 đốt sán đứt bị qua hậu môn vào ban đêm đất, cỏ, rau… bò nuốt phải trứng đến ruột non nở ấu trùng vào máu đến tim đến bắp quan khác bò 101 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng - Người nuốt phải ấu trùng vào ruột (do ăn thịt bò chưa chín) ấu trùng bám vào niêm mạc ruột sinh sản ; dài khoảng 10m sau thời gian tháng DỊCH TỂ Thường gặp nơi : - Ăn thịt bị cịn sống - Ni bị DỰ PHÕNG - Khơng ăn thịt bị chưa chín - Vệ sinh cá nhân 102 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng B SÁN LÁ NHỎ Ở GAN 1.HÌNH THỂ - Dài khoảng 2cm - Lưỡng tính : Cơ quan sinh dục đực tinh hoàn Cơ quan sinh dục tử cung - Trứng : màu vàng nâu, có nắp, có phơi từ lúc đẻ, kích thước # 25 µm, hình trái xoan CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN - Sán trưởng thành sống ống dẫn mật (người, mèo, heo) Trứng theo đường dẫn mật đến ruột theo phân Trứng không nở ngay, mà nở ốc Bithynia nuốt trứng Ấu trùng khỏi ốc sống bám vào cá sống nước (rô, chép…) phát triển thành nang ấu trùng chui vào da bắp thịt cá - Người nuốt nang ấu trùng vào ống tiêu hóa (ăn cá sống) đến tá tràng thành dạng tự vào ống dẫn mật 3.DỊCH TỂ HỌC - Phổ biến vùng có tục lệ ăn cá sống - Ở Việt Nam : Miền Bắc nhiều Miền Nam - Tránh ăn cá sống - Xử lí phân hợp vệ sinh - Tiêu diệt ốc trung gian truyền bệnh 103 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ I Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống Ngành sán ký sinh người chia làm hai lớp : A B Sán dải bò đốt sống mang trứng lớn (A) bên, (B) cho khoảng 13 – 30 nhánh Mỗi đốt sán khoảng (C) Dự phòng sán dải bò : A B 4.Phòng bệnh sán nhỏ gan : A B C Chẩn đoán sán nhỏ gan : A B II Đánh dấu đúng, sai câu sau Câu Nội dung Đúng - Sán dải bị, trứng hình trịn, có vách dày chứa ấu trùng bên - Sán nhỏ gan, phổ biến vùng có tục lệ ăn cá sống - Sán nhỏ gan dài khoảng 4cm III Chọn câu Các thuốc sử dụng điều tri sán nhỏ gan : A Chloroquine B Emitine C Flubendazole 10 Sán dải bị có đặc điểm chung : A Thân dẹp, 104 D Tất Sai Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng B Khơng có máy hơ hấp, tuần hồn C Đa số sinh vật lưỡng tính, thích nghi với đời sống ký sinh D Tất 11 Sán nhỏ gan làm tắc ống dẫn mật gây : A Rối loạn tiêu hóa : chán ăn, nơn tiêu chảy, táo bón B Đau bụng có liên quan bữa ăn C Gan to khơng đau D Khơng vàng da ứ mật 105 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng Bài 10 PHƢƠNG PHÁP LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM VI SINH - KÝ SINH VẬT VÀ CÁCH BẢO QUẢN MỤC TIÊU Trình bày cách lấy số bệnh phẩm thông thường : máu, mủ, phân, nước tiểu, dịch não tủy, da, đờm Trình cách bảo quản bệnh phẩm để gởi đến phòng xét nghiệm NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG : - Cách lấy gởi bệnh phẩm có vai trị quan trọng việc tìm vi trùng gây bệnh - Nếu bệnh phẩm lấy bảo quản khơng cách khơng thể phân lập định danh vi trùng cách xác - Bệnh phẩm phải lấy trước điều trị kháng sinh, Trừ trường hợp đặc biệt, lấy bệnh phẩm sau dùng kháng sinh phải báo với phịng xét nghiệm để có cách giải trừ tác động thuốc - Bệnh phẩm phải lấy dúng chỗ bị nhiễm với kỹ thuật vô trùng Tránh ngoại nhiễm vào bệnh phẩm làm lây lan vi trùng vùng lân cận Da niêm mạc thường có ổ trùng thường trú, nên dùng phương pháp đặc biệt để phân biệt vi trùng thường trú hay vi trùng gây bệnh Có phƣơng pháp sau : Rửa vùng nhiễm trùng thuốc sát trùng : Thành vịng có đường kính lớn dần, rửa nhiều lần, lần đổi bơng gịn Tránh chạm vào ổ vi trùng thường trú : hút dàm, dùng ống thơng tiểu Chỉ tìm loại vi trùng gây bệnh chuyên biệt : Ví dụ : tìm Streptococcus A cổ họng 106 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng Định lượng vi trùng cấy để xác định vi trùng gây bệnh : Ví dụ : đếm lượng vi trùng nước tiểu - Bệnh phẩm lấy với lượng vừa đủ, tránh vương vãi - Phải kèm theo bệnh phẩm chi tiết : chẩn đoán lâm sàng, tên tuổi bệnh nhân, loại bệnh phẩm, ngày lấy CÁCH LẤY VÀI LOẠI BỆNH PHẨM THÔNG THƢỜNG 2.1 Mủ - Mủ vết thương : dùng tăm vệt sâu vào vết thương để tăm vào ống Carryblai 2.2 Phân Có cách lấy phân để thử - Lấy phân tươi # 1ml (hay hạt bắp), phân lẫn mủ hay đàm nhớt phẩu lấy chỗ có máu, mủ Để mẫu phân vào hộp hay lọ có nắp đậy gởi đến phịng xét nghiệm - Dùng tăm bơng ngốy trực tràng : đẩy đầu tăm qua hậu môn để lấy phân trực tràng, cho tăm vào ống Carry blai gởi đến phòng xét nghiệm 2.3 Nƣớc tiểu - Phải lấy nước tiểu buổi sáng bệnh nhân thức dậy Có thể lấy nước tiểu cách : +Thông đường tiểu + Lấy nước tiểu dòng : * Rửa quanh đường tiểu xà phòng lần * Cho bệnh nhân tiểu, phần đầu bỏ đi, gần cuối hứng vào ống nghiệm hấp vô trùng, phần sau bỏ - Gởi đến phịng xét nghiệm, chờ đợi để vào tủ lạnh 2.4 Máu - Được lấy vô trùng từ tĩnh mạch, làm phản ứng Microtest lấy máu đầu ngón tay Để làm phản ứng huyết thanh, lấy 3ml máu mẫu 2.5 Tổn thƣơng da - Dùng tăm quệt vùng da tổn thương 107 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng CÁCH BẢO QUẢN BỆNH PHẨM - Thường phòng xét nghiệm cấy bệnh phẩm nhận Do dùng tủ lạnh để bảo quản nhiều loại bệnh phẩm Các bệnh phẩm lấy từ cổ họng, vết thương, trực tràng, phận sinh dục, phân tươi để tủ lạnh - giờ, nước tiểu từ 24 - 48 - Bệnh phẩm tìm virus phải để vào tủ lạnh, 24 phải để nhiệt độ (-70oC) - Nước rửa dày, mơ phổi để tìm vi trùng lao phải cấy 108 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ I Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống Có hai cách lấy nước tiểu : A B Cách lấy gởi (A) có vai trị quan trọng việc tìm (B) Có phương pháp lấy bệnh phẩm : A B C D II Đánh dấu đúng, sai câu sau Câu Nội dung Đúng - Các bệnh phẩm lấy từ cổ họng, vết thương, trực tràng, phận sinh dục, phân tươi để tủ lạnh - giờ, nước tiểu từ 12 - 72 Tổn thƣơng da - Dùng tăm quệt vùng da tổn thương - Phải kèm theo bệnh phẩm chi tiết : chẩn đoán lâm sàng, tên tuổi bệnh nhân, loại bệnh phẩm, ngày lấy III Chọn câu Chuẩn bị dụng cụ bệnh phẩm đờm : A Lọ nhựa có nắp đậy bệnh phẩm B Khẩu trang y tế C Giăng tay cao su D tất 10 Bệnh phẩm tìm virus > 24 : A – 300C B – 500C C – 700C 109 D – 600C Sai Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi sinh vật y học – Nhà xuất y học năm 1995 Giáo trình Vi sinh y học – Nhà xuất y học năm 2004 3.Vi sinh vật học – nhà xuất giáo dục Hà Nội năm 2008 110 ... 111 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng BÀI ĐẠI CƢƠNG VỀ VI SINH MỤC TIÊU Nhận biết hình thể vi khuẩn virus Trình bày đặc tính sinh học vi khuẩn phản ứng virus với tác nhân Trình bày tác hại vi. .. mơi trường ngồi Ví dụ: giun lươn 5.3 Nội ký sinh trùng - Là ký sinh trùng sống bên thể sinh vật khác 14 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng Ví dụ: giun đũa, sán gan 5.4 Ngoại ký sinh trùng - Là... sống bám ruột già người 13 Giáo trình Vi sinh - ký sinh trùng 2.4 Ký sinh - Sinh vật A sống bám lên sinh vật B sinh vật A có lợi cịn sinh vật B có hại Ví dụ: ký sinh trùng sốt rét máu người NGUỒN