1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Vi sinh ký sinh trùng - Trường Tây Sài Gòn

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Vi sinh ký sinh trùng được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương vi sinh ký sinh y học; Đại cương về miễn dịch và ứng dụng trong y học; Một số Virus gây bệnh thường gặp; Một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp; Phương pháp lấy bệnh phẩm, bảo quản bệnh phẩm để làm xét nghiệm vi sinh - ký sinh trùng;...

TRƯỜNG TÂY SÀI GỊN  GIÁO TRÌNH MƠN VI SINH KÝ SINH TRÙNG  Lưu hành nội MỤC LỤC Đại cương vi sinh ký sinh y học 2 Đại cương miễn dịch ứng dụng y học 25 Một số Virus gây bệnh thường gặp 34 Một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp 38 Một số trực khuẩn khác 48 Ký sinh trùng sốt rét 54 Giun đũa, giun tóc, giun kim, giun móc, giun 59 Amip, Trùng roi, Trùng lông 65 Sán lá, Sán dây 71 10 Phương pháp lấy bệnh phẩm, bảo quản bệnh phẩm để làm xét nghiệm vi sinh - ký sinh trùng Trường Trung cấp Tây Sài Gòn 75 Trang ĐẠI CƢƠNG VI SINH - KÝ SINH TRÙNG Y HỌC MỤC TIÊU: Nêu ích lợi vi sinh vật y học Nhận biết loại hình thể vi khuẩn Mơ tả thành phần cấu tạo vi khuẩn qua nêu rõ đặc tính sinh lý vi khuẩn, yếu tố tác động lên vi khuẩn Vi sinh học khoa học nghiên cứu hình thái, cấu tạo, sinh lý hoạt động vi sinh vật để phục vụ người Người quan sát thấy mô tả vi sinh vật người Hàlan tên Antoni van Lewuenhoek (1632-1723) Ông người phát minh kính hiển vi, từ người nhìn thấy số vi sinh vật, giới vi sinh vật phát Tuy nhiên từ cổ xưa, không rõ tồn vi sinh vật, lồi người biết khơng quy luật tác dụng vi sinh vật áp dụng đời sống hàng ngày ủ rượu, làm dấm, làm tương Louis Pasteur khám phá vai trò vi sinh vật tự nhiên từ lập tảng cho mơn vi sinh học Pasteur chứng minh lên men, thối rữa bệnh truyền nhiễm luôn vi sinh vật gây nên Ông đưa phương pháp khử trùng thực phẩm, khử trùng dụng cụ mổ xẻ Robert Koch (1843-1910) tìm ra: - Cách dùng thuốc nhuộm để phát vi sinh vật - Cách dùng môi trường đặc để phân lập vi khuẩn - Tìm trực khuẩn lao, trực khuẩn than, phẩy khuẩn tả Vào đầu kỷ XX người ta tìm virus phage mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu vi sinh vật Năm 1939 phát minh kính hiển vi điện tử giúp cho nghiên cứu nhiều thể vi khuẩn nhìn thấy virus nghiên cứu sâu chất Các nhóm vi sinh vật gồm: - Vi khuẩn - Nấm Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang - Một số nguyên sinh động vật - Virus A ĐẠI CƢƠNG VỀ VI KHUẨN Định nghĩa vi khuẩn : Vi khuẩn sinh vật đơn bào nhỏ kích thước chúng trung bình vào khoảng 1-2 µm (1 µm = 1/1000 mm), phải nhìn qua kính hiển vi phóng đại hàng trăm lần Đời sống vi khuẩn ngắn ngủi sống sức sinh sản mãnh liệt Vi khuẩn sống xung quanh ta: khơng khí, đất, nước, phân, loại động vật, thực vật thể người Có số vi khuẩn gây bệnh cho người, súc vật, cối, có nhiều loại khơng gây bệnh mà ngược lại có ích sống người Ích lợi vi sinh vật học y học: Nghiên cứu vi sinh vật y học giúp ta hiểu quy luật phát sinh phát triển bệnh nhiễm trùng người, nắm vững phương pháp ngăn ngừa tìm phương pháp điều trị thích hợp.Tóm lại nghiên cứu vi sinh vật giúp ta: - Chẩn đốn bệnh : tìm vi sinh vật gây bệnh bệnh phẩm đờm, phân, máu, nước tiểu dùng huyết người bệnh để chẩn đốn - Dự phịng bệnh truyền nhiễm: cách đề biện pháp vệ sinh phòng bệnh chủ động sản xuất loại vácxin phòng bệnh lao, sởi, bại liệt - Điều trị bệnh: kháng độc tố vi sinh vật bạch hầu, uốn ván sản xuất loại thuốc kháng sinh penicillin, streptomycin Các loại hình thể kích thƣớc vi khuẩn : Vi khuẩn vi sinh vật đơn bào, vi khuẩn có hình thể định nhờ vách chúng Các yếu tố liên quan đến hình thể gồm: hình dạng, kích thước, xếp tế bào vi khuẩn Dựa vào hình thể người ta chia vi khuẩn thành loại: 3.1 Cầu khuẩn : Gồm vi khuẩn có hình dạng hình cầu, hình bầu dục, hình nến v v đường kính từ 0,5 - µm Cầu khuẩn xếp theo nhiều cách khác nhau: Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang - Xếp thành đơi: cịn gọi song cầu: phế cầu, lậu cầu, màng não cầu - Xếp thành đám: Tụ cầu; - Xếp thành chuỗi: Liên cầu 3.2 Trực khuẩn: Là vi khuẩn có dạng hình que, đường kính từ 0,5 µm -1 µm dài từ 0,8 µm -20 µm Trực khuẩn có nhiều kiểu dáng khác như: hai đầu tròn, hai đầu nhọn, hai đầu vng, hai đầu phình to, trực khuẩn hình que mảnh, cong v v Trực khuẩn thường đứng riêng, nhiên có vài loại có xếp đặc biệt như: - Xếp thành chuỗi trực khuẩn gây bệnh than - Xếp thành hình hàng rào trực khuẩn bạch hầu - Xếp thành hình bó củi trực khuẩn lao: - Có thể cong hình dấu phẩy gọi phẩy khuẩn (phẩy khuẩn tả): Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 3.3 Xoắn khuẩn: Là vi khuẩn hình lị xo thường đứng riêng lẻ Đường kính từ 0,2-0,5 µm , dài từ 5-500 µm Có loại xoắn khuẩn gây bệnh thường gặp xoắn khuẩn giang mai (Treponema), borrelia, leptospira Ba loại có hình dạng khác chiều dài, số vòng xoắn, biên độ xoắn 3.4 Một số vi khuẩn có hình thể trung gian : Ví dụ vi khuẩn dịch hạch, Brucella có hình cầu trực khuẩn Trực khuẩn dịch hạch Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Brucella Trang Do ổn định tương đối, hình thể kích thước tiêu chuẩn để phân loại vi khuẩn Đối với số bệnh lậu, giang mai chẩn đốn xác định cách nhuộm, soi hình thể vi khuẩn từ bệnh phẩm Một số bệnh khác lao, bạch hầu, dịch hạch, việc xác định hình thể vi khuẩn trực tiếp từ bệnh phẩm có giá trị chẩn đốn cao Cấu tạo tế bào vi khuẩn Các thành phần cấu tạo vi khuẩn xếp thành nhóm: - Thành phần chung gồm có: vách, màng bào tương, bào tương nhân - Thành phần riêng: vỏ, lông, pili, nha bào 4.1 Nhân: Chỉ gồm sợi ADN xoắn kép Sợi ADN coi nhiễm sắc thể nhân Nhân khơng có màng bao bọc Nhân có nhiệm vụ di truyền đặc tính vi khuẩn mẹ cho vi khuẩn 4.2 Bào tƣơng: Thành phần hố học ARN Trong bào tương cịn có nhiều ribosom nơi tổng hợp loại protein 4.3 Màng bào tƣơng: Là lớp mỏng bao bọc bào tương Màng có nhiều chức quan trọng: - Thẩm thấu chọn lọc: Kiểm soát qua chất dinh dưỡng cặn bã - Hô hấp để cung cấp lượng - Điều khiển phân bào - Tiêu hoá chỗ số thức ăn 4.4 Vách: Là thành phần bảo vệ tế bào làm cho vi khuẩn có hình dạng định - vi khuẩn Gram dương vách tế bào giữ màu tím thuốc nhuộm - vi khuẩn Gram âm vách tế bào khơng giữ màu tím nên bắt màu đỏ thuốc nhuộm 4.5 Vỏ: Chỉ có số vi khuẩn, hợp phần vỏ mang tính kháng nguyên yếu tố độc học vi khuẩn 4.6 Lơng: Có thể xung quanh thân hai đầu vi khuẩn Lông mang tính kháng nguyên (kháng nguyên H) giúp cho vi khuẩn có khả di động 4.7 Pili: Pili giống lơng mảnh ngắn Có hai loại Pili: - Pili chung: giúp cho vi khuẩn bám vào mơ Trường Trung cấp Tây Sài Gịn Trang - Pili giới tính: tham gia vào vận chuyển di truyền 4.8 Nha bào: - Nha bào hình thái tồn đặc biệt giúp cho vi khuẩn chịu đựng nhân tố ngoại cảnh bất lợi như: khô, nóng, chất sát khuẩn - Nha bào có lớp vỏ chứa nước Khi gặp điều kiện thuận lợi nha bào trở lại trạng thái bình thường - Nha bào thường thấy trực khuẩn gram dương CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN Sinh lý vi khuẩn: 5.1 Dinh dƣỡng: Tất vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn dị dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn gồm axit amin, đường, muối khoáng, nước Một số vi khuẩn gây bệnh phải hoàn toàn ký sinh tế bào sống Sự dinh dưỡng vi khuẩn nhờ khả vận chuyển qua mng 5.2 Chuyn hoỏ: Cẫu tạo tế bào vi khuÈn Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang Để phân giải chất dinh dưỡng vi khuẩn tiết loại enzym tương ứng với chất Quá trình chuyển hố vi khuẩn ngồi việc phục vụ cho sinh trưởng phát triển tạo số chất như: độc tố, chất gây sốt, sắc tố, phân hố tố 5.3 Hơ hấp: Muốn tiêu hố thức ăn để phát triển, vi khuẩn cần số lượng Năng lượng cần thiết tượng ôxy hoá vi khuẩn làm phân giải chất dinh dưỡng (axit hữu cơ, đường v v ) Về mặt sử dụng ôxy ta chia vi khuẩn làm hai loại : - Hiếu khí vi khuẩn cần có ơxy tự - Yếm khí loại cần ơxy không sống ôxy tự Chúng tự phân tích lấy ơxy từ hợp chất nitrat sunphat Hầu hết vi khuẩn gây bệnh sống mơi trường hiếu khí yếm khí, gọi hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện Một số hiếu khí tuyệt đối như: Tả, số khác yếm khí tuyệt đối uốn ván 5.4 Sự sinh sản vi khuẩn: Vi khuẩn sinh sản theo kiểu trực phân, tế bào phân chia thành hai tế bào Trong điều kiện thích hợp phân chia diễn nhanh (20-30 phút với vi khuẩn E.coli), có vi khuẩn chậm (36 với vi khuẩn lao) Ảnh hƣởng yếu tố ngoại cảnh vi sinh vật Sự phát triển vi khuẩn chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố môi trường xung quanh yếu tố vật lí, yếu tố hố học yếu tố sinh vật 6.1 Yếu tố vật lí: - Nhiệt độ: Mỗi loại vi khuẩn phát triển giới hạn nhiệt độ định Thơng thường đa số vi khuẩn phát triển khoảng từ 18ºC – 40ºC, thích hợp 37ºC Nhiệt độ thấp vi khuẩn không chết bị ức chế không phát triển Từ 40ºC trở lên, vi khuẩn bị tiêu diệt dần tuỳ loại Đối với vi khuẩn khơng có nha bào, nhiệt độ 60ºC 30-60 phút bị tiêu diệt, cịn 100ºC chết Đối với vi khuẩn có nha bào chịu đựng 100ºC 10 phút đến Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang - Độ pH: Đa số vi khuẩn thích hợp với độ pH trung tính Khi độ pH cao hay thấp giới hạn làm thăng trao đổi chất môi trường vi khuẩn, kết quả: vi khuẩn bị tiêu diệt - Áp suất thẩm thấu: Màng tế bào vi khuẩn có tác dụng thẩm thấu áp suất mơi trường xung quanh có tác động đến vi khuẩn Đa số vi khuẩn thích hợp với mơi trường có áp suất thẩm thấu (7- ‰ NaCl) Trong dung dịch nhược trương nước bị hút vào tế bào, làm tế bào vi khuẩn phình vỡ Trái lại dung dịch ưu trương, nước tế bào bị hút làm tế bào vi khuẩn teo lại - Bức xạ: Có khả diệt khuẩn làm biến đổi phản ứng sinh vật axit nucleic + ánh sáng mặt trời có tia cực tím có tác dụng diệt khuẩn + Tia X có tác dụng diệt khuẩn + Nguyên tố phóng xạ: gồm loại β, α, γ Các tia có tác dụng diệt khuẩn hay ức chế vi khuẩn phát triển - Siêu âm: Khi tần số chấn động 20.000 lần / phút phát sinh áp suất co giãn làm vi khuẩn bị xé tan Ứng dụng yếu tố vật lí khử trùng - Phương pháp dùng nóng: + Nước đun sơi: Phương pháp mang nhiều tên khác tuỳ theo cách thức đun nóng nhiệt độ nước:  Đun sơi: đun sơi 20 phút, diệt hết loại vi khuẩn khơng có nha bào số lớn nha bào  Tyndall: đun sôi 100ºC 30-45 phút ngày ngày liên tiếp Với phương pháp diệt khuẩn hoàn hảo sau lần đun sơi , tế bào sống bị tiêu diệt, nha bào sau ngày cho tế bào bị tiêu diệt lần đun thứ hai thứ ba Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang C Hoạt động D Thể Minuta Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 71 SÁN LÁ, SÁN DÂY MỤC TIÊU: Mô tả đặc điểm loại ký sinh trùng thường gặp Nêu đặc điểm số loại sán gây bệnh Sán dây bò (Toenia saginata ) Sán dây bò bệnh gây tổn thất kinh tế thịt bị nhiễm ký sinh trùng phải thải loại Bệnh người quan trọng mặt xã hội 1.1 Hình thể: Sán dây dài, gồm nhiều đốt dẹt lưỡng tính Đầu sán trịn có hấp Trứng sán hình trịn có hai lớp vỏ 1.2 Chu kỳ phát triển: Sán dây bò ký sinh ruột người Đốt già phần cuối (chứa đầy trứng) rụng khỏi thân sán xuất theo phân tự động khỏi hậu môn Đốt sán tan vữa, trứng rơi đồng cỏ Bò ăn phải trứng, trứng nở thành ấu trùng ruột bò vào hệ tuần hoàn trở thành kén bị (gạo sán) Thịt bị có gạo sán dễ nhìn thấy mắt thường Nếu người ăn thịt bị có ấu trùng chưa nấu chín mắc bệnh sán trưởng thành Người khơng mắc bệnh ấu trùng sán dây bị Sán dây bò Đốt già ( Ruột non ) Trứng ( Ngoại cảnh ) Miệng ấu trùng ( Thịt bò ) Sán dây lợn (Toenia solium) Trường Trung cấp Tây Sài Gịn Trang 72 2.1 Hình thể: Sán dây lợn giống sán bị Hình dạng có đơi chỗ khác đầu sán ngồi hấp cịn có vịng móc 2.2 Chu kỳ phát triển: Sán lợn Đốt già ( Ruột non ) ( Phân ) Miệng ấu trùng Trứng ( Lợn gạo ) ( Ngoại cảnh ) ấu trùng Miệng Máu ( Cơ , não , mắt người ) Chu kỳ sinh sán lợn tương tự sán bị cần thay vị trí lợn cho trâu bị Nhưng có khác biệt lớn: người ta nhiễm bệnh giai đoạn ấu trùng Nếu người nuốt phải trứng sán lợn (qua thực phẩm bị nhiễm ký sinh trùng qua tiếp xúc miệng – hậu mơn quan hệ tình dục) Trứng phát triển thành “ hạt gạo ” (kén sán trơng giống hạt gạo, ngồi màng bao, có nước đầu ấu trùng) Kén sán thường tổ chức nguy hiểm kén sán não (gây động kinh, tăng áp lực sọ não), đáy mắt (gây giảm thị lực đau quanh nhãn cầu) Sán lá- Sán gan nhỏ ( Clonorchis sinensis ) Sán thân dẹt hình lá, đa số lưỡng tính Chu kỳ sán phức tạp phải qua môi trường nước qua hai vật chủ trung gian Do bệnh phổ biến bệnh giun Các loại sán gây bệnh cho người hay gặp Việt Nam là: Sán gan nhỏ (clonorchis sinensis), sán ruột Fasciolopcis buski sán phổi (Pangonimus westermani) 3.1 Hình thể: Trường Trung cấp Tây Sài Gịn Trang 73 Sán gan nhỏ thân dẹt màu đỏ nhạt dài 10-20 mm, chiều ngang 2-4 mm Trứng hình hạt vừng màu vàng có nắp, có gai nhỏ Trứng dài 25-30 µm 3.2 Chu kỳ phát triển: Trứng Sán gan ( ống mật gan ) ( Phân ) ( Miệng ) ấu trùng lông ( Nước ) Nang trùng ấu trùng đuôi ( Cá ) ( ốc ) Sán gan nhỏ ký sinh sống ống mật nhỏ gan Trứng sán theo ống mật xuống ruột, theo phân ngoại cảnh Nếu rơi xuống nước trứng phát triển thành ấu trùng lông Ấu trùng lông vào ốc phát triển thành ấu trùng đuôi Ấu trùng đuôi rời ốc vào cá phát triển thành nang trùng cá (cá rô, cá riếc, cá mè, cá chép) Nếu người ăn phải cá có nang trùng chưa nấu chín vào đường tiêu hố nang trùng phát triển thành sán trưởng thành Nhiều trường hợp nhiễm sán gan khơng có biểu lâm sàng Một số trường hợp (đặc biệt trường hợp mãn tính) có biểu gầy sút, ỉa chảy, gan to Dẫn tới biến chứng tắc mật gây áp xe đường mật xơ gan CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Người bị nhiễm sán gan nhỏ ăn: A Thịt bò tái B Thịt lợn tái C Cá gỏi D Rau tươi không Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 74 Tác hại gây bệnh chủ yếu sán gan nhỏ thể: A Gây thiếu máu B Gây viêm nhiễm đường dẫn mật C Gây suy dinh dưỡng D Gây phù toàn thân Đường xâm nhập sán dây lợn vào thể người là: A Hô hấp B Máu C Da, niêm mạc D Tiêu hoá Tác hại bệnh sán dây lợn thể ấu trùng là: A Phù chân voi B Thiếu máu C Động kinh D Rối loạn tuần hoàn Biến chứng bệnh sán dây bị là: a) Tắc ruột b) Viêm tá tràng c) Viêm gan d) Viêm dày Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 75 PHƢƠNG PHÁP LẤY BỆNH PHẨM - BẢO QUẢN BỆNH PHẨM ĐỂ LÀM XÉT NGHIỆM VI SINH KÝ SINH TRÙNG MỤC TIÊU: 1.Trình bày mục đích phươngg pháp lấy bệnh phẩm,bảo quản bệnh phẩm để làm xét nghiệm vi sinh ký sinh trùng 2.Thực quy trình kỹ thuật lấy bệnh phẩm bảo quản bệnh phẩm để làm xét nghiệm Đại cƣơng Trong việc thăm khám, chữa bệnh, việc khai thác dấu hiệu lâm sàng thầy thuốc làm, phải làm xét nghiệm nhằm mục đích: - Giúp thầy thuốc chẩn đốn theo dõi bệnh xác, khách quan - Giúp cho việc chẩn đoán bệnh đạt kết tốt Do việc lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm quan trọng Người điều dưỡng phải chuẩn bị tiến hành lấy bệnh phẩm kỹ thuật Kỹ thuật 2.1 Cách lấy máu để làm xét nghiệm: Có nhiều xét nghiệm máu xét nghiệm sinh hóa, tế bào, vi khuẩn Có hai cách: lấy máu tĩnh mạch mao mạch 2.1.1 Lấy máu tĩnh mạch: 2.1.1.1 Chuẩn bị dụng cụ: - Vô khuẩn + Bơm tiêm (Tùy số lượng máu làm xét nghiệm) + Kim tiêm - Những dụng cụ khác + Bông tẩm cồn + Lọ ống nghiệm dán nhãn tên, tuổi bệnh nhân, số giường, khoa phịng Có chất chống đông hay không tùy loại xét nghiệm + Dây ga rơ + Khay đậu có nước Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 76 + Túi giấy + Gối nhỏ bọc nylon 2.1.1.2 Chuẩn bị bệnh nhân: - Báo giải thích cho bệnh nhân biết rõ mục đích, việc làm (nếu bệnh nhân tỉnh), bệnh nhi bệnh nhân mê phải giải thích cho người nhà bệnh nhân - Tay bệnh nhân phải sạch, bẩn trước lấy máu phải rửa tay bệnh nhân xà phòng 2.1.1.3 Tiến hành: - Cho bệnh nhân nằm thoải mái giường, trẻ nhỏ phải có người giữ để trẻ khỏi giãy giụa - Chọn tĩnh mạch thích hợp thường lấy máu nếp gấp khuỷu tay, đặt gối chỗ định lấy máu, trẻ nhỏ thường lấy tĩnh mạch thóp, tĩnh mạch cổ, tĩnh mạch thái dương, tĩnh mạch thấy rõ mà không di chuyển - Lắp kim vào bơm tiêm kiểm tra xem kim có thơng khơng - Buộc gây ga rơ cách chỗ tiêm 5cm phía - Sát khuẩn da thật kỹ để khô - Ðưa kim vào tĩnh mạch, mở dây ga rô (nếu thử máu sinh hóa) - Kéo lui nịng nhẹ nhàng rút đủ số máu cần thiết tránh tạo bọt khí - Tháo dây ga rơ, rút kim ra, ấn nhẹ nơi tiêm, bảo bệnh nhân gấp tay lại - Tháo kim ra, bơm máu nhẹ nhàng vào ống nghiệm, đậy nút lại + Ðặt bơm tiêm chếch với thành ống nghiệm góc 45º + Bơm từ từ máu theo thành ống để tránh làm vỡ hồng cầu - Gửi bệnh phẩm giấy xét nghiệm đến phòng xét nghiệm 2.1.1.4 Thu dọn bảo quản dụng cụ - Rửa dụng cụ với nước xà phòng thật - Lau khô gửi tiệt khuẩn 2.1.1.5 Ghi hồ sơ: - Ngày lấy máu - Số lượng máu Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 77 - Loại xét nghiệm - Tên người thực 2.1.1.6 Những điểm cần 1ƣu ý: - Chuẩn bị bệnh nhân cẩn thận trước lấy máu - Bơm, kim tiêm vô khuẩn - Trường hợp cấy máu nên lấy trước dùng kháng sinh 2.1.2 Lấy máu mao mạch: áp dụng trong: - Tìm ký sinh trùng sốt rét, lấy máu bệnh nhân lên sốt - Tìm ấu trùng giun chỉ: lấy máu lúc 12giờ trưa 24 đêm 2.1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ: - phiến kính thật khơ, lựa phiến kính có cạnh nhẵn đế làm kính kéo - Kim vơ khuẩn lancett - Bông tẩm cồn - Bông khô - Bút chì, túi giấy 2.1.2.2 Chuẩn bị bệnh nhân: giống nhƣ phần lấy máu tĩnh mạch 2.1.2.3 Tiến hành: - Lau đầu ngón tay, thường ngón áp út hay dái tai, tẩm cồn - Ðiều dưỡng viên dùng ngón ngón trỏ bóp chặt đầu ngón tay bệnh nhân (tránh máu bị lan rộng) - Dùng kim đâm bên đầu ngón tay với động tác nhanh Vết chíchvừa phải để máu trào lên thành giọt nhỏ bóp nhẹ - Lau bỏ giọt máu đầu - Lấy giọt máu thứ hai lên kính, đặt cạnh kính chéo cho tiếp xúc với giọt máu góc 30º Ðợi máu phán tán qua kính - Ðẩy kính kéo lên phía trước với động tác nhanh để có máu mỏng, đặn, khơng dừng lại máu cịn ngắn tế bào chồng lên - Lau khơ ngón tay lần nữa, bóp nhẹ để có giọt máu lớn tròn, để làm giọt máu đặc Trường Trung cấp Tây Sài Gịn Trang 78 - Cầm hai cạnh kính phía máu, chấm đầu phiến kính vào đỉnh giọt máu Úp mặt kính có máu xuống phía khơng cho kính chạm vào đầu ngón tay - Dùng góc cạnh kính trộn giọt máu theo chuyển động tròn để tránh tan sợi fibrin, tránh che khuất ký sinh trùng - Ngừng động tác ngoáy trung tâm lớp máu tạo giọt máu có viền mỏng - Ghi tên bệnh nhân, số giường lên kính - Ðể khơ gói lại, gửi phịng xét nghiệm 2.1.2.4 Ghi hồ sơ - Ngày lấy máu - Tên người lấy 2.1.2.5.Những điểm cần lƣu ý Ðừng làm giọt máu đặc khơ bị nứt tróc khỏi kính Giọt máu đặc vừa phải giọt máu cịn ướt, đặt kính lên tờ báo nhìn thấy chữ in - Làn máu mỏng phải thật mỏng khơng có sọc loang - Các viền máu mỏng phải nằm kính 2.2 Cách lấy đờm, phân, mủ để xét nghiệm: 2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ: - Khay vơ khuẩn có phủ khăn vơ khuẩn + Bơm tiêm, kim tiêm + Tăm + Kẹp - Dụng cụ khác: + Lọ nhỏ hấp luộc + Phiến kính ống nghiệm vơ khuẩn + Ðèn cồn + Khay đậu Phải vô khuẩn thử vi khuẩn 2.2.2 Tiến hành: 2.2.2.1 Ðờm: Lấy đờm để tìm vi khuẩn Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 79 - Áp dụng: bệnh hô hấp - Kỹ thuật: + Cho bệnh nhân đánh răng, xúc miệng làm bớt tạp khuẩn miệng họng: + Bảo bệnh nhân ho mạnh, khạc đờm vào vật chứa + Dùng que lấy chút đờm, cho vào ống tiệt khuẩn, đậy kín lại Lấy chỗ có đờm khơng phải nước bọt + Có thể dùng tăm bơng vơ khuẩn quệt vào niêm mạc miệng họng phết lên phiến kính để tăm bơng vào ống nghiệm tiệt khuẩn gửi lên phòng xét nghiệm (Trường hợp bệnh nhân đờm, khơng khạc đờm) 2.2.2.2 Phân: - Lấy phân nhằm mục đích: + Thử nghiệm sinh hóa: máu, sắc tố mật, mỡ + Tìm vi khuẩn ký sinh trùng đường ruột - Áp dụng: Trong bệnh tiêu hóa quan liên quan gan, tụy - Kỹ thuật: + Cho bệnh nhân tiểu, hứng nước tiểu riêng Trường hợp cấy vi khuẩn dùng khay đậu to tiệt khuẩn phải rửa hậu môn trước + Cho bệnh nhân ngồi vào bơ dẹt (khơng lẫn nước tiểu) + Dùng que lấy phân (10-15g) chỗ bãi phân nghi ngờ, cho phân vào lọ đậy kín lại Lấy phân nơi có đờm, máu, mủ bệnh lỵ amib - Chú ý: + Ðối với amib: trời lạnh phải giữ lọ phân ấm, gửi lên phịng xét nghiệm + Dùng tăm bơng cho vào hậu mơn ngốy phết lên kính cần tìm giun kim, trứng giun - Những điểm cần lưu ý: + Trường hợp tìm máu phân, bệnh nhân phải kiêng ăn thịt nạc khơng uống thuốc có chất sắt, bismuth vịng 48 Lưu ý khơng nhầm lẫn máu từ phận sinh dục Trường Trung cấp Tây Sài Gịn Trang 80 + Khơng lấy phân lẫn với nước tiểu 2.2.2.3 Mủ - Mục đích: Tìm vi khuẩn gây mủ để trị bệnh Làm kháng sinh đồ - Áp dụng vết thương có mủ áp xe vỡ chưa vỡ, lỗ rò - Kỹ thuật: Vết thƣơng hở: - Phương pháp phết lên kính: + Mở vết thương + Dùng tăm vô khuẩn lấy mủ, phết lên phiến kính, để khơ, đặt phiến kính khác lên Ðể khơ tự nhiên hơ lên lửa khơng hơ nóng q làm hỏng bệnh phẩm + Dán nhãn vào mẫu, gửi lên phòng xét nghiệm: + Rửa băng vết thương lại -Phương pháp bỏ vào ống nghiệm: + Mở nắp ống nghiệm, hơ miệng ống nghiệm lửa (đèn cồn) + Dùng bơm tiêm hút mủ cho vào ống điều dưỡng dùng tăm bong lấy mủ cho vào ống nghiệm Bẻ bỏ đầu que cầm tay + Hơ miệng ống lại lần thứ hai, đốt viên đút ống đậy lại Trường hợp ổ mủ chưa vỡ: Sát khuẩn da bọc mủ, đâm kim vào hút mủ, bơm mủ vào ống nghiệm phết lên phiến kính Trường hợp mủ ít: đậy đầu kim, giữ nguyên bơm tiêm, gửi lên phòng xét nghiệm Việc đâm kirn vào bọc mủ bác sĩ thực + Rửa tất dụng cụ vòi nước xà phịng thật sạch, lau khơ gửi tiệt khuẩn 2.2.2.4 Ghi hồ sơ - Ngày lấy bệnh phẩm - Chất thử - Loại thuốc sử dụng (nếu có) - Tên điều dưỡng viên thực 2.3 Cách lấy nước tiểu xét nghiệm: Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 81 2.3.1 Chuẩn bị dụng cụ: - khay thông tiểu thông tiểu - Ống nghiệm vô khuẩn thử nghiệm vi khuẩn - Bình chứa nước tiểu có vạch đo thể tích - Ðèn cồn - Vải cao su (tấm nylon) - Bình phong 2.3.2 Tiến hành: Có nhiều cách: 2.3.2.1 Kiểm tra nƣớc tiểu số lƣợng, màu sắc giờ: Khoảng 8h sáng cho bệnh nhân tiểu để lấy bàng quang, xong đổ nước tiểu đi, lấy bình nước tiểu sạch, ghi tên bệnh nhân, số giường Cho bệnh nhân chứa tất nước tiểu ngày hơm bình Ðến 8h sáng hôm sau báo bệnh nhân tiểu lần cuối vào bình Sau đo số lượng nước tiểu 24 Ghi vào hô sơ - Cần dặn bệnh nhân hứng nước tiểu tiểu - Bình nước tiểu đậy kín để chỗ mát - Tránh cho nước tiểu phân hủy, dùng dung dịch: + Cho thymol rượu 1% 1ml/100ml nước tiểu + giọt phenol 30ml nước tiểu 2.3.2.2 Kiểm tra tế bào ký sinh trùng - Rửa phận sinh dục xà phòng nước thuốc sát khuẩn nước chín - Bệnh nhân tiểu, bỏ phần nước tiểu đầu Lấy phần cho vào ống nghiệm Nên lấy vào buổi sớm - Gửi lên phòng xét nghiệm: để tránh amoniac nước tiểu trở thành kiềm làm hủy hoại tế bào 2.3.2.3 Tìm vi khuẩn: - Nữ: thông tiểu, thủ thuật phải thực kỹ thuật để đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 82 - Nam: + Sát khuẩn quy đầu, đầu niệu đạo, rửa lại nước vô khuẩn + Bỏ nước tiểu đầu, lấy phần + Cho nước tiểu vào ống nghiệm vô khuẩn Nhớ hơ miệng ống nghiệm trước sau lấy nước tiểu lửa đèn cồn - Trẻ em gái sơ sinh: + Rửa kỹ phận sinh dục + Ðắp lên âm hộ lớp thấm nước vô khuẩn + Sau trẻ tiểu xong, vắt lấy nước tiểu - Trẻ em trai: + Rửa phận sinh dục + Ðể dương vật trẻ vào ống nghiệm vơ khuẩn, cố định băng dính 2.3.2.4 Lấy nƣớc tiểu theo Tùy theo định, thường áp dụng cho bệnh nhân đái tháo đường Có thể lấy nước tiểu từ 6-12h; 12-18h; 18-24h; 24-6h Lấy tất nước tiểu bệnh nhân tiểu hoặc: - Từ trước bữa ăn sáng đến bữa ăn trưa - Từ trước bữa ăn trưa đến trước bữa ăn tối - Từ trước bữa ăn tối đến 24h - Từ 24h đến trước bữa ăn sáng Chứa nước tiểu bình riêng lắc đều, lấy 50ml nước tiểu gửi lên phòng xét nghiệm Lấy nước tiểu trường hợp: - Bệnh nhân bị nhiễm acid - Bệnh nhân hôn mê Lưu ý: - Lấy nước tiểu trước ăn - Lấy nước tiểu tiêm Insulin 2.3.3 Dọn dẹp bảo quản dụng cụ: Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 83 - Rửa tất dụng cụ với xà phòng nước - Lau khô gửi tiệt khuẩn 2.3.4 Ghi hổ sơ: - Ngày lấy bệnh phẩm - Loại xét nghiệm - Tên điều dưỡng viên thực CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm trùng roi âm đạo nên lấy vào: a) Sau ngày thấy kinh 14 ngày b) Ngay trước sau ngày thấy kinh c) Bất ngày chu kỳ kinh nguyệt d) Trước ngày thấy kinh 10 ngày Lấy máu làm xét nghiệm tìm ký sinh trùng sốt rét: a) Tĩnh mạch b) Động mạch c) Mao mạch d) Bạch mạch Lấy máu làm xét nghiệm tìm giun chỉ: a) Tĩnh mạch b) Động mạch c) Mao mạch d) Bạch mạch Lấy máu làm xét nghiệm tìm ký sinh trùng sốt rét, nên lấy vào lúc: a) 12 khuya b) lên sốt c) bệnh nhân có vàng da d) Tiểu máu Khi xét nghiệm phân tìm thể hoạt động Entamoeba histolytica: A Cấy bệnh phẩm B Quan sát trực tịếp kính hiển vi C Phải tiêm truyền qua động vật D Làm phương pháp tập trung Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Vi sinh y họ c, Bộ mon vi sinh trường ĐHY Hà Nộ i, 2003 - Giáo trình vi sinh ký sinh trùng, NXB Hà Nộ i 2005 - Các nguyên lý y họ c nộ i khoa tậ p NXB Y họ c - Ký sinh trùng y họ c, Bộ môn ký sinh trùng Trường ĐHY Hà Nộ i, 2001 - Ký sinh vậ t y họ c, vụ KH&ĐT Bộ y tế , 1996 - Ký sinh trùng y họ c, Trường ĐHY dược Tp Hồ Chí Minh, 1999 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 85 ... bệnh ký sinh trùng: - Chiếm sinh chất vật chủ: Tác hại phụ thuộc vào kích thước ký sinh trùng, loại sinh chất mà ký sinh trùng chiếm vật chủ, mật độ ký sinh trùng, tuổi thọ ký sinh trùng - Gây... Nucleocapsi Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Trang 23 Chấy rận loại ký sinh trùng: o Ký sinh vĩnh vi? ??n o Ký sinh tạm thời o Nội ký sinh o Ngoại ký sinh 10 Đặc điểm sau không gặp bệnh ký sinh trùng: a)... ký sinh trùng kể người bệnh người mang ký sinh trùng lạnh + Diệt ký sinh trùng vật chủ trung gian + Diệt ký sinh trùng ngoại cảnh - Cắt đứt khâu chu kỳ phát triển ký sinh trùng: + Cắt đường ký

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:11

Xem thêm: