1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Giải phẫu sinh lý - Trường Tây Sài Gòn

165 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Giáo trình Giải phẫu sinh lý được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương về giải phẫu và sinh lý; giải phẫu cơ, xương đầu mặt cổ - thân mình; giải phẫu cơ, xương chi trên – chi dưới; giải phẫu – sinh lý hệ tiêu hoá;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG TÂY SÀI GỊN  GIÁO TRÌNH MƠN GIẢI PHẪU SINH LÝ  Lưu hành nội Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ Mục tiêu học tập: Nêu định nghĩa giải phẫu, sinh lý Giải thích chế trì cân nội mơi Liệt kê thành phần cấu tạo nên thể sống Trình bày cấu tạo chức tất hệ thống thể Nêu số thuật ngữ giải phẫu I GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ LÀ GÌ? - Giải phẫu nghiên cứu cấu trúc thể Giải phẫu học có sức hấp dẫn định cụ thể, có quan sát được, sờ được, kiểm tra mà không cần phải tưởng tượng Giải phẫu chia làm phần: - Gải phẫu đại thể: quan sát mà khơng cần phải dùng kính hiển vi - Giải phẫu vi thể: địi hỏi phải dùng kính hiển vi - Sinh lý giải thích chức phần thể, có nghĩa tìm hiểu xem phận thể hoạt động Trong thể chúng ta, cấu trúc chức hoạt động với giúp cho phận thể hoạt động đạt hiệu II CÂN BẰNG NỘI MÔI: Định nghĩa: Cân nội môi giữ cho trạng thái môi trường bên tương đối định cho dù mơi trường bên ngồi thay đổi Đặc tính chế trì cân nội mơi: - Cân nội môi đạt cấu trúc chức phối hợp hoàn toàn tất hệ thống thể làm việc với - Trong thực tế hầu hết mơ quan góp phần trì định tương đối này, phối hợp hoạt động nhiều quan mô chịu kiểm soát hệ thần kinh hệ nội tiết - Cơ chế trì cân nội mơi: Trang Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực  Liên hệ ngược (feedback âm tính) - Khi cân nội mơi khơng trì trở nên bệnh, chí chết Một nguyên nhân gây cân nội môi thường gặp thể bị stress mức III TỪ NGUYÊN TỬ ĐẾN CƠ THỂ SỐNG - Ở cấp độ nhất, thể cấu tạo từ nguyên tử, đơn vị vật chất Khi hai hay nhiều nguyên tử kết hợp lại với hình thành nên phân tử Nếu phân tử kết hợp từ nhiều nguyên tố hợp chất - Tế bào đơn vị độc lập nhỏ sống Tế bào có chức gồm: chuyển hố (trao đổi chất), dễ bị kích thích, tăng trưởng sinh sản - Mô cấu tạo từ nhiều loại tế bào giống để thực chức chuyên biệt Mô chia làm loại là: mô biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ, mơ thần kinh - Một quan hợp lại hai hay nhiều loại mô để thực chức chuyên biệt - Một hệ thống nhóm quan làm việc với để thực chức thể Tất hệ thống thể phối hợp với để hình thành nên thể sống IV NHỮNG HỆ THỐNG TRONG CƠ THỂ Hệ Da: bao gồm da tất cấu trúc có nguồn gốc từ da Chức da giữ tất quan bên ngăn cản thứ không mong muốn từ môi trường bên xâm nhập vào bên Hệ Xương: bao gồm xương, sụn, màng sụn, khớp, gân dây chằng Hệ xương có chức quan trọng là: - Nâng đỡ tạo hình cho thể - Giúp thể di chuyển Trang Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý - Bảo vệ quan cạnh chúng - Nơi dự trữ Calcium Phospho - Nơi sản xuất tế bào máu Hệ Cơ: bao gồm tất thể Chức hệ giúp thể di chuyển điều hoà nhiệt độ thể Hệ Nội Tiết: hệ thống tuyến không ống dẫn, với khả tiết chất hormon theo máu đến tạo tác động đến quan khác thể Hormon điều hồ hoạt động chuyển hố bên tế bào, tăng trưởng phát triển, stress đáp ứng với chấn thương, sinh sản, nhiều chức quan trọng khác Hệ Thần Kinh: bao gồm hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh ngoại biên, bao gồm quan cảm giác Hệ thần kinh hệ nội tiết hệ điều hồ kiểm sốt thể Hệ Tim Mạch: bao gồm tim, máu, mạch máu Một chức vô quan trọng hệ tim mạch vận chuyển Oxy chất cần thiết đến mô thể cần, chuyên trở chất thải thể đến phổi thận để thải Hệ Bạch Huyết: bao gồm bạch huyết, hạch bạch huyết mạch bạch huyết Hệ bạch huyết giúp hấp thu trở lại lượng dịch protein dư thừa vào máu, cịn giúp bảo vệ thể khỏi tác nhân lạ, vi sinh vật hay tế bào ung thư Hệ Hơ Hấp: bao gồm tồn q trính hít vào thở Chức hệ hơ hấp thực trao đổi khí máu khơng khí Hệ Tiêu Hố: bao gồm miệng, thực quản, dày, tá tràng, ruột non, ruột già, trực tràng, hậu mơn Chức hệ tiêu hố phá vỡ thức ăn chế lý hố thành phân tử đủ nhỏ để hấp thu từ ruột non vào máu hệ bạch huyết, giúp thải bỏ sản phẩm cứng khơng tiêu hố 10 Hệ Tiết Niệu: bao gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo quan sinh dục Chức chủ yếu lọc bỏ sản phẩm thải tế bào điều hoà cân dịch thể 11 Hệ Sinh Sản: nam (tinh hoàn, ống dẫn tinh dương vật), nữ ( vú, buồng trứng, tử cung, âm hộ) Chức hệ sinh sản sản sinh tế bào Trang Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý sinh dục đặc biệt tế bào có khả trì nồi giống người V TƯ THẾ GIẢI PHẪU VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỊ TRÍ GIẢI PHẪU Tư giải phẫu Tư người đứng thẳng tay buông xuôi, mắt bàn tay hướng phía trước Các vị trí cấu trúc giải phẫu được xác định theo mặt phẳng không gian Các mặt phẳng giải phẫu 2.1 Mặt phẳng đứng dọc Là mặt phẳng đứng theo chiều trước sau Có nhiều mặt phẳng đứng dọc song song với nhau, song chỉ có một mặt phẳng đứng dọc nằm cơ thể chia cơ thể làm nửa đối xứng, phải trái Ngoài ra, cho mỡi nửa cơ thể, mặt phẳng đứng dọc cịn mốc để so sánh vị trí 2.2 Mặt phẳng đứng ngang Là mặt phẳng trán, một mặt phẳng đứng theo chiều ngang, từ bên sang bên kia, thẳng góc với mặt phẳng đứng dọc Có nhiều mặt phẳng đứng ngang, song người ta thường lấy một mặt phẳng đứng ngang qua chiều dày trước sau cơ thể làm mốc, chia cơ thể thành phía trước phía sau 2.3 Mặt phẳng nằm ngang Là mặt phẳng nằm theo chiều ngang, thẳng góc với trục đứng thẳng cơ thể hay thẳng góc với mặt phẳng đứng Có nhiều mặt phẳng nằm ngang khác nhau, song song với chiều nằm ngang phải trái trước sau cơ thể Song có một mặt phẳng nằm ngang qua cơ thể, lúc cơ thể chia thành phần dưới * Không nên nhầm mặt phẳng nằm ngang với mặt cắt ngang, hai mặt phẳng trùng Trang Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý A Mặt phẳng đứng dọc B Mặt phẳng nằm ngang C Mặt phẳng đứng ngang 2.4 Nguyên tắc đặt tên giải phẫu học Đây môn học mơ tả nên phải có ngun tắc đặt tên cho chi tiết đê người học dễ nhớ khơng bị lẫn lộn, ngun tắc là: - Lấy tên vật tự nhiên đặt cho chi tiết có hình dạng giống như - Đặt tên theo hình học (chỏm, lồi cầu, tam giác, tứ giác ) - Đặt tên theo chức năng (dạng, khép, gấp, duỗi ).
 - Đặt tên theo vị từ nông sâu (gấp nông, gấp sâu ) - Đặt tên theo vị trí tương quan khơng gian (trên, dưới, trước, sau, trong, ngoài, dọc, ngang ) dựa vào mặt phẳng không gian mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang nằm ngang Các vùng thể: Cơ thể chia phần, phần phần phụ - Phần bao gồm: đầu, cổ, ngực, bụng, khung chậu - Phần phụ bao gồm: chi chi Riêng bụng chia làm vùng + vùng thượng vị + Vùng trung vị Trang Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý + Vùng hạ vị + Vùng hạ sườn phải + Vùng hạ sườn trái + Vùng hông phải + Vùng hông trái + Vùng hố chậu phải + Vùng hố chậu trái VI KHOANG VÀ CÁC MÀNG CỦA CƠ THỂ Khoang: dùng để chứa bảo vệ quan bên trong, có khoang khoang lưng khoang bụng Khoang bụng chia làm hồnh, khoang ngực khoang bụng chậu Khoang lưng chứa sọ não tuỷ sống Màng: dùng để lót khoang thể bao phủ phân chia vùng, cấu trúc, quan Có loại màng niêm mạc (lót quan), mạc (lót khoang) màng hoạt dịch (lớp màng lót bao khớp) Trang Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý GIẢI PHẪU CƠ, XƯƠNG ĐẦU MẶT CỔ - THÂN MÌNH // -ĐẠI CƯƠNG: Bộ xương người gồm có 206 xương, gồm xương trục như: xương đầu mặt, cột sống, xương sườn xương ức, xương phụ như: xương chi Chức năng: Bộ xương có chức chính: @ Nâng đỡ: Bộ xương tạo nên khung cứng để nâng đỡ thể nơi bám @ Bảo vệ: Xương đầu mặt bảo vệ não, lồng ngực bảo vệ tim phổi, khung chậu bảo vệ bàng quang, tử cung @ Vận động: Các bám vào xương, co làm xương chuyển động quanh khớp @ Tạo máu: Tủy xương tạo hồng cầu, bạch cầu hạt tiểu cầu @ Dự trữ Calci phospho: xương nơi dự trữ trao đổi mỡ, calci, phospho Phân loại: Có thể phân loại xương dựa theo hình thể hay theo nguồn gốc cấu trúc @ Theo hình thể: # Xương dài: xương cánh tay, xương đùi # Xương ngắn: Xương cổ tay, cổ chân # Xương dẹp: Xương vịm sọ, xương ức # Xương bất định hình: Xương thái dương, xương hàm # Xương vừng: Xương bánh chè… @ Theo nguồn gốc cấu trúc: # Xương màng : xương sọ, mặt # Xương sụn: xương chi, cột sống, xương ức, xương sườn Cấu tạo chung xương:  Ở xương dài gồm có: thân xương hình ống đầu phình to gọi đầu xương Thân xương cấu tạo chất xương đặc bọc màng Trang Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý xương, thân xương có buồng tủy Đầu xương cấu tạo chất xương xốp trung tâm, xương cốt mạc chung quanh, sụn khớp ở diện khớp  Có mạch máu thần kinh chui qua lỗ nui xương để cảm giác dinh dưỡng xương Sự cốt hóa, tăng trưởng tái tạo xương: @ Sự cốt hóa: Xương hình thành qua q trình biến đổi mô liên kết thường thành mô liên kết rắn đặc, ngấm đầy muối calci, gọi mô xương, trình gọi cốt hóa Có hình thức cốt hóa: # Cốt hóa trực tiếp (cốt hóa màng): chất mô liên kết ngấm calci, biến thành xương Các xương hình thành theo hình thức gọi xương màng # Cốt hóa sụn: chất mơ liên kết ngấm cartilagen thành sụn, sau sụn biến thành xương @ Sự tăng trưởng:  Theo chiều dài, nhờ sụn đầu xương (nối đầu xương thân xương), làm xương tiếp tục tăng trưởng 20-25 tuổi ngừng  Tăng trưởng theo chiều dầy, phát triển màng xương @ Sự tái tạo xương: Khi xương gãy, đầu xương hình thành mô liên kết, mô liên kết ngấm calci biến thành xương, làm lành xương Khi đoạn gãy xa nhau, xương chậm liền, tạo thành khớp giả Vì cần nắn chỉnh bất động tốt nơi gãy A VÙNG ĐẦU MẶT CỔ I XƯƠNG ĐẦU MẶT CỔ Sọ được cấu tạo 23 xương hợp lại, có 21 xương gắn lại với thành khối đường khớp bất động, chỉ có xương hàm dưới liên kết với khối xương một khớp động (khớp thái dương hàm) Trang Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý Sọ gồm hai phần: - Sọ thần kinh hay sọ não, tạo nên một khoang rỡng, chứa não bộ Hộp sọ có hai phần vòm sọ sọ - Sọ tạng hay sọ mặt, có hốc mở phía trước: hốc mắt, hốc mũi, ổ miệng Khối Xương Sọ Não gồm có xương: xương đơi xương đơn - Xương đơn: xương trán, xương sàng, xương bướm, xương chẩm - Xương đôi: xương đỉnh, xương thái dương 1.1 Xương trán Xương trán tạo nên phần trước vòm sọ sọ gồm phần: - Trai trán: tạo nên phần trước vòm sọ - Phần mũi: tạo nên trần ổ mũi phần sọ - Phần ổ mắt: tạo nên trần ổ mắt, phần sọ Bên xương có hai xoang trán đổ vào ổ mũi ngách mũi 1.2 Xương đỉnh Xương đỉnh mảnh xương hình vng lồi, tạo thành phần vịm sọ, xương đỉnh có hai mặt Hai xương đỉnh tiếp khớp với phía khớp hình cưa, gọi khớp dọc, phía sau hai xương tiếp khớp với xương chẩm khớp lămđa, phía trước tiếp khớp với xương trán khớp vành 1.3 Xương thái dương Xương thái dương góp phần tạo nên thành bên vịm sọ phần sọ Có ba phần: phần đá, phần trai, phần nhĩ, ba phần dính với hoàn toàn tuổi Trang Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý  Đó thể Meissner, thể Pacini, thể Merkel, thể Ruffini  Chúng tìm thấy nhiều da ngón tay mơi Ở vùng có lơng chúng tập trung quanh nang lơng; vùng khơng có lơng chúng mơ da 1.1.2 Kích thích sờ  Kích thích áp suất làm da bị méo mó hay làm cho lơng cử động  Sự nhạy cảm thay đổi tùy theo vùng thể Ở đầu mũi, mơi, ngón, áp suất 2-3g/mm2 mặt lưng ngón tay, cánh tay mặt đùi, áp suất phải 50g/mm2 1.1.3 Đặc điểm cảm giác sờ  Cảm giác sờ tiếp nhận nhiều thụ thể Các loại thụ thể phân bố không thể khả thích nghi khác  Nếu luyện tập cảm giác sờ tăng lên 1.2 Cảm giác nhiệt 1.2.1 Thụ thể nhiệt  Các thụ thể nhiệt nằm lớp nông da, sâu thụ thể sờ Có hai loại thụ thể nhiệt thụ thể nóng thụ thể lạnh Số lượng thụ thể lạnh nhiều gấp 4-10 thụ thể nóng  Thụ thể nóng: đáp ứng với nhiệt độ khoảng 30-450C  Thụ thể lạnh: đáp ứng với nhiệt độ khoảng 10-400C  Các thụ thể nhiệt chỉ có tượng thích ứng tỏng khoảng 20-400C Dưới 150C 450C ngồi cảm giác nhiệt cịn có thêm cảm giác đau 1.2.2 Đặc điểm cảm giác nhiệt  Cảm giác nhiệt cảm giác tương đối: vật tiếp xúc có nhiệt độ thấp vật cảm nhận “lạnh”, nhiệt độ vật tiếp xúc cao cảm nhận “nóng”  Cảm giác nhiệt có tính chất chủ quan, thay đổi theo cá thể  Các thụ thể nhiệt phân bố thưa thớt thể nên cần cộng kích thích nhận cảm kích thích Trang 150 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý 1.3 Cảm giác đau Đau kinh nghiệm, bao gồm cảm giác cảm xúc khó chịu, liên quan đến tổn thương mơ xảy xảy Cảm giác đau giúp thông báo cho não biết có kích thích có hại cho thể cần có chế sinh lý tâm lý để loại trừ kích thích Vì có tác dụng bảo vệ trước tổn thương mô trở nên khơng hồi phục 1.3.1 Thụ thể kích thích đau  Thụ thể đau da mô đầu tự dây thần kinh Chúng phân bố rộng lớp nông da, niêm mạc, mô bên màng xương, thành động mạch…  Có loại thụ thể đau nhạy cảm với kích thích học, nhiệt hóa học  Các thụ thể đau khơng có khả thích nghi, điều cho phép người ta tiếp tục ý đến kích thích gây tổn thương mơ đến chừng cịn tồn 1.3.2 Đặc điểm cảm giác đau  Thụ thể tiếp nhận cảm giác đau khơng có tính thích nghi  Cảm giác đau hay kèm với cảm giác sờ  Cảm giác đau cấp thường xác định vị trí xác cảm giác đau mạn Giác quan 2.1 Cảm giác vị giác 2.1.1 Thụ thể  Thụ thể vị giác nụ vị giác nằm gai vị giác lưỡi Các nụ vị giác phân bố không lưỡi  Phần lớn nụ vị giác đáp ứng với hại, ba chí bốn vị khác Tuy nhiên, nụ vị giác nhạy cảm với hay hai vị 2.1.2 Đặc điểm cảm giác vị giác  Cảm giác vị giác có tính thích nghi nhanh  Cảm giác vị giác chịu ảnh hưởng cảm giác khác: cảm giác khứu giác làm tăng cảm giác vị giác, cảm giác lạnh làm tăng cảm giác ngọt, có thêm muối làm tăng cảm giác glucose 2.2 Cảm giác khứu giác 2.2.1 Thụ thể Trang 151 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý Phần niêm mạc mũi có tế bào khứu giác vùng có đường kính 1-2cm, màu vàng nhạt, chóp mũi hai bên vách mũi, che phủ vùng xương xoăn mũi phần xương xoăn mũi 2.2.2 Đặc điểm cảm giác khứu giác  Kích thích mùi có chất hóa học: phân tử mùi theo khơng khí vào mũi, hòa tan lớp niêm dịch gắn với thụ thể khứu giác làm mở kênh ion gây khử cực màng thụ thể  Cảm giác khứu giác có từ 7-50 mùi bản, có tới 50 loại thụ thể khác để cảm nhận mùi  Ngưỡng kích thích khứu giác thấp Tuy nhiên khó xác định ngưỡng kích thích mùi khác khứu giác mang tính chủ quan  Cảm giác khứu giác có tính thích nghi cao  Sự nhận cảm mùi phụ nữ nhạy bén nam 2.3 Cảm giác thị giác 2.3.1 Thụ thể cảm nhận ánh sáng  Thụ thể nhận cảm ánh sáng tế bào que tế bào nón võng mạc  Tế bào que có khả nhận cảm sáng - tối, giúp nhìn vật có cường độ ánh sáng từ mạnh đến mờ nhìn bóng tối Tế bào nón chỉ nhạy cảm với ánh sáng có cường độ mạnh, giúp phân biệt rõ đường nét màu sắc vật 2.3.2 Nhìn màu sắc  Tất màu phối hợp theo tỷ lệ khác ba màu bản: màu đỏ, màu xanh màu xanh dương Tương ứng với màu có loại tế bào nón: tế bào nón đỏ, tế bào nón xanh tế bào nón xanh dương Ánh sáng đơn sắc hấp thụ loại tế bào với mức độ khác  Ví dụ ánh sáng màu cam hấp thu tế bào nón đỏ tới 99%, tế bào nón xanh tới 42% không bị hấp thu tế bào nón xanh dương Như tỷ lệ kích thích tế bào nón khác màu cam 99:42:0 nhận thức võ não màu cam Khi loại tế bào nón bị kích thích Trang 152 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý cảm giác ánh sáng trắng 2.3.3 Đặc điểm cảm giác thị giác  Cơ chế nhận cảm ánh sáng chế quang hóa học tế bào que đảm nhận  Cơ chế nhìn màu tế bào nón đảm nhận  Nhìn phối hợp hai chế hóa học vật lý 2.4 Cảm giác thính giác 2.4.1 Thụ thể  Tế bào corti tai thụ thể tiếp nhận kích thích thính giác Tế bào corti tế bào có lơng nhạy cảm với kích thích – điện  Mỗi tần số âm nhận cảm chỡ màng ốc tai: âm có tần số cao nhận cảm gần cửa sổ bầu dục, âm có tần số thấp nhận cảm phần đỉnh ốc tai 2.4.2 Đặc điểm cảm giác thính giác  Tai có nghe âm có tần số từ 16 Hz đến 20.000Hz nhận biết tính chất âm cường độ, độ cao, âm sắc, hòa âm, phản âm  Cơ chế nghe có chất vật lý, chế truyền âm khuếch đại âm  Cảm giác thính giác thị giác có bù trừ chức SINH LÝ MÁU MỤC TIÊU: Liệt kê chức máu Trình bày tính chất lý hóa máu Mơ tả hình dạng thành phần cấu tạo hồng cầu Trình bày số lượng hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu giới hạn bình thường Trình bày chức hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Phân loại hệ nhóm máu ABO hệ Rh Trình bày sinh lý đơng cầm máu Trang 153 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý Đại cương 1.1 Chức máu - Chức hô hấp - Chức dinh dưỡng - Chức đào thải - Chức bảo vệ thể - Chức thống điều hòa hoạt động thể 1.2 Tính chất máu - Máu gồm huyết cầu huyết tương Huyết cầu gồm: hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu Huyết cầu chiếm khoảng 46% thể tích máu tồn phần Máu có màu đỏ tươi nhận đủ oxy có màu đỏ thẫm thiếu oxy - Độ nhớt máu gấp lần nước cất, phụ thuộc vào số lượng huyết cầu protein máu Tỉ trọng máu 1,05 – 1,06; tỉ trọng riêng huyết tương 1,03; huyết cầu 1,1 - Độ pH máu khoảng từ 7,35 – 7,45 - Trọng lượng máu toàn phần chiếm 1/13 thể trọng Ở người trưởng thành bình thường mỡi người có 65 – 75mL máu/1kg thể trọng - Máu nguồn gốc tạo dịch thể như: dịch não tủy, dịch bạch huyết, dịch kẽ, dịch màng bụng, dịch màng phổi Máu tất dịch hợp thành nội mơi, máu thành phần quan trọng Do đó, xét nghiệm máu xét nghiệm dùng để đánh giá tình trạng sức khỏe, để giúp cho việc chẩn đoán bệnh Sinh lý huyết tương 2.1 Các chất điện giải huyết tương - Tổng lượng chất điện giải chiếm 0.75% tổng lượng huyết tương, chúng tồn dạng ion Gồm: + Cation: Na+, K+, Ca++, Mg++ + Anion: Cl-, HCO-3, SO42- - Các chất điện giải nguyên liệu cấu tạo số men, chất nội tiết, có tác dụng điều hịa pH máu tạo áp suất thẩm thấu,… Trang 154 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý 2.2 Các chất hữu huyết tương 2.2.1 Protein huyết tương - Chiếm khoảng 7-8% gồm: Albumin, Globulin, fibrinogen - Đảm nhận nhiều chức quan trọng: + Chức vận chuyển + Chức tạo áp suất keo + Chức bảo vệ thể + Chức đông máu 2.2.2 Lipid huyết tương Các lipid huyết tương tham gia vào chức quan trọng sau: - Chức vận chuyển: + Chylomicron phân suất nặng lipoprotein huyết tương, vận chuyển lipid thức ăn vào thể qua hệ bạch huyết + α-Lipoprotein (HDL) vận chuyển lipid từ tổ chức gan + Tiền β-Lipoprotein (VLDL) vận chuyển acid béo tới mơ + β-Lipoprotein (LDL) có liên quan nhiều đến bệnh tim mạch, phương tiện vận chuyển cholesterol nội sinh đến tế bào thể - Chức dinh dưỡng: nguồn lượng cho tất tế bào (trừ tế bào thần kinh) - Cholesterol huyết tương tham gia tổng hợp nhiều chất quan trọng như: hormone tuyến thượng thận, sinh dục, thành phần cấu tạo muối mật 2.2.3 Carbohydrate huyết tương Carbohydrate huyết tương nguồn cung cấp lượng nguyên liệu để tổng hợp nhiều chất quan trọng tế bào, đặc biệt tế bào não tim Vì thế, chức chủ yếu carbohydrate huyết tương dinh dưỡng 2.3 Các sản phẩm chuyển hóa tế bào - Sản phẩm chuyển hóa carbohydrate: acid lactic, acid pyruvic, CO2 - Sản phẩm chuyển hóa lipid: thể ceton - Sản phẩm chuyển hóa ptotein: Ure, creatinine, acid uric, amoniac Trang 155 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý Sinh lý hồng cầu - Hình dạng: tế bào khơng nhân, hình đĩa, lõm hai mặt Đường kính hồng cầu khoảng – m Hình đĩa lõm hai mặt thích hợp với khả vận chuyển khí hồng cầu - Cấn trúc: màng bán thấm bao quanh Màng hồng cầu đưa phân tử acid sialic tích điện âm, hồng cầu khơng dính vào Bào tương hồng cầu chủ yếu chứa hemoglobin - Hồng cầu khơng thay đổi hình dạng đặt dung dịch đẳng trương Trong dung dịch ưu trương nước hồng cầu thấm ngoài, làm hồng cầu teo lại Trong dung dịch nhược trương, nước từ thấm vào hồng cầu làm hồng cầu trương to lên cuối vỡ gây tan máu Hồng cầu bắt đầu vỡ Hồng cầu vỡ hoàn toàn (sức bền tối đa) (sức bền tối thiểu) - Máu toàn phần NaCl 4,6o/oo NaCl 3,4o/oo Hồng cầu rửa NaCl 4,8o/oo NaCl 3,6o/oo Ở người Việt Nam trưởng thành bình thường, số lượng hồng máu ngoại vi: Nam : 4.200.000  210.000/mm3 máu Nữ : 3.800.000  160.000/mm3 máu Số lượng hồng cầu thay đổi trường hợp bệnh lý: tăng đa hồng cầu, ngạt, nước nhiều; giảm thiếu máu, xuất huyết - Chức hô hấp chức hồng cầu, thực nhờ hemoglobin chứa hồng cầu + Hemoglobin protein màu có trọng lượng phân tử 68.000, có khả chuyên chở chất khí Hemoglobin gồm hai thành phần globin heme Globin protein không màu, cấu trúc thay đổi tùy theo loài Heme sắc tố đỏ giống tất loài + Tại phổi, oxy gắn với Fe++ thành phần heme tạo thành oxyhemoglobin (HbO2) Oxyhemoglobin vận chuyển oxy từ phổi đến mô Trang 156 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý + Tại mô, oxyhemoglobin nhả oxy cho mô gắn với CO2 tạo thành carboxyhemoglobin vận chuyển CO2 đến phổi để thải - Đời sống trung bình hồng cầu máu ngoại vi khoảng 120 ngày - Khi hồng cầu già bị phá vỡ hệ thống võng nội mô, hemoglobin tách thành globin heme + Globin chuyển hóa protein khác thể + Cịn heme phân hủy sau:  Fe tách giải phóng vào huyết tương sử dụng lại để tạo hồng cầu mới, đến gan tổ chức khác để dự trữ dạng ferritin  Phần lại heme biến thành bilirubin Bilirubin vào máu đưa đến gan Tại gan bilirubin kết hợp với acid glucuronic tiết qua mật - Các chất cần thiết tạo hồng cầu: + Sắt: chất quan trọng thành lập hemoglobin, tham gia vào thành phần heme, Fe hấp thu chủ yếu tá tràng dạng Fe++ (ferrous) Nhu cầu Fe mỗi ngày khoảng 10 mg Ở phụ nữ, máu chu kỳ kinh nguyệt nên nhu cầu chất Fe cao (15mg/ngày) Thiếu sắt làm giảm tổng hợp hemoglobin gây thiếu máu + Viatmin B12: tham gia tổng hợp DNA cho tế bào hồng cầu (tham gia vào giai đoạn trưởng thành hồng cầu), nhu cầu vitamin khoảng 10.000/mm3 máu Trang 160 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý + Ở trẻ em phụ nữ có thai số lựơng bạch cầu cao Số lượng bạch cầu tăng bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đặc biệt tăng cao bệnh bạch cầu cấp mạn tính Số lượng bạch cầu giảm nhiễm độc, nhiễm xạ, bệnh suy tủy - Bình thường, có loại bạch cầu máu ngoại vi phân bố với tỉ lệ sau: + Bạch cầu trung tính (Neutrophil): 60 – 66% + Bạch cầu ưa acid (Eosinophil): – 11% + Bạch cầu ưa kiềm (Basophil): 0,5 – 1% + Mono bào (Monocyte): – 2,5% + Lympho bào (Lymphocyte): 20 – 25% - Bạch cầu có đặc tính: xuyên mạch, chuyển động chân giả, hóa ứng động, thực bào giúp thực chức thực bào, chống độc, chống dị ứng chức miễn dịch để bảo vệ thể Sinh lý tiểu cầu - Tiểu cầu mảnh tế bào nhỏ, hình dáng khơng định (trịn, sao, que, bầu dục…), khơng nhân, đường kính lớn từ – 4m thể tích khoảng 5,8fl - Các tiểu cầu sản xuất tủy xương vỡ bào tương mẫu tiểu cầu Sự sản xuất tiểu cầu kiểm soát yếu tố thể dịch thrombopoietin Thrombopoietin gan thận tiết - Tiểu cầu khơng có nhân, cấu trúc gồm màng tế bào tế bào chất gồm hạt bào tương chứa chất giúp tiểu cầu thực chức - Sau rời khỏi tủy xương, khoảng 1/3 số lượng tiểu cầu lưu giữ lách 2/3 lại lưu hành máu ngoại vi - Số lượng tiểu cầu bình thường máu ngoại vi khoảng 150.000 – 400.000/mm3 máu Đời sống tiểu cầu tuần hoàn kéo dài từ – 12 ngày Tiểu cầu già bị phá hủy tổ chức liên võng, chủ yếu lách, gan tủy xương - Chức quan trọng tiểu cầu tham gia vào trình đơng cầm máu Trang 161 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý Sinh lý đông máu Cầm máu trình gồm nhiều phản ứng sinh học có ý nghĩa tự vệ nhằm hạn chế ngăn cản máu chảy thành mạch bị tổn thương 7.1 Giai đoạn cầm máu ban đầu (giai đoạn cầm máu tức thời) - Giai đoạn co mạch: sau mạch máu bị tổn thương, thành mạch co thắt lại làm giảm lượng máu bị chảy qua mạch máu bị tổn thương Co mạch cịn có tác dụng làm tốc độ lưu chuyển máu chậm lại, tạo điều kiện cho việc hình thành nút tiểu cầu cục máu đông Tổn thương lớn mức độ co mạch mạnh Co mạch kéo dài hàng phút, chí hàng để tạo điều kiện cho tiểu cầu kết dính kết tụ vào nơi tổn thương Sự co thắt kéo dài mạnh động mạch, tĩnh mạch lớn - Giai đoạn thành lập nút chặn tiểu cầu: mạch máu bị tổn thương, tiểu cầu kết dính với thành mạch máu, sau thay đổi hình dạng, giải phóng chất hạt bào tương làm tiểu cầu dính lại với (hiện tượng ngưng kết), tạo thành nút chặn tiểu cầu + Bình thường, tế bào nội mơ thành mạch máu tiết prostacyclin có tác dụng ức chế kết dính tiểu cầu Khi thành mạch bị tổn thương làm rách lớp nội mô, để lộ lớp collagen tích điện (+) bên Do tích điện âm có receptor với collagen nên tiểu cầu dễ dàng kết dính với thành mạch tổn thương + Bản thân tế bào nội mô bị tổn thương cịn giải phóng yếu tố hoạt hố tiểu cầu, yếu tố von Willebrand cần cho kết dính tiểu cầu Bệnh thiếu yếu tố von Willebrand gây chảy máu tiểu cầu khơng kết dính vào thành mạch + Sau kết dính vào nơi có tổn thương, tiểu cầu hoạt hố, bề mặt trở nên xù xì đồng thời tiết yếu tố hoạt hoá tiểu cầu, ADP thromboxan A2 Các chất làm tiểu cầu khác lưu động máu kết tụ với tiểu cầu vừa bị kết dính Các tiểu cầu kết tụ tiếp tục hoạt hoá tiết chất hoá học làm cho có thêm nhiều tiểu Trang 162 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý cầu đến kết tụ hình thành nút tiểu cầu (đây kiểu feedback dương tính) Để đề phịng hình thành nút tiểu cầu, giảm nguy tạo cục máu đông gây tắc mạch, người ta dùng aspirin (thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp thromboxan A2 làm giảm kết tụ tiểu cầu) + Hiện tượng tạo nút chặn tiểu cầu chế chủ yếu để cầm máu, giữ vai trị quan trọng việc đóng kín vết thương xảy thường xuyên mạch máu nhỏ 7.2 Đông máu huyết tương (giai đoạn cầm máu trì) - Trên sở nút chận tiểu cầu, trình đơng máu hình thành nhờ yếu tố đông máu huyết tương, tiểu cầu mơ giải phóng Có 12 yếu tố đơng máu đánh số La mã từ I đến XIII (khơng có yếu tố VI) gồm: + Yếu tố I: Fibrinogen + Yếu tố II: Prothrombin + Yếu tố III: Thromboplastin mô + Yếu tố IV: ion Ca++ + Yếu tố V: Proaccelerin + Yếu tố VII: Proconvertin + Yếu tố VIII: Anti Hemophilia A + Yếu tố IX: Anti Hemophilia B + Yếu tố X: Yếu tố Stuart + Yếu tố XI: Plasma Thromboplastin Antecedent (PTA) + Yếu tố XII: Yếu tố Hageman + Yếu tố XIII: Fibrin Stabilizing Factor (FSF) - Đông máu tượng thay đổi lý tính máu từ trạng thái lỏng sang trạng thái gel biểu tạo thành cục máu Sản phẩm giai đoạn đông máu huyết tương fibrin hịa tan chuyển dạng thành fibrin khơng hịa tan (sợi fibrin) Q trình gồm giai đoạn liên tiếp nhau: Giai đoạn 1: Thành lập phức hợp men prothrombinase Giai đoạn 2: Thành lập thrombin Trang 163 Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý Giai đoạn 3: Thành lập fibrin 7.3 Tiêu sợi huyết (giai đoạn sau đơng máu) Fibrin tạo có vai trị cầm máu, mạng fibrin hay cục máu cần phải biến “đúng lúc” để tái lập lưu thông Do cần có diện hệ tiêu sợi huyết, có tác dụng dọn cục máu đơng nhỏ ly ti lòng mạch máu, ngăn ngừa hình thành huyết khối gây tắc mạch - Co cục máu đông: Sau máu đông khoảng - giờ, cục máu đơng co lại giải phóng tồn dịch gọi huyết Huyết huyết tương toàn fibrinogen hầu hết yếu tố đông máu Hiện tượng co cục máu đơng có tác dụng làm mép vết thương khép lại gần để tạo điều kiện cho hố sẹo - Tan cục máu đơng + Tan cục máu đông tượng cục máu đông tan tác dụng plasmin hoạt hoá từ plasminogen Plasmin enzym có khả phân hủy fibrin mạnh làm tan cục máu đơng + Tan cục máu đông chế chống đơng thể có xuất cục máu đông để ngăn ngừa tắc mạch tạo điều kiện cho trình liền sẹo Trang 164 ...Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ Mục tiêu học tập: Nêu định nghĩa giải phẫu, sinh lý Giải thích chế trì cân nội môi Liệt kê thành phần cấu tạo nên thể sống Trình bày... ngữ giải phẫu I GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ LÀ GÌ? - Giải phẫu nghiên cứu cấu trúc thể Giải phẫu học có sức hấp dẫn định cụ thể, có quan sát được, sờ được, kiểm tra mà không cần phải tưởng tượng Giải phẫu. .. tưởng tượng Giải phẫu chia làm phần: - Gải phẫu đại thể: quan sát mà khơng cần phải dùng kính hiển vi - Giải phẫu vi thể: đòi hỏi phải dùng kính hiển vi - Sinh lý giải thích chức phần thể, có nghĩa

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN