Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi cung cấp cho người học những kiến thức như: Tế bào và mô động vật; Bộ máy di động; Bộ máy tiêu hóa; Bộ máy hô hấp; Máu, tuần hoàn và bạch huyết; Các tuyến nội tiết; Bộ máy tiết niệu; Bộ máy sinh dục; Hệ thần kinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NI NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày…….tháng….năm /QĐ-CĐLC Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai) Lào Cai, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giải phẫu sinh lý vật nuôi môn học quan trọng, tạo sở lý luận cho học sinh ngành thú y tiếp thu kiến thức chuyên khoa theo hướng điều khiển vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt nhằm phục vụ nhu cầu người Ở Việt Nam, điều kiện khí hậu nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng nhiều đến vật ni Vì vậy, q trình sinh trưởng, phát triển ngồi đặc điểm chung mà vật ni nước có, chúng cịn mang số đặc điểm riêng Nghiên cứu phát đặc điểm góp phần đáng kể vào phát triển chăn ni, phịng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm nước ta Mơn học bao gồm chương đó: Chương 1: Tế bào mô động vật Chương 2: Bộ máy di động Chương 3: Bộ máy tiêu hóa Chương : Bộ máy hô hấp Chương 5: Máu, tuần hoàn bạch huyết Chương 6: Các tuyến nội tiết Chương 7: Bộ máy tiết niệu Chương 8: Bộ máy sinh dục Chương 9: Hệ thần kinh Giáo trình biên soạn sở kiến thức bản, cập nhật kiến thức nước cấu tạo, giải phẫu quy luật hoạt động hệ quan thể Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy, học tập tham khảo cho giáo viên, học sinh ngành thú y Tuy có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi có thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến tham gia, đóng góp chuyên gia đông đảo bạn đọc Trân trọng cảm ơn ! Lào Cai, ngày tháng năm 2020 Tác giả MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT I TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Đại cương tế bào .6 Cấu tạo tế bào 2.1 Màng tế bào 2.2 Chất nguyên sinh (bào tương) 2.3 Nhân tế bào Thành phần hóa học tế bào động vật .9 Đặc tính sinh lý tế bào 10 4.1 Sự trao đổi chất 10 4.2 Tính chuyển động .10 4.3 Tính cảm ứng thích ứng 11 4.4 Sự phát triển .11 4.5 Sự sinh sản tế bào 11 II MÔ ĐỘNG VẬT 12 Khái niệm 12 Phân loại mô động vật .12 2.1 Biểu mô 12 2.2 Mô liên kết 14 2.3 Niêm mạc tương dịch mạc .14 Chương 17 BỘ MÁY DI ĐỘNG 17 I MÔ XƯƠNG 17 Khái niệm tác dụng xương .17 Bộ xương 17 2.1 Phân loại hình thái xương 17 2.2 Cấu tạo thành phần hóa học xương 18 2.3 Bộ xương gia súc 22 2.3.1 Xương đầu .22 2.3.2 Xương thân 23 2.3.3 Xương ức 24 2.3.4 Xương chi trước 24 2.3.5 Xương chi sau (xương chân) 26 II KHỚP XƯƠNG 27 Định nghĩa 27 Phân loại khớp 27 2.1 Khớp bất động 27 2.2 Khớp bán động 27 2.3 Khớp toàn động 27 Cách gọi tên khớp 28 III HỆ CƠ 28 Đại cương hệ 28 Cơ vân đặc tính sinh lý 29 2.1 Vai trò vân .29 2.2 Hình dáng cấu tạo vân 29 2.3 Thành phần hóa học vân 30 2.4 Đặc tính sinh lý vân 30 2.4.1 Tính đàn hồi 30 2.4.2 Tính cường 30 2.4.3 Tính cảm ứng (tính chịu kích thích) 30 2.4.4 Phân tích co 31 2.4.5 Sự mệt mỏi 31 2.4.6 Nguồn lượng .31 2.4.7 Sinh lý vận động 32 Cơ trơn 32 3.1 Vị trí cấu tạo trơn 32 3.2 Đặc tính sinh lý trơn 33 Cơ tim 33 IV ĐẶC ĐIỂM BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ GIA CẦM 33 Bộ xương 33 Hệ 35 Chương 37 BỘ MÁY TIÊU HÓA 37 I KHÁI NIỆM VỀ BỘ MÁY TIÊU HÓA 37 II GIẢI PHẪU BỘ MÁY TIÊU HÓA 37 Ống tiêu hóa 38 1.1 Xoang miệng 38 1.2 Yết hầu (họng) 39 1.3 Thực quản 39 1.4 Dạ dày 40 1.4.1 Dạ dày đơn 40 1.4.2 Dạ dày kép .41 1.5 Ruột non 42 1.6 Ruột già 43 1.7 Hậu môn .44 Tuyến tiêu hóa 44 2.1 Tuyến nước bọt 44 2.2 Gan 44 2.3 Tuyến tụy 46 III SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA 46 Sinh lý q trình tiêu hóa 46 1.1 Tiêu hóa miệng 46 1.2 Tiêu hóa dày .48 1.2.2 Tiêu hóa dày kép 50 1.3 Tiêu hóa ruột non 51 1.3.3 Kết tiêu hóa ruột non .55 1.4 Tiêu hóa ruột già .55 Sinh lý trình hấp thu 55 2.1 Định nghĩa hấp thu 55 2.2 Cơ quan hấp thu 55 2.3 Đường vận chuyển chất dinh dưỡng 56 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tiêu hóa, hấp thu 56 IV ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở GIA CẦM 56 Miệng 56 2.Thực quản 57 Dạ dày .57 Ruột 57 4.1 Ruột non .57 4.2 Ruột già 58 Lỗ huyệt (ổ nhớp) 58 Gan 58 Tụy 58 Chương 60 BỘ MÁY HÔ HẤP 60 I GIẢI PHẪU BỘ MÁY HÔ HẤP 60 Đường dẫn khí 61 1.1 Xoang mũi 61 1.2 Yết hầu .61 1.3 Thanh quản 61 1.4 Khí quản .62 1.5 Phế quản .62 Cơ quan trao đổi khí – phổi .62 2.1 Xoang ngực phế mạc .62 2.2 Phổi 63 II SINH LÝ Q TRÌNH HƠ HẤP 64 Một số khái niệm hô hấp .64 Hoạt động hô hấp .64 2.1 Hít vào 64 2.2 Thở 64 2.3 Phương thức hô hấp ý nghĩa thực tiễn 65 2.4 Tần số hô hấp (nhịp thở) .65 2.5 Sự biến đổi tính chất lý, hóa học khơng khí hơ hấp .66 2.6 Sự trao đổi khí hô hấp 66 2.7 Sự điều tiết hoạt động hô hấp .67 2.8 Ảnh hưởng điều kiện sống đến hoạt động hô hấp 67 III ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY HÔ HẤP Ở GIA CẦM 68 Cấu tạo 68 Sinh lý q trình hơ hấp gia cầm 68 Chương 70 MÁU, TUẦN HOÀN VÀ BẠCH HUYẾT .70 I TIM 70 Vị trí hình thái tim 70 Cấu tạo tim 71 Sinh lý hoạt động tim 71 3.1 Chu kỳ tim đập 72 3.2 Sự hình thành tiếng tim 72 Tần số tim đập (nhịp tim) 72 II MẠCH MÁU 73 Động mạch 73 Tĩnh mạch 75 Mao mạch 76 Tuần hoàn máu thể 76 Điều hòa hoạt động tim – mạch 78 III MÁU 78 Khái niệm máu 78 Thành phần máu 79 2.1 Huyết tương 79 2.2 Thành phần hữu hình máu (tế bào máu) 80 2.3 Sự đông máu .82 2.4 Chức sinh lý máu 82 2.5 Cơ quan tạo máu 83 IV HỆ BẠCH HUYẾT (LÂM BA) 83 Khái niệm 83 Nguồn gốc dịch bạch huyết .84 Các mạch bạch huyết thể 84 Các hạch bạch huyết 84 Cơ quan sinh lâm ba cầu 85 5.1 Lá lách (đã trình bày phần 2.5.2 mục III) 85 5.2 Hạch bạch huyết (đã trình bày phần mục IV) 85 5.3 Tuyến ức .85 5.4 Nang bạch huyết 85 Chương 87 CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 87 I KHÁI NIỆM VỀ TUYẾN NỘI TIẾT VÀ HOCMON 87 II NHỮNG TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH CỦA CƠ THỂ VẬT NUÔI 88 Tuyến yên 88 1.1 Vị trí, hình thái, cấu tạo 88 1.2 Chức sinh lý .88 Tuyến giáp trạng 89 2.1 Vị trí, hình thái, cấu tạo 89 2.2 Chức sinh lý .90 Tuyến cận giáp trạng (phó giáp trạng) .90 3.1 Vị trí, hình thái, cấu tạo 90 3.2 Chức sinh lý .91 Tuyến thượng thận .91 4.1 Vị trí, hình thái, cấu tạo 91 4.2 Chức sinh lý .91 Tuyến tụy 92 5.1 Vị trí, hình thái, cấu tạo 92 5.2 Các hocmon đảo tụy 92 Tuyến sinh dục nội tiết thai 93 6.1 Hocmon buồng trứng 93 6.2 Hocmon thai 94 6.3 Hocmon sinh dục đực 94 Chương 95 BỘ MÁY TIẾT NIỆU .95 I GIẢI PHẪU BỐ MÁY TIẾT NIỆU .95 96 Hình 1.1 Hệ tiết niêu ngựa .96 Thận 96 1.1 Vị trí hình thái thận 96 1.2 Cấu tạo thận 97 1.3 Ống sinh niệu hình thành nước tiểu 97 1.4 Tuần hoàn máu thận 98 Bóng đái (bàng quang) 98 Niệu đạo (ống đái) .99 II SINH LÝ QUÁ TRÌNH TIẾT NIỆU 99 Đặc tính lý hóa nước tiểu 99 1.1 Đặc tính lý học 100 1.2 Thành phần hóa học 100 Cơ chế hình thành nước tiểu 101 2.1 Giai đoạn lọc huyết tương qua nang Bowman 101 2.2 Giai đoạn tái hấp thu tiết thêm .101 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo thành nước tiểu 102 2.4 Sự thải nước tiểu tác dụng 102 2.5 Ý nghĩa việc kiểm tra nước tiểu 103 Đặc điểm máy tiết niệu gia cầm .103 3.1 Cấu tạo .103 3.2 Sinh lý 103 Chương 105 BỘ MÁY SINH DỤC 105 I BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC 105 Giải phẫu máy sinh dục đực 105 1.1 Dịch hoàn (tinh hoàn) .105 1.2 Thượng hoàn (phụ dịch hoàn, mào tinh) 106 1.3 Bao dịch hoàn 107 1.4 Ống dẫn tinh .107 1.5 Niệu đạo dương vật 107 1.6 Các tuyến sinh dục phụ .108 Sinh lý máy sinh dục đực 109 2.1 Sự thành thục tính đực 109 2.2 Tế bào sinh dục đực (tinh trùng) .110 2.3 Sự sinh tinh tinh dịch 110 II BỘ MÁY SINH DỤC CÁI 112 Giải phẫu máy sinh dục 112 1.1 Buồng trứng 112 1.2 Ống dẫn trứng (vòi Falop) 113 1.3 Tử cung (dạ con) 113 1.4 Âm đạo .113 1.5 Âm hộ .114 1.6 Vú 114 Sinh lý máy sinh dục .115 2.1 Sự thành thục tính .115 2.2 Quá trình tạo thành trứng rụng trứng (thải trứng) 115 2.3 Chu kỳ tính (chu kỳ động dục) 117 2.4 Sự thụ tinh 118 2.5 Sinh lý mang thai (chửa) 119 2.6 Sinh lý sinh đẻ 120 2.7 Sinh lý tiết sữa 121 III ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC Ở GIA CẦM 123 Bộ máy sinh dục mái 124 2.1 Buồng trứng 124 2.2 Ống dẫn trứng 124 Chương 127 HỆ THẦN KINH .127 I ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH 127 Khái niệm 127 Đơn vị cấu tạo hệ thần kinh (tế bào thần kinh) 128 Các tế bào thần kinh 128 II GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH 128 Giải phẫu hệ não tủy 128 1.1 Tủy sống 128 1.2 Não 129 1.3 Thần kinh ngoại biên 131 Giải phẫu hệ thần kinh thực vật .132 2.1 Hệ thần kinh giao cảm 132 2.2 Hệ thần kinh giao cảm 133 III SINH LÝ HỆ THẦN KINH .134 Sinh lý hệ não tủy 134 1.1 Sinh lý tủy sống 134 1.2 Sinh lý hành tủy 135 1.3 Sinh lý tiểu não 135 1.4 Sinh lý não 136 1.5 Sinh lý não trung gian .136 1.6 Sinh lý đại não 137 1.7 Mối tương quan sinh lý thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên 137 Sinh lý hệ thần kinh thực vật 138 Mối quan hệ sinh lý hệ não tủy hệ thực vật 139 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Giải phẫu sinh lý vật nuôi Mã môn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 60 (Lý thuyết: 28 giờ, thảo luận, tập: 28 giờ, Kiểm tra: 04 giờ) Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học giải phẫu sinh lý vật ni mơn học sở chương trình đào tạo Cao đẳng thú y Môn học bố trí giảng dạy trước mơn học sở khác bố trí song song với mơn học Dược lý thú y, vệ sinh thú y, luật thú y bố trí học trước mơn đun chun ngành nhưChẩn đốn phịng trị bệnh nội khoa, Chẩn đốn phịng trị bệnh ngoại khoa, Chẩn đốn phịng trị bệnh truyền nhiễm… mơn liên quan hầu hết với môn đun chuyên ngành - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc chương trình đào tạo bổ trợ kiến thức cho môn học chuyên môn chẩn đốn, điều trị, phịng trị bệnh cho lồi vật nuôi II Mục tiêu môn học - Về kiến thức + Trình bày vị trí giải phẫu, sinh lý quan, tổ chức thể điều kiện sống bình thường + Nhận biết vị trí, hình dạng, cấu tạo tổ chức, quan, máy thể vật nuôi + Giải thích phân biệt trạng thái thể khỏe mạnh bình thường so với thể có q trình bệnh lý xảy + Vận dụng kiến thức môn học vào thực tế chăn nuôi phịng, trị bệnh cho vật ni - Về kỹ + Xác định vị trí quan thể gia súc, gia cầm + Phân biệt quan loài gia súc, gia cầm + Phân loại chức sinh lý quan, phận thể gia súc, gia cầm - Về lực tự chủ trách nhiệm + Có khả phát vận dụng kiến thức để xử lý tình bệnh lý thể vật ni + Có khả tìm tịi, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực thú y 10 ... nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giải phẫu sinh lý vật nuôi môn học quan trọng, tạo sở lý luận cho học sinh ngành thú y tiếp thu kiến thức chuyên khoa theo hướng điều khiển vật nuôi sinh trưởng, phát triển... phẫu sinh lý vật nuôi môn học sở chương trình đào tạo Cao đẳng thú y Mơn học bố trí giảng dạy trước mơn học sở khác bố trí song song với môn học Dược lý thú y, vệ sinh thú y, luật thú y bố trí... học: Giải phẫu sinh lý vật nuôi Mã môn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 60 (Lý thuyết: 28 giờ, thảo luận, tập: 28 giờ, Kiểm tra: 04 giờ) Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học giải phẫu sinh