Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với việc bảo tồn và quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’Lấp – Từ nhận thức tới hành vi

42 6 0
Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với việc bảo tồn và quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’Lấp – Từ nhận thức tới hành vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã khẳng định: Việt Nam có một cộng đồng văn hoá khá rộng lớn đƣợc hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất trƣớc Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này. Từ khi xây dựng nên quốc gia độc lập, trong lịch sử nhân loại, hiếm có một dân tộc nào trên thế giới lại phải đối diện với nhiều kẻ thù xâm lƣợc nhƣ Việt Nam. Nhƣng các dân tộc Việt Nam luôn đoàn kết, cùng đồng sức, đồng lòng giữ vững toàn vẹn non sông đất nƣớc; giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc, tự hào truyền thống văn hóa con Rồng cháu Tiên.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 - 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN HỌC SINH TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ GIÁ TRỊ DI SẢN GOONG LÚ (ĐÀN ĐÁ) ĐĂK KAR, HUYỆN ĐĂK R’LẤP – TỪ NHẬN THỨC TỚI HÀNH VI LĨNH VỤC DỰ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI Đăk Nông, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC TRANG I Lý chọn đề tài II Giả thiết khoa học, mục tiêu, câu hỏi phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học 2 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu III Quy trình phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu IV Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn: Tổng quan di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar 5 2.1 Lịch sử phát 2.2 Giới thiệu chung Đàn đá Đăk Kar 2.3 Truyện kể nguồn gốc đàn đá Đắk Kar 2.4 Đàn đá đời sống đồng bào M’nông huyện Đắk R’ Lấp 2.5 Kết thẩm định đàn đá Đăk Kar 2.6 Số lượng đàn đá việc sử dụng địa bàn huyện 10 V Thực trạng đề xuất giải pháp 11 Thực trạng công tác bảo tồn quảng bá 11 Đề xuất giải pháp 14 Đánh giá 20 VI Kết 21 Kết giải pháp thành lập câu lạc Âm nhạc “Âm Vang Đại Ngàn” 21 Kết giải pháp thiết kế Fanpage, trang Website 23 Kết giải pháp tổ chức buổi ngoại khóa thăm quan, học hỏi, thưởng thức đàn đá Đăk Kar 23 Kết giải pháp thiết kế ấn phẩm, vẽ truyện tranh nguồn gốc làm podcast 24 Kết giải pháp tổ chức buổi ngoại khóa “Tìm hiểu Hướng dẫn bước cách đánh nhạc cụ Goong Lú” 25 Kết giải pháp tổ chức thi trực tuyến “Goong Lú – Âm Vang Đại Ngàn” 25 Kết sau thực giải pháp V Kết luận khuyến nghị 26 27 Kết luận 27 Khuyến nghị 27 Tài liệu tham khảo 29 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực dự án “Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với việc bảo tồn quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’Lấp – Từ nhận thức tới hành vi” em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu Trƣờng THPT Phạm Văn Đồng, Ban Tun giáo huyện ủy, phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Đăk R’Lấp, UBND xã Quảng Tín, thầy giáo bạn học sinh Trƣờng THPT Phạm Văn Đồng Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô Nguyễn Thu Thủy – Giáo viên môn Ngữ văn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thực nghiên cứu đề tài Với kiến thức kinh nghiệm cịn ỏi, chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót, em mong thầy ban giám khảo lĩnh vực Khoa học Xã hội Hành vi Cuộc thi Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật cấp Tỉnh góp ý để đề tài nhóm nghiên cứu chúng em đƣợc hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả Bùi Nguyễn Ngọc Thi Phạm Thị Hoài Linh I Lý chọn đề tài Khi nghiên cứu văn hóa Việt Nam, nhà nghiên cứu khẳng định: Việt Nam có cộng đồng văn hố rộng lớn đƣợc hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ trƣớc Công nguyên phát triển rực rỡ vào thiên niên kỉ Từ xây dựng nên quốc gia độc lập, lịch sử nhân loại, có dân tộc giới lại phải đối diện với nhiều kẻ thù xâm lƣợc nhƣ Việt Nam Nhƣng dân tộc Việt Nam ln đồn kết, đồng sức, đồng lịng giữ vững tồn vẹn non sơng đất nƣớc; giữ vững sắc văn hóa dân tộc, tự hào truyền thống văn hóa Rồng cháu Tiên Hƣớng nguồn cội, tự hào truyền thống cha ơng, giữ gìn sắc văn hóa tốt đẹp, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nội dung cốt lõi Nghị Trung Ƣơng khóa xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Trong nỗ lực phấn đấu thực Nghị quyết, huyện Đăk R’Lấp, Tỉnh Đăk Nơng có nhiều thành tựu quan trọng cơng tác bảo tồn nhƣ: Khơng gian văn hóa cơng chiêng Tây Nguyên, nghi lễ truyền thống, hoa văn thổ cẩm, kiến trúc nhà dài, nhạc cụ truyền thống Q trình tìm hiểu thực tế, chúng tơi đƣợc biết: Đàn đá Đăk Kar đƣợc UNESCO xếp vào danh sách nhạc cụ “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” Tuy nhiên, ngƣời Đăk R’Lấp biết đến Di sản văn hóa Goong Lú đáng tự hào Nếu đƣợc bảo tồn quảng bá cách hƣớng đến mục đích chung mở cánh cửa phát triển kinh tế địa phƣơng, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân nơi Điều đặt yêu cầu quan ban ngành có liên quan nhƣ ngƣời dân sinh sống địa bàn huyện Đăk R' Lấp phải có hành động thiết thực nhằm bảo tồn quảng bá giá trị di sản đặc biệt Với tƣ cách công dân sinh sống mảnh đất Đăk R’ Lấp, đặc biệt muốn góp phần vào việc quảng bá giá trị di sản Goong Lú để bạn bè không nƣớc quốc tế biết đến Vì vậy, định hƣớng cho bạn học sinh trƣờng THPT Phạm Văn Đồng tiến hành hoạt động quảng bá giá trị Di sản văn hóa thơng qua đề tài “Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với việc bảo tồn quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’ Lấp – Từ nhận thức tới hành vi” Để góp phần nhỏ xây dựng quê hƣơng Đăk Nông xinh đẹp thân thiện mắt tất ngƣời II Giả thiết khoa học, mục tiêu, câu hỏi phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhận thức học sinh trƣờng THPT Phạm Văn Đồng ngƣời dân địa phƣơng lợi ích mà di sản văn hóa Goong Lú mang lại cho xã hội đƣợc lên cao, nhiên chƣa có việc làm giúp quảng bá vẻ đẹp giá trị văn hóa đến ngƣời Từ dẫn đến phận ngƣời dân địa phƣơng du khách chƣa biết đến Di sản văn hóa Goong Lú Vì có ý thức bảo tồn, chƣa quảng bá đƣợc giá trị tinh thần đàn đá Đăk Kar dẫn đến chậm phát triển ngành du lịch huyện Đăk R’ Lấp nói riêng tỉnh Đăk Nơng nói chung Nếu học sinh đƣợc tự đề giải pháp cụ thể chủ động tham gia vào việc bảo tồn quảng bá giá trị di sản văn hóa Goong Lú góp phần lan tỏa cộng đồng dân cƣ Từ bảo vệ, khai thác đem hình ảnh đẹp di sản đến với bạn bè nƣớc Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar - Khảo sát mức độ tham gia cơng tác quảng bá di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar học sinh trƣờng THPT Phạm Văn Đồng Từ đó, định hƣớng bạn tham gia hoạt động bảo tồn quảng bá Di sản văn hóa đến bạn bè ngồi nƣớc Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, học sinh Trƣờng THPT Phạm Văn Đồng có hành động để bảo tồn quảng bá di sản văn hóa đàn đá? Kết đạt đƣợc nhƣ nào? Thứ hai, làm để học sinh Trƣờng THPT Phạm Văn Đồng chủ động tham gia vào công tác bảo tồn quảng bá di sản văn hóa đàn đá huyện? Thứ ba, sau đƣợc hƣớng dẫn, định hƣớng, học sinh Trƣờng THPT Phạm Văn Đồng có nhận thức đến hành vi hành động cụ thể nào? Hiệu đạt đƣợc gì? Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: đề tài tập trung vào việc đƣa số giải pháp bảo tồn quảng bá di sản văn hóa đàn đá huyện Đăk R’Lấp - Thời gian: từ tháng 05 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 III Quy trình phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Để nắm đƣợc hoạt động bảo tồn quảng bá di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar học sinh Trƣờng THPT Phạm Văn Đồng Chúng tiến hành khảo sát lấy ý kiến 450 bạn học sinh thuộc khối trƣờng khảo sát 400 ngƣời dùng Mạng xã hội mức độ nhận biết họ giá trị du lịch huyện Đăk R' Lấp mẫu phiếu online thu đƣợc 400 câu trả lời Cùng với việc khảo sát trƣờng, khảo sát online thu thập thông tin từ quan ban ngành, tổng hợp tài liệu mạng Internet để có thêm thơng tin cho đề tài nghiên cứu Để củng cố đối chiếu với thực tế, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực địa Khu trƣng bày đàn đá Đăk Kar Chúng nhận nguyên nhân khiến di sản chƣa đƣợc khai thác cách, từ đề số giải pháp nhằm định hƣớng hành vi cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Văn Đồng công tác bảo tồn quảng bá để di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar trở giá trị vốn có niềm tự hào ngƣời Đăk Nơng nói chung huyện Đăk R' Lấp nói riêng Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1.1 Phương pháp vấn sâu: Cụ thể vấn: Ông Trần Khƣơng – Trƣởng phịng Văn hóa - Thơng tin Trao đổi vấn đề: Thứ nhất, xin ơng cho biết phịng Văn hóa - Thông tin tiến hành hoạt động để bảo tồn quảng bá di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar huyện Đăk R' Lấp cách hợp lý Thứ hai, trình tiến hành hoạt động bảo tồn quảng bá di sản văn hóa gặp phải khó khăn gì? Thứ ba, phịng Văn hóa - Thơng tin huyện có kế hoạch để đệ trình cấp phƣơng hƣớng bảo tồn quảng bá di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar để trở thành biểu tƣợng ngƣời M’nông địa bàn huyện 2.1.2 Phương pháp khảo sát thực địa Là nhiều phƣơng pháp quan trọng, để có đƣợc thơng tin, hình ảnh sát thực tế phải thơng qua phƣơng pháp khảo sát thực địa Khu trƣng bày đàn đá Đăk Kar – xã Quảng Tín Bảo tàng Âm tỉnh Đăk Nông vào ngày 30/8/2021 Khu trưng bày đàn đá Đăk Kar nhà ông Điểu Phương (bon Bù Bir) 2.2 Phương pháp thống kê 2.2.1 Phương pháp trưng cầu ý kiến - Bƣớc 1: Xác định mẫu điều tra - Bƣớc 2: Thiết kế phiếu điều tra - Bƣớc 3: Tiến hành phát phiếu điều tra - Bƣớc 4: Thu phiếu, tổng hợp 2.2.2 Phương pháp thu thập, phân tích số liệu qua Internet - Bƣớc 1: Xác định mẫu điều tra - Bƣớc 2: Thiết kế phiếu điều tra - Bƣớc 3: Tiến hành đăng tải phiếu điều tra IV Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm bảo tồn quảng bá giá trị di sản văn hóa Bảo tồn khái niệm giữ lại, trì lại truyền lại từ di sản truyền thống nhân tố tích cực, hợp lý, giá trị nhân tạo sở cho tồn vật, tƣợng có cho đời, phát triển mới, tiến Quảng bá giá trị di sản văn hóa hoạt động tuyên truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin nhằm đƣa giá trị văn hóa truyền thống thâm nhập vào thực tiễn đời sống xã hội; góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho ngƣời Bảo tồn quảng bá giá trị di sản văn hóa trình thống biện chứng lọc bỏ kế thừa, tiếp thu phê phán, bảo tồn phát huy, cải tạo xây dựng giá trị di sản văn hóa truyền thống để xây dựng phát triển mới, tiến 1.2 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI đề cập tới việc “Xây dựng văn hóa, văn nghệ xã hội chủ nghĩa đậm đà sắc dân tộc” Nhận thức đƣợc vị trí đặc biệt quan trọng cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc, vị trí, vai trị nghiệp văn hóa bối cảnh đổi mới, ngày 08/11/1987, Bộ trị ban hành Nghị số 05-NQ/TW đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật văn hóa, phát huy khả sáng tạo, đƣa văn học nghệ thuật văn hóa phát triển lên bƣớc Nghị số 22-NQ/TW, ngày 27/11/1989 khẳng định: “Tôn trọng phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Nền văn minh miền núi phải đƣợc xây dựng sở dân tộc phát huy sắc văn hóa mình, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác góp phần phát triển văn hóa chung nƣớc, tạo phong phú đa dạng văn minh cộng đồng dân tộc Việt Nam” Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng (khóa VIII) “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, với quan điểm đạo ,10 nhiệm vụ cụ thể nhóm giải pháp lớn Trong đó, có nhiệm vụ Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ:“Tăng đầu tư Nhà nước, đồng thời tăng cường huy động nguồn lực xã hội cho phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vừa kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội…” Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/06/2014 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng rõ: “Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; khích lệ sáng tác giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội” [tr 129] 1.2.2 Quan điểm, sách bảo tồn quảng bá di sản văn hóa dân tộc tỉnh Đắk Nông Thực Nghị Trung ƣơng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Trung ƣơng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc, Tỉnh ủy Đắk Nơng ban hành Chƣơng trình hành động số 09CTr/TU, ngày 13/9/2004; Chƣơng trình hành động số 31-CTr/TU, ngày 13/11/2014, triển khai đề án, sách phát triển văn hóa, giáo dục nhƣ: Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân gian tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2005 – 2009”; Đề án tổng thể phát triển nghiệp văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2012 – 2020; Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội, hoa văn, cồng chiêng nhạc cụ dân tộc thiểu số chỗ giai đoạn 2010 – 2015”; Đề án “Sƣu tầm, bảo tồn, phát huy giá trị vật lịch sử, văn hóa đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020”; Đề án “Bảo tồn phát huy Di sản Khơng gian văn hố Cồng chiêng địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016 – 2020”… Nghị Đại hội đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 xác định: Du lịch ba mũi nhọn đột phá để phát triển kinh tế xã hội tỉnh” Và phát triển du lịch tỉnh, huyện Đắk R’lấp đƣợc chọn nơi tổ chức tour du lịch gắn với hai sản phẩm đặc trƣng là: tham quan tìm hiểu nhà máy sản xuất, luyện nhôm alumin Nhân Cơ; tham quan nơi chế tác tìm hiểu nhạc cụ đàn đá Đắk Kar - Chiêng đá (Goong lú); hoạt động văn hóa M’nơng nam Tây Ngun Chính việc xây dựng giải pháp bảo tồn quảng bá giá trị đàn đá sở để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội huyện tỉnh Cơ sở thực tiễn: Tổng quan di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar 2.1 Lịch sử phát Năm 1949, ngƣời phu làm đƣờng phát Ndut Liêng Krak, Đăk Lăk, Tây Nguyên 11 đá xám có dấu hiệu ghè đẽo bàn tay ngƣời, kích thƣớc từ to đến nhỏ dài 101,7 cm nặng 11,210 kg; ngắn 65,5 cm nặng 5,820 kg Phát đƣợc báo cho Georges Condominas, nhà khảo cổ ngƣời Pháp làm việc Viện Viễn Đông Bác Cổ Tháng năm 1950 giáo sƣ Georges Condominas đƣa đá Paris chúng đƣợc nghiên cứu giáo sƣ âm nhạc André Schaeffner Sau đó, Georges Condominas cơng bố kết nghiên cứu tạp chí Âm nhạc học (năm thứ 33 – mới) số 97 - 98 tháng năm 1951, khẳng định loại đàn lithophone Ndut Liêng Krak, "nó khơng giống nhạc cụ đá mà khoa học biết" Hiện đàn đá đƣợc trƣng bày Bảo tàng Con ngƣời Paris, Pháp Năm 1956, Chiến tranh Việt Nam đàn đá thứ hai đƣợc phát đại úy Mỹ mang trƣng bày New York Năm 1980, Georges Condominas lại phát đàn đá thứ ba có bn Bù Đơ thuộc xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Đây đàn dòng họ Ksiêng (ngƣời Mạ) lƣu giữ qua đời Từ năm 1979 vấn đề nghiên cứu, sƣu tầm đàn đá đƣợc giới khoa học Việt Nam khơi dậy năm đầu thập niên 1990, ngƣời ta tìm đƣợc khoảng 200 đàn đá rải rác Đăk Lăk, Khánh Hịa, Đồng Nai, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Sơng Bé Phú Yên ; đàn có từ đến 15 Nổi tiếng đàn đá Khánh Sơn, đàn đá Bắc Ái, đàn đá Tuy An, đàn đá Bình Đa (gọi theo địa danh phát hiện) Căn vào loại đàn đá tìm đƣợc di khảo cổ Bình Đa, nhà khoa học cho biết đá để làm đàn có tuổi đời khoảng 3.000 năm 2.2 Giới thiệu chung đàn đá Đăk Kar Đàn đá, tiếng M’Nông gọi “Goong Lú”, tức “đá kêu nhƣ tiếng cồng”, đƣợc xem nhạc cụ cổ không đồng bào dân tộc sinh sống Tây Nguyên, mà loại nhạc cụ cổ xƣa lồi ngƣời Năm 1985, ơng Điểu Bang ngƣời cháu đánh cá tình cờ nhặt đƣợc đàn đá xƣa Link kênh v08WI5Tww Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCXD0lPS680 z- Kết giải pháp tổ chức buổi ngoại khóa “Tìm hiểu Hướng dẫn bước cách đánh nhạc cụ Goong Lú” Buổi ngoại khóa mang lại thích thú cho bạn tham gia Kết thúc buổi ngoại khóa bạn học sinh có thêm đƣợc nhiều kiến thức bổ ích giá trị Di sản Đặc biệt, đƣợc tận mắt chứng kiến, trải nghiệm âm tiếng đàn Đó thực trải nghiệm tuyệt vời mà bạn có đƣợc Buổi ngoại khóa “Tìm hiểu Goong Lú” Buổi ngoại khóa “Hướng dẫn bước cách đánh nhạc cụ Goong Lú” Kết giải pháp tổ chức thi trực tuyến “Goong Lú – Âm Vang Đại Ngàn” 25 Cuộc thi thu hút đƣợc số lƣợng gần 700 học sinh tham gia Kết thật đáng tự hào với giải trao cho bạn học sinh xuất sắc Giao diện mã QR thi Link tham dự thi: https://myaloha.vn/cuoc-thi/goong-lu-am-vang-dai-ngan21726 Kết sau thực giải pháp - Về nhận thức: Sau đề xuất giải pháp để bảo tồn quảng bá giá trị di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar huyện Đăk R’Lấp cho bạn học sinh, nhận thấy ý thức bạn thay đổi Đại đa số bạn nhận tầm quan trọng việc bảo tồn, quảng bá việc phát triển du lịch, góp phần làm cho quê hƣơng ngày phát triển - Về hành động: Từ thay đổi nhận thức, học sinh có thay đổi hành động Các bạn tích cực, chủ động tham gia vào việc quảng bá giá trị di sản văn hóa huyện đến bạn bè ngồi nƣớc nhiều hình thức khác Với câu hỏi (Phụ lục 1), khảo sát 1331 học sinh tất lớp Trƣờng THPT Phạm Văn Đồng thu đƣợc kết nhƣ sau: - 96% bạn học sinh mong muốn địa phƣơng, trƣờng có hoạt động nhằm bảo tồn quảng bá di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar huyện - 98% bạn có hành động cụ thể góp phần bảo tồn quảng bá di sản văn hóa huyện Đăk R’Lấp với đa dạng hoạt động: 80% học sinh truyên truyền cho bạn lớp, 92% tun truyền cho gia đình, hàng xóm, 98% bạn quảng cáo Mạng xã hội nhƣ: Facebook, Zalo, Instagram,… cịn 78% 26 học sinh có tham gia vào nhiều hoạt động quảng bá khác nhƣ: vẽ tranh, làm truyện tranh, video giới thiệu đàn đá,… 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 98% 92% 80% 78% Tuyên truyền cho Tuyên truyền cho gia Quảng bá Mạng Các hình thức quảng bạn lớp đình, hàng xóm xã hội bá khác Biểu đồ tỉ lệ % hình thức quảng bá học sinh Trường Phạm Văn Đồng lựa chọn V Kết luận khuyến nghị Kết luận Những giá trị văn hóa tinh thần to lớn mà di sản đàn đá mang lại có đóng góp khơng nhỏ cho du lịch, đặc biệt với huyện nhiều khó khăn nhƣ huyện Đăk R’Lấp Vấn đề nâng cao nhận thức cho học sinh ngƣời dân vẻ đẹp, giá trị di sản văn hóa huyện Đăk R’Lấp đóng vai trị quan trọng Đó chìa khóa chiến lƣợc phát triển kinh tế nhƣ xã hội địa phƣơng Dự án “Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với việc bảo tồn quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’ Lấp – Từ nhận thức tới hành vi” có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao nhận thức cho học sinh toàn trƣờng Bạn có ý thức việc chủ động tham gia vào việc bảo tồn quảng bá giá trị di sản văn hóa huyện nhà Khuyến nghị - Với quyền địa phƣơng: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, mở rộng phạm vi đối tƣợng tuyên truyền Cần thành lập nhóm, đội tuyên truyền xã, thôn, bon Tạo điều kiện cho nhóm tuyên truyền đƣợc tập huấn để tiếp cận nhiều kiến thức liên quan đến làm du lịch trải nghiệm - Đối với quan truyền thông: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa huyện đến ngƣời dân cách đa dạng kênh thông tin: Website, trang Fanpage, Pano, áp phích… - Đối với nhà trƣờng: Phối hợp với phụ huynh đẩy mạnh hoạt động ngoại khóa trải nghiệm (nếu điều kiện cho phép), tạo điều kiện cho em phát triển 27 kĩ sống, kích thích sáng tạo, từ bạn có hội quảng bá giá trị di sản văn hóa địa phƣơng đến bạn bè ngồi nƣớc Vì khoảng thời gian nghiên cứu cịn ngắn, đồng thời tình hình dịch bệnh Covid địa phƣơng có nhiều chuyển biến phức tạp nên dù cố gắng để hồn thiện đề tài nhƣng chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu chúng em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy cơ, ban giám khảo để đề tài hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật Chƣơng trình hành động tỉnh Đắk Nông thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ƣơng Đảng (khoá XI) “Xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc” Hội đồng Nhân dân tỉnh Đắk Nông, Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân gian dân tộc M’nông tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2005 – 2010; Đề án tổng thể phát triển nghiệp văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Nơng giai đoạn 2012 – 2020; Nghị Đại hội đảng huyện Đắk R’lấp lần thứ VII, VIII II Các tài liệu tham khảo khác Huỳnh Thị Mỹ Đức (2002), "Suy nghĩ giữ gìn sắc văn hố dân tộc hoạt động du lịch", Tạp chí Khoa học xã hội, (6), tr 82-85 Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Hội nhập quốc tế, NXB trị quốc gia PGS, TS Nguyễn Hồng Sơn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống khu vực Miền Trung - Tây Ngun q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế Giáo trình văn hóa xã hội chủ nghĩa - lý luận thực tiễn TS Nguyễn Hồng Sơn-Phân viện Đà Nẵng Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lƣợc truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội ngƣời Tây Nguyên NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngọc “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huyện Đăk R’Lấp” Internet 29 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Tên học sinh:………………………………… Lớp:…………………………………………… Bạn có biết đến di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar (Goong Lú) địa bàn huyện Đăk R' Lấp khơng? (nếu chọn “Khơng” vui lịng bỏ qua câu 2) a Có b Khơng Bạn biết đến di sản văn hóa qua đâu? a Được người quen giới thiệu b Qua mạng xã hội như: Facebook, Twitter, Instagram, Tik Tok c Qua kênh thơng tin đại chúng như: báo chí, website d Khác Bạn có hành động góp phần quáng bá giá trị di sản văn hóa đànđá Đăk Kar? a Tuyên truyền cho bạn lớp, trường b Tun truyền cho gia đình, hàng xóm c Đăng tải thông tin mạng xã hội d Khơng có hành động Địa phương bạn sinh sống, để quảng bá giá trị di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar quan chức có hoạt động nào? a Tổ chức buổi tun truyền qua hoạt động sinh hoạt thơn, xóm b Chưa có hoạt động c Khác Cá nhân bạn có muốn địa phương, trường học có hoạt động nhằm quảng bá giá trị di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar nằm địa bàn huyện nhà khơng? a Có b Khơng c Khơng quan tâm Theo bạn, để quảng bá giá trị di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar nằm địa bàn huyện Đăk R’ Lấp sử dụng hình thức nào? a Qua báo chí b Qua cơng tác tuyên truyền, pano, áp phích c Qua fanpage d Khác Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ONLINE Họ tên:………………………………… Nơi sống:…………………………………………… Anh/ Chị có biết đến Di sản Văn hóa Đàn đá Đăk Kar (Goong Lú) địa bàn Huyện Đăk R' Lấp khơng?(nếu chọn “Khơng” vui lịng bỏ qua câu 2, 3) a Có b Khơng c Đã nghe đến rõ Anh/ Chị có biết Di sản Văn hóa Đàn đá Đăk Kar (Goong Lú) đâu địa bàn Huyện Đăk R' Lấp không? Anh/ Chị biết đến Di sản Văn hóa qua đâu? a Được người quen giới thiệu b Qua mạng xã hội như: Facebook, Twitter, Instagram, Tik Tok c Qua kênh thông tin đại chúng như: báo chí, website Anh/ Chị nghe tiếng Đàn đá Đăk Kar nghệ nhân Bon Bù Bir - Quảng Tín biểu diễn hay chưa? (nếu chọn “Khơng” vui lịng bỏ qua câu 5) a Đã nghe trực tiếp b Đã nghe gián tiếp qua video Youtube, Facebook c Chưa nghe Anh/ Chị đánh âm tiếng Đàn đá Đăk Kar? a Hay, hấp dẫn b Bình thường c Khơng hay cho Nếu có hội đến với mảnh đất Đăk R' Lấp hoang sơ, hùng vĩ, Anh/ Chị liệu có đến thăm/ thưởng thức tiếng Đàn đá Đăk Kar khơng? a Tất nhiên có b Khơng hứng thú Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Dự án: “Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với việc bảo tồn quảng bá giá trị di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’ Lấp – Từ nhận thức tới hành vi” Họ tên: Lớp: Đánh dấu (X) vào ô bạn chọn Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Một số giải pháp nhằm nâng giải pháp giải pháp cao nhận thức định hướng TT Không Rất hành vi cho học sinh Trường Rất Cần Khả Không cần cần khả THPT Phạm Văn Đồng thiết thi khả thi thiết thiết thi Thành lập CLB “Âm Vang Đại Ngàn” Thiết kế Website Tổ chức buổi ngoại khóa thăm quan Thiết kế ấn phẩm, vẽ truyện tranh nguồn gốc làm podcast Tổ chức buổi ngoại khóa “Tìm hiểu Hướng dẫn bước cách đánh nhạc cụ Goong Lú” Tổ chức thi trực tuyến “Goong Lú – Âm Vang Đại Ngàn” Xây dựng “Phòng thống” nhà trường In pano, phát tờ rơi, poster slogan tuyên truyền Đăng tải thông tin lên website trường 10 Tuyên truyền qua sinh hoạt 15’ đầu Fanpage, trang Truyền SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG Số: /KH-CLB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đăk R' Lấp, ngày 15 tháng 08 năm 2021 KẾ HOẠCH THÀNH LẬP VÀ SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ “ÂM VANG ĐẠI NGÀN” Năm học 2021 – 2022 I Mục đích - Nhằm tạo khơng gian sinh hoạt văn hóa lành mạnh bổ ích cho học sinh góp phần thực hiệu vận động “Trường học thân thiện học sinh tích cực” - Giúp học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng hiểu biết giá trị di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar địa bàn huyện, tạo cho học sinh tình yêu với quê hương, góp phần quảng bá vẻ đẹp quê hương đến bạn bè nước quốc tế - Rèn luyện kỹ tư sáng tạo, kỹ giao tiếp kỹ mềm khác cho học sinh II Chức nhiệm vụ - Trao đổi giúp học tập, phát huy ưu điểm, rút học kinh nghiệm khắc phục hạn chế, nhược điểm - Tạo sân chơi bổ ích cho Đồn viên, niên nhà trường có niềm đam mê với văn hóa nói riêng bạn học sinh mong muốn cống hiến cho quê hương, đất nước III Phương thức hoạt động - Câu lạc lên kế hoạch triển khai thực theo trách nhiệm ban báo cáo kết lần sinh hoạt - Câu lạc sinh hoạt định kì lần/tháng, vào ngày thứ tháng (có thể sinh hoạt online để phù hợp với hồn cảnh) Ngồi tổ chức buổi sinh hoạt khơng định kì tháng IV Điều kiện tham gia, quyền lợi nghĩa vụ Điều kiện tham gia - Phải có đơn xin gia nhập CLB - Là học sinh học Trường THPT Phạm Văn Đồng, u thích văn hóa dân tộc Quyền lợi tham gia - Được ưu tiên để chọn tham gia chuyến thăm quan trải nghiệm - Có hội tham gia vào thi nghệ thuật, khoa học… Nghĩa vụ - Có tinh thần nghiêm túc, hợp tác trách nhiệm buổi sinh hoạt - Có ý thức bảo quản tài sản chung nhà trường; tuân thủ quy định CLB đề V Thành phần Ban cố vấn - Đồng chí Dương Đình Mậu, cán phịng Văn hóa – Thơng tin huyện - Đồng chí Nguyễn Văn Bảo, cán Văn hóa xã Quảng Tín - Thầy Nguyễn Tin – Phó hiệu trưởng - Cơ Lê Thị Thu Hà – Bí thư Đồn niên Ban chủ nhiệm - Cô Nguyễn Thu Thủy – giáo viên môn Ngữ văn – chủ nhiệm CLB - Em Bùi Nguyễn Ngọc Thi – học sinh lớp 12A2 - Em Phạm Thị Hoài Linh - học sinh lớp 11A1 VI Nội dung hoạt động - Tổ chức buổi sinh hoạt theo chủ đề - Các ban CLB phụ trách mảng khác nhau: + Ban Nội dung: phụ trách lên nội dung, ý tưởng, dẫn chương trình tổ chức hoạt động cho CLB + Ban Nghệ thuật: phụ trách vẽ tranh, truyện nguồn gốc đàn đá Đăk Kar, sưu tầm nhạc,… + Ban Khoa học Kỹ thuật: phụ trách hoạt động liên quan đến cơng nghệ, máy móc + Ban tuyên truyền: phụ trách việc xây dựng, trì phát triển hình ảnh CLB: quản lý fanpage, tìm kiếm thơng tin hữu ích, thu hút bạn học sinh tham gia CLB Đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người lưu giữ đàn đá lại huyện Đăk R’ Lấp VII Kế hoạch hoạt động cụ thể Thời gian Nội dung Đối tượng Ghi Tháng 08/2021 09/2021 - Lập kế hoạch thành lập CLB “Âm Vang Đại Ngàn” - Phát đơn tuyển thành viên cho CLB - Tham quan Khu trưng bày đàn đá Đăk Kar Bon Bù Bir – Quảng Tín Bảo tàng Âm Đăk Nông - Buổi ngoại khóa “Tìm hiểu đàn đá Đăk Kar” 12/2021 Buổi ngoại khóa “Hướng dẫn bước cách đánh nhạc cụ Goong Lú” Tổ chức thi trực tuyến “Goong Lú – Âm Vang Đại Ngàn” Mời nghệ nhân trường biểu diễn âm từ đàn đá 1, 2/2022 Tổ chức thi hát “Em yêu Goong Lú” 10/2021 11/2021 Kết hợp với Đoàn trường tổ chức đêm văn nghệ “Tuổi 03/2022 trẻ trường THPT Phạm Văn Đồng với âm nhạc dân tộc” (nếu điều kiện cho phép) Chủ nhiệm CLB Xác nhận BGH ... triển khai thực dự án ? ?Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với vi? ??c bảo tồn quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’Lấp – Từ nhận thức tới hành vi? ?? em nhận đƣợc quan tâm, giúp... tài ? ?Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với vi? ??c bảo tồn quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’ Lấp – Từ nhận thức tới hành vi? ?? Để góp phần nhỏ xây dựng quê hƣơng Đăk. .. tồn quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’ Lấp – Từ nhận thức tới hành vi? ?? có ý nghĩa thiết thực vi? ??c nâng cao nhận thức cho học sinh toàn trƣờng Bạn có ý thức vi? ??c chủ

Ngày đăng: 10/02/2022, 19:20