1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu KHKT Hành vi, Bảo tồn và phút huy văn hóa dệt thổ cẩm của dân tộc Ê đê

23 126 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

CẤU TRÚC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Page | 0 0 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC, KĨ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2021 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN, khoa học kỹ thuật, nghiên cứu học sinh, khkt hành vi, nghiên cứu khoa học

0 TẠO ĐĂK NÔNG SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO  CUỘC THI KHOA HỌC, KĨ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2021 - 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA DỆT THỔ CẨM CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TẠI XÃ TÂM THẮNG, HUYỆN CƯ JUT, TỈNH ĐĂK NÔNG LĨNH VỰC DỰ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI Page | Tâm Thắng, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC Trang I Lý chọn đề tài II Giả thuyết khoa học Giả thuyết Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu III Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thiết kế phương pháp nghiên cứu Thực trạng bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut Các giải pháp áp dụng để bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông IV Thiết kế phương pháp nghiên cứu Tiến trình Phương pháp nghiên cứu V Phân tích liệu Số liệu Kết nghiên cứu Đề xuất giải pháp 12 VI Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 17 Phụ lục 18 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã Tâm Thắng thành lập vào ngày 14 tháng năm 1989 với diện tích 21,47 km², dân số năm 2019 13.671 người Xã có 15 thơn bn: Nui, Eapo, Trum, Buôr Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ đất nước, đời sống kinh tế - xã hội nhân dân xã Tâm Thắng đà phát triển Kinh tế bước nâng lên đáng kể, nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao Điều đáng lo ngại tốc độ phát triển kinh tế xã hội tác động mạnh không đến môi trường tự nhiên, mà không gian văn hóa cộng đồng truyền thống dân tộc Ê đê bị ảnh hưởng lớn Xu hướng đồng hóa tự nhiên văn hóa làm mai di sản văn hóa dân tộc thiểu số Đăk Nơng nói chung, đồng bào dân tộc Ê đê nói riêng có nét văn hóa dệt thổ cẩm Đặc biệt dịp lễ hội dần đi, khơng cịn tổ chức nhiều trước làm cho nét văn hóa truyền thống nhanh chóng bị lãng quên Các trào lưu thời trang du nhập vào làm giới trẻ dần quên trang phục dân tộc Do đó, trang phục thổ cẩm xuất thưa thớt lễ hội Sự phát triển ngành công nghiệp dệt đại, đồng bào dân tộc dần thay quần áo thổ cẩm quần jeans, áo sơ mi, áo thun, … nên lẽ đó, trước thềm nhà đồng bào người Ê đê vắng dần hình ảnh người phụ nữ bên khung dệt Ngồi ra, cơng việc ruộng vườn, nương rẫy chiếm hết thời gian người; người lớn tập trung làm kinh tế, cịn lớp trẻ tập trung hết vào học hành nên nhiều phụ nữ, người trẻ khơng cịn mặn mà với nghề dệt thổ cẩm Qua tìm hiểu, số lượng nghệ nhân biết dệt thổ cẩm phần lớn họ cao tuổi nên gặp nhiều khó khăn q trình truyền dạy lại nghề cho cháu Là học sinh THCS, người dân tộc Ê đê, công dân xã Tâm Thắng thân buồn thấy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Ê đê ngày mai có văn hóa dệt thổ cẩm Chúng em muốn nét đẹp văn hóa dân tộc Ê đê lưu truyền phổ biến rộng rãi Điều thơi thúc, địi hỏi chúng em phải làm điều để góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số Tây nguyên nói chung, đồng bào Ê đê nói riêng Do đó, chúng em chọn đề tài: Bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông II GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Giả thuyết khoa học: * Văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Đăk Nơng nói chung, đồng bào dân tộc Ê đê nói riêng bị mai do: - Trang phục thổ cẩm chưa có sức hấp dẫn, khơng cịn gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc Ê đê - Việc truyền dạy lại nghề cho hệ sau gặp nhiều khó khăn, nghệ nhân dệt thổ cẩm cịn ít, người chịu theo nghề - Người dân địa phương, đặc biệt hệ trẻ chưa nhận thức giá trị văn hóa truyền thống dệt thổ cẩm * Có thể đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy văn hóa dệt dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Êđê xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông - Xây dựng đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc Ê đê Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi 1: Trang phục dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê có sức hấp dẫn hệ trẻ, đặc biệt học sinh hay khơng? Câu hỏi 2: Thế hệ trẻ, có học sinh THCS nhận thức giá trị văn hóa truyền thống dệt thổ cẩm chưa? Câu hỏi 3: Làm để góp phần bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng? Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc Ê đê Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông III TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số nét văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê Dân tộc Ê đê số 54 dân tộc Việt Nam Trước năm 1975, người Ê đê gọi tên Ra đê Ngơn ngữ người Ê đê thuộc nhóm ngơn ngữ Malay-Polinexia Theo tài liệu Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam, dân số người Ê đê thống kê đến năm 2019 khoảng 398.671 người Người Ê đê cư dân có mặt lâu đời miền trung Tây nguyên, truyền thống dân tộc mang đậm chất mẫu hệ, với nhiều nét văn hóa dân gian truyền thống như: nhà dài, nêu, cồng chiêng, dệt thổ cẩm,… Thổ cẩm đồng bào Ê đê xưa biết đến sản phẩm nghệ thuật độc đáo, thể sáng tạo nghệ thuật tạo hình tinh tế đồng bào Tây Nguyên Trang phục người Êđê thường có hai màu chủ đạo đen đỏ, tượng trưng cho màu đất, lửa, dũng cảm, sức mạnh vươn lên, khát vọng tình u họ Ngồi cịn có màu khác vàng, xanh trắng, màu xanh lục có xuất song Từ xa xưa, người Ê đê thường dùng sợi làm nguyên liệu để dệt vải, theo bơng sau kéo sợi nhuộm lá, vỏ rừng để tạo màu sắc Chẳng hạn, muốn có sợi màu vàng dùng củ nghệ già, mài nhỏ cho vào cối giã vắt nước nhuộm, cịn muốn có sợi màu xanh chàm dùng vỏ chàm… Khi có sợi màu ưng ý, cơng đoạn tạo hình hoa văn thổ cẩm Hoa văn thổ cẩm có ý nghĩa, có giá trị sâu sắc sắc văn hoá tộc người phản ánh giới tự nhiên người Vậy nên, họa tiết thường chọn để dệt thứ gần gũi với sống như: chim muông, hoa lá, cối (cây dương xỉ, rau dớn, trám); vật (con bướm, rùa, thằn lằn…); đồ vật (cối giã gạo…); sinh hoạt nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng (móc xích treo nhạc cụ, dây treo chiêng, cột nhà mồ…) với mong ước sống hài hòa với thiên nhiên, nương rẫy, núi rừng Từ xưa đến nay, nghề dệt thổ cẩm truyền lại theo hình thức truyền miệng, vừa làm vừa học mà không sách ghi chép lại cách chi tiết xác cơng thức việc tạo hình hoa văn Bởi vậy, hoa văn thổ cẩm thể khéo léo, tinh xảo sáng tạo, trình độ thẩm mỹ tâm mà người dệt đặt vào Để tạo hoa văn, đòi hỏi người dệt phải nắm bắt ý đồ từ xếp sợi để phối màu sắc Trước dệt, người dệt phải thiết kế bố cục, kích cỡ họa tiết đầu để dệt nhặt sợi, tạo hình tạo nên hoa văn vải cho hài hòa, đẹp mắt Và quan trọng điều khiển đôi chân đôi tay cho nhuần nhuyễn Mỗi loại hoa văn lại có số sợi dọc, sợi ngang, kỹ thuật nâng hạ sợi hoàn toàn khác nhau, người dệt phải tinh tế, khéo léo cẩn thận để tạo hình họa tiết, hoa văn theo ý muốn Hoa văn khơng có tác dụng trang trí, mà cịn giúp nhận biết vị người mặc trang phục xã hội người Ê đê trang phục già làng, thầy cúng Điều đặc biệt nghề dệt truyền thống người Ê đê khung dệt, phận chuyên dùng đơn giản, tách rời nhờ đôi bàn tay khéo léo người dệt lại tạo sản phẩm vô đặc sắc Người Ê đê có đời sống vật chất tinh thần đặc sắc Chính giá trị văn hóa truyền thống người Ê đê tạo nên nét đặc trưng văn hóa vùng đất Tây Nguyên, tạo nên nét khác biệt văn hóa so với vùng văn hóa khác Thực trạng bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut Trong bối cảnh phát triển nay, xu hội nhập toàn cầu hóa với q trình giao lưu văn hóa tộc người trở nên mạnh mẽ, pha trộn văn hoá dân tộc làm cho văn hóa truyền thống bị mờ nhạt, nét đặc sắc riêng Đời sống kinh tế nên đồ thổ cẩm truyền thống đồng bào dân tộc Ê đê dần thay trang phục đại quần tây, quần jeans, áo sơ mi, áo thun, Qua tìm hiểu, địa bàn xã có gần 40 phụ nữ biết dệt thổ cẩm nghệ nhân dệt thổ cẩm ngày ít, số nghệ nhân có kinh nghiệm truyền dạy lớn tuổi mất, văn hoá thổ cẩm lưu truyền phương thức truyền miệng, trí nhớ nghệ nhân nên nhiều loại hoa văn truyền thống bị mai dần Lực lượng độ tuổi lao động nhiều, khơng cịn tâm huyết, mặn mà với nghề cha ông mà thường chọn mưu sinh nghề khác, dẫn đến đội ngũ kế thừa hạn chế Do khơng có người làm nên sản phẩm sản xuất ít, trang phục thổ cẩm truyền thống phần lớn lưu truyền phạm vi gia đình phần nhỏ phục vụ hoạt động du lịch cộng đồng Để tạo sản phẩm (Áo, váy, khố, mền đắp, ) phải trải qua nhiều công đoạn khác nhiều thời gian, cơng sức khơng có thị trường tiêu thụ Mặt khác, sản phẩm chủ yếu để phục vụ trưng bày, chụp ảnh lưu niệm Điều khiến nghề dệt thổ cẩm truyền thống chưa thực trở thành nghề để phụ nữ Ê đê gắn bó lâu dài Trường THCS Phan Đình Phùng thuộc địa bàn xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng hàng năm có khoảng nghìn học sinh Trong đó, học sinh người dân tộc Ê đê nói riêng dân tộc khác nói chung học trường chưa có hiểu biết sâu sắc giá trị văn hóa dệt truyền thống Các giải pháp địa phương áp dụng để bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng nói riêng tỉnh Đăk Nơng nói chung Để bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm tỉnh Đăk Nơng nói chung huyện Cư Jut nói riêng triển số giải pháp như: - Thành lập hợp tác xã, tổ dệt, nhóm dệt thổ cẩm; thành viên phụ nữ Ê đê bn xã có đam mê với nghề dệt thổ cẩm, dệt họ không thỏa niềm đam mê, yêu thích mà việc dệt thổ cẩm giúp người phụ nữ tăng thêm thu nhập cho gia đình - Mở lớp học dệt thổ cẩm để nghệ nhân truyền dạy nghề dệt cho hệ trẻ 7 - Chính quyền địa phương động viên, khuyến khích bà, mẹ biết dệt thổ cẩm truyền dạy nghề cho cháu gia đình - Thay đổi cơng cụ, cải tiến sản phẩm kĩ thuật dệt, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ cho mặt hàng thổ cẩm - Phát triển làng nghề dệt thổ cẩm gắn với du lịch - Tổ chức lễ hội văn hóa thổ cẩm * Tuy nhiên, theo nhóm nghiên cứu để bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm giải pháp hạn chế: Chưa trọng đến việc nâng cao nhận thức hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh vẻ đẹp trang phục thổ cẩm nói riêng, giá trị văn hóa dệt thổ cẩm người dân tộc Ê đê Các sản phẩm thổ cẩm khơng cịn gắn liền với đời sống sinh hoạt ngày người Ê đê , đặc biệt xa rời với lứa tuổi học sinh Trên sở nhóm nghiên cứu xây dựng đề cương nghiên cứu, khảo sát để đưa giải pháp phù hợp IV THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến trình: Sau lên kế hoạch nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành thực dự án cụ thể sau: - Từ tháng 8/2021, hình thành ý tưởng, xác định hướng nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, xác định phương pháp nghiên cứu, lên kế hoạch nghiên cứu, dự kiến nội dung phạm vi nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết - Từ tháng 9/2021, lập khảo sát tiến hành khảo sát - Từ tháng 10/2021, sau tiến hành khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp, viết báo cáo kết nghiên cứu, đưa kết luận đề xuất giải pháp Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Phương pháp thu thập liệu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nhóm tác giả thu thập liệu thông qua đăng báo, tạp chí số trang internet Thơng qua số tài liệu báo cáo xã Tâm Thắng 8 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp chuyên gia: Nhóm tác giả tìm hiểu thơng tin trao đổi với ơng Nguyễn Sỹ Ánh – Phó chủ tịch xã Tâm Thắng để nắm thơng tin tình hình bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm địa phương biện pháp mà quan chức đã, triển khai + Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp triển khai theo bước: xác định mẫu điều tra, thiết kế mẫu, điều tra, thu thập phiếu điều tra + Phương pháp vấn: Phỏng vấn bạn học sinh người dân tộc Ê đê dân tộc khác trường THCS Phan Đình Phùng để tìm hiểu hiểu biết suy nghĩ việc bảo tồn, phát huy văn hóa dệt thổ cẩm 2.2 Phương pháp xử lý liệu: Với kết quả, số liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu, nhóm tác giả xem xét phân tích, tổng hợp theo chủ đề, từ nội dung nghiên cứu Sử dụng phần mềm Excel công cụ Insert chart để xử lý - thống kê số liệu V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Số liệu : Theo số liệu nhóm nghiên cứu thu thập năm học 2021-2022 trường THCS Phan Đình Phùng có số học sinh dân tộc chiếm 1/3 tổng số học sinh toàn trường Bảng 1.1 : Số lượng học sinh dân tộc năm học 2021-2022 Khối Tổng Số lớp 7 6 26 T/S HS 252 287 210 220 969 Dân tộc chỗ TS 94 72 58 53 277 Nữ 39 40 30 29 138 DTTS khác TS 12 12 35 Nữ 9 25 Dựa số liệu cung cấp nhóm nghiên cứu lên kế hoạch tiến hành khảo sát 100 học sinh dân tộc Ê đê (mỗi khối lớp chọn 25 bạn) 100 học sinh dân tộc khác (mỗi khối lớp chọn 25 bạn) Kết nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu tiến hành phát phiếu khảo sát 200 học sinh (100 học sinh người dân tộc Ê đê, 100 học sinh người dân tộc khác) học tập trường THCS Phan Đình Phùng, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut thu kết sau: * Về ảnh hưởng người thân đến bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm (Phiếu khảo sát dành cho 100 học sinh người dân tộc Ê đê) Nhóm nghiên cứu thu kết biểu đồ đây: Trong gia đình bạn có biết dệt thổ cẩm khơng? 80% 70% 76% 60% 50% 40% 30% 24% 20% 10% 0% Có Khơng Biểu đồ 2.1: Ảnh hưởng người thân đến bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm 10 100% Bạn có muốn trở thành nghệ nhân dệt thổ cẩm tương lai không? 86% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 14% 20% 10% 0% Có Khơng Biểu đồ 2.2: Thái độ hệ trẻ với việc bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm Dựa vào biểu đồ 2.1, 2.2 nhóm nghiên cứu nhận thấy số gia đình số người biết dệt thổ cẩm địa bàn xã cịn mức độ quan tâm đến việc truyền dạy nghề chưa cao Bên cạnh nhận thức bạn việc học dệt chưa sâu sắc nên dệt thổ cẩm cộng đồng người dân tộc Ê đê địa phương có chiều hướng mai dần * Về tâm lý bạn học sinh dân tộc Ê đê sử dụng trang phục thổ cẩm (Phiếu khảo sát dành cho 100 học sinh người dân tộc Ê đê) Bạn có thích mang trang phục thổ cẩm dân tộc khơng? 90% 78% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 22% 20% 10% 0% Có Khơng 11 Biểu đồ 2.3 Thực trạng tâm lý học sinh sử dụng trang phục truyền thống Qua khảo sát nhóm nghiên cứu tâm lý bạn học sinh sử dụng trang phục thổ cẩm dân tộc cho kết có đến 78% khơng thích, 22% thích Với kết khảo sát cho thấy thực trạng học sinh THCS người Ê đê e ngại mang trang phục truyền thống chưa thấy nét đẹp văn hóa trang phục * Về nhận thức học sinh văn hóa dệt thổ cẩm (Phiếu khảo sát dành cho 200 học sinh: 100 học sinh dân tộc Ê đê 100 học sinh dân tộc khác) 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Bạn có biết giới thiệu nghề dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê địa phương không? 45% 33% 22% Đã biết Đã nghe qua Chưa biết Biểu đồ 2.4: Nhận biết học sinh văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê Qua biểu đồ 2.4 chúng em thấy đa số bạn học sinh khảo sát nghe nghề dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc Ê đê (45%), biết 33%, chưa biết 22% Kết hợp với trao đổi, vấn trực tiếp nhóm nghiên cứu thấy số bạn người dân tộc Ê đê nghề dệt thổ cẩm dân tộc mình, thực trạng đáng lo ngại * Ý kiến học sinh bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm (Phiếu khảo sát dành cho 200 học sinh: 100 học sinh dân tộc Ê đê 100 học sinh dân tộc khác) 12 Bạn làm biết văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê bị mai một? 60% 50% 51% 40% 30% 30% 19% 20% 10% 0% Tuyên truyền nét đẹp văn hóa dệt thổ cẩm Tìm hiểu văn hóa dệt Khơng biết làm Biểu đồ 2.5: Ý kiến học sinh bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm Biểu đồ 2.5 cho thấy đa số bạn học sinh lựa chọn cho phương án để bảo tồn văn hóa dệt - tuyên truyền nét đẹp văn hóa dệt 51%, tìm hiểu văn hóa dệt 30%; bên cạnh có đến 19% bạn cịn thờ khơng biết làm Đề xuất giải pháp: Văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê đóng vai trị quan trọng đời sống văn hố vật chất văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc Đắk Nơng Qua khảo sát nhóm nghiên cứu nhận thấy phụ nữ người Ê đê biết dệt ngày dần tác động giao thoa văn hóa, hịa nhập với xu đại nên giới trẻ Ê đê khơng cịn mặn mà với văn hóa dệt truyền thống dân tộc Thế hệ trẻ nói chung bạn học sinh trường THCS Phan Đình Phùng nói riêng cịn e ngại sử dụng sản phẩm dệt truyền thống, sản phẩm thổ cẩm chưa đủ “hấp dẫn” chưa phù hợp với xu hướng nên không bạn lựa chọn Mặt khác, thị trường tiêu thụ sản phẩm thổ cẩm nhỏ hẹp chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế gia đình nên bà, mẹ biết dệt không muốn truyền nghề cho Nhận thức văn hóa dệt thổ cẩm bạn hạn chế, chưa hiểu giá trị nghề dệt nên bạn không quan tâm đến 13 Từ kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê : * Trước hết việc giáo dục niềm tự hào, yêu thích văn hóa thổ cẩm hệ trẻ người dân tộc Ê đê học trường THCS Phan Đình Phùng cách tuyên truyền sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ hay qua hoạt động ngoại khóa, từ khơi dậy ý thức bảo tồn, gìn giữ lưu truyền nét văn hóa truyền thống dân tộc * Tổ chức tham gia hoạt động trải nghiệm – tham quan “Điểm dừng chân cơng viên địa chất tồn cầu Tâm Thắng”, “ Tổ dệt thổ cẩm bn Nui” Thơng qua mà tơn vinh văn hóa dân tộc nói chung văn hóa dệt thổ cẩm nói riêng, nâng cao tinh thần đồn kết, lịng tự hào dân tộc, giúp cho học sinh nói chung học sinh người dân tộc thiểu số nói riêng có ý thức bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc * Trong tiết dạy lịch sử, văn học, giáo dục công dân, mĩ thuật thầy cô lồng ghép kiến thức nét văn hóa dân tộc có văn hóa dệt người Ê đê để bạn hiểu giá trị văn hóa truyền thống * Phát động bạn học sinh dân tộc Ê đê mặc sử dụng trang phục thổ cẩm ngày hội lớn trường để bạn thấy vẻ đẹp trang phục truyền thống, khơng cịn e ngại sử dụng trang phục dân tộc * Sưu tầm sử dụng sản phẩm thổ cẩm như: khăn chồng, túi xách, balo, ví, vịng tay,… để bạn thấy nét đặc sắc hoa văn, họa tiết; khéo léo đôi bàn tay tạo sản phẩm đó, để trân quý người làm sản phẩm tạo quan tâm đến nghề dệt thổ cẩm * Động viên bạn học sinh dân tộc học nghề dệt hệ tương lai giúp lưu truyền sắc dân tộc * Kiến nghị: Ngoài giải pháp thực nhóm nghiên cứu xin có vài kiến nghị sau: 14 - Xây dựng phòng truyền thống nhà trường để trưng bày hay lưu giữ sản phẩm văn hóa dân tộc có sản phẩm từ thổ cẩm mà học sinh sưu tầm, sáng tạo - Phối hợp với địa phương gặp gỡ già làng, trưởng để tăng cường cơng tác tun truyền cho hệ trẻ gìn giữ sắc dân tộc - Tổ chức thi tìm hiểu dệt thổ cẩm địa phương; Thi ý tưởng thiết kế trang phục từ vải thổ cẩm… - Mở lớp dạy dệt thổ cẩm cho thiếu niên, đặc biệt vào dịp nghỉ hè, đơn vị trường học bàn giao học sinh tham gia sinh hoạt hè địa phương * Kết sau thực giải pháp trên: Sau thực giải pháp nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát lại thu kết sau: Bạn làm để bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê ? 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 68% 32% 0% Tuyên Tìm hiểu Khơng biết truyền văn hóa dệt làm nét đẹp văn hóa dệt thổ cẩm Bạn có đồng ý tham gia khóa học dệt thổ cẩm có hội khơng? 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 95% 5% Đồng ý Khơng đồng ý 15 Với câu hỏi: Bạn có yêu thích sản phẩm thổ cẩm dân tộc Ê đê khơng? Có đến 91% bạn chọn u thích sản phẩm thổ cẩm, Với câu hỏi : Bạn làm để bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê? Trước áp dụng giải pháp: 51% chọn phương án tuyên truyền nét đẹp văn hóa dệt – sau áp dụng tỉ lệ tăng lên 68%; phương án tìm hiểu văn hóa dệt: trước áp dụng giải pháp có 30%, sau áp dụng giải pháp 32% lựa chọn; với phương án khơng biết làm gì: trước áp dụng giải pháp 19% lụa chọn sau áp dụng 0% Với câu hỏi: Bạn có hiểu biết dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê địa phương khơng? Có 78% biết 22% nghe qua Với câu hỏi: Bạn có đồng ý tham gia khóa học dệt thổ cẩm có hội khơng? Có đến 95% đồng ý Nhận xét: Như thông qua hoạt động giới thiệu, tuyên truyền dệt thổ cẩm địa phương việc bạn trải nghiệm, học tập hay sưu tầm sản phẩm thổ cẩm, … bạn có hiểu biết định dệt thổ cẩm, có ý thức bảo tồn phát huy văn hóa dệt thổ cẩm địa phương, u thích khơng cịn e ngại sử dụng sản phẩm thổ cẩm,… VI KẾT LUẬN Trong điều kiện phát triển tự nhiên, kho tàng tri thức dân gian giá trị văn hóa truyền thống ln giữ vị trí quan trọng đời sống đồng bào Ê đê nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Tuy nhiên, văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nơng lại đứng trước nguy mai dần tác động chủ quan khách quan Vì vậy, hệ trẻ dân tộc Ê đê ngày cần có ý thức việc học hỏi gìn giữ nét văn hóa đặc trưng dân tộc Bảo tồn phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống khơng góp phần gìn giữ biểu tượng văn hóa cổ truyền người Ê đê mà cịn có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, giúp địa phương giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân Đây việc làm cần có đồn kết toàn thể nhân dân xã Tâm Thắng, học sinh trường THCS Phan Đình Phùng chúng em xin đóng góp phần nhỏ vào việc bảo tồn văn hóa dệt đồng bào dân tộc Ê đê thơng qua đề tài 16 Trong q trình nghiên cứu ngồi cố gắng thân, nhóm nghiên cứu nhận quan tâm giáo viên hướng dẫn, thầy trường THCS Phan Đình Phùng, hợp tác bạn học sinh trình điều tra Tuy nhiên, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Nhóm nghiên cứu mong nhận đóng góp ý kiến chuyên gia thẩm định, thầy cô giáo để dự án tiếp tục hoàn thiện mang lại hiệu tốt thời gian tới 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bản sắc văn hóa Việt Nam (2004), tác giả Phan Ngọc, NXB Văn hóa Sách nghề thủ cơng truyền thống dân tộc Tây Nguyên (2014), tác giả Linh Nga Niê Kdam , NXB Văn hóa thơng tin Sổ tay NCKH dành cho HSPT, NXB Giáo dục Tài liệu hướng dẫn NCKH, NXB Giáo dục Trang web: http://baodantoc.vn, http://daknong.gov.vn 18 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát: TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG HS khảo sát: ……………… Lớp: ……… PHIẾU KHẢO SÁT (Trước áp dụng giải pháp) Trong gia đình bạn có biết dệt thổ cẩm không? (Dành cho học sinh dân tộc Ê đê)  Có  Khơng Bạn có muốn trở thành nghệ nhân dệt thổ cẩm tương lai không? (Dành cho học sinh dân tộc Ê đê)  Có  Khơng Bạn có thích mang trang phục thổ cẩm dân tộc không? (Dành cho học sinh dân tộc Ê đê)  Chưa  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Bạn có biết giới thiệu nghề dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê địa phương?(Dành cho tất học sinh)  Đã biết  Đã nghe qua  Chưa biết Bạn làm biết văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê bị mai một? (Dành cho tất học sinh)  Tuyên truyền nét đẹp văn hóa dệt thổ cẩm  Tìm hiểu văn hóa dệt  Khơng biết làm 19 PHIẾU KHẢO SÁT (Sau áp dụng giải pháp) Bạn có u thích sản phẩm thổ cẩm dân tộc Ê đê không?  Có  Khơng Bạn có hiểu biết dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê địa phương khơng?  Có  Khơng Bạn có đồng ý tham gia khóa học dệt thổ cẩm có hội khơng?  Có  Khơng Bạn làm để bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào Ê đê?  Tuyên truyền nét đẹp văn hóa dệt thổ cẩm  Tìm hiểu văn hóa dệt  Khơng biết làm Hình ảnh: Trao đổi trực tuyến cô hướng dẫn nhóm nghiên cứu 20 Thế hệ trẻ bn Nui ( H Mion em) - sử dụng trang phục thổ cẩm đời sống hàng ngày Các vải thổ cẩm sản phẩm từ thổ cẩm dệt nghệ nhân, bà, mẹ buôn Nui – Xã Tâm Thắng – Huyện Cư jut 21 Các nghệ nhân tổ dệt thổ cẩm dệt vải buôn Nui - xã Tâm Thắng 22 H Si ( đứng thứ từ trái sang) – HS Hà Ngọc Khánh Huyền - HS lớp 9a Lớp 8G trường THCS Phan Đình H Am - HS lớp 9c ( trường THCS Phan Phùng trang phục truyền thống Đình Phùng) trang phục truyền tham gia văn nghệ thống may từ vải thổ cẩm mẹ H Am dệt ... dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc Ê ? ?ê Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc Ê ? ?ê xã Tâm Thắng, huy? ??n Cư Jut, tỉnh Đăk Nông III TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... nét văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê ? ?ê Dân tộc Ê ? ?ê số 54 dân tộc Việt Nam Trước năm 1975, người Ê ? ?ê gọi tên Ra ? ?ê Ngôn ngữ người Ê ? ?ê thuộc nhóm ngơn ngữ Malay-Polinexia Theo tài liệu Ủy ban Dân. .. trị văn hóa truyền thống người Ê ? ?ê tạo nên nét đặc trưng văn hóa vùng đất Tây Nguyên, tạo nên nét khác biệt văn hóa so với vùng văn hóa khác Thực trạng bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm dân tộc Ê đê

Ngày đăng: 13/10/2022, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1: Số lượng học sinh dân tộc năm học 2021-2022 - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Bảo tồn và phút huy văn hóa dệt thổ cẩm của dân tộc Ê đê
Bảng 1. 1: Số lượng học sinh dân tộc năm học 2021-2022 (Trang 9)
2. Hình ảnh: - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Bảo tồn và phút huy văn hóa dệt thổ cẩm của dân tộc Ê đê
2. Hình ảnh: (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w