1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị thế của người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở tây nguyên (nghiên cứu trường hợp dân tộc ê đê và gia rai)

258 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HOÀNG VIỆT LÂM VỊ THẾ CỦA NGƯỜI CĨ UY TÍN TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Ê đê Gia rai) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HOÀNG VIỆT LÂM VỊ THẾ CỦA NGƯỜI CĨ UY TÍN TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Ê đê Gia rai) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS BÙI THẾ CƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Hoàng Việt Lâm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu lý luận vị thế, vai trò xã hội 1.2 Những cơng trình nghiên cứu dân tộc thiểu số Ê đê Gia rai 15 15 19 1.3 Những cơng trình nghiên cứu Người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên 27 Chương 2: LUẬN CỨ LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ UY TÍN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Các khái niệm cơng cụ có liên quan đến vị người có uy tín 37 cộng đồng dân tộc thiểu số 2.2 Lý thuyết áp dụng 2.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 37 46 51 2.4 Chính sách người có uy tín vùng dân tộc thiểu số lịch sử Việt Nam 53 Chương 3: HIỆN TRẠNG VỊ THẾ CỦA NGƯỜI CĨ UY TÍN TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN: TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC THIỂU SỐ Ê ĐÊ VÀ GIA RAI 3.1 Tổng quan Tây Nguyên, người Ê đê người Gia rai Tây Nguyên 3.2 Người có uy tín dân tộc thiểu số Ê đê Gia rai cổ truyền Tây Nguyên 3.3 Người có uy tín xã hội Ê đê Gia rai 3.4 Vị người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số Ê đê Gia rai Tây Nguyên 3.5 Nguyên nhân biến đổi vị người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số Ê đê Gia rai 100 3.6 Hiện trạng sách người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên 111 62 62 66 74 82 3.7 Một số nhận xét, đánh giá trạng vị người có uy tín dân tộc thiểu số Tây Nguyên - trường hợp dân tộc thiểu số Ê đê Gia rai 119 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH VỀ VỊ THẾ VÀ VAI TRỊ CỦA NGƯỜI CĨ UY TÍN TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN 4.1 Xu hướng biến đổi vị người có uy tín tộc người thiểu số Tây Nguyên 4.2 Định hướng sách người có uy tín cộng đồng 122 122 DTTT Tây Nguyên 4.3 Giải pháp vị vai trị người có uy tín dân tộc thiểu 124 số Tây Nguyên 125 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AN - CT An ninh - trị AN, TT An ninh, trật tự ANQG An ninh quốc gia AN - QP An ninh - Quốc phòng BCA Bộ Cơng an CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số FULRO Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées (Mặt trận Thống giải phóng sắc tộc bị áp bức) GCĐD Ghi chép điền dã HĐGL Hội đồng già làng HĐPTL Hội đồng phát triển làng KTTT Kinh tế thị trường KT - XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc PVS Phỏng vấn sâu TLTĐ Thế lực thù địch TTATXH Trật tự an toàn xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 1.1 Mô tả địa bàn điền dã Bảng 1.2 Đặc điểm nhân người mẫu nghiên cứu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội, đặc biệt xã hội tiền công nghiệp, người có uy tín có vị thế, vai trị quan trọng vận hành phát triển cộng đồng Điều thấy rõ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên - nơi coi khu vực lịch sử - dân tộc học "phi Hoa, phi Ấn", tức không bị ảnh hưởng hai văn minh lớn Trung Quốc Ấn Độ, chịu kiểm sốt vương triều phong kiến khu vực; đến trước năm 1975, nhiều nơi lưu giữ đậm nét cấu trúc xã hội tiền công nghiệp Trong bối cảnh đó, vị người có uy tín quan trọng, họ giữ vai trò tổ chức vận hành toàn xã hội dân tộc chỗ Tây Nguyên Về mặt xã hội - nhân văn, Tây Nguyên mảnh đất “khai nguyên” cộng đồng dân tộc chỗ - khối người tạo cấu trúc xã hội vừa đa dạng, vừa tương đồng chiều dài lịch sử vùng đất Xuất phát từ truyền thống gắn chặt với buôn làng luật tục, với đặc điểm văn hóa, hoạt động tự quản cổ truyền, dân tộc thiểu số Tây Nguyên tồn phận người có uy tín, có ảnh hưởng sâu sắc xem linh hồn đời sống tinh thần cộng đồng Họ người thực đồng bào tín nhiệm, có vị xã hội kiến thức định hay nhiều lĩnh vực, có khả tác động, chi phối tập hợp đồng bào dân tộc thiểu số lời nói, hành động quy ước phong tục, tập quán dân tộc, đặc biệt giáo lý tơn giáo Chính họ “trụ cột quan trọng trình xây dựng phát triển sống cộng đồng” [26, tr.83], “phên dậu” cho nghiệp giữ vững độc lập, an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội vùng đất Tây Ngun nói riêng nước nói chung, đồng thời lực lượng gây bất ổn đáng lo ngại vùng đất Thực tế cho thấy, kể từ năm 1975, đặc biệt từ năm 1986 đến nay, tác động sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam tác động tượng di dân, phát triển kinh tế thị trường; nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, hoạt động chống phá lực thù địch…, song di sản truyền thống vùng đất bảo lưu, có vị người có uy tín Vì vậy, cơng xây dựng phát triển đất nước, kế thừa truyền thống lịch sử, Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trò người có uy tín dân tộc thiểu số, đặc biệt Tây Nguyên - nơi có đặc thù lịch sử tộc người có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng Cụ thể hóa nhận thức đắn trên, năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg, ngày 01/02/2008 “Phát huy vai trị người có uy tín dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời ban hành triển khai thực định liên quan đến người có uy tín Những sách nhằm phát huy vị vai trị họ đời sống cộng đồng nói chung dân tộc thiểu số Ê đê, Gia rai nói riêng - hai dân tộc có số dân đông dân tộc thiểu số Tây Nguyên, với văn hóa đặc trưng, chiếm vị trí quan trọng tranh tồn cảnh văn hóa vùng đất Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt việc nhận diện phát huy vị người có uy tín dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung dân tộc Ê đê, Gia rai nói riêng cịn tồn nhiều hạn chế, thiếu sót, chưa phát huy hết tầm quan trọng đặc biệt người có uy tín cộng đồng, chưa xác định rõ xu hướng biến đổi vị người có uy tín trước biến chuyển lớn đời sống xã hội Đặc biệt, chưa có thống quan điểm, tiêu chí quyền, Nhà ước so với nhận thức, quan niệm cộng đồng người có uy tín Bên cạnh đó, hoạt động lơi kéo người có uy tín, chức sắc tơn giáo để tiến hành hoạt động chống phá, gây ổn định trị trật tự an tồn xã hội lực thù địch nước khu vực ngày có diễn biến phức tạp Vì vậy, thực tế đặt nhiều vấn đề bách cần phải giải việc nghiên cứu vị người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, từ có định hướng kiến nghị cụ thể, thiết thực, góp phần phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa đảm bảo an ninh, trật tự thời gian tới Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Vị người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Ê đê Gia rai) để làm Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Xã hội học 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án Mục đích cơng trình nhận diện nhóm người có uy tín; làm rõ vị biến đổi vị người có uy tín cộng đồng DTTS Tây Nguyên (qua hai trường hợp DTTS Ê đê Gia rai) bối cảnh biến đổi xã hội, từ đưa định hướng sách khuyến nghị nhằm phát huy vị người có uy tín phát triển bền vững, tăng cường đồn kết xã hội, giữ gìn sắc văn hóa đảm bảo AN, TT Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thứ nhất, phân tích, làm rõ khái niệm: Dân tộc thiểu số, cộng đồng dân tộc thiểu số, uy tín, người có uy tín, vị người có uy tín; luận lý thuyết sách người có uy tín cộng đồng DTTS Thứ hai, khái quát địa bàn nghiên cứu, tập trung tìm hiểu, mơ tả, từ vào luận giải trạng vị người có uy tín cộng đồng DTTS Tây Nguyên, đặc biệt yếu tố tác động đến biến đổi Thứ ba, nêu lên định hướng nhằm củng cố, xây dựng phát huy vị người có uy tín cộng đồng DTTS Tây Nguyên, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vị người có uy tín cộng đồng DTTS Tây Ngun Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vị người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi không gian: Trên địa bàn Tây Nguyên, tập trung hai tỉnh Đắk Lắk Gia Lai - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2017; thời điểm khảo sát thực tiễn: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vị người có uy tín DTTS Tây Ngun, điển cứu hai dân tộc Ê đê Gia rai, từ gợi mở số nan giải, phiền muộn Trong đạo Cơng giáo, linh mục là người có thần quyền, người thay mặt cho Thiên Chúa cầu nối chiên Thiên Chúa Nhưng đạo Tin Lành khác, chức sắc đạo Tin lành coi "người chăn bày" khơng có thần quyền, tức khơng có quyền thay mặt Thiên Chúa ban phúc, tha tội cho tín đồ, khơng phải cầu nối trung gian mối quan hệ tín đồ đạo Tin lành với đấng thiêng liêng Quan hệ giáo sĩ với tín đồ bình đẳng, cởi mở Có hệ phái Tin lành bầu mục sư, truyền đạo theo thời gian Chức sắc đạo Tin lành hoạt động kiểm sốt tín đồ, hàng năm tín đồ bỏ phiếu tín nhiệm mục sư (hoặc truyền đạo) quản nhiệm Hội thánh sở Tóm lại, nhìn nhận tín đồ vị linh mục Cơng giáo có vị thế, uy tín (về vị trí xã hội) so với mục sư Tin Lành 41 Thảo luận sau điền dã PL4.41 Khi tìm hiểu đạo Tin Lành đạo Công giáo, nhận điểm khác biệt bản, mà góc nhìn người cuộc, dễ chấp nhận bỏ qua Đó đạo Tin Lành tuyệt đối khơng cúng kiếng (thờ phụng tổ tiên, cúng Yang, ), cấm hút thuốc uống rượu, cịn đạo Cơng giáo phép thờ ông bà tổ tiên không tuyệt đối cấm hút thuốc uống rượu khuyên nên hạn chế Bằng nhìn trung dung, chúng tơi cố gắng tìm hiểu giải thích khác biệt ày cách chậm rãi Về vấn đề cúng kiếng (thờ phụng tổ tiên, cúng Yang, ) Đạo Công giáo cho phép thờ phụng ơng bà tổ tiên Ngày 2-10-1964, Tồ Thánh ban phép cho Đấng Bản quyền Việt Nam áp dụng huấn dụ Plane Compertum Est (ban hành ngày tháng 12 năm 1939) Bộ Truyền Giáo liên quan đến việc tơn kính tổ tiên nước Việt Nam Ngày 14-6-1965 Giám mục họp Dalat thông cáo chi tiết vấn đề Tại Nha Trang ngày 14-11-1974, Giám Mục thuộc Ủy Ban Giám Mục Truyền Bá Phúc Âm ký tên ban hành định sau: Bàn thờ gia tiên để kính nhớ ơng bà tổ tiên đặt bàn thờ Chúa gia đình, miễn bàn thờ không bày biện điều mê tín dị đoan, hồn bạch Việc đốt nhang hương, đèn nến, bàn thờ gia tiên, vái lạy trước bàn thờ, giường thờ tổ tiên, cử thái độ hiếu thảo tôn kính, phép làm Ngày giỗ ngày kỵ nhật cúng giỗ gia đình theo phong tục địa phương, miễn loại bỏ dị đoan mê tín, đốt vàng mã , giảm thiểu canh cải lễ vật để biểu dương ý thành kính biết ơn ơng bà, dâng hoa trái hương đèn Trong hôn lễ, dâu rể làm lễ tổ, lễ gia tiên trước bàn thờ, giường thờ tổ tiên, lễ nghi tỏ lịng biết ơn hiếu kính trình diện với ơng bà Trong tang lễ, vái lạy trước thi hài người cố, đốt hương vái theo phong tục địa phương để tỏ lịng cung kính người khuất, giáo hội cho đốt nến, xông hương, nghiêng trước thi hài người cố Được tham dự nghi lễ tơn kính vị Thành hồng, quen gọi Phúc thần đình làng, để tỏ lịng cung kính biết ơn vị mà theo lịch sử có cơng với dân tộc, ân nhân dân làng, khơng phải mê tín yêu thần, tà thần Trả lời thắc mắc tín đồ, linh mục Thiện Cẩm (giáo xứ Đa Minh) nói: “Ðạo Ơng Bà khơng chẳng đối nghịch cản trở Ðạo Thiên Chúa, mà điểm tựa, bước khởi đầu thuận lợi, lối dễ dàng gần gũi đưa ta vào Ðạo Thiên Chúa Tình u ơng bà cha mẹ tổ tiên khơng làm cho cách tình u Thiên Chúa, mà đặt vào tương quan với "Thiên Chúa nguồn gốc gia tộc trời đất" vậy” Linh mục Phi Quang nói thêm: “Trong trường hợp thi hành việc sợ có hiểu lầm, nên khéo léo giải thích cho người ta hiểu việc tơn kính tổ tiên vị anh hùng liệt sĩ, theo phong tục địa phương, nghĩa vụ hiếu thảo đạo làm cháu, việc tôn giáo liên quan đến tín ngưỡng, Chúa truyền phải thảo kính cha me, giới răn sau việc thờ phượng Thiên Chúa” Như vậy, cách thống, đạo Cơng giáo hồn tồn ủng hộ việc thờ phụng tổ tiên Và xem cách thực lời răn thứ tư mười điều răn Chúa: “Hiếu kính cha mẹ” Theo dõi sinh hoạt tín đồ Cơng giáo ngày nay, thấy hịa hợp tín ngưỡng truyền thống đạo Cơng giáo Ví dụ, ngày giỗ ơng bà người theo đạo Công giáo kết hợp truyền thống đạo Cơng giáo, có tháp nhang, cúng trái cây, viếng mộ, cúng cơm quy tụ cháu nhà, vừa có làm lễ nhà thờ cầu nguyện cho ơng bà Nhưng khơng có đốt vàng mả, xem thầy bói, gọi hồn, Về phần đó, thấy đạo Cơng giáo góp phần trừ mê tín dị đoan tồn tín ngưỡng truyền thống Đạo Tin Lành có cách giải thích cho lí khơng thờ phụng tổ tiên Đạo Tin lành khơng thờ lạy hình tượng họ cho Kinh thánh dạy: “Hình tượng cơng việc tay người làm ra, hình tượng có miệng mà khơng nói, có tai mà khơng nghe, có lỗ mũi mà chẳng ngửi, có tay khơng rờ rẫm, có chân biết bước phàm kẻ làm hình tượng mà nhờ cậy nơi đó, giống nó” (Thi thiên 115; - 8) Với người lên án đạo Tin Lành bỏ ông bà, không hiếu thảo đạo Tin Lành có cách giải thích họ từ bỏ hình thức cúng bái, cho phong tục khơng phù hợp, thự lời răn Chúa hiếu kính với ông bà chủ yếu ông bà cha mẹ cịn sống Có thể nói, với phương châm "đơn giản luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo", đạo Tin Lành thâm nhập phát triển nhanh vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vấn đề cấm hút thuốc uống rượu đạo Tin Lành Cũng tương tự việc thờ cúng tổ tiên, việc cấm hút thuốc uống rượu vấn đề chưa thống hai đạo gốc Công giáo Tin Lành Trong mười điều răn Chúa khơng có đề cập đến rượu thuốc lá, tơn giáo có cách tiếp cận khác Đạo Công giáo không tuyệt đối cấm khuyên nên hạn chế, cịn đạo Tin Lành tuyệt đối cấm hút thuốc uống rượu Những người uống rượu viện dẫn nhiều lý khác để biện minh cho việc họ làm Có người dùng lời Phao-lơ dặn dị Ti-mơ-thê để bênh vực cho việc họ uống rượu 42 Thảo luận sau điền dã PL4.42 dùng câu chuyện Ðức Chúa Jêsus hóa nước thành rượu để biện minh cách Chúa trực tiếp cho phép uống rượu Và viện dẫn gặp phải lên án mạnh mẽ từ phía người theo đạo Tin Lành Việc uống rượu hút thuốc vấn đề gây tranh cãi kinh thánh cách diễn giải, cách hiểu kinh thánh Người viện dẫn để ủng hộ, người viện dẫn để phản đối Vấn đề đề cập không pải nội dung tranh luận hai bên uống rượu hay không uống Mà để hiểu rằng, vấn đề gây tranh cãi, chưa thống nội tôn giáo gốc Kito Việc cấm uống rượu riêng đạo Tin Lành luật bất thành văn, khơng có nội dung 10 điều răn Chúa Nhưng thấy, việc cấm thờ cúng tổ tiên, việc cấm uống rượu hút thuốc nhận ủng hộ lớn từ người dân tộc địa Qua ba điền dã Gia Lai Đắk Lắk mang câu hỏi “Vì sao/Lí anh/chị theo đạo Tin lành” hỏi người có đạo, từ tín đồ vào đạo đến người tín đồ lâu năm, từ tín đồ bình thường đến người truyền đạo, ban hướng dẫn, truyền đạo sinh, chức sắc chức việc, Và hầu hết người đề cập đến việc bỏ rượu thuốc lá, nguyên nhân trực tiếp dẫn họ đến việc theo đạo Tin Lành Vì đồng bào Gia rai Ê đê theo đạo Cơng giáo Tin Lành? Trong q trình tổng quan qua điền dã lần thứ nhất, nhận thấy phát triển mạnh mẽ của tơn giáo tồn cầu, đặc biệt Cơng giáo, Tin lành giáo vào tín ngưỡng, tâm linh cộng đồng dân tộc địa Một cách khái qt, chúng tơi diễn giải q trình truyền đạo lí giải số nguyên nhân dẫn đến phát triển nhanh chóng hai tơn giáo Tây Nguyên việc “phá thần” địa phương hóa nghi lễ tơn giáo 43 Thảo luận sau điền dã PL4.43 Tuy nhiên kiến giải cịn sơ sài Qua hai điền dã, chúng tơi nhận hai ngun nhân góp phần giải thích cho ảnh hưởng ngày sâu rộng tôn giáo Tây Ngun Đó xuất phát từ uy tín cá nhân linh mục, mục sư tính đồn kết cộng đồng Uy tín cá nhân linh mục, mục sư Linh mục Công giáo mục sư Tin Lành, gọi chung chức sắc tôn giáo, người có uy tín cộng đồng, trước hết cộng đồng người có đạo ngồi đạo Uy tín xuất phát từ vị họ tôn giáo từ nhân cách đạo đức lực cá nhân Người dân làng gọi nhà thờ Yali nhà thờ Cha Quang cách thân thương Cái tên nói lên tất cả, uy tín người linh mục xây dựng dựa hai yếu tố, tôn giáo (nhà thờ) nhân cách cá nhân (Cha Quang) Tôi nhờ vợ chống Siu Sắt giới thiệu đến gặp Cha Hai vợ chống nói Cha dễ với người dân khó với quyền, thường khơng gặp cán Tơi giải thích thân cơng việc mình, hai vợ chồng đồng ý giúp Thứ nhất, người linh mục hay mục sư người có học thức uyên bác Như Cha Quang có tiến sĩ thần học cịn mục sư Y Yo Sek Niê bn Cư Blang có trình tu học 20 năm, từ từ theo học Kinh thánh bản, làm lễ Báp tem (chính thức trở thành tín đồ Tin lành) đến truyền đạo tự nguyện, truyền đạo, mục sư nhiệm chức, mục sư truyền đạo, mục sư thực thụ Sau bốn năm làm mục sư nhiệm chức xét lần, Tổng liên hội cử phái đoàn đến thẩm vấn, đậu tân phong làm mục sư truyền đạo Từ mục sư lên mục sư thực thụ vậy, bốn năm Thứ hai, họ thường chọn lối sống đạo đức, giản dị, đồng cam cộng khổ với người dân Thứ ba, truyền đạo họ hỗ trợ cộng đồng nhiều phương diện khác, y tế giáo dục Và lí thứ tư, họ trì tính dân chủ làng xã truyền thống cách tiếp nối vai trò già làng xưa Họ không xa rời người dân, họ lắng nghe câu chuyện, vấn đề tín đồ, người dân trách nhiệm mình, khơng lợi ích cá nhân, cơng việc mà trước đây, xã hội cổ truyền người già làng 44 Thảo luận sau điền dã Tính đồn kết hay cố kết cộng đồng Tham gia hoạt động tín ngưỡng người Gia rai theo đạo Cơng giáo Ê đê theo đạo Tin Lành buôn qua, tơi nhận Tính cố kết cộng đồng đồng bào địa không đi, mà trì củng cố hình thức khác xưa, tơn PL4.44 giáo Trở với xã hội cổ truyền (hay truyền thống) tộc người địa Tây Nguyên, thấy tính cố kết cộng đồng mạnh, làng hay bn cịn đơn vị xã hội nhất, cộng đồng chưa bị nhiều tác động từ bên kinh tế thị trường, văn hóa người di cư từ nơi khác đến, hệ thống cấu tổ chức xã hội quan phương (Chính quyền gồm Đảng Nhà nước), Các mối liên kết xã hội chủ yếu dựa quan hệ huyết thống thân tộc Biểu tính đồn kết cộng đồng việc vần đổi cơng, tương trợ buôn làng gia đình có người mất, đám cưới, đám mừng tuổi, việc cho vay khơng tính lãi vơ tư giúp nhau, quây quần ngày lễ hội (Tết, cúng bến nước, bỏ mả, ), ngồi bên đống lửa nghe người già kể khan, Tất biểu có điểm chung gặp gỡ thường xuyên người buôn làng, tập trung cộng đồng buôn làng Nghĩa thông qua nhu cầu gặp nhau, ngồi lại với Nhu cầu ngồi với nhu cầu có thật, nơi người ta quan tâm người khác quan tâm người khác buôn làng, nghe lắng nghe, cho nhận lại tình cảm, nơi người nhận quan tâm trân trọng Hoặc đơn giản gặp gỡ nhau, để nhìn thấy nhau, dõi theo Nó nhu cầu tự nhiên thở Tháp Nhu cầu Maslow xếp vào bậc ba năm bậc nhu cầu người, gọi Nhu cầu giao lưu tình cảm (Love/Belonging), nghĩa sau nhu cầu sinh/thể lý nhu cầu an toàn Tuy nhiên, người đồng bào địa Tây Nguyên, nhận thấy nhu cầu mạnh, xếp ngang hàng với nhu cầu an toàn Sự cố kết cộng đồng dân tộc địa Tây Nguyên tồn lâu dài lịch sử, trở thành nét văn hóa tộc người, sắc dân tộc, phong tục tập quán Nó thẩm thấu qua nhiều hệ, trở thành tính tộc người, nghĩa khơng dễ dàng Trong xã hội ngày nay, thấy biểu đoàn kết cộng đồng bn làng ngày đi, vần đổi cơng hơn, bớt lễ cúng, lễ hội, dần buổi kể khan, Và cho tính đồn kết cộng đồng giảm dần, Nhưng thật Trong tâm tư tình cảm người bn làng hướng nhau, tính đồn kết chảy âm thầm có hội biểu Hơn nữa, buôn làng ngày mở rộng dân số văn hóa để trì biểu cần hình thức khác, có tổ chức Cộng đồng chờ đợi Chính quyền khơng thể đáp ứng nhu cầu này, tổ chức Vì bản, quản lý quyền từ xuống, nhằm thực chủ trương, sách, phong trào, nghị từ cấp truyền tải xuống buôn làng Các họp buôn thôn chủ yếu người cán bộ, nhằm triển khai chương trình, cịn họp bn làng năm vài lần Và lúc tơn giáo đến, thõa mãn mong muốn thầm kín cộng đồng Đống lửa thay điểm nhóm nhà thờ, rộng Thay ngồi xung quanh già làng nghe kể khan, người ta ngồi xung quanh sảnh đường hướng mắt linh mục, mục sư giảng đường Những “nan đề” họ chia buổi sinh hoạt điểm nhóm Tin Lành, hay tâm trực tiếp với linh mục, giáo phu Cơng giáo Cơ cấu tơn giáo có tổ chức hơn, nơi người có vị trí phù hợp (trưởng nhóm niên, trung niên, phụ nữ, ) hoạt động tơn giáo có tổ chức hơn, quy tụ người Ngày nay, tín đồ Tin lành buôn Drao gặp thường xuyên điểm nhóm, tín đồ Cơng giáo Yali gặp nhà thờ Cha vào chủ nhật, nhóm niên, trung niên, phụ nữ, có buổi gặp riêng vào ngày khác tuần Điều tạo cho họ mạng lưới xã hội rộng có người hỗ trợ, họ giúp đỡ lẫn sống, từ chia với nan đề, lo lắng đời sống gia đình hay cơng việc cách “yêu thương” Tôi cho rằng, việc thõa mãn, đáp ứng nhu cầu ngồi với giúp tôn giáo phát triển nhanh cộng đồng dân tộc địa Tây Nguyên 45 Thảo luận sau PL4.45 Già làng tương lai điền dã Tôi cố gắng tìm hiểu mong muốn người đồng bào địa, từ cán đến người dân người già làng tương lai, câu hỏi như: Trong tương lai, bn/làng cịn cần già làng hay khơng? Tại có/tại khơng? Đó phải người nào? “Sau ông già làng A yếu khơng làm già làng người thay ông để làm già làng được? Người phải tuổi tác, trình độ, nhân cách, ?” Hoặc “Theo anh/chị bối cảnh/hồn cảnh/xã hội người già làng phải đáp ứng được, làm già làng” Và câu trả lời khiến bất ngờ Với câu hỏi thứ nhất, câu trả lời ln có, đồng bào bn làng ln cần người già làng, dù người có đạo hay khơng có đạo, ủng hộ hay khơng hài lịng già làng khơng muốn làng người già làng Trước điền dã, tâm đắt ủng hộ giải pháp Trẻ hóa đội ngũ già làng bác Nguyên Ngọc đề xuất Tuy nhiên, với câu hỏi thứ hai, nhận thấy rằng, quan điểm người dân vấn đề lại khác Thứ người trẻ làm già làng, người già làng phải 50 tuổi; thứ hai, người dân nhấn mạnh đến yếu tố kinh nghiệm, đạo đức, nhân cách, am hiểu truyền thống già làng trình độ học thức cao Từ đó, tơi hiểu giải pháp trẻ hóa đội ngũ già làng theo hướng khác, trẻ hóa đội ngũ tri thức trước, nâng cao trình độ văn hóa người trẻ để họ trở thành già làng tương lai Tác giả ông Y Kru Ayun, nguyên Trưởng buôn Drao, xã Cư Né, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk bên ngồi nhà dài ông Tác giả ông Nguyễn Đinh Toạn, cán Công an tỉnh Đắk Lắk Tác giả ơng Thái Văn Hà, Phó Trưởng Công an huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk Tác giả bà H’Ngăm Niê K’dăm, nguyên Phó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Phó Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Tác giả ông Y Liu Kpă, Thành viên Ban Hướng dẫn điểm nhóm Tin lành bn Drao, xã Cư Né, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk Tác giả ông Y Bhiu Mlô, Hội trưởng Hội Người cao tuổi huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk Bản đồ Tây Nguyên Lược đồ phân bố dân tộc thiểu số chủ yếu Tây Nguyên ... quan Tây Nguyên, người Ê ? ?ê người Gia rai Tây Nguyên 3.2 Người có uy tín dân tộc thiểu số Ê ? ?ê Gia rai cổ truyền Tây Nguyên 3.3 Người có uy tín xã hội Ê ? ?ê Gia rai 3.4 Vị người có uy tín cộng đồng. .. đồng dân tộc thiểu số Ê ? ?ê Gia rai Tây Nguyên 3.5 Nguyên nhân biến đổi vị người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số Ê ? ?ê Gia rai 100 3.6 Hiện trạng sách người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số. .. sách người có uy tín vùng dân tộc thiểu số lịch sử Việt Nam 53 Chương 3: HIỆN TRẠNG VỊ THẾ CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN: TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC THIỂU SỐ Ê ? ?Ê VÀ GIA

Ngày đăng: 17/05/2021, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w