Sinh kế bền vững của người dân trong giai đoạn tái canh cà phê ở tây nguyên nghiên cứu tình huống tại tỉnh đắk lắk

88 100 0
Sinh kế bền vững của người dân trong giai đoạn tái canh cà phê ở tây nguyên nghiên cứu tình huống tại tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ CẨM NHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CANH CÀ PHÊ Ở TÂY NGUN: NGHIÊN CỨU TÌNH H́NG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP Hờ Chí Minh – Năm 2017 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ CẨM NHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CANH CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN: NGHIÊN CỨU TÌNH H́NG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Chun ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CƠNG KHẢI TP Hờ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn đầy đủ và có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn này không thiết phản ánh quan điểm Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright hay Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Tp HCM, tháng 08 năm 2017 Tác giả Trần Thị Cẩm Nhung ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến TS Đinh Công Khải, người đã trực tiếp hướng dẫn khích lệ tơi thực đề tài Nhờ hỗ trợ nhiệt tình với kinh nghiệm quý báu Thầy, đã hoàn thành luận văn kể điều kiện khó khăn Thứ hai, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã trang bị cho đầy đủ kiến thức thông qua giảng vơ hữu ích thực tế Chương trình Thứ ba, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Anh Trương Minh Hòa, Chị Phạm Hồng Minh Ngọc Anh/Chị Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright đã hỗ trợ kỹ thuật các thủ tục hành q trình thực luận văn Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Thầy Trần Thanh Thái đã vơ nhiệt tình hỗ trợ tin học, dẫn nhiều công cụ hữu ích q trình trình bày luận văn Thứ tư, xin gửi lời cảm ơn đến tất anh/chị, bạn bè đồng khóa MPP8, đã hỗ trợ động viên giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Thứ năm, tơi xin cảm ơn đến tồn thể cán khuyến nông xã, phường chọn để thực khảo sát đã hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình tiếp xúc với hộ dân Ći cùng, tơi xin cảm ơn Gia đình đã tạo điều kiện tớt để giúp tơi hồn thành khóa học tập trung Chương trình Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 08 năm 2017 Tác giả Trần Thị Cẩm Nhung iii TÓM TẮT Cây cà phê trồng chủ lực kinh tế tỉnh Tây Nguyên Không chiếm gần 90% diện tích trồng trọt nước, cà phê đem lại nguồn thu nhập giúp cải thiện đời sống người dân nơi Theo thống kê thức từ Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Đắk Lắk, đến năm 2020 có khoảng 15.71% diện tích cà phê bị già cỗi, giảm 1/3 suất so với thời kỳ kinh doanh, đòi hỏi phải thay Tuy nhiên, tái canh quá trình kéo dài, gây gián đoạn nguồn thu nhập, ảnh hưởng trầm trọng đến sinh kế hộ dân, đặc biệt hộ độc canh cà phê Giải toán sinh kế cho người dân thời gian tái canh thúc đẩy q trình tái canh diễn nhanh chóng thuận lợi hơn; giúp tình hình kinh tế- xã hội tiếp tục tăng trưởng bền vững tương lai Đồng thời, hội tốt để ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển đổi giống cách đồng để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm khẳng định vị trí thương hiệu cà phê tỉnh Kết nghiên cứu điều tra khảo sát thực tế dựa khung phân tích sinh kế nơng thơn bền vững Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (DFID, 2004) cho thấy sinh kế hộ dân tái canh cà phê tỉnh Đắk Lắk phải đối mặt với nhiều bối cảnh dễ gây tổn thương, xuất phát từ dịch bệnh, nguồn nước khan hiếm, hạn hán kéo dài tình trạng biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp Nguồn lao động dồi dào kỹ lao động kém, trình độ học vấn thấp, chưa đầu tư mực cho giáo dục Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều trình tái canh hộ dân buộc phải luân canh cải tạo đất Đã có nhiều sách giúp cải thiện sinh kế thời gian tái canh tận dụng hỗ trợ từ doanh nghiệp cấp quyền, đoàn thể gồm sách giớng, kỹ thuật tín dụng ưu đãi thực tế tồn nhiều bất cập Để đảm bảo nguồn sinh kế giai đoạn tái canh, cần phải điều chỉnh sách nhằm giảm tính dễ tổn thương hộ dân, đồng thời trì bổ sung thêm nguồn sinh kế thay hiệu Trên sở tham vấn ý kiến quyền và các chuyên gia các lĩnh vực chuyên môn, tác giả đề xuất sách sau: (i) sách tài chính: cần có sách tín dụng ưu đãi riêng cho nhóm đới tượng buộc phải ln canh cải tạo đất trước tái canh vườn cà phê; (ii) sách giống: chế quản lý nguồn giống hỗ trợ thận trọng hơn, trọng tập huấn nâng cao trình độ kỹ các sở ươm giống; (iii) tăng cường kênh chia sẻ, phổ biến thông tin, giảm tình trạng bất cân xứng thơng tin chương trình tín iv dụng ưu đãi; (iv) chính sách đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông đến thôn, bn, tổ dân phớ từ cán quyền đến tổ chức đoàn thể phi lợi nhuận, (v) đầu tư phát triển mơ hình khuyến nơng hiệu cao kinh tế, tạo hội để hộ dân nâng cao kỹ canh tác, trao đổi học hỏi kinh nghiệm trồng trọt v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bới cảnh vấn đề sách 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: KHUNG PHÂN TÍCH VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các khái niệm 2.2 Khung phân tích sinh kế 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 2.3.1 Các nghiên cứu nước 2.3.2 Các nghiên cứu quốc tế 10 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Địa bàn nghiên cứu 12 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội 12 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 13 3.2 Thiết kế nghiên cứu 14 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 14 3.2.2 Thiết kế bảng hỏi 15 3.2.3 Cách thức quy trình chọn mẫu khảo sát 15 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG DIỆN TÁI CANH CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN ĐẾN 2020 20 4.1 Nguồn lực tự nhiên 20 vi 4.2 Nguồn lực người 23 4.3 Nguồn lực xã hội: 25 4.4 Nguồn lực tài 27 4.5 Nguồn lực vật chất 27 4.6 Các chương trình hỗ trợ tái canh 29 4.7 Bối cảnh dễ tổn thương 35 4.8 Các chiến lược sinh kế 36 4.9 Kết sinh kế 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Khuyến nghị sách 39 5.2.1 Về nhóm giải pháp sách tín dụng 40 5.2.2 Chính sách giớng 40 5.2.3 Chính sách hỗ trợ kỹ thuật 41 5.2.4 Công tác chia sẻ phổ biến thông tin 41 5.2.5 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 41 5.3 Hạn chế đề tài 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 44 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế DFID Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh KHKT NLN Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TDP Tổ dân phố UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu 14 Bảng 3.1: Diện tích cà phê diện tích tái canh cà phê tỉnh Đắk Lắk 15 Bảng 3.2: Quy mô tái canh cà phê huyện tỉnh Đắk Lắk 16 Bảng 3.3: Thống kê số mẫu điều tra 18 61 Mã quy định cột: Cột – Giới tính: 1: Nam; 2: Nữ Cột – Trình độ học vấn: 0: Khơng biết đọc, biết viết; 1: Mẫu giáo/mầm non; 2: Tiểu học; 3: THCS; 4: THPT; 5: Trung cấp; 6: CĐ/ĐH Cột – Tình trạng sức khỏe: 1: Khỏe; 2: Bình thường; 3: Yếu Cột – Hưởng BHYT: 1: Có thẻ BHYT; 2: Khơng có thẻ BHYT Cột – Nghề nghiệp: 1: Thuần nông; 2: Phi nông nghiệp; 3: Làm thuê; 4: Học sinh; 5: Công chức; 6: Nghỉ hưu; 7: Khác 2.2 Nguồn vốn tự nhiên Tổng diện tích đất thuộc sở hữu hộ: … …………… m2, đó, diện tích đất ở: …………… …… m2; Diện tích đất canh tác: ………………………… m2, chia làm ……… mảnh Tổng diện tích đất thuê (nếu có): …………………………… m2 Thửa Diện số (m2) tích Địa Chất đất lượng Tình tưới trạng nước Ng̀n nước tưới Loại trờng Tình trạng sở hữu 62 1.Đất 1.Xấu 1.Không có dớc 2.Trung bình 2.Có khơng Nước ao hồ 2.Đất 3.Tốt đủ 3.Đủ nước 3.Đất Nước giếng Cà phê 1.Có sổ Rau 2.Khơng có sổ Nước máy Lúa Khác Cây cảnh Cây ăn trái đồi núi Hoa màu 7.Đất bỏ hoang Khác a Thông tin trờng STT Loại Diện tích Năng suất Thu nhập Tuổi thọ trung Ghi (công lao động/năm) 63 trồng Cà phê b Thông tin vật nuôi STT c Loại vật nuôi năm (tr đồng) trồng (m2) Số lượng Thu nhập năm bình Chính sách hỗ trợ Khó khăn Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp: *Từ trước đến giờ, anh/chị có bán/cho thuê/ cho mượn đất khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết/KTL Nguyên nhân khiến anh/chị phải bán đất mình? □ Thiếu tiền □ Khơng đủ sức lao động □ Bán cho người thân khơng có đất □ Khác (ghi rõ) …………………… Nguyên nhân khiến anh/chị phải cho th/ cho mượn đất mình? □ Đất bị thối hóa 64 □ Thiếu lao động/ Dư khơng sử dụng □ Thiếu tiền □ Bạn bè/ người thân khơng có đất canh tác □ Khác (ghi rõ) …………………… Thu nhập có từ việc cho thuê/ cho mượn đất? triệu đồng/năm * Anh/chị có phải thuê/ mượn đất để canh tác không? □ Có □ Khơng Chi phí việc th/đi mượn đất để canh tác: ……………………………………… triệu đồng/năm d Tình hình sử dụng lao động: Anh/chị có phải th thêm lao động khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, ước tính chi phí thuê lao động năm Nếu khơng, anh/ chị có phải làm thêm ngoài để kiếm thêm thu nhập khơng? □ Có □ Khơng Liệt kê công việc làm thêm ngoài: ……………………………………………………………………… 2.3 Nguồn vốn vật chất Tài sản phục vụ sản xuất: STT Tên tài sản Giếng khoan Số lượng Lý tăng/ giảm tài sản Dùng cho mục đích gì? 65 Hệ thống tưới Máy phát điện Máy bơm nước Hồ trữ nước Sân phơi Kho trữ Khác 2.4 Nguồn vốn tài Nguồn vốn tài gia đình gồm: STT Tên nguồn vốn Tiền mặt để dành Tiền gửi ngân hàng Giá trị tích lũy năm Ghi 66 Khác (ghi rõ) Chi phí bình qn hộ: Khoản mục CPBQ/năm (tr.đồng) Khoản mục Chi phí ăn uống Chi phí lại Chi phí điện nước Chi phí phục vụ sản xuất Chi phí giáo dục Chi phí lễ tết, ma chay, đám hỏi Chi phí khám, chữa bệnh Khác:……………… CPBQ/năm (tr.đờng) Thu nhập bình qn hộ: Khoản mục TNBQ (triệu đồng/năm) Khoản mục Trồng trọt Buôn bán Chăn nuôi Hỗ trợ từ Nhà nước Làm th Khác: TNBQ (triệu đờng/năm) 67 Hộ có đủ vớn cho sản xuất kinh doanh khơng? □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng Thơng tin hoạt động vay vốn tại: a Hiện hộ gia đình có vay vớn hay khơng? Nếu có vay vớn hộ gia đình vay từ nguồn nào? Xin cho biết thông tin khoản vay: Đối tượng cho vay STT Ngân hàng NN&PTNT Quỹ tín dụng nơng thơn Các chương trình xóa đói, giảm Hụi Hàng xóm thức nghèo phi Tín dụng Tín dụng thức Ngân hàng sách xã hội Số tiền Lãi Thời Mục suất gian vay vay đích Điều vay kiện Thuận lợi/khó khăn gì vay 68 Họ hàng Khác, ghi rõ b Nhu cầu vay vốn phục vụ tái canh: * Nhu cầu cần tái canh hộ: ……………… /………………………… m2 Chi phí tự ước tính: …………………………………… , gồm khoản mục:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Để thực tái canh, hộ có nhu cầu vay vớn khơng? □ Có □ Khơng * Gia đình có nhận hỗ trợ tài từ tổ chức/ chương trình/ dự án khác hay khơng? STT Ng̀n hỗ trợ Hình thức hỗ trợ Giá trị (triệu đồng) 69 2.5 Nguồn vốn xã hội a Gia đình có thành viên nào tham gia các hội, đoàn thể, tôn giáo? + Không (lý do):…………………………………………………………………………………… + Có (cụ thể):……………………………………………………………………………………… Ý kiến hoạt động Tên tổ chức Thành viên tham gia Vị trí Lợi ích nhận tổ chức, đồn thể, tơn giáo Chính quyền xã Hội nơng dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Đoàn niên CLB khuyến nơng 70 HTX tín dụng Đơn vị kết nghĩa Các tổ chức tơn giáo Khác (ghi rõ) b Hộ có tập huấn kỹ thuật tái canh hay khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết có chương trình hay khơng? Nếu đã có, Hộ có nhu cầu tập huấn thêm hay không? Cụ thể……………………………………………………………………… Đề xuất cải thiện hoạt động tổ chức:………………………………………………………………………………………………… c Xin cho biết thông tin sau gia đình nhận từ đâu? STT Thông tin Chủ trương, chính sách, pháp luật Chương trình hỗ trợ từ tổ chức phủ, phi Họ hàng Người thơn/bn Tivi, đài Các phát tổ đoàn thể chức Khác, ghi rõ 71 phủ, doanh nghiệp… Kỹ thuật tái canh Việc làm Vay vốn Khác (ghi rõ) PHẦN 3: CÁC CÚ SỚC Trong năm vừa qua, gia đình gặp phải cú sốc nào sau đây? Thiệt hại Cú sốc Giải pháp phòng trừ, khắc phục Mức độ Cụ thể Tái canh thất bại 72 Dịch bệnh giống trồng Thiên tai Bệnh tật, người thân Hư hỏng, tài sản, nhà cửa, phương tiện Giá tăng cao Thất nghiệp, việc Chính sách Nhà nước Khác (ghi rõ) Mức độ thiệt hại: 1: Không nghiêm trọng; 2: nghiêm trọng; 3: nghiêm trọng PHẦN 4: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÁI CANH Hình thức Mức hỗ trợ Đánh giá mức độ thỏa đáng 73 Không Thỏa thỏa đáng đáng Lý Hỗ trợ giống trồng Hỗ trợ lãi suất cho vay vốn tái canh Hỗ trợ mơ hình khuyến nơng Liên kết doanh nghiệp Khác (ghi rõ) PHẦN 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TÁI CANH a b Gia đình có xử lý tuyến trùng đất sau nhổ bỏ hồn tồn gớc cà phê hay khơng? □ Có Gia đình có thực ln canh cải tạo đất 1-2 năm đầu không? □ Có □ Khơng □ Khơng 74 Nếu có, gia đình trồng thời gian luân canh cải tạo đất? …………………………………………………………… Thu nhập đem lại : ……………………………… triệu đồng/năm c Gia đình mua giớng đâu? □ Viện Eakmat □ Một sở ươm giống gần nhà d Xin cho biết khó khăn mà gia đình gặp phải? □ Được hỗ trợ Mức độ Khó khăn Có/khơng Rất trầm trọng Kỹ thuật tái canh Đất canh tác xấu Thiếu vớn tài Thiếu lao động Lựa chọn giống Thiếu nguồn nước tưới Trầm trọng Tương đối tốt 75 Khác (ghi rõ) PHẦN 6: KẾ HOẠCH SINH KẾ TRONG TƯƠNG LAI Anh/chị cho biết dự định hay kế hoạch anh/chị phát triển kinh tế gia đình tương lai? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Gia đình có đề xuất hay cần hỗ trợ từ phủ hay quyền địa phương để cải thiện sớng tương lai? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thời gian kết thúc vấn: ……… h ……, ngày……………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ gia đình! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Nhật ký thực địa: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ... hoạch tái canh, để từ đề xuất sách nhằm hỗ trợ người dân thực tái canh cà phê đạt sinh kế bền vững tương lai 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Hoạt động sinh kế người dân diện tái canh cà phê tỉnh Đắk Lắk. .. DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ CẨM NHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CANH CÀ PHÊ Ở TÂY NGUN: NGHIÊN CỨU TÌNH H́NG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Chính sách công Mã... địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2013-2020, gồm huyện thành có tổng diện tích cà phê diện tích tái canh cà phê lớn Bảng 3.1: Diện tích cà phê diện tích tái canh cà phê tỉnh Đắk Lắk STT Đơn vị Tổng

Ngày đăng: 03/01/2019, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan