giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện trần đề, tỉnh sóc trăng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng

120 464 0
giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện trần đề, tỉnh sóc trăng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục từ viết tắt Mở đầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SINH KẾ VÙNG VEN BIỂN 1.1 Khái niệm, biểu nguyên nhân biến đổi khí hậu .1 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới biến đổi khí hậu .1 1.1.2 Các biển biến đổi khí hậu 1.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.2 Thực trạng biến đổi khí hậu giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới .5 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Phát triển sinh kế bền vững dân cƣ vùng ven biển bối cảnh chịu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu .7 1.3.1 Khái niệm sinh kế sinh kế bền vững 1.3.2 Các hoạt động sinh kế đặc trưng dân cư vùng ven biển 10 1.3.3 Khung sinh kế bền vững - Một cách tiếp cận toàn diện phát triển giảm nghèo 12 1.3.4 Tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế dân cư vùng ven biển 18 1.4 Những công trình nghiên cứu liên quan .21 1.4.1 Các nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến vùng ven biển 21 1.4.2 Các nghiên cứu sinh kế vùng ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu 24 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA DÂN CƢ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN TRẦN ĐỀ 28 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 28 2.1.1 Vị trí địa lý .28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.3 Kinh tế - xã hội .33 2.2 Tác động biến đổi khí hậu tới sinh kế cƣ dân vùng ven biển huyện Trần Đề .37 2.2.1 Diễn biến biến đổi khí hậu nước biển dâng thập kỷ qua khu vực 37 2.2.2 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tới sinh kế dân cư 40 2.3 Thực trạng sinh kế dân cƣ vùng ven biển huyện Trần Đề 43 2.3.1 Các hoạt động sinh kế đặc trưng vùng ven biển huyện Trần Đề .43 2.3.2 Hiện trạng sinh kế dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề 44 2.4 Những đánh giá chung 71 2.4.1 Những kết đạt 71 2.4.2 Những tồn 72 Kết luận chƣơng 73 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CHO DÂN CƢ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN TRẦN ĐỀ 75 3.1 Định hƣớng quyền địa phƣơng thích ứng với biến đổi khí hậu sinh kế 75 3.1.1 Mục đích 75 3.1.2 Yêu cầu 75 3.1.3 Nhiệm vụ 76 3.2 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 84 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 84 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 85 3.3 Đề xuất số giải pháp sinh kế bền vững 86 3.3.1 Đánh giá tính bền vững sinh kế 86 3.3.2 Đề xuất số giải pháp sinh kế bền vững .93 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Kiến nghị 105 Tài liệu tham khảo 107 Danh mục hình Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững DFID (2001) 12 Hình 1.2: Các nguồn lực sinh kế 13 Hình 1.3: Khả tổn thương sinh kế trước tác động biến đổi khí hậu 16 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Trần Đề 28 Danh mục bảng Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá tính bền vững sinh kế 17 Bảng 2.1: Diện tích rừng huyện, thị xã qua năm 31 Bảng 2.2: Diễn biến nhiệt độ giai đoạn 2010-2014 38 Bảng 2.3: Diễn biến lượng mưa ttrong giai đoạn 2010-2014 39 Bảng 2.4: Diễn biến mực nước sông Hậu (trạm Đại Ngãi) năm 2010-2014 40 Bảng 2.5: Các điểm mạnh yếu, hội rủi ro sinh kế hộ gia đình vùng ven biển huyện Trần Đề 57 Bảng 2.6: Tổng hợp số liệu bão áp thấp nhiệt đới từ 2011-2014 63 Bảng 2.7: Đỉnh lũ cao trạm Đại Ngãi, Trần Đề qua năm 64 Bảng 2.8: Độ mặn cao năm tỉnh Sóc Trăng 64 Bảng 2.9: Lượng nước thải chăn nuôi qua năm (m3/năm) 66 Bảng 2.10: Số lượng tàu, thuyền có động khai thác hải sản giai đoạn 20112014 68 Bảng 3.1: Tính bền vững sinh kế trồng lúa 87 Bảng 3.2: Tính bền vững sinh kế chăn nuôi 88 Bảng 3.3: Tính bền vững sinh kế đánh bắt 90 Bảng 3.4: Tính bền vững sinh kế nuôi trồng thủy sản .91 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình năm 2011-2014 29 Biểu đồ 2.2: Số nắng năm năm 2011-2014 29 Biểu đồ 2.3: Lượng mưa trung bình năm năm 2011-2014 30 Biểu đồ 2.4: Dân số huyện Trần Đề 2011-2014 .34 Biểu đồ 2.5: Diễn biến nhiệt độ qua năm 1985-2009 38 Biểu đồ 2.6: Diễn biến tổng lượng mưa năm 1985-2009 39 Biểu đồ 2.7: Diễn biến mực nước trạm Đại Ngãi qua năm 1985-2009 40 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu sử dụng đất huyện Trần Đề .45 Biểu đồ 2.9: Diện tích trồng lúa thủy sản huyện giai đoạn 2011-2014 45 Biểu đồ 2.10: Tổng thiệt hại thiên tai 70 Biểu đồ 2.11: Thiệt hại lúa Hè Thu sớm ảnh hưởng mặn 71 Danh mục từ viết tắt AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development) BĐKH Biến đổi khí hậu BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) KT - XH Kinh tế - xã hội NBD Nước biển dâng NTTS Nuôi trồng thủy sản RNM Rừng ngập mặn SK Sinh kế SKBV Sinh bế bền vững UBND Ủy ban nhân dân UK-DFID Bộ Phát triển quốc tế Anh (Department for International Development - United Kingdom) UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) VBSP Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (Vietnam Bank for Social Policies) Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng (NBD) gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội (KT- XH) tương lai Vấn đề biến đổi khí hậu đã, làm thay đổi toàn diện sâu sắc trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Theo báo cáo Ủy ban liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (2007), nhiệt độ trung bình toàn cầu mực nước biển tăng nhanh vòng 100 năm qua, đặc biệt khoảng 25 năm gần Ở Việt Nam, vòng 50 năm qua nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,5-0,70C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El Nino, La Nina1 ngày tác động mạnh mẽ BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ hạn hán ngày khốc liệt (IPCC, 2007) Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, đồng sông Cửu Long ba đồng giới dễ bị tổn thương nước biển dâng, bên cạnh đồng sông Nile (Ai Cập) đồng sông Ganges (Bangladesh) Theo kịch biến đổi khí hậu2 , vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng khoảng 2-30C, tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa mưa tăng, lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển dâng khoảng từ 75 cm đến m so với thời kỳ 1980-1999 Nếu mực nước biển dâng cao 1m, có khoảng 40% diện El Nino khái niệm dùng để tượng nóng lên không bình thường lớp nước mặt thuộc vùng biển phía đông xích đạo Thái Bình Dương (TBD) kéo dài từ mùa trở lên El Nino gọi “pha nóng” La Nina: Ngược với El Nino, La Nina khái niệm dùng để tượng lạnh không bình thường lớp nước mặt thuộc vùng biển phía đông xích đạo TBD kéo dài từ mùa trở lên La Nina gọi “pha lạnh” Kịch biến đổi khí hậu: Là giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng tích đồng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng sông Hồng 3% diện tích tỉnh khác thuộc vùng ven biển bị ngập, đó, thành phố Hồ Chí Minh bị ngập 20% diện tích; khoảng 10-12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất khoảng 10% GDP Tác động BĐKH nước ta nghiêm trọng, nguy hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Trong năm qua, tác động biến đổi khí hậu, tần suất cường độ thiên tai ngày gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường Chỉ tính 10 năm gần (2001-2010), loại thiên tai như: Bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 9.500 người, giá trị thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm (Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, 2011) Tác động biến đổi khí hậu dự đoán làm tăng thêm thách thức quản lý bền vững vùng ven biển bối cảnh nguồn lực có hạn Việc gia tăng rủi ro từ khí hậu áp lực làm gia tăng khả bị tổn thương sinh kế dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cộng đồng ven biển Sinh kế người dân sống đồng sông Cửu Long chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản hoạt động đánh bắt Thiếu nước mùa khô xâm nhập mặn, lũ lớn từ thượng nguồn, hai nguyên nhân gây thiệt hại cho nông nghiệp; ô nhiễm nguồn nước với thiếu hiểu biết gây bệnh dịch tràn lan động vật nước; suy thoái hệ sinh thái ven biển cửa sông làm giảm đáng kể sản lượng đánh bắt Tất nguyên nhân gây ảnh hưởng tới sinh kế dân cư địa phương Hiện tại, thảm họa thiên nhiên, xói lở bờ biển bờ sông, số tượng thời tiết khắc nghiệt bão, lũ lụt hạn hán ảnh hưởng đến đa số người dân đồng Sông Cửu Long, đẩy nhiều hộ gia đình tới cảnh nghèo đói quanh năm Trần Đề huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng, nằm cuối dòng sông Hậu miền Nam Việt Nam, nằm trục giao thông Quốc lộ Nam sông Hậu mở nối liền thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, với tỉnh Bạc Liêu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 260 km Người dân sinh sống chủ yếu nghề khai thác nuôi trồng thủy sản, trồng lúa, hoa màu chăn nuôi gia súc, gia cầm Hiện mưa bão với tần suất cường độ ngày tăng tác động đến suất trồng trọt sản lượng đánh bắt hộ khai thác thủy sản gần bờ; nhiệt độ tăng dần theo năm, nắng nóng kéo dài tác động nghiêm trọng đến hoạt động nuôi thủy, hải sản; nước biển dâng cao, triều cường kết hợp mưa gây sạt lở đất ngập úng khu vực trồng hoa màu lương thực ven tuyến đê biển Dựa vào sở phân tích trên, học viên lựa chọn đề tài: “Giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng” nhằm phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế người dân vùng ven biển để từ đề xuất số giải pháp tăng cường khả thích ứng sinh kế người dân trước tác động bất lợi biến đổi khí hậu Mục đích nghiên cứu đề tài a Mục đích đề tài Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng cho người dân vùng ven biển huyện Trần Đề b Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận biến đổi khí hậu sinh kế vùng ven biển - Phân tích thực trạng sinh kế vùng ven biển yếu tố ảnh hưởng - Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng ven biển Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận đề tài Đề tài sử dụng cách tiếp cận sinh kế thông qua sử dụng công cụ khung sinh kế bền vững Bộ Phát triển quốc tế Anh (UK-DFID, 2001) Tiếp cận sinh kế sử dụng rộng rãi nghiên cứu BĐKH, giúp phân tích tác động, tính dễ tổn thương thích ứng với BĐKH, dự đoán tác động phát triển biện pháp thích ứng cách tổng quát Khung sinh kế bền vững công cụ để nâng cao hiểu biết sinh kế, đặc biệt sinh kế người nghèo, thiết kế để trở thành công cụ linh hoạt để sử dụng quy hoạch quản lý, xóa bỏ đói nghèo Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước BĐKH, kết nghiên cứu khung sinh kế đề tài, dự án thực trước đó, tổng hợp, đánh giá tác động BĐKH tới sinh kế người dân vùng ven biển khu vực nghiên cứu Từ đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho người dân địa phương b Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính, sau đây: - Phương pháp kế thừa (tổng hợp, phân tích nghiên cứu thực trước đây, kế thừa kết nghiên cứu có nước) - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, liệu - Phương pháp tham vấn chuyên gia Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Biến đổi khí hậu sinh kế dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: vùng ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng - Phạm vi thời gian: năm 2011-2014 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học đề tài Về mặt sở lý luận, luận văn góp phần làm rõ sở lý luận tác động biến đổi khí hậu tới sinh kế dân cư vùng ven biển b Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới sinh kế dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) sở quan trọng để đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng Các kết đề tài chuyển giao cho quan liên quan Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông 95 Nhìn chung, người dân ven biển huyện chưa tìm sinh kế phù hợp với điều kiện địa phương bền vững bối cảnh BĐKH Một thực tế đáng quan tâm người dân sống chung với BĐKH Với lợi vị trí địa lý, trồng lúa thơm đặc sản nuôi tôm công nghiệp sinh kế đem lại lợi ích kinh tế cao cho hộ gia đình, đồng thời tạo việc làm nguồn thu lớn cho quyền địa phương Tuy nhiên, nuôi tôm gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường nước vùng bờ không được quy hoạch quản lý tốt Kỹ thuật kinh nghiệm nuôi tôm huyện hình thành phát triển nhiều năm nên việc nhân rộng mô hình nuôi tôm cho nhiều hộ gia đình không khó khăn Khó khăn lớn quy hoạch vùng nuôi cần đảm bảo cân lợi ích hộ gia đình, nâng cao suất thông qua áp dụng khoa học kỹ thuật có phương án phòng tránh thiên tai tốt Đa dạng hóa trồng, vật nuôi tăng quy mô sản xuất gắn liền với thị trường cấp hộ gia đình thực cần thiết nông thôn, nông dân lâu gắn liền với ba vụ lúa chăn nuôi gia Đây sinh kế thiếu đảm bảo an ninh lương thực đóng vai trò quỹ tiết kiệm cho hộ gia đình (đặc biệt nuôi lợn, nuôi gà) Chăn nuôi mang lại nguồn thu nhập cao so với trồng trọt Áp dụng mô hình biogas quy mô hộ gia đình hoàn toàn phù hợp nhằm giảm thiểu tác động môi trường từ chăn nuôi; đồng thời tạo thêm nhiên liệu phục vụ nấu nướng cho gia đình Thông thường, hộ gia đình nông dân Việt Nam có nhiều nguồn thu nhập khác nhau, trồng trọt chăn nuôi quy mô nhỏ đóng vai trò quan trọng Trồng lúa, vậy, sinh kế đảm bảo an ninh lương thực thiếu hộ nông dân nói chung hộ gia đình ven biển nói riêng 3.3.2.4 Mô hình sinh kế không dựa vào đất Người dân sống bao đời vùng biển mình, họ hiểu hết vùng đất họ, đề xuất sinh kế vấn đề khó khăn Tuy nhiên, số sinh kế đem đến định hướng bền vững cho vùng ven biển huyện Tuy nhiên, phát triển sinh kế thay bổ trợ rủi ro lý 96 như: (i) đòi hỏi kỹ tri thức (đôi công nghệ mới), (ii) đòi hỏi phải có mô hình kinh doanh chưa chứng minh hiệu với cộng đồng không quen thuộc với người dân, (iii) đòi hỏi tham gia tích cực cộng đồng địa phương, (iv) cần lượng vốn đầu tư lớn, (v) người nghèo thường ngần ngại trước nguy gặp rủi ro, không quan tâm nhiều tới hoạt động sinh kế bổ trợ Đối với vùng ven biển, muốn thu hút ngư dân tham gia vào hoạt động sinh kế thay hoạt động phải mang lại lợi ích ngư dân mong đợi từ việc đánh bắt - sinh kế truyền thống Do đó, trình tạo thu nhập thay cần song hành với hoạt động khác như: tăng cường tiếp cận nguồn lực sinh kế nâng cao nhận thức người dân quản lý tài nguyên biển Khi người dân địa phương thực hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc hỗ trợ tạo thu nhập thay thế, họ sẵn lòng thay đổi từ hoạt động đánh bắt hoạt động phụ thuộc vào tài nguyên biển sang SKBV dài hạn a Phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt du lịch Trần Đề có lợi tài nguyên du lịch Là huyện vừa nằm ven sông lại vừa ven biển, đất đai rộng lớn ra, Trần Đề có 12 km chiều dài bờ biển với hệ thống kênh, rạch chằng chịt sông ngòi bao bọc tạo cho Trần Đề có lợi riêng để phát triển du lịch sinh thái sông nước, biển nối tour nơi khác Bãi biển mỏ Ó khai thác để phục vụ khách du lịch nội tỉnh tỉnh lân cận; cảng Kinh Ba tổ chức tour du lịch Côn Đảo với cung đường ngắn nhất; ra, huyện mạnh du lịch văn hóa lễ hội; làng nghề truyền thống như: đan đát, dệt chiếu, lò rèn,… nghiên cứu để mở dịch vụ phục vụ khách du lịch; với lợi tiềm nêu trên, tương lai không xa, Trần Đề trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch Như vậy, năm tới, nhu cầu dịch vụ du lịch kèm không ngừng phát triển Do đó, sinh kế liên quan đến dịch vụ du lịch cần phải xem xét đến nghề hướng dẫn viên du lịch, nấu ăn cho nhà hàng buồng, bar bàn 97 cho khách sạn Phát triển mô hình du lịch sinh thái hướng mới, ví dụ câu cá giải trí, homestay (ở với ngư dân), tập làm ngư dân v.v… Hơn nữa, xét khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường phát triển du lịch hướng bền vững không ảnh hưởng đến môi trường tạo việc làm cho nhiều đối tượng b Nghề truyền thống Gìn giữ phát triển nghề truyền thống hướng đắn Sản phẩm truyền thống thể văn hóa, người vùng Giá trị không dừng lại sản phẩm hữu mà giá trị tinh thần đằng sau Thị hiếu khách hàng quan tâm đến nghề truyền thống địa phương, vậy, định hướng cấp, ngành hộ gia đình cần xác định nghề truyền thống địa phương thủ công mỹ nghệ,… hướng Mặc dù ban đầu khó khăn phải điều phối gắn kết nhiều công đoạn sản xuất, nhân lực, kỹ thuật, thị trường, tiếp thị quản lý; song thành công tính bền vững mô hình cao xét khía cạnh 3.3.2.5 Các giải pháp khác Theo Chambers Conway (1992), SKBV sinh kế đối phó phục hồi từ cú sốc, trì tăng cường lực tài sản không làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên Như trình bày Chương 2, BĐKH gây tổn thương lên nguồn lực sinh kế hộ gia đình, từ ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế kết sinh kế Do đó, để thực thành công hoạt động sinh kế, nguồn lực sinh kế đóng vai trò vô quan trọng Hộ gia đình có nhiều loại nguồn lực sinh kế (số lượng) với chất lượng cao có khả đa dạng hóa loại hình sinh kế để sẵn sàng ứng phó với tác động từ bên ngoài, đặc biệt trước tác động BĐKH a Cải thiện nguồn lực tự nhiên Các sinh kế huyện chủ yếu sinh kế phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nhạy cảm với khí hậu Các hệ thống tự nhiên, quản lý tốt, giảm khả tổn thương người rủi ro khí hậu đem lại lợi ích phát triển giảm nghèo đói bảo tồn đa dạng sinh học Vì vậy, 98 nâng cao khả phục hồi hệ thống sinh thái giúp cung cấp dịch vụ sinh thái có chất lượng nhằm hỗ trợ cho sinh kế Các hoạt động sau cần thực hiện: - Quy hoạch nuôi trồng thủy sản theo hướng bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn Có nghĩa đầm nuôi cua, cá, tôm phải phía sau rừng ngập mặn, hoạt động nuôi trồng thủy sản đầm nuôi có tác động tới rừng ngập mặn - Thúc đẩy sử dụng công nghệ cho nuôi trồng thủy sản bền vững - Áp dụng cộng đồng quản lý rừng ngập mặn để bảo vệ rừng trồng lại rừng với loài ngập mặn bền vững Áp dụng kinh nghiệm tỉnh khác đồng sông Cửu Long ví dụ Kiên Giang - Đa dạng hóa loại đầm nuôi trồng thủy sản để giảm thiểu rủi ro dịch bệnh chết hàng loạt - Thúc đẩy trình xử lý rác khí thải nông nghiệp để làm giảm phát thải khí nhà kính Tăng cường quản lý rác để làm giảm ô nhiễm Đối với rác nước, tránh xử lý rác tập trung thúc đẩy xử lý rác gia đình (ví dụ: chôn rác vườn để thay đổi rác thành phân bón tự nhiên) - Đảm bảo cung cấp nước mùa khô việc quy hoạch lại kênh thủy lợi Nghiên cứu khả xây dựng hồ chứa nước kết hợp với du lịch sinh thái thủy sản - Quy hoạch lại sử dụng đất để thích ứng với BĐKH NBD: Các khu vực rủi ro ngập lụt cao nước biển quy hoạch vùng đất nuôi trồng thủy sản Cũng cần cải thiện hệ thống thoát nước để tránh ngập lụt kéo giảm thiệt hại trồng ngập lụt - Lựa chọn canh tác trồng vật nuôi thích ứng với điều kiện BĐKH, trồng tồn điều kiện mặn hạn hán Chuẩn bị kế hoạch quản lý cho lan truyền sâu bệnh Trong Trần Đề nóng phù hợp cho canh tác lâu năm, tìm kiếm mùa vụ tốt để tránh hạn hán ngập lụt 99 - Bảo vệ hệ sinh thái ven bờ cách cấm khai thác hủy diệt: lưới rà cá, bẫy cá với mặt lưới nhỏ đánh bắt kích điện,…Xây dựng thực quy định đánh bắt để tránh đánh bắt mức - Khuyến khích cộng đồng, đặc biệt hộ nghèo tham gia vào xây dựng thực sách quy định; làm cho minh bạch trình xây dựng thực kế hoạch phát triển KT-XH để tránh tiêu cực cho phép cộng đồng tham gia vào b Cải thiện nguồn lực vật chất Phát triển sở hạ tầng cứng xây dựng hệ thống đê kè, cung cấp nhà ở, cấp nước, nâng cấp hệ thống đường giao thông,… giúp bảo vệ chống lại nhiều loại rủi ro khí hậu gây Hệ thống thông tin liên lạc, giao thông cảnh báo sớm xây dựng tốt giúp sơ tán nhanh chóng người dân có bão Cơ sở hạ tầng xây dựng tốt giúp làm tăng khả người dân việc đối phó với cú sốc khí hậu ngắn hạn thích ứng với biến đổi khí hậu dài hạn, góp phần tạo SKBV cho người dân Các hoạt động sau cần thực hiện: - Nâng cấp đường để đảm bảo giao thông vận tải thuận tiện dễ dàng kinh doanh sản phẩm địa phương - Cải thiện hệ thống thủy lợi Nâng cấp đê sông đê biển để phòng lũ Cải thiện hệ thống thoát nước - Cải tiến hệ thống cung cấp điện, giảm giá điện phép cư dân địa phương sử dụng, đặc biệt người nghèo tiếp cận tới điện - Cải thiện dịch vụ bưu Nâng cấp điện thoại công cộng dịch vụ internet để cung cấp cho cư dân địa phương, đặc biệt hộ nghèo có hội tiếp cận thông tin - Đầu tư nâng cấp phương tiện cho hoạt động sinh kế, tàu đánh cá xa bờ, máy móc thiết bị sử dụng cho hoạt động nuôi trồng thủy sản nông nghiệp 100 - Từng bước cải thiện chất lượng nhà giúp cộng đồng địa phương, đặc biệt hộ nghèo để giảm nhẹ tồn thương tự nhiên để bảo bảo an toàn tài sản người - Nâng cấp sở vật chất giáo dục: cải thiện trường học, chất lượng giáo dục, đảm bảo trường đạt tiêu chuẩn quốc gia, với giáo dục sân chơi cho trẻ em c Cải thiện nguồn lực tài Việc người dân chuẩn bị sẵn sàng tài điều cốt lõi để tránh tổn thất trước mắt lâu dài BĐKH gây Xét khía cạnh sinh kế, tăng khả tiếp cận nguồn lực tài (từ ngân hàng, người thân, bạn bè,…) để đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp cho sinh kế trở nên bền vững an toàn trước tác động BĐKH Các hoạt động sau cần thực hiện: - Mở rộng chương trình tín dụng bền vững cung cấp tín dụng ràng buộc với kế hoạch phát triển kinh tế, mở rộng chăn nuôi bền vững, canh tác, cung cấp nước ngọt, vệ sinh,… - Thúc đẩy việc thành lập nhóm tín dụng tự phát, câu lạc phụ nữ nhóm chuyên môn để thúc đẩy quan hệ xã hội giúp người trao đổi kinh nghiệm công việc, quản lý tài chính, thị trường, gia tăng quay vòng vốn hộ nghèo có khả tiếp cận tới tín dụng nguồn khác - Thúc đẩy trả nợ dần khoản vay trả góp - Nâng cao hiểu biết tín dụng tiết kiệm cho cộng đồng, đặc biệt hộ nghèo - Xây dựng, phát triển quản lý quỹ tín dụng cho hộ nghèo - Tổ chức quản lý hiệu quỹ phòng chống thiên tai, hỗ trợ tái định cư, thay đổi công việc - Kết hợp với quyền cấp để xây dựng chương trình bảo hiểm thích hợp để chuyển rủi ro sang công ty bảo hiểm d Cải thiện nguồn lực người 101 Người nghèo có khả quản lý rủi ro vật chất rủi ro tài có khả đưa định dài hạn Cuộc sống họ bị ảnh hưởng nhiều BĐKH Những nhóm người khác xã hội có nhiều khả dễ bị tổn thương người nghèo họ thiếu quyền, thiếu tài sản sản xuất thiếu tiếng nói Các hoạt động sau cần thực hiện: - Nâng cao hiểu biết BĐKH NBD, tác động chúng giải pháp thích ứng tới quyền cộng đồng Sử dụng phương pháp khác để đưa giáo dục cộng đồng cho phòng chống, giảm nhẹ thảm họa tự nhiên, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Nâng cao hiểu biết kỹ nghề nghiệp cho dân cư địa phương Hỗ trợ hộ nghèo việc giảm học phí lệ phí để đảm bảo trẻ em có hội tới trường - Thúc đẩy nỗ lực xói đói giảm nghèo để giúp hộ nghèo thoát nghèo Tổ chức lớp đào tạo để giúp hộ nghèo đa dạng hóa hoạt động sinh kế họ thay đổi nghề nghiệp để giảm nhẹ xung đột sử dụng tài nguyên thiên nhiên Giúp hộ gia đình thu nhập cao mở doanh nghiệp với nhân công mở rộng để tạo việc làm cho người nghèo Giảm thiểu rủi ro thủy sản nông nghiệp thực chương trình quản lý, thủy lợi, sâu bệnh, tổn thương tự nhiên, dịch bệnh biến động giá - Thúc đẩy phát triển công nghiệp nhẹ dịch vụ để thay đổi cấu kinh tế - Cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe; tăng cường nỗ lực vệ sinh, bảo vệ môi trường phòng chống dịch bệnh, tăng cường sức khỏe cộng đồng: Xây dựng nhà vệ sinh tiêu chuẩn cho hộ gia đình; sử dụng hợp lý phân bón thuốc trừ sâu, thường xuyên phun thuốc trừ sâu Tăng cường tập thể dục để tăng cường sức khỏe - Tạo môi trường làm việc thích hợp để thu hút lực lượng làm việc giáo dục đào tạo để bước quay trở lại làm việc vùng 102 - Kế hoạch hóa gia đình cân giới tính: Thúc đẩy giáo dục kế hoạch hóa gia đình, thực bình đẳng giới tầm quan trọng công nhân đề tránh bất bình đẳng giới đ Cải thiện nguồn lực xã hội Vốn xã hội đóng vai trò quan trọng việc thích ứng cấp cộng đồng Đó trình trao đổi kiến thức kinh nghiệm với nhau, đồng thời kết hợp kinh nghiệm với thông tin khoa học kỹ thuật Các hoạt động sau cần thực hiện: - Cải thiện quyền tiếp cận hộ nghèo hộ khác với tài nguyên thiên nhiên, quyền sử dụng tài nguyên thiên nhiên công cộng nhóm người nghèo thực hộ thu nhập thấp giúp họ tiếp cận tài nguyên thiên nhiên, quỹ tín dụng, thị trường quản lý nguồn tài công việc, hàng hóa thị trường Mở rộng nhóm mối quan hệ làm ăn nhóm nhóm khác để mở rộng thị trường giảm rủi ro biến động giá Tổ chức Hội thảo để trao đổi kỹ làm việc quản lý người khác nhau, đặc biệt người có kỹ cao - Hỗ trợ hướng dẫn cư dân địa phương việc thành lập nhóm công đồng để hỗ trợ cá nhân hoạt động sinh kế Các nhóm hỗ trợ thành viên với kỹ đào tạo công việc quản lý để giúp hộ gia đình, đặc biệt người nghèo, để tích hợp chiến lược sinh kế, làm việc quản lý cá nhân đề đạt mục tiêu sinh kế - Tìm kiếm đầu tư từ bên cộng đồng để phát triển kinh tế tạo việc làm cho người dân địa phương Kết luận chƣơng Dựa Kế hoạch Thực chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Sóc Trăng kết hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, luận văn đưa 05 giải pháp nhằm trì sinh kế bền vững cho người dân ven biển huyện, cụ thể gồm giải pháp sau: - Mô hình sinh kế chuyển đổi nghề khai thác ven bờ 103 - Mô hình đồng quản lý - Mô hình sinh kế dựa vào đất - Mô hình sinh kế không dựa vào đất - Các giải pháp khác Các giải pháp sinh kế dựa phát triển dịch vụ nghề truyền thống công cụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ nguồn lợi giảm nghèo cách hữu hiệu khả thi Du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái cộng đồng sinh kế tiềm lớn mở trước cộng đồng ven biển khắp vùng đất nước, vùng ven hồ, ven sông, ven biển hải đảo, nơi có hệ sinh thái đặc biệt phong phú, có cộng đồng dân cư nghề nghiệp mang tính đặc thù, nơi có sản vật tự nhiên thức ăn lạ lùng, quý giá, nơi có cảnh quan sơn thủy hữu tình, có không khí lành, mát mẻ, có nét văn hóa quyến rũ 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thách thức công tác thích ứng với biến đổi khí hậu ngày gia tăng phạm vi toàn cầu không nơi chịu áp lực nặng nề nước phát triển - nơi mà thể chế hệ thống quản lý yếu phải giải áp lực nước liên quan đến tăng trưởng dân số, thiếu hụt sở hạ tầng, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Biến đổi khí hậu dự đoán làm trầm trọng vấn đề bối cảnh nguồn lực có hạn ưu tiên nhiều cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Xây dựng SKBV thích ứng với BĐKH nhu cầu cấp thiết đặt Việt Nam nói chung vùng ven biển nói riêng nhằm giúp người dân ven biển thích ứng với BĐKH sở tạo lập sinh kế bền vững Thông qua thực đề tài, Luận văn thể số đóng góp sau: - Thông qua hệ thống hóa sở lý luận biến đổi khí hậu sinh kế vùng ven biển cho thấy mực nước biển dâng, nhiệt độ tăng có tác động nghiêm trọng đến người kinh tế Đối với quốc gia có đường bờ biển dài đồng châu thổ lớn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long mối đe dọa mực nước biển dâng cao, bão, lũ lụt, xói lở bờ biển xâm nhập mặn… thực nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến sinh kế dân cư ven biển sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nhạy cảm với khí hậu - Phân tích, đánh giá tiềm lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên nhiên, diễn biễn biến đổi khí hậu thập kỷ qua khu vực kết hợp với sử dụng Khung sinh kế bền vững phân tích sinh kế cho thấy: BĐKH gây tổn thương đến nguồn lực sinh kế, từ ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế kết sinh kế người dân Vì vậy, nguồn lực sinh kế hộ gia đình nắm giữ đóng vai trò quan trọng thích ứng sinh kế hộ gia đình trước tác động BĐKH 105 - Người dân ven biển thường hộ nghèo, đa số đất có đất sản xuất Sinh kế họ phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên ven biển mang lại thu nhập cho hộ Việc làm hầu hết thành viên có khả lao động dựa vào khai thác tài nguyên ven bờ điều kiện nguồn lợi ngày cạn kiệt Những rủi ro hoạt động sinh kế thời biểu tính dễ tổn thương cộng đồng dân cư ven biển Những rủi ro chủ yếu xuất phát từ nguồn lực sinh kế (vốn vật chất, vốn tài nguyên, vốn người, vốn xã hội, vốn tài chính) bị suy giảm yếu Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro sinh kế thời, bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên ven biển, cần đầu tư nghiên cứu xây dựng mô hình sinh kế thay phù hợp, chuyển đổi nghề cho hộ dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cần đặc biệt ý đến lao động trẻ Trước mắt, đầu tư thực thí điểm mô hình sinh kế đề xuất luận văn này, thành công đầu tư nhân rộng, đồng thời nhân rộng mô hình thực thành công địa phương Kiến nghị - Mỗi cộng đồng, địa phương có lợi định nguồn lực đồng thời có hạn chế đến từ nguồn lực Vì vậy, Khung sinh kế bền vững có đầy đủ năm nguồn lực phục vụ phát triển không thể, cần tạo khung sách cho để khắc phục hạn chế nguồn lực trình phát triển - Các quan chức địa phương cần tận dụng nguồn lực đất đai, mặt nước chưa sử dụng hiệu quả, tín dụng để cung cấp cho cộng đồng ven biển tiến hành hoạt động sinh kế thay - Những hỗ trợ nguồn lực đất đai, vốn cần trọng giải pháp đảm bảo đối tượng thụ hưởng người chuyển đổi sinh kế, đa dạng hóa nguồn thu nhập cho người dân 106 - Hoạt động truyền thông thay đổi hành vi cộng đồng quan chức cấp bảo vệ môi trường biển, nguồn lợi thủy sản ven biển cần thiết - Nâng cấp đường, đê biển sở hạ tầng khác cần đầu tư lớn, cần thực Tuy nhiên, cần nhấn mạnh sở hạ tầng xây dựng với việc nghiên cứu cẩn thận điều kiện tự nhiên không xây dựng để chống lại tự nhiên./ 107 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1.Báo cáo tổng hợp dự án (2010), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Sóc Trăng 2.Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu - Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 3/12/2007 Chính phủ 3.Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội 4.ISPONRE (2009), Biến đổi khí hậu Việt Nam 5.MONRE, DFID UNDP (2010), Xây dựng khả phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam, Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 6.Ngân hàng Thế giới (2010), Phát triển biến đổi khí hậu, Báo cáo Phát triển giới 7.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng (2015), Báo cáo công tác khuyến nông thủy sản Sóc Trăng 8.Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng, Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng 9.Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 Thủ tướng Chính phủ 10.UNDP (2008), Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới chia cách, Báo cáo Phát triển Con người 2007/2008 11.Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2012), Kế hoạch thực chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 108 12.Nguyễn Mậu Dũng (2010), Biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 159, tháng 9/2010 13.Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2011), Sự thích ứng sinh kế ven biển trước tác động biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 14.Vũ Thị Hoài Thu (2011), Đánh giá nhu cầu hỗ trợ sinh kế cộng đồng ven biển đồng sông Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu 15.Vũ Thị Hoài Thu (2011), Tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế vùng ven biển đồng sông Hồng 16.Trần Thục nnk (2008), Tài liệu thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững 17.Nguyễn Ngọc Trân (2008), Ứng phó với biến đổi khí hậu biển dâng đồng sông Cửu Long duyên hải miền Trung - Một số nhiệm vụ cần triển khai quốc gia, Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KC08/06-10 18.Tô Vân Trường (2008), Tác động biến đổi khí hậu đến an ninh lương thực Tiếng Anh 1.Carney, D (2002), Sustainable Livelihoods Approaches: Progress and Posibilities for Change, London: Department for International Development – DFID 2.Carew-Reid, J (2008), Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Vietnam, ICEM - International Centre for Environmental Management, Indoorpilly, Queensland, Australia 3.Chambers, R and Conway, G.R (1992), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st, Discussion Paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies 4.Chaudhry P and Ruysschaert, R (2007), Climate Change and Human Development in Vietnam: A case study, Human Development Report 2007: Vietnam Case Study 109 5.Devereux, S (1999), Making Less Last Longer: Informal Safety Nets in Malawi, Brighton: Institute for Development Studies 6.DFID (2001), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, DFID Report 7.IPCC (2007), Climate change 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability 8.Solesbury (2003), Sustainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy, Overseas Development Institute, Working Paper 217 9.USAID (2009), Adapting to Coastal Climate Change ... biến đổi khí hậu sinh kế vùng ven biển Chƣơng 2: Thực trạng sinh kế dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu cho dân cư vùng ven. .. pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng nhằm phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế người dân vùng ven biển để từ... tác động biến đổi khí hậu tới sinh kế dân cư vùng ven biển b Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới sinh kế dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) sở

Ngày đăng: 11/03/2017, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan