Kết quả sau khi thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với việc bảo tồn và quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’Lấp – Từ nhận thức tới hành vi (Trang 29 - 30)

- Về nhận thức:

Sau khi đề xuất các giải pháp để bảo tồn và quảng bá về giá trị của di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar ở huyện Đăk R’Lấp cho các bạn học sinh, chúng tôi nhận thấy ý thức của các bạn đã thay đổi. Đại đa số các bạn nhận ra tầm quan trọng của việc bảo tồn, quảng bá trong việc phát triển du lịch, góp phần làm cho quê hƣơng ngày càng phát triển hơn.

- Về hành động:

Từ sự thay đổi về nhận thức, học sinh có những thay đổi về hành động. Các bạn tích cực, chủ động tham gia vào việc quảng bá giá trị của di sản văn hóa trong huyện đến bạn bè trong và ngồi nƣớc bằng nhiều hình thức khác nhau.

Với bộ câu hỏi (Phụ lục 1), khảo sát 1331 học sinh tất cả các lớp ở Trƣờng THPT Phạm Văn Đồng và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- 96% các bạn học sinh mong muốn địa phƣơng, trƣờng có những hoạt động nhằm bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar ở huyện.

- 98% các bạn đã có những hành động cụ thể góp phần bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa ở huyện Đăk R’Lấp với đa dạng các hoạt động: 80% học sinh truyên truyền cho các bạn cùng lớp, 92% tun truyền cho gia đình, hàng xóm, 98% các bạn quảng cáo trên Mạng xã hội nhƣ: Facebook, Zalo, Instagram,… và cịn 78%

27

học sinh có tham gia vào nhiều hoạt động quảng bá khác nhƣ: vẽ tranh, làm truyện tranh, video giới thiệu về đàn đá,…

Biểu đồ tỉ lệ % các hình thức quảng bá học sinh Trường Phạm Văn Đồng lựa chọn

Một phần của tài liệu Học sinh Trường THPT Phạm Văn Đồng với việc bảo tồn và quảng bá giá trị Di sản Goong Lú (Đàn đá) Đăk Kar, huyện Đăk R’Lấp – Từ nhận thức tới hành vi (Trang 29 - 30)