Học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng với việc nâng cao nhận thức về giá trị của đàn đá Đăk Kar, góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa đàn đá tại huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông

29 37 0
Học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng với việc nâng cao nhận thức về giá trị của đàn đá Đăk Kar, góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa đàn đá tại huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với chiều dài hơn 4000 năm lịch sử cùng một kho tàng văn hóa đồ sộ và độc đáo, Việt Nam hiện có 22 di sản được Unesco vinh danh. Riêng với Đắk Nông mảnh đất được mệnh danh là xứ sở của những âm điệu”, khi nhắc đến những di sản văn hóa nổi tiếng không thể không kể đến đàn đá (goong lú). Bởi nhạc cụ này đã được Unesco xếp vào danh sách các nhạc cụ trong Không gian Nổi bật nhất văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. là đàn đá Đăk Kar. Đây là bộ đàn đá đầu tiên của tỉnh Đắk Nông được phát hiện tại huyện Đắk R’lấp và các nhà khoa học đã khẳng định nó có niên đại cổ nhất so với các bộ đàn đá được phát hiện ở nước ta hiện nay. Không chỉ là loại nhạc cụ cổ có giá trị lịch sử văn hóa, đàn đá Đăk Kar còn trở thành di sản văn hóa độc đáo, là biểu trưng cho đời sống tinh thần của đồng bào M’nông nơi đây.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021-2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN HỌC SINH TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG VỚI VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ GIÁ TRỊ CỦA ĐÀN ĐÁ ĐĂK KAR, GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA ĐÀN ĐÁ TẠI HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐẮK NÔNG Lĩnh vực dự thi: Khoa học xã hội hành vi ĐắkNông, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Câu hỏi nghiên cứu 2 Giả thuyết khoa học III THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến trình nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu IV TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số khái niệm Khái quát đàn đá di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar huyện Đắk R’lấp Thực trạng vấn đề nhận thức, bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Kết nghiên cứu Giải pháp nâng cao nhận thức cho học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng giá trị đàn đá Đăk Kar, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông 13 Kết đề tài 17 VI KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với chiều dài 4000 năm lịch sử kho tàng văn hóa đồ sộ độc đáo, Việt Nam có 22 di sản Unesco vinh danh Riêng với Đắk Nông - mảnh đất mệnh danh "xứ sở âm điệu”, nhắc đến di sản văn hóa tiếng khơng thể khơng kể đến đàn đá (goong lú) Bởi nhạc cụ Unesco xếp vào danh sách nhạc cụ Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Nổi bật đàn đá Đăk Kar Đây đàn đá tỉnh Đắk Nông phát huyện Đắk R’lấp nhà khoa học khẳng định có niên đại cổ so với đàn đá phát nước ta Khơng loại nhạc cụ cổ có giá trị lịch sử văn hóa, đàn đá Đăk Kar cịn trở thành di sản văn hóa độc đáo, biểu trưng cho đời sống tinh thần đồng bào M’nông nơi Hình Đàn đá Đăk Kar logo biểu trưng huyện Đắk R’lấp Hình Đàn đá Đăk Kar trưng bày Nhà Triển lãm âm tỉnh Đắk Nông Tuy nhiên nay, với cồng chiêng, đàn đá dần vị so với nhạc cụ đại Số nghệ nhân am hiểu có khả chơi đàn đá khơng cịn nhiều Thế hệ trẻ không mặn mà với nhạc cụ cổ khơng phổ biến Đại đa số bạn học sinh chưa nhận thức đầy đủ, đắn ý nghĩa giá trị đàn đá Đăk Kar, chưa có hành động cụ thể để bảo tồn quảng bá giá trị di sản văn hóa đàn đá Vì việc bảo tồn phát huy di sản đàn đá Đăk Kar vấn đề có ý nghĩa lớn, khơng nhiệm vụ Đảng Nhà nước, cấp lãnh đạo mà trách nhiệm tất người dân, nhiệm vụ hệ trẻ nói chung học sinh nói riêng vơ quan trọng Như lời khẳng định Bộ trưởng Bộ Văn hóa Na Uy - Ase Kleveland:“Những người bảo vệ thực di sản địa phương cơng dân Chúng ta tìm họ đâu? Ở nơi - Những nơi rõ hiệu nhà trường” Nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị di sản đàn đá, để đàn đá Đăk Kar ngày phổ biến sinh hoạt văn hóa cộng đồng bảo tồn giá trị nó, chọn đề tài “Học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng với việc nâng cao nhận thức giá trị đàn đá Đăk Kar, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông” làm dự án nghiên cứu II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Câu hỏi nghiên cứu - Thứ nhất, đàn đá Đăk Kar có ý nghĩa giá trị văn hóa nào? Vì học sinh phải tìm hiểu di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar? - Thứ hai, thực trạng nhận thức ý thức trách nhiệm di sản văn hóa đàn đá bạn học sinh trường THPT Phạm văn Đồng nào? - Thứ ba, giải pháp giúp học sinh trường nâng cao nhận thức đàn đá để có ý thức hành động cụ thể giữ gìn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar dân tộc M’nông? Giả thuyết khoa học Nếu nhận thức học sinh THPT Phạm Văn Đồng giá trị đàn đá Đăk Kar nâng cao góp phần gìn giữ, bảo tồn di sản văn hóa đàn đá người M’nơng đồng thời có hành động cụ thể phát triển văn hóa địa phương III THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến trình nghiên cứu Qua việc tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu, tình hình thực tế nhận thức học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng đàn đá Đăk Kar, nhóm nghiên cứu thiết kế phiếu khảo sát học sinh dạng trắc nghiệm Sau đó, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát lần (theo hình thức online) lấy ý kiến 315 học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng Qua q trình khảo sát, thu thập thơng tin, chúng tơi tìm hiểu thực trạng ngun nhân đồng thời mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, thực hóa thành hành động, việc làm cụ thể hiệu nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản đàn đá cho học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng Cuối cùng, tiến hành khảo sát lấy ý kiến lần với 315 học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng rút kết luận Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, trình tiến hành, kết hợp, vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp thống kê 2.1 Nghiên cứu lý luận Mục đích: tìm hiểu sở khoa học di sản văn hóa đàn đá nói chung đàn đá Đăk Kar nói riêng 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Phương pháp khảo cứu Chúng thực khảo cứu sưu tầm, tìm hiểu tài liệu liên quan đến đàn đá Đăk Kar đăng mạng xã hội, trang web uy tín Tìm hiểu, phân tích vấn đề, đưa giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar 2.2.2 Phương pháp điều tra phiếu khảo sát - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức, ý thức trách nhiệm hành động cụ thể học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng đàn đá Đăk Kar - Tìm hiểu ngun, phân tích kết thực trạng làm sở cho việc đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, hành động cho học sinh trường 2.2.3 Phương pháp thống kê, xử lý liệu Với kết liệu thu thập được, xem xét kĩ lưỡng phân tích, từ đưa đánh giá, nhận định cho việc đổi hình thức tuyên truyền định hướng hành vi đến học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng di sản văn hóa đàn đá 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp vơ quan trọng, để có thơng tin, hình ảnh sát thực tế, phải thơng qua phương pháp khảo sát thực địa đàn đá bon Bu Bir, xã Quảng Tín, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông – nơi phát di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar IV TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số khái niệm 1.1 Khái niệm “văn hóa” Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo phát minh trình lịch sử, giá trị giúp người hướng tới chân thiện mỹ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo, phát minh tức văn hóa” Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (1998) xác định văn hóa mà xây dựng bao gồm toàn hoạt động tinh thần xã hội, từ tư tưởng, đạo đức, lối sống tới văn học, nghệ thuật; thông tin đại chúng; giáo dục - đào tạo; khoa học - công nghệ; bảo tồn di sản văn hóa; văn hóa dân tộc thiểu số; xây dựng mơi trường văn hóa; giao lưu văn hóa quốc tế Đây lĩnh vực góp phần tạo nên tảng tinh thần xã hội Nhìn cách khái quát, văn hóa khái niệm thuộc tính người, sáng tạo cải tạo thực vươn tới giá trị nhân văn, thúc đẩy tiến xã hội 1.2 Khái niệm “di sản văn hố” “Di sản văn hóa” sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Điều 1, Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) xác định: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 1.3 Khái niệm “bảo tồn” “phát huy” “Bảo tồn” khái niệm giữ lại, trì lại truyền lại từ di sản truyền thống nhân tố tích cực, hợp lý, giá trị nhân bản, tạo sở cho tồn vật, tượng có cho đời, phát triển mới, tiến “Phát huy” giá trị văn hóa đưa giá trị văn hóa truyền thống thâm nhập vào thực tiễn đời sống xã hội làm cho hay, tốt tỏa tác dụng; góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Phát huy giá trị văn hóa tạo môi trường tốt để giá trị văn hóa truyền thống ngày phát huy hiệu quả, tác dụng đời sống “Bảo tồn” “phát huy” di sản văn hóa q trình thống biện chứng lọc bỏ kế thừa, tiếp thu phê phán, giữ gìn phát triển, cải tạo xây dựng, giá trị văn hóa truyền thống Khái quát đàn đá di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar huyện Đắk R’lấp 2.1 Đàn đá miền Trung Tây Nguyên Đàn đá nhạc cụ gõ cổ Việt Nam loại nhạc cụ cổ sơ dân tộc M’nơng nói riêng, lồi người nói chung Đàn đá Unesco xếp vào danh sách nhạc cụ Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Cách 70 năm (1949), nhà dân tộc học Georges Conđominas tìm thấy đàn đá bn N’đút Liêng Krắc, tỉnh Đắk Lắk Bộ đàn đá gồm 11 đá xám có dấu hiệu ghè đẽo bàn tay người, kích thước từ to đến nhỏ dài 101,7 cm nặng 11,210 kg; ngắn 65,5 cm nặng 5,820 kg Tháng năm 1950, Georges Condominas đưa đá Paris chúng nghiên cứu giáo sư âm nhạc André Schaeffner Sau đó, Georges Condominas cơng bố kết nghiên cứu tạp chí Âm nhạc học (năm thứ 33 – mới) số 97- 98 tháng năm 1951, khẳng định loại đàn lithophone Ndut Liêng Krak, "nó khơng giống nhạc cụ đá mà khoa học biết" Hiện đàn đá trưng bày Bảo tàng Con người Paris, Pháp Năm 1956, Chiến tranh Việt Nam, đàn đá thứ hai phát đại úy Mỹ mang trưng bày New York Năm 1980, Georges Condominas lại phát đàn đá thứ ba có bon Bù Đơ thuộc xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Đây đàn dòng họ Ksiêng (người Mạ) lưu giữ qua đời Từ năm 1979, vấn đề nghiên cứu, sưu tầm đàn đá giới khoa học Việt Nam khơi dậy năm đầu thập niên 1990, người ta tìm khoảng 200 đàn đá rải rác tỉnh Đắk Lắk, Khánh Hịa, Đồng Nai, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Sơng Bé Phú Yên ; đàn có từ đến 15 Nổi tiếng là: đàn đá Khánh Sơn (Khánh Hòa), Bác Ái (Ninh Thuận); Di Linh, (Lâm Đồng), đàn đá Đăk Kar (Đắk Nông),… Những phát với nghiên cứu khoa học khác khẳng định cộng đồng dân tộc sống miền Trung -Tây Nguyên trước chủ nhân thực đàn đá thời tiền sử 2.2 Đàn đá Đăk Kar huyện Đắk R’lấp Đàn đá Đăk Kar - đàn đá tỉnh Đắk Nông phát huyện Đắk R’lấp vào năm 1993 - nhà nghiên cứu giải mã có niên đại gần 3000 năm Nó nhà khoa học khẳng định có niên đại cổ so với đàn đá phát nước ta Người M’nông gọi theo cách gọi họ goong lú (chiêng đá) Còn gọi đàn đá Đăk Kar đàn đá phát dòng suối Đăk Kar, bon Bu Bir, xã Quảng Tín, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nơng Hình Suối Đăk Kar - nơi phát đàn đá Hình Các nghệ nhân biểu diễn đàn đá Về chất liệu cấu tao: Đàn đá Đăk Kar làm từ chất liệu đá sừng cordierit, qua gia công, ghè đẽo, người tiền sử tạo đàn đá gồm thanh: Tru (cha), T’rơ (mẹ) Tê (con) Nó khác với đàn có nhiều chế tác công phu tỉnh Phú Yên, Ninh Thuận hay đàn phát huyện Đắk Mil sau Nhờ nhạy cảm, giỏi thẩm âm tìm tịi sáng tạo, người M’nơng dùng phiến đá thơ, tưởng vơ tri, vơ giác có sẵn mảnh đất sinh sống để tạo nhạc cụ đàn đá Về đặc điểm tính chất âm thanh: Thanh âm đàn đá Giáo sư – Tiến sĩ Trần Văn Khê ca ngợi "biểu tâm tư hệt người" loại nhạc cụ có âm sắc gọn, độ cao rõ rệt, ngân dài, đạt yêu cầu nhạc khí Ở âm vực cao, tiếng đàn đá thánh thót xa xăm Ở âm vực trầm, đàn đá vang tiếng dội vách đá Người M’nông xưa quan niệm âm đàn đá phương tiện để nối liền người với trời đất thần linh, nối khứ với Vì ý nghĩa linh thiêng, nhạc cụ trình tấu ngày lễ hội như: Lễ mừng lúa mới, lễ mừng mùa, lễ hội ăn trâu, lễ hội uống rượu cần Hình Đàn đá Đăk Kar bon Bu Bir Năm 1993, kỷ niệm 18 năm ngày chiến thắng Bn Ma Thuột, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Đắk Lắk tổ chức Liên hoan Cồng chiêng đua voi Sau hoạt động văn hóa lớn này, Sở tổ chức chương trình sở để khảo sát tình hình đời sống văn hóa nơng thơn, buôn, bon đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đoàn Sở Văn hóa Thơng tin ơng Đinh Thế Lệ dẫn đầu đến bon Bu Bir xã Quảng Tín huyện Đắk R’lấp phát chiêng cổ, người dân bon nhắc đến đàn đá (goong lú) mà xưa tổ tiên thường sử dùng nghi lễ Theo lời dân ca, hát nói (tâm bất), Ĩt N’Rơng, sử thi người M’nơng bon kể rằng: xưa có người bon Bu Bir bắt cá suối Đăk Kar có nhặt Goong lú thác Liêng Kăng mang cho già làng phục vụ nghi lễ bon Không ngờ năm vùng có lụt lớn, nước dâng ngập hết nương rẫy, nhà cửa Mọi người bon cho rằng: “bon làng bị thần linh trách phạt lấy Goong lú thần đánh” Chính ngày hôm sau goong lú mang trả với thác Liêng Kăng bên suối Đắk Kar từ không nhắc đến thứ nhạc cụ Năm 1985, ông Điểu Bang người cháu đánh cá tình cờ nhặt lại đàn đá xưa mang dùng để đuổi thú giữ Đêm ấy, ông bạn rẫy đánh đàn goong lú Sáng hơm sau trời giơng bão, mưa gió dội Ở rẫy, nhìn vào goong lú ông nhớ lại chuyện kể năm xưa nên định trả goong lú chỗ cũ Năm 1993, ông Điểu Bang đồn nghiên cứu Sở Văn hóa lại lần đưa đàn đá (goong lú) trở lại để tìm hiểu nghiên cứu Năm 1996, Bộ Văn hóa Thơng tin ban hành Quyết định số 2946/QĐ-TC, việc thành lập Hội đồng Khoa học nghiên cứu, thẩm định đàn đá Đăk Kar Hội đồng thẩm định Bác sỹ Huỳnh Thị Xuân – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk làm Chủ tịch Hội đồng; Giáo sư tiến sỹ Tô Ngọc Thanh – Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam đồng Chủ tịch Hội đồng thẩm định cịn có nhiều nhạc sỹ, nhà khoa học tham gia Qua nghiên cứu, hội đồng kết luận: Ba đá T’RU, T’RƠ VÀ TÊ có thang âm âm nhạc thời cổ đại, ước đoán niên đại vào khoảng nửa cuối thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên Hiện đàn lưu giữ bảo tàng tỉnh Đắk Nông Nhạc âm đo nhà máy Z.775 Bộ Quốc phòng với kết đo đạc ba T’RU, T’RƠ TÊ cụ thể sau: Thanh T’RU: f = 698 Hz = fa Thanh T’RƠ: f = 778 Hz = Sol Thanh TÊ: f = 864 Hz = la Hình Đàn đá Đăk Kar Bảo tàng tỉnh Đắk Nông Hội đồng khẳng định: “Việc đồng bào M’nông bon Bu Bir bon lân cận sử dụng thành thạo ba T’ru, T’rơ Tê để trình diễn âm nhạc dân tộc hòa tấu với dàn cồng chiêng ba họ cho phép khẳng định ba đá nhạc cụ Chúng chắn đàn đá Suối Đăk Kar nơi có nhiều loại đá kêu, nơi khai thác nguyên liệu nơi chế tác đá kêu đàn đá - nhạc cụ độc đáo đồng bào M’nơng” Từ kết luận với tâm tìm kiếm, nhân dân huyện Đắk R’lấp tìm thêm số đàn đá Mặc dù đàn đá chưa nhà khoa học thẩm âm theo nghệ nhân bon, chúng có âm vực giống với ba T’RU, T’RƠ TÊ nghiên cứu thẩm định trước Bởi vậy, gia đình M’nơng coi đàn đá Đăk Kar - goong lú báu vật gia truyền nghệ nhân bon Bu Bir dùng chúng sinh hoạt văn hóa văn nghệ Hình Hình Anh Điểu Phương (bon Bu Bir) đàn đá sưu tầm Từ nghiên cứu nêu trên, khẳng định tổ tiên nhạc cụ truyền thống xuất Tây Nguyên đàn đá, có đàn đá Đăk Kar, khởi nguồn nhạc cụ khác, mang tố chất lưu truyền qua nhiều hệ Đàn đá Đăk Kar có giá trị văn hóa sâu sắc bổ sung vào sưu tập nhạc cụ cổ đại dân tộc Việt Nam Việc bảo tồn phát huy loại nhạc cụ độc đáo cần tiếp tục quan tâm để âm đại ngàn vang vọng trở thành nét văn hóa độc đáo người M’nơng mảnh đất Đắk Nông hùng vĩ Thực trạng vấn đề nhận thức, bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông Với tâm thực cơng tác bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, từ năm 2016, công tác sưu tầm đàn đá Đăk Kar quan tâm triển khai Đàn đá chọn hình ảnh đại diện văn hóa logo biểu trưng huyện Đắk R’lấp Nhạc sĩ Võ Cường sáng tác ca khúc “Tiếng đàn Goong lú” Hiện nay, ca khúc nhân dân địa phương yêu thích thường xuyên hát kiện văn hóa quan trọng Đàn đá Đăk Kar tham gia vào buổi tái nghi lễ cổ truyền người M’nông nhạc cụ quan trọng việc tái khơng gian văn hóa cồng chiêng địa bàn huyện Đắk R’lấp Hình Hình 10 Hình 11 Các nghệ nhân bon Bu Bir, xã Quảng Tín (Đắk R’lấp) biểu diễn đàn đá Đăk Kar Tuy nhiên, năm gần đây, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, q trình thị hóa hội nhập quốc tế làm cho đàn đá nhạc cụ cổ ngày dần vị vai trị đời sống sinh hoạt văn hóa nhân dân Số đàn đá bon đồng bào dân tộc M’nông địa bàn xã Quảng Tín – nơi phát đàn đá cịn q Ngồi đàn đá nhà khoa học thẩm định bảo lưu Bảo tàng tỉnh Đắk Nơng ra, tồn huyện cịn lại Hơn nữa, số nghệ nhân am hiểu diễn tấu đà đá cịn khơng nhiều chủ yếu già làng người lớn tuổi bon Thế hệ trẻ không tha thiết với sinh hoạt văn hóa truyền thống Nhiều bạn người dân tộc M’nơng cịn khơng biết diện đàn đá bon Nhận thức hệ trẻ nói chung học sinh THPT địa bàn huyện nói riêng giá trị đàn đá trách nhiệm việc bảo tồn phát huy di sản đàn đá cịn hạn chế Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cho học sinh để góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nơng vấn đề đáng quan tâm V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Kết nghiên cứu 1.1 Khảo sát nhận thức đàn đá Đăk Kar học sinh THPT Phạm Văn Đồng Với đồng bào M'nông sinh sống vùng Cơng viên địa chất Đắk Nơng nói chung bon Bù Bir xã Quảng Tín nói riêng, đàn đá thể giao hòa, giá trị chưa có định hướng cụ thể đắn Giải pháp nâng cao nhận thức cho học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng giá trị đàn đá Đăk Kar, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông 2.1 Giải pháp chung 2.1.1 Đối với cấp quyền Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán nhân dân, đặc biệt người M’nông đàn đá giá trị cần gìn giữ bảo lưu Cần phải giúp nhân dân hiểu rằng: đàn đá Đăk Kar nhạc cụ cổ xưa người M’nông cổ Chơi đàn đá truyền dạy cho hệ sau góp phần bảo tồn gìn nét đẹp văn hóa, niềm tự hào dân tộc Cần xây dựng chương trình du lịch tổng hợp có liên kết vùng văn hóa, điểm văn hóa với điểm tham quan cảnh quan thiên nhiên vùng Ngành du lịch Đắk Nông cần công khai quy hoạch liên kết với địa phương để đưa đàn đá vào chương trình, tour du lịch Đây việc làm vừa trì sinh hoạt cộng đồng cho đàn đá, vừa dịp quảng bá, giới thiệu hay, đẹp đến với du khách để giải mặt kinh tế, có thêm thu nhập cho đội biểu diễn đàn đá Ngành văn hóa cần tổ chức biểu diễn, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng, trường học để nâng cao trình độ thưởng thức tầng lớp nhân dân đàn đá Đắk R’lấp Đẩy mạnh việc nghiên cứu về, tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo giới thiệu 2.1.2 Đối với nhà trường Cần phối hợp với tổ chức mở lớp truyền dạy chơi đàn đá số nghệ nhân có khả chơi đàn đá cịn chủ yếu nghệ nhân lớn tuổi bon Bu Bir Bên cạnh việc mở lớp truyền dạy cho hệ trẻ người M’nông bon cần mạnh dạn tổ chức buổi truyền dạy trường học tiết học ngoại khóa Việc tổ chức trường học để hệ trẻ toàn huyện biết nhạc cụ độc đáo phù hợp với Dự án “Giáo dục di sản nhà trường Việt Nam” Đảng Nhà nước ta triển khai thực Việc tổ chức truyền dạy đàn đá khơng bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống cho hệ mai sau mà cịn điều kiện để nghệ nhân am hiểu có điều kiện trao đổi thống kỹ chơi đàn đá Cần thành lập câu lạc văn hóa đàn đá, tạo điều kiện tổ chức hoạt động tìm hiểu văn hóa vùng miền cho học sinh 2.2 Giải pháp cụ thể 2.2.1 Nhóm giải pháp tác động vào nhận thức 2.2.1.1 Đăng tải thông tin, hình ảnh phương tiện thơng tin đại chúng, mạng xã hội Nhờ phát triển internet mà ta cập nhật, chia sẻ nhiều 13 thông tin khác lĩnh vực cách vơ nhanh chóng tiện lợi Hiện nay, trang mạng xã hội facebook hay zalo trở nên quen thuộc với bạn học sinh Vì vậy, việc áp dụng giải pháp liên quan đến truyền thơng khơng thể bỏ qua lợi ích thiết thực hiệu mà mạng xã hội đưa lại Thứ nhất, tiến hành lập trang facebook “Đàn đá Đăk Kar nhạc cụ độc đáo người M’nông” Trên trang này, nhóm nghiên cứu đăng tải thơng tin, viết liên quan đến đàn đá Đăk Kar để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho bạn học sinh Sau học, có nhiều học sinh sử dụng điện thoại thông minh truy cập mạng xã hội để giải trí Ngồi thơng tin giải trí chia sẻ với bạn bè, người thân bạn thích thú với việc tìm hiểu đàn đá Đăk Kar fanpage nhóm nghiên cứu Hình 12 Trang facebook nhóm nghiên cứu Thứ hai, chúng tơi cịn tăng cường cơng tác truyền thơng việc xây dựng “Góc văn hóa truyền thống – Nét đẹp đàn đá” trang web nhà trường Trên trang http://c3phamvandong.daknong.edu.vn/ trường THPT Phạm Văn Đồng, nhóm nghiên cứu xây dựng ““Góc văn hóa truyền thống – Nét đẹp đàn đá” Qua trang web này, hình ảnh đàn đá Đắk Kar nhiều bạn biết đến, từ khích lệ, kêu gọi bạn học sinh tìm hiểu di sản văn hóa đàn đá Thứ ba, khai thác hiệu lợi ích Fanpage Đồn trường, đặc biệt tuyên truyền thông qua trang Ban truyền thông kiện THPT Phạm Văn Đồng Qua Fanpage học sinh dễ dàng tìm đọc viết, hình ảnh, video giới thiệu đàn đá Đăk Kar từ giúp bạn nhận thức đầy đủ, có thái độ hành vi góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huyện Đắk R’lấp 2.2.1.2 Thành lập nhóm cộng tác viên tuyên truyền Để góp phần thực dự án “Giáo dục di sản nhà trường Việt Nam” Đảng Nhà nước triển khai, với giải pháp nêu trên, nhóm nghiên cứu xác định tuyên truyền qua câu lạc giải pháp tốt tác động đến nhiều đối tượng học sinh Trong q trình thực dự án, chúng tơi tập hợp bạn có đam mê, u thích đàn đá, có tinh thần trách nhiệm thành lập nhóm “Tôi yêu đàn đá” Về thực chất, câu lạc gồm cộng tác viên tuyên truyền nét đẹp nhạc cụ truyền thống - di sản văn hóa đàn đá người M’nơng Hoạt động câu lạc gắn liền với hoạt tổ chức Đoàn niên hoạt 14 động Ban truyền thông kiện THPT Phạm Văn Đồng Đây vừa trải nghiệm để nâng cao nhận thức giá trị, ý nghĩa đàn đá Đắk Kar vừa giúp bạn có nhiều hành động cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đáng tự hào địa phương Bên cạnh đó, chúng tơi phối hợp với phận liên quan đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp, tiến hành tuyên truyền thông qua buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt lớp tiết Hoạt động lên lớp Đây hình thức tác động trực tiếp hiệu vừa tiết kiệm thời gian vừa tiết kiệm nhân lực 2.2.1.3 Tổ chức thi trực tuyến “Nét đẹp đàn đá Đăk Kar” Phối hợp với tổ chức Đồn trường, nhóm nghiên cứu tổ chức thi tìm hiểu di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar Cuộc thi phát động tổ chức theo hình thức online trang facebook “Đàn đá Đăk Kar - nhạc cụ độc đáo người M’nông” fanpage Đồn trường Cuộc thi diễn vịng tuần, tháng 11/2021 chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Các bạn đoàn viên, niên trường tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn theo địa https://forms.gle/feGqJZD1msACHFG46 Giai đoạn 2: Các bạn tham gia chia sẻ video giới thiệu, thuyết trình đàn đá Đắk Kar mà thân thực Kết tổng hợp quy điểm dựa tổng số lượt share lượt like fanpage nhóm nghiên cứu Đồn trường Cụ thể tính theo thang điểm sau: like = điểm, share = điểm Cuộc thi hội để bạn học sinh trường nâng cao nhận thức, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đàn đá Đắk Kar Hình 13 Cuộc thi trực tuyến trang facebook nhóm nghiên cứu 2.2.2 Nhóm giải pháp hướng vào hành động 2.2.2.1 Hoạt động tham quan thực tế Trải nghiệm đàn đá Khổng Tử nói: “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu” Trong q trình tham quan trải nghiệm thực tế, bạn học sinh có hội tiếp cận, chiêm ngưỡng đàn đá Đăk Kar Ngày 15 tháng 11 năm 2021, nhóm nghiên cứu đội cộng tác viên tuyên truyền tổ chức chuyến trải nghiệm thực tế Địa điểm đầu 15 tiên mà bạn học sinh đến thăm bon Bu Bir với dịng sối Đăk Kar - nơi phát đàn đá tỉnh Đây hoạt động gắn kết hiệu lý thuyết thực tế, giúp bạn học sinh có nhìn thực tế nét đẹp di sản văn hóa đàn đá Địa điểm thứ hai mà em học sinh tham quan gian trưng bày đàn đá thuộc Nhà Triển lãm Âm Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Nơng Đây điểm di sản số 32 tổng số 44 điểm di sản thuộc Công viên địa chất Đắk Nông Gian Nhà Triển lãm gọi âm đá đàn đá Đăk Kar người M’nơng tìm thấy suối Đăk Kar trưng bày Bộ đàn đá phát âm dựa nguyên tắc cảm ứng từ bàn tay người, không cần dụng cụ gõ, cần đặt nhẹ tay vuốt lên bề mặt đá phát âm Chạm tay vào đá, cảm nhận âm Hình 14 Sonolithique – tác phẩm nghệ thuật kỳ diệu nhà triển lãm âm tương tác trực quan đầy tính nhạc, lấy cảm Việt Nam hứng từ đàn đá Hoạt động trải nghiệm thực tế mang đến cho bạn học sinh học giá trị, kiến thức bổ ích, hấp dẫn, sinh động đàn đá Đăk Kar kỹ thiết yếu để tiến hành triển khai đề tài nghiên cứu khoa học Đồng thời, hoạt động giúp bạn dễ dàng tiếp cận, rèn luyện trang bị cho nhiều kỹ cần thiết Đó kỹ mềm thuyết trình, phản biện, làm việc nhóm,… ,… Khi trường, nhiều bạn học sinh có thay đổi nhận thức, trách nhiệm hành động thân di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar 2.2.2.2 Biên soạn, thiết kế cẩm nang tờ rơi giới thiệu đàn đá Đăk Kar Cẩm nang văn hóa - Độc đáo tiếng đàn đá Đăk Kar sổ tay để tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa đàn đá Đắk Kar Đây ấn phẩm gồm viết, hình ảnh nhóm nghiên cứu sưu tầm biên soạn Cẩm nang tài liệu hữu ích giúp bạn học sinh tìm hiểu tổng quan đàn đá Nội dung cẩm nang biên soạn ngắn gọn, súc tích, xen kẽ hình ảnh độc đáo, trình bày ấn tượng, bắt mắt Với thơng tin hữu ích trình bày cẩm nang, chúng tơi hi vọng tài liệu thiết thực góp phần thay đổi nhận thức, hành động bảo tồn phát huy di sản văn hóa người M’nơng địa phương Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cịn giới thiệu nét đặc sắc nhạc cụ đàn đá Đăk Kar dạng tờ tơi nhằm mục đích tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa đàn đá đến với tất bạn học sinh nhà trường 16 2.2.2.3 Thiết kế mơ hình đàn đá Đăk Kar Để tiếp lửa cho niềm đam mê nghiên cứu, tìm hiểu nhạc cụ đàn đá, phối hợp với câu lạc “Tôi yêu đàn đá” tiến hành thiết kế mơ hình đàn đá Đăk Kar Đây vừa sân chơi để bạn đam mê nghiên cứu khoa học tìm hiểu sáng tạo mơ hình đàn đá vừa giúp người có nhìn gần gũi di sản văn hóa độc đáo huyện nhà Hình 15, 16 Mơ hình đàn đá Đăk Kar Dựa thông tin đàn đá Đăk Kar, nhóm nghiên cứu phác thảo, chọn lựa nguyên vật liệu có sẵn để thiết kế mơ hình gắn liền với khơng gian cộng đồng Tác phẩm hồn thiện phải có hài hịa màu sắc, đường nét, bố cục đặc biệt phải có tính thẩm mỹ, độc đáo, ấn tượng, tôn vinh giá trị, ý nghĩa nhạc cụ đàn đá - di sản văn hóa đồng bào M’nơng Cuối cùng, nhóm tiến hành chụp ảnh, quay video đăng tải trang “Đàn đá Đăk Kar nhạc cụ độc đáo người M’nông”, fanpage Đoàn trường trang web nhà trường Kết đề tài Việc nâng cao nhận thức cho học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng giá trị đàn đá Đăk Kar, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông công việc nghiêm túc lâu dài Hiệu thay đổi nhận thức, thái độ, ý thức trách nhiệm hành vi bạn học sinh di sản văn hóa độc đáo người M’nông Sau thực giải pháp, nhận thấy giải pháp có tính khả thi Sự hiểu biết bạn học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng giá trị, ý nghĩa đàn đá Đăk Kar nâng cao rõ Các bạn nhận thức đắn, toàn diện, đầy đủ ý nghĩa việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar địa phương Khi nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực nghiệm ngẫu nhiên lần với 315 bạn học sinh trường, nhận thấy hầu hết tất bạn khơng có chuyển biến nhận thức, thái độ mà có nhiều hành động cụ thể, thiết thực để góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar huyện Đắk R’lấp Đặc biệt, nhóm nghiên cứu đặt câu hỏi: 17 “Theo bạn việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đắk Kar việc làm có ý nghĩa nào?” Kết khảo sát cho thấy: phần lớn bạn cho việc làm có ý nghĩa quan trọng cần thiết cần thiết Bạn hiểu giá trị, ý nghĩa đàn đá Đăk Kar nào? 7% Hiểu rõ 23% Ít hiểu 70% Khơng hiểu Biểu đồ Khảo sát mức độ hiểu biết đàn đá Đăk Kar học sinh (sau tác động) Tỉ lệ(%) Chúng ta cần làm để góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đắk Kar? 100% 90% 80% 73% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 12% 10% 0% Dành thời gian tìm hiểu, nâng cao nhận thức đàn đá Tỉ lệ(%) 12% 9% 6% Tuyên truyền, giới thiệu cho người giá trị, ý nghĩa đàn 9% Tham gia lớp dạy chơi đàn đá Tất phương án 6% 73% Biểu đồ Thống kê hành động bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar học sinh (sau tác động) Đồng thời, qua khảo sát chúng tơi cịn nhận thấy tất bạn cảm thấy hào hứng tham gia vào nhóm giải pháp nhóm nghiên cứu đưa Điều chứng tỏ hệ trẻ nói chung học sinh THPT Phạm Văn Đồng nói riêng tỏ hứng thú, yêu thích di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar Đây động lực, hướng phát triển dự án nghiên cứu sau nhóm nghiên cứu như: làm video luyện tập chơi đàn đá, thành lập câu lạc nhạc cụ 18 truyền thống hay sinh hoạt âm nhạc với tiết mục hoà tấu đà đá Đăk Kar VI KẾT LUẬN Edouard Herriot nhà khoa học - viện sỹ tiếng Viện Hàn lâm Pháp khẳng định:"Văn hố thứ cịn lại ta qn tất thứ thiếu ta học tất cả" Câu nói Herriot khẳng định giá trị chức vô to lớn văn hố - thứ có sức sống bền vững, lan toả trường tồn lâu dài qua thời gian Văn hóa khơng làm nên khác biệt, tính đặc thù dân tộc mà qua làm cho đời sống thêm phong phú, đa dạng, giúp cho người vun đắp lòng tự hào sắc dân tộc Và với đồng bào M’nông sinh sống huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông, nhạc cụ truyền thống làm nên nét văn hóa độc đáo họ goong lú (đàn đá Đắk Kar) Đàn đá Đăk Kar di sản văn hóa vật thể, nhạc cụ độc đáo thể sáng tạo nghệ thuật người người M’nông địa bàn huyện Đắk R’lấp Từ bao đời nay, đàn đá sâu vào sử thi, truyền thuyết, ca dao, diễn tấu dân ca bên bếp lửa bập bùng nhà dài truyền thống đồng bào M’nơng Hình 17 Đàn đá Đăk Kar Đàn đá (goong lú) không sợi dây linh thiêng kết nối với vị thần khu rừng thiêng để cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, đời sống n vui,… mà tham gia vào đời sống sinh hoạt văn hóa hàng ngày người Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, bảo tồn phát huy di sản đàn đá Đăk Kar không tái lại khơng gian văn hóa cổ xưa người M’nơng thời tiền sử, mà cịn góp phần bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp, làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân xã hội mới, góp phần quảng bá nét đẹp văn hóa độc đáo huyện Đắk R’lấp nói riêng tỉnh Đắk Nơng nói chung 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trọng Hiền (2006) “Cồng chiêng Tây Nguyên – Một số đặc điểm nghệ thuật bản”, Các nhạc cụ gõ đồng – giá trị văn hóa, Nhà xuất Văn hóa dân gian, Hà Nội Luật di sản văn hóa (2001) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Đắk Nông, Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân gian dân tộc M’nông tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2021 – 2025 20 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH THẨM ĐỊNH ĐÀN ĐÁ ĐĂK KAR PHỤ LỤC BÀI HÁT “TIẾNG ĐÀN GOONG LÚ” CỦA NHẠC SĨ VÕ CƯỜNG PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ONLINE (Lần 1) Tìm hiểu nhận thức đàn đá Đăk Kar, ý thức trách nhiệm mức độ hành vi bảo tồn, phát huy di sản văn hóa đàn đá Đắk Kar học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng Câu Đàn đá Đăk Kar nhạc cụ truyền thống dân tộc nào? A Dân tộc M’nông B Dân tộc Ê Đê C Dận tộc Mạ D Dân tộc H’mông Câu Bạn biết đến đàn đá Đăk Kar chưa? A Biết rõ B Có nghe nói C Chưa biết Câu Theo bạn,âm đàn đá Đăk Kar thể điều gì? A Thể giao hòa, chinh phục người thiên nhiên B Là sợi dây linh thiêng nối liền người với trời đất thần linh C Thể vẻ đẹp tâm hồn, tâm tư tình cảm người dân tộc địa D Tất ý Câu Tên gọi đàn đá Đăk Kar bắt nguồn từ đâu? A Tên buôn làng - nơi lưu giữ nhiều đàn đá B Tên dòng suối – nơi phát đàn đá C Tên người phát đàn đá D Tên lễ hội gắn liền với nhạc cụ đàn đá Câu Trách nhiệm bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar thuộc ai? A Trách nhiệm quyền địa phương B Trách nhiệm nghệ nhân chơi đàn đá C Trách nhiệm nhà khoa học nghiên cứu đàn đá D Trách nhiệm tất người Câu Bạn làm để bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar? A Tìm hiểu chia sẻ thông tin mạng xã hội Facebook, Zalo B Giới thiệu cho bạn bè lớp C Giới thiệu cho gia đình, người thân, người quen D Chưa có hành động cụ thể PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRỰC TIẾP (Lần 2) Tìm hiểu nhận thức học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar Họ tên:……………………………… Lớp:…………………………………… Câu Bạn hiểu giá trị, ý nghĩa đàn đá Đăk Kar nào? Hiểu rõ Ít hiểu Khơng hiểu Câu Theo bạn, việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar có ý nghĩa nào, sau đây? A Góp phần bảo tồn di sản văn hóa, giúp nhân dân hiểu rõ ý nghĩa di sản văn hóa địa phương B Tạo nên sắc văn hóa dân tộc, góp phần gìn giữ phong phú đặc sắc cho tranh văn hóa C Đa dạng hóa kho tàng nhạc cụ dân gian dân tộc Việt Nam D Tất ý Câu Việc nâng cao nhận thức giá trị đàn đá Đăk Kar nhằm góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá việc làm có ý nghĩa nào? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Câu 4: Chúng ta cần làm để góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá Đăk Kar? A Dành thời gian tìm hiểu, nâng cao nhận thức đàn đá B Tuyên truyền, giới thiệu cho người giá trị, ý nghĩa đàn đá C Tham gia lớp dạy chơi đàn đá D Tất phương án PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG THAM QUAN THỰC TẾ “TRẢI NGHIỆM CÙNG ĐÀN ĐÁ” TẠI BON BU BIR VÀ SUỐI ĐĂK KAR CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ... Đồn trường trang web nhà trường Kết đề tài Việc nâng cao nhận thức cho học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng giá trị đàn đá Đăk Kar, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huy? ??n Đắk R’lấp,. .. cụ thể đắn Giải pháp nâng cao nhận thức cho học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng giá trị đàn đá Đăk Kar, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huy? ??n Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nơng 2.1 Giải pháp... nhiệm việc bảo tồn phát huy di sản đàn đá cịn hạn chế Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cho học sinh để góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa đàn đá huy? ??n Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông vấn đề đáng quan

Ngày đăng: 10/02/2022, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan