1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 3a trường TH hạ trung, góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc

29 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH LỚP 3A TRƯỜNG TIỂU HỌC HẠ TRUNG, GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TINH HOA VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC Người thực hiện: Lê Thị Kim Oanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hạ Trung SKKN thuộc mơn: Âm nhạc THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3 2.3 2.4 3.1 3.2 Nội dung Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1-2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4-5 Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học học hát dân ca cho học sinh lớp 3A trường TH Hạ Trung, góp phần bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa dân tộc Giải pháp 1: Chuẩn bị tư liệu giảng dạy 5-6 Giải pháp 2: Sử dụng hiệu phương tiện, kĩ thuật dạy học vào quy trình dạy hát Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 6-14 14-15 16 16 17 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa sắc tộc với văn hóa lâu đời, có dân ca độc đáo vơ phong phú Dân ca có vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần nhân dân ta Trong nội dung dân ca chứa đựng nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, sản phẩm người dân lao động Ngay từ thủa lọt lòng, dân ca dành cho trẻ hát đơn sơ, mộc mạc, du dương, ngào để đưa trẻ vào giấc ngủ êm đềm Chuyển sang tuổi ấu thơ em lại hát lên dân ca, đồng dao để vui chơi giải trí, luyện cho trẻ quen tiếng nói tiếp cận với thiên nhiên, tìm hiểu vấn đề xã hội nảy sinh đời sống hàng ngày Có thể nói, dân ca nhiều trường hợp người bạn đồng hành người từ sinh đến từ giã đời Xét phương diện văn hóa, dân ca thành tố tạo nên sắc văn hóa dân tộc, chứa đựng cốt cách, tâm hồn, nội sinh dân tộc Xét phương diện giáo dục, dân ca coi kênh có khả truyền tải tốt kinh nghiệm, lối sống, đạo đức ông cha cho hệ học sinh Với vai trò quan trọng vậy, nên Bộ Giáo dục Đào tạo đưa dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc phổ thơng cấp tiểu học trung học sở, mặt để giáo dục nhân cách cho học sinh, mặt khác kênh để giữ gìn nét tinh hoa dân tộc Trong bối cảnh giao lưu hội nhập có tính tồn cầu nay, giao thoa văn hóa truyền thống văn hóa ngoại lai ảnh hưởng không nhỏ hai mặt tích cực tiêu cực lớp trẻ nói chung học sinh trường phổ thơng nói riêng Đứng trước hội thách thức lớn đó, Ngành giáo dục Việt Nam đặt mục tiêu giai đoạn hướng tới đào tạo người đủ tiêu chuẩn công dân tồn cầu, bên cạnh phải giữ sắc người Việt Nam Vì vậy, giáo dục âm nhạc truyền thống nhà trường có việc dạy hát dân ca cho học sinh góp phần khơng nhỏ để đạt mục tiêu Tuy nhiên, thực tế dạy hát dân ca cho học sinh, nhận thấy học sinh thường hát buồn, hát tiếng có luyến láy, hát sai giai điệu cao độ trường độ, em chưa yêu thích dân ca… học sinh chưa thực nỗ lực, cố gắng để học tốt môn âm nhạc, đặc biệt với hát dân ca có nhiều nốt luyến láy, học sinh có hạn chế giọng thường ngại hát Một lý khách quan đặc thù trường vùng miền núi đặc biệt khó khăn, nên mức độ truyền đạt, cảm nhận âm nhạc nói chung, dân ca nói riêng học sinh có phần hạn chế Khơng giáo viên trường coi âm nhạc môn giải trí đơn thuần, việc dạy học hát dân ca thuộc môn âm nhạc không đạt hiệu mong muốn Là giáo viên trực tiếp dạy âm nhạc trường nhiều năm địa phương, thân nhận thấy, dạy học âm nhạc (trong có dạy học hát dân ca) ln có vai trị quan trọng, góp phần khơng nhỏ việc giáo dục nhân cách cho em học sinh Xuất phát từ vấn đề khách quan chủ quan nêu trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 3A trường TH Hạ Trung, góp phần bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc” để nghiên cứu nhằm đóng góp ý kiến nhỏ việc tìm giải pháp tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học hát dân ca cấp Tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích viết sáng kiến nhằm đưa giải pháp chung hiệu việc dạy học hát dân ca, thực dạy lớp 3A trường Tiểu học Hạ Trung, với tổng số học sinh: 23 em, để từ áp dụng giải pháp thực vào việc dạy hát dân ca chương trình, giúp em hát giai điệu, biết hát luyến láy cảm nhận sắc thái nhẹ nhàng, mềm mại hát dân ca Các em dần cảm nhận yêu thích điệu dân ca, góp phần khơng nhỏ vào việc định hướng thẩm mỹ đắn, giáo dục nhân cách cho em học sinh, bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa dân tộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: áp dụng biện pháp dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 3A trường TH Hạ Trung, Bá Thước, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu dân ca bước dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Tham khảo SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ môn Âm nhạc Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Vận dụng kinh nghiệm thân vào tiết dạy hát dân ca lớp 3A trường TH Hạ Trung Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trao đổi với đồng nghiệp, tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý, để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế dạy học trường Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học tập học sinh Phương pháp phân tích, so sánh: So sánh chất lượng dạy, lực học, mức độ tích cực học sinh chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Các nhà nghiên cứu rằng, âm nhạc làm tăng cường trí nhớ, cải thiện IQ, giúp trẻ em thơng minh Âm nhạc giúp trẻ phát triển toàn diện Trong sư phạm, việc giáo dục âm nhạc đóng vai trị quan trọng, em tiếp xúc với hoạt động âm nhạc học hát nghe hát, đọc nhạc, trò chơi âm nhạc, vận động theo nhạc… giúp em hình thành phát triển tồn diện từ trí tuệ, thể chất đến tinh thần, bớt mệt mỏi sau học căng thẳng Thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng, môn học khác, môn Âm nhạc đổi cách từ lớp tới lớp 5, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học nói chung mục tiêu giáo dục mơn âm nhạc nói riêng Theo tài liệu chuẩn kiến thức kĩ ban hành kèm theo định số: 16/2006/QN-BGDDT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo chương trình giáo dục cấp phổ thơng, cấp Tiểu học, mơn Âm nhạc lớp có hai nội dung Hát Phát triển khả nghe nhạc Khi dạy, lấy nội dung Hát làm chủ yếu Cụ thể sau: - Học hát: có dạng hát + Bài hát thiếu nhi: + Bài hát dân ca: + Bài hát nước ngoài: - Phát triển khả nghe nhạc: + Nghe nhạc + Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc; Chàng Oóc-phê đàn Lia + Giới thiệu: vài nhạc cụ dân tộc; tên nốt nhạc qua trò chơi; khng nhạc khóa Son; số hình nốt nhạc + Tập nhận biết tên số nốt nhạc khuông + Tập viết nốt nhạc khuông nhạc + Trò chơi âm nhạc Việc dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học khó so với việc dạy hát thiếu nhi chương trình sách giáo khoa Bởi lẽ dân ca chương trình có nét sinh hoạt, truyền thống văn hóa, có cách nói, cách diễn đạt khác Từ thực tiễn thúc đẩy, động để tơi tìm tịi nghiên cứu kinh nghiệm lực sư phạm để tìm phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù dạy hát dân ca, giúp em tiếp cận với văn hóa dân gian cách nhẹ nhàng hiệu Qua đó, giúp học sinh nhận giá trị to lớn dân ca, biết trân trọng, yêu quý lưu giữ điệu hồn dân tộc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Hạ Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa ngơi trường thuộc vùng miền núi đặc biệt khó khăn, sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy cịn thiếu thốn nhiều, chưa có phịng học chức dành riêng cho công tác dạy học môn âm nhạc: Thiếu nhạc cụ dân tộc, tranh ảnh minh họa Vì chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết để dạy hát dân ca Thiếu tài liệu, tư liệu để phục vụ cho việc dạy hát dân ca ( chủ yếu giáo viên tự sưu tầm chọn lọc trình giảng dạy) Các em thường ngại hát hát dân ca giai điệu khó hát, hát phải luyến láy nhiều Thực tế cho thấy vốn hiểu biết dân ca giáo viên hạn chế, tư liệu tham khảo khó tìm Với thời lượng khiêm tốn mong muốn học sinh thực yêu âm nhạc dân tộc việc giáo dục tình cảm thái độ cho học sinh khó vào chiều sâu Một số lỗi dạy hát dân ca: - Dạy hát theo lối truyền khẩu: Giáo viên hoàn toàn sử dụng giọng hát, không sử dụng nhạc cụ - Xác định giọng không phù hợp: Học sinh phải hát giọng cao thấp, giáo viên liên tục thay đổi giọng - Phân chia độ dài câu hát không phù hợp với khả học sinh - Xác định khơng trọng tâm: Trình bày lan man tác giả tác phẩm, làm bước giới thiệu hát vừa rườm rà, thời gian - Không sửa sai, không yêu cầu học sinh thể sắc thái, tình cảm hát - Chưa hồn thành mục tiêu tiết học mà chuyển sang hoạt động khác Ví dụ mục tiêu quan trọng tiết dạy hát hướng dẫn học sinh hát giai điệu, lời ca Tuy nhiên, mà hầu hết học sinh chưa hát giai điệu, giáo viên vội hướng dẫn em tập gõ đệm, vận động, thi đua, trị chơi biểu diễn tiết học khơng hiệu - Xác định tầm cữ giọng không phù hợp với học sinh, bắt nhịp cho học sinh hát giọng (khi bắt nhịp không dùng đàn), sau đệm đàn giọng khác - Giáo viên không làm chủ thời gian, dạy thừa thiếu nhiều thời gian - Tổ chức ôn tập hát sơ sài không hiệu - Cuối học chưa khắc sâu tính giáo dục qua hát Tiến hành khảo sát, thực dạy học sinh lớp 3A trường Tiểu học Hạ Trung để thực nghiệm, kết sau: Lớp 3A Các mức độ yêu cầu Hát giai điệu, lời ca Nhớ tên dân ca học Yêu thích dân ca Kết Số lượng % 16/23 69,6 17/23 73,9 15/23 65,2 Rút kinh nghiệm từ thực tiễn nghiên cứu vấn đề dạy hát dân ca cho học sinh lớp 3A thực nghiệm từ năm học trước qua tiết dạy âm nhạc lớp, muốn em u thích dân ca giáo viên phải có phương pháp dạy học phong phú, đa dạng nội dung lẫn hình thức để nhằm lơi thu hút học sinh thích thú ham học Dạy hát dân ca cần đảm bảo quy trình bảy bước dạy hát thiếu nhi hay hát nước ngoài: Bước 1: Giới thiệu hát Bước 2: Nghe hát mẫu Bước 3: Đọc lời ca Bước 4: Khởi động giọng Bước 5: Tập hát câu Bước 6: Hát Bước 7: Củng cố, kiểm tra 2.3 Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học học hát dân ca cho học sinh lớp 3A trường TH Hạ Trung, góp phần bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa dân tộc Để tiết dạy hát dân ca đạt hiệu quả, giáo viên cần thật ý việc chuẩn bị kế hoạch dạy, đồ dùng dạy học hấp dẫn, thu hút ý gây hứng thú học nhạc cho học sinh Vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh để học sinh không bị nhàm chán tiết học Áp dụng dạy hát dân ca với quy trình gồm bước, kèm theo số kĩ thuật cụ thể bước Tuy quy trình dạy học giống với việc dạy hát hát thiếu nhi nước ngoài, kĩ thuật dạy hát hát dân ca có nhiều khác biệt Sự khác biệt tạo nên phong cách, màu sắc khác hát 2.3.1 Giải pháp 1: Chuẩn bị tư liệu giảng dạy - Nghiên cứu nhạc hát: + Bài hát viết nhịp gì, giọng + Xác định nốt cao nhất, thấp có phù hợp với cữ giọng học sinh Tiểu học hay không để dịch giọng cho phù hợp + “Phá” nhạc để đảm bảo hát giai điệu hát + Tập đệm hát - Xây dựng kế hoạch dạy: + Xác định trọng tâm, kiến thức dạy theo chuẩn kiến thức – kĩ môn học + Dự kiến tình trình dạy – học + Tìm hiểu tư liệu liên quan đến hát: dân ca vùng nào, tác giả đặt lời; đặc điểm dân ca vùng miền, số hát minh họa để giới thiệu ngắn gọn cho học sinh + Tìm kiếm video liên quan đến dạy sử dụng để làm công cụ hỗ trợ dạy – học 2.3.2 Giải pháp 2: Sử dụng hiệu phương tiện, kĩ thuật dạy học vào quy trình dạy hát Bước 1: Giới thiệu hát trị chơi, hình ảnh minh họa, phát vấn, đàm thoại Giới thiệu hát nhằm để học sinh biết tên hát, tên tác giả, xuất xứ nội dung hát Lời giới thiệu hay gợi nên khơng khí tích cực hứng thú học hát học sinh Hiểu biết thêm vị trí địa lí, thiên nhiên vùng miền, phong tục tập quán, đặc điểm địa phương đó, khơi gợi trí tị mị, ham tìm hiểu trẻ, từ thu hút quan tâm trẻ đến hát học Giáo viên chọn cách giới thiệu sau: Cách thứ nhất: giáo viên tổ chức trị chơi, ví dụ, với Bắc kim thang – dân ca Nam Bộ (Âm nhạc 2): GV tổ chức cho học sinh chơi trò “khoèo chân” Vừa chơi vừa vỗ tay chân rơi xuống chơi lại từ đầu Học sinh chơi xong, giáo viên ổn định tổ chức giới thiệu “Khoèo chân” trò chơi bạn nhỏ Nam Bộ u thích, chơi trị bạn thường hát Bắc Kim thang – dân ca Nam Bộ Hôm học Bắc Kim thang, thuộc hát vừa hát vừa chơi thật vui Cách thứ hai, giáo viên đặt câu hỏi để giới thiệu hát, ví dụ để giới thiệu Gà gáy – dân ca Cống (Âm nhạc 3): Các em nhìn thấy gà chưa? Khi nói đến gà em nghĩ đến điều gì? Gà lang thang sân kiếm mồi, Gà đẻ trứng tròn chữ O, Gà dậy sớm gọi người thức giấc Ở vùng thôn quê, tiếng gà gáy gắn liền với đời sống sinh hoạt thường ngày người em Trong tiết học hôm đến với hát Gà gáy, dân ca Cống (Lai Châu) để nghe tiếng gà miêu tả cảnh sinh hoạt thường ngày người dân nơi Cách thứ ba, giáo viên sử dụng tranh ảnh minh hoạ cho hát để học sinh nhận xét nội dung, từ giáo viên dẫn dắt vào việc giới thiệu hát Dùng đồ, tranh ảnh để giới thiệu vị trí địa lí đời sống đồng bào dân tộc Bước hấp dẫn học sinh mang lại cho em nhiều kiến thức bổ ích Đơi giới thiệu mở rộng tới số hát khác tác giả, chủ đề vùng miền, cung cấp cho học sinh kiến thức văn hoá cần thiết khác Dưới số ví dụ minh họa:  Bài Gà gáy - Dân ca Cống (Âm nhạc 3) Giáo viên giới thiệu vài nét dân tộc Cống: Người Cống cư trú tập trung tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, khu vực ven Sông Đà Họ đến kho tàng văn học truyền miệng phong phú như: thần thoại liên nạn hồng thủy, ngụ ngôn, tục ngữ, ca dao mà biết đến điệu dân ca trữ tình sâu lắng Họ chuyên làm nương rẫy Hái lượm giữ vai trò quan trọng hoạt động sản xuất cộng đồng dân tộc Cống Bài hát Gà gáy phần khắc họa hoạt động lao động sản xuất thường ngày họ Giới thiệu trang phục phụ nữ Cống Bài Bạn lắng nghe - Dân ca Ba na (Âm nhạc 4) Giáo viên cho học sinh xem ảnh trang phục dân tộc Ba - na + Các em có biết trang phục dân tộc không? (Trang phục dân tộc miền núi) + Giáo viên giới thiệu dân tộc Ba - na, cư dân sinh sống lâu đời Trường Sơn – Tây Ngun Người Ba Na cịn có nhiều điệu dân ca độc đáo hát Bạn lắng nghe bạn nhỏ Ba - na yêu thích Vào cuối tháng đầu tháng âm lịch, hoa pơ lang thắp lên muôn vàn đốm lửa bầu trời ngập tràn ánh nắng lúc thiên nhiên đẹp Các bạn nhỏ người Ba - na hát múa hát ca ngợi khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp Sau cho học sinh xem clip biểu diễn Bạn lắng nghe chương trình Đồ - Rê - Mí để thu hút học sinh Bài Xòe hoa - Dân ca Thái (Âm nhạc 2) Giáo viên giới thiệu nét văn hóa đặc sắc dân tộc Thái nhà sàn, trang phục, điệu múa xịe hoa qua hình ảnh Bước 2: Nghe hát mẫu có hình ảnh minh họa nội dung hát trực quan sinh động: Nghe hát mẫu để học sinh làm quen với giai điệu có cảm nhận ban đầu hát Giáo viên hát mẫu mở đĩa nhạc cho học sinh nghe, em lắng nghe, cảm nhận qua lời ca giai điệu hát Có thể coi bước đầu học sinh tiếp xúc với giai điệu hát, hấp dẫn để lại ấn tượng tốt với em Vì bước nghe hát mẫu, thường sưu tầm video minh họa học sinh xem cách bạn trang lứa biểu diễn, để em biết trang phục động tác múa hát đặc trưng vùng miền Vì vậy, dạy em trình bày hát kết hợp vận động, em thể động tác múa hát đặc trưng dân tộc thêm tự nhiên hiệu Giáo viên trình bày hát kèm theo động tác minh hoạ làm em thấy thích thú hơn.Ví dụ học hát “Ngày mùa vui” - dân ca Thái (Âm nhạc 3), lồng thêm điệu múa Thái để học sinh quan sát Việc hát mẫu cho học sinh nghe có ưu điểm: - Giúp học sinh cảm thụ hát cách đầy đủ, trọn vẹn cách hát giáo viên gần gũi với em so với đĩa nhạc - Học sinh cảm thấy hào hứng nghe thầy cô hát - Thể lực âm nhạc cảm xúc giáo viên Sau nghe hát mẫu, giáo viên nên khuyến khích học sinh nói cảm nhận riêng hát, như: Bài hát có hay khơng? Có quen thuộc khơng? Dễ hay khó hát? Bài hát thuộc thể loại hành khúc, sinh hoạt, vui chơi, lao động hay trữ tình? Nhịp điệu nhanh hay chậm? Tính chất hát sơi hay tình cảm? Nhẹ nhàng hay tha thiết? Bước 3: Đọc lời ca kết hợp tìm hiểu vốn từ địa phương Dạy hát Tiểu học, đọc lời ca giải nhiệm vụ: + Học sinh biết hát có câu, + Tập đọc lời ca cho trôi chảy + Hiểu ý nghĩa số từ khó (nếu có) Tơi khơng ngừng trau dồi vốn kiến thức văn hóa dân gian nhằm tăng vốn hiểu biết để giảng cho học sinh Ví dụ, dạy hát "Lí xanh" – (Âm nhạc 1-sách Cánh diều) giáo viên phải giải thích cho em biết "Lí" nhiều điệu dân ca người Việt Lí với điệu khác hị, cị lả, nam ai, nam bình, hát xoan, hát xẩm, hát ru, tạo nét độc đáo dân ca Việt Nam Điệu lí đặc biệt phát triển Trung Bộ Nam Bộ, miền Trung trung tâm điệu lí Nếu thầy có kiến thức sâu rộng để giảng cho học sinh học trở nên hút, sinh động Vì vậy, bước đọc lời ca, tơi quan tâm giải thích từ khó hát, ví dụ: + Bài Xịe hoa: Xịe có nghĩa múa X hoa nghĩa múa hoa; Xòe quạt nghĩa múa quạt; Xòe khăn nghĩa múa khăn ) + Bài Gà gáy: từ té le cách cảm nhận đồng bào Cống tiếng gáy te te gà trống choai + Bài Bắc kim thang: kèo gỗ tre nằm cột nhà, làm khung đỡ trần nhà; té nghĩa ngã; làm chi nghĩa làm gì; le le nghĩa vịt trời; bìm bịp lồi chim + Bài Cị lả: từ phủ đơn vị hành ngày xưa, tương đương quận huyện ngày + Bài Chim sáo: đom boong đa Trái thơm hát đa Việc hiểu ý nghĩa từ khó giúp học sinh tăng thêm kiến thức, hiểu biết cho em; Tạo cho em thói có quen khám phá ý nghĩa ngôn ngữ; Giúp em hiểu nội dung bài, tự tin thể sắc thái, tình cảm hát Khi dạy hát dân ca, việc chia câu hát dân ca phải linh hoạt, có câu hát dài, có câu hát ngắn dân ca thường xây dựng từ thơ lục bát, lời ca đệm thêm hư từ nên cấu trúc khơng cân đối Ví dụ Ngày mùa vui chia thành câu hát với độ dài ngắn không nhau: Câu 1: Ngoài đồng vườn 13 Bài cũ (2') - HS nhắc lại tên Con chim non tác giả hát Cả lớp đứng lên hát ôn Con chim non kết hợp vận động phụ họa Bài (29') Hoạt động 1: Dạy hát Ngày mùa vui (19') Giới thiệu hát Ngày mùa vui (3’) + GV đàn giai điệu Xòe hoa Yêu cầu HS nhận biết hát Xòe hoa + Đồng bào dân tộc Thái sinh sống nhiều vùng nước ta? + Cho học sinh quan sát đồ vị trí vùng miền Việt Nam, vùng Tây Bắc cho học sinh quan sát + Đồng bào thường tổ chức Xòe hoa vào dịp nào? Nghe hát mẫu (2’) - GV mở băng mẫu cho HS nghe * Bài hát có giai điệu nào? ? Tốc độ nhanh, chậm hay vừa phải? - GV biểu diễn hát Đọc lời ca (3’) - Chia lời hát thành câu Câu 1: Ngoài đồng vườn Câu 2: Nô nức mong chờ Câu 3: Hội mùa yêu thương Câu 4: Ngày mùa vui - Giải thích từ khó: Nơ nức: hăm hở, phấn khởi đua làm việc Hội mùa: vui tổ chức chung cho đông đảo người tham dự mùa - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Khởi động giọng (2’) - GV đàn chuỗi âm ngắn cho HS khởi động giọng Tập hát câu (5’) - Hướng dẫn HS tập hát câu: + GV đàn giai điệu lần cho HS lắng nghe, + Giáo viên hát mẫu câu hát lần + GV bắt nhịp (1 – 2) cho HS hát hoà giọng với tiếng đàn - Tập câu hướng dẫn HS hát nối câu để hoàn chỉnh hát 14 (Tập kỹ chữ hát luyến cho học sinh) - Hướng dẫn HS hát toàn bài: cho HS hát lại 2-3 lần (tùy theo thời lượng hoạt động) để thuộc lời ca giai điệu GV ý sửa cho HS hát chưa Hoạt động 2: Tập hát kết hợp gõ đệm (10') - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu: + GV thực mẫu + Nhắc HS tiếng rơi vào phần yếu phách; Phách mạnh rơi vào tiếng “đồng” Củng cố kiến thức (2’) + Bài hát dân ca dân tộc Thái: Thật hay, Xòe hoa, Quê hương tươi đẹp, Ngày mùa vui? (Xòe hoa, Ngày mùa vui) + Bài hát ngày mùa vui thể điều gì? (Niềm vui người dân mùa) - GV kết luận, nêu tính giáo dục qua hát - Nhận xét học: Động viên HS tích cực học, nhắc nhở HS cịn chưa ý 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục: Qua năm học 2019-2020 học kì I năm học 2020 - 2021 áp dụng sáng kiến quan sát thái độ học tập lớp học sinh lớp 3A thực nghiệm nhận thấy: Các em hát giai điệu, lời ca thêm yêu thích dân ca Việt Nam Các em hào hứng học tập tích cực, thích học Âm nhạc để học hát dân ca, hiểu biết nhiều nét văn hóa sinh hoạt dân tộc, hoạt động múa hát Qua đó, hình thành cho em có cách nhìn thẩm mỹ, đắn nét văn hóa dân tộc Đó vấn đề có tính khả thi phù hợp với điều kiện dạy học Bên cạnh đó, đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn năm, nhà trường tổ chức hội thi văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, nhận thấy lớp 3A thực nghiệm có chuyển biến rõ rệt: em biết cách chọn hát dân ca để dàn dựng tham gia hội thi đạt giả tồn trường Trong hội thi gần hội thi giao lưu Câu lạc sáo Recoder cấp trường, lớp 3A xuất sắc giành giải với tiết mục độc tấu “ Gà gáy” – Dân ca Cống Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thời gian qua chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt: Kết cụ thể sau: So sánh với kết ban đầu, học sinh có tiến rõ rệt 100% học sinh nhớ tên dân ca học, em u thích điệu dân ca hiểu nội dung hát, phong tục, tập quán vùng dân tộc Kết khảo sát lớp 3A: 15 Lớp 3A Các mức độ yêu cầu Hát giai điệu, lời ca Nhớ tên dân ca học Yêu thích dân ca Kết Số lượng % 22/23 95,7 23/23 100 22/23 95,7 2.4.2 Đối với thân Khi áp dụng phương pháp rút từ thực tiễn dạy học Âm nhạc vào nội dung dạy học hát dân ca lớp 3A, sử dụng kỹ năng, sưu tầm nguồn tài liệu, sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, tổ chức đa dạng hình thức hoạt động dạy học, thân cảm thấy tự tin lên lớp, dễ dàng thực hiện, học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng, hầu hết học sinh hoàn thành mục tiêu tiết học 2.4.3 Đối với đồng nghiệp Các phương pháp mà áp dụng vào dạy học hát dân ca đạt kết tốt đồng nghiệp ủng hộ áp dụng tiết dạy 2.4.4 Đối với nhà trường Việc đổi cách thức phương pháp dạy học có phương pháp dạy học hát dân ca làm cho chất lượng giảng dạy môn nâng lên rõ rệt Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Âm nhạc nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Có thể nói, dân ca nguồn tài sản vô giá ông cha ta để lại, tinh hoa dân tộc chắt lọc qua nhiều kỷ Dân ca ví thở, tâm hồn, cốt cách dân tộc Mỗi vùng miền điều mang nét đặc trưng riêng, thể phong tục, ngôn ngữ, giọng nói riêng vùng miền Tổ Quốc Như lời dặn dò cuối Bác trước lúc đi: “ yêu tổ quốc mình, yêu tha thiết khúc hát dân ca ” Các em học sinh, chủ nhân tương lai đất nước, từ cịn nhỏ em phải có vốn hiểu biết cảm thụ điệu dân ca dân tộc để giữ gìn, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc mà ơng cha ta để lại Vì vậy, bồi dưỡng phát huy vốn dân ca cho học sinh Tiểu học tiền đề việc giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc Để tiết học Âm nhạc nói chung tiết dạy học hát dân ca nói riêng mang lại hiệu cao, người giáo viên phải khơng ngừng trau dồi, tìm tịi sáng tạo, đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh phát huy khả năng, tính tích cực việc học để em hồn thiện thân Qua thực tiễn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học, nhận thấy học sinh hứng thú, tích cực tham gia hoạt động tiết học Âm nhạc nói chung học hát dân ca nói riêng Các em biết vận dụng hát dân ca học để tập hát múa, dàn dựng nhà trường tổ chức hoạt động lên lớp Kết học tập em có chuyển biến rõ rệt hoạt động bề nhà trường 3.2 Kiến nghị a Đối với quản lí chun mơn cấp Nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt bồi dưỡng thêm chuyên đề phương pháp giảng dạy tốt môn âm nhạc đặc biệt dạy hát dân ca cho học sinh để bảo tồn giá trị tinh hoa dân tộc để giáo viên ngày vững vàng chuyên môn nghiệp vụ Thường xuyên tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm việc đổi công tác dạy học để có biện pháp cải tiến, nâng cao phương pháp dạy học Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục tham mưu với cấp để trang bị cho nhà trường phòng học Âm nhạc riêng Thường xuyên tổ chức thi hát, múa, tìm hiểu dân ca, trị chơi dân gian để học sinh có nhiều hội thể gần gũi với dân ca Trường Tiểu học Hạ Trung - Bá Thước, trường thuộc xã miền núi, vùng kinh tế nhiều khó khăn, điều kiện vật chất cịn thiếu thốn Vì mong cấp thêm thiết bị dạy học máy chiếu, bổ xung tranh ảnh, tài liệu, đặc biệt bổ xung dụng cụ âm nhạc, tạo điều kiện tốt để thường xuyên đổi phương pháp dạy học, để chất lượng học sinh ngày đạt kết tốt 17 b Đối với giáo viên Mỗi giáo viên phải tự giác, tích cực khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để giảng dạy ngày tốt Giáo viên phải kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để vận động phụ huynh quan tâm đến việc học em Phụ huynh phải với nhà trường bổ xung, tu sửa sở vật chất thiếu thốn điểm trường lẻ Cần phải trau dồi, tìm tịi sáng tạo, khơng ngừng nâng cao lực chun mơn, đổi phương pháp dạy học để có kiến thức sâu tích lũy kinh nghiệm thân việc dạy học Âm nhạc nói chung dạy hát dân ca nói riêng phong phú Thực sáng kiến này, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào cơng tác giảng dạy mơn âm nhạc lớp góp phần nâng cao chất lượng học hát dân ca nói riêng học tốt mơn âm nhạc nói chung bậc Tiểu học, tạo tâm lí hứng thú học tập cho học sinh, làm sở vững cho em tiếp thu kiến thức bậc học Trên số kinh nghiệm mà thân đúc kết qua thực tiễn giảng dạy, xin chia sẻ mong nhận ý kiến trao đổi, đóng góp đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp, nhằm tìm thêm biện pháp hữu hiệu việc bảo tồn phát huy vốn dân ca cho học sinh lớp nói riêng tất khối lớp trường Tiểu học nói chung, giúp em học sinh ngày yêu thích học hát tìm hiểu hát dân ca Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 20 tháng 03 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hằng Lê Thị Kim Oanh 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2006, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Điều lệ trường tiểu học, NXBGD Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 30/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng năm 2014, Hà Nội Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 22/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2016, Hà Nội Ban hành sửa đổi bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), chuẩn kiến thức kỹ Âm nhạc 1,2,3,4,5 NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 27/2020TT-BGDĐT, ngày 04 tháng năm 2020, Hà Nội Quy định đánh giá học sinh tiểu học 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD VÀ ĐT, CẤP SỞ GD VÀ ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Kim Oanh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hạ Trung TT Năm học đánh giá Tên đề tài SKKN xếp loại Kỹ thuật dạy phân môn Âm nhạc thường thức cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm hoạt động giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh Một số kinh nghiệm hoạt động giáo dục lên lớp nhằm rèn luyện kỹ sống cho học sinh trường THCS Tây Đô Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nội dung tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4,5 trường TH Hạ Trung 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2018 - 2019 Kết Cấp đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở GD ĐT) (A, B, C) Phòng GD & C ĐT huyện Vĩnh Lộc cấp Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh A Lộc cấp A C Hội đồng khoa học, sáng kiến huyện Vĩnh Lộc cấp Hội đồng SKKN Ngành GD&ĐT huyện Bá Thước cấp 20 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÁT DÂN CA Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HẠ TRUNG - BÁ THƯỚC TỪ NĂM HỌC 2019 – 2021 Một số hình ảnh minh họa cho dạy hát dân ca Ngơi nhà sàn - nét văn hóa đặc sắc dân tộc Thái Vịng xịe đồn kết Điệu múa Xịe hoa Xịe khăn 21 Hình ảnh đồng lúa chín 22 23 Trang phục phụ nữ dân tộc Cống Trang phục dân tộc Bana Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp 24 Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 25 26 Giờ học Âm nhạc ( GV hướng dẫn HS thực số động tác phụ họa cho hát dân ca) 27 ... Tập hát câu Bước 6: Hát Bước 7: Củng cố, kiểm tra 2.3 Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học học hát dân ca cho học sinh lớp 3A trường TH Hạ Trung, góp phần bảo tồn phát huy giá trị tinh. .. cho học sinh lớp 3A trường TH Hạ Trung, góp phần bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc? ?? để nghiên cứu nhằm đóng góp ý kiến nhỏ việc tìm giải pháp tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy. .. TH Hạ Trung, góp phần bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa dân tộc Giải pháp 1: Chuẩn bị tư liệu giảng dạy 5-6 Giải pháp 2: Sử dụng hiệu phương tiện, kĩ thuật dạy học vào quy trình dạy hát Hiệu sáng

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w