Giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở một số tỉnh đông bắc việt nam hiện nay

175 83 0
Giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc tày trong điều kiện kinh tế thị trường ở một số tỉnh đông bắc việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KIM HƢNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KIM HƢNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ SỐ: 62 22 03 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƢƠNG VĂN THỊNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung luận án có tham khảo, sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí đƣợc tác giả ghi rõ nguồn gốc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Kết luận rút luận án trung thực, nghiêm túc Nghiên cứu sinh Lê Thị Kim Hƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Những cơng trình nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa dân tộc 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 14 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến sắc văn hóa dân tộc Tày 18 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế thị trƣờng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trƣờng 22 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu kinh tế thị trường Việt Nam 22 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng, giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trường 24 1.4 Đánh giá chung 31 1.4.1 Đánh giá kết đạt cơng trình nghiên cứu 31 1.4.2 Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC TÀY TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Khái niệm văn hóa, sắc văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân tộc Tày 33 2.1.1 Khái niệm văn hóa sắc văn hóa dân tộc 33 2.1.2 Dân tộc Tày sắc văn hóa dân tộc Tày 40 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ngƣời Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 43 2.2.1 Điều kiện tự nhiên số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 43 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 45 2.2.3 Người Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 47 2.3 Quan niệm nội dung việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 51 2.3.1 Quan niệm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 51 2.3.2 Nội dung giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc 55 2.4 Kinh tế thị trƣờng tác động kinh tế thị trƣờng đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam69 2.4.1 Kinh tế thị trường Việt Nam 69 2.4.2 Tác động kinh tế thị trường đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 79 Chƣơng GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 80 3.1 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trƣờng số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 80 3.1.1 Những thành tựu việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày số tỉnh Đơng Bắc 80 3.1.2 Những hạn chế việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc 100 3.1.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày số tỉnh Đơng Bắc 106 3.2 Một số vấn đề đặt từ thực trạng giữ gìn phát huy BSVH dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trƣờng số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 114 3.2.1 Mâu thuẫn trình độ nhận thức đồng bào hạn chế với yêu cầu nâng cao hiệu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trường số tỉnh Đông Bắc 114 3.2.2 Mâu thuẫn bảo tồn yếu tố văn hóa cũ với tiếp thu yếu tố văn hóa thực giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trường số tỉnh Đông Bắc 116 3.2.3 Mâu thuẫn thiếu hụt, hạn chế điều kiện vật chất với đảm bảo hiệu việc giữ gìn phát huy BSVH dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc118 TIỂU KẾT CHƢƠNG 120 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC TÀY TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 121 4.1 Quan điểm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trƣờng số tỉnh Đông Bắc Việt Nam .121 4.1.1 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trường số tỉnh Đông Bắc Việt Nam phải đôi với đấu tranh khắc phục yếu tố văn hóa lạc hậu 121 4.1.2 Đảm bảo thực mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế thị trường giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 123 4.1.3 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trường số tỉnh Đông Bắc Việt Nam cần đảm bảo kết hợp hài hòa truyền thống đại 124 4.2 Giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trƣờng số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 127 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng quyền địa phương lĩnh vực văn hóa 127 4.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa cho đồng bào dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc 130 4.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế số tỉnh Đông Bắc nhằm nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào, từ tạo điều kiện để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày có hiệu 134 4.2.4 Tích cực ngăn ngừa, khắc phục chống biểu phi văn hóa 138 4.2.5 Tăng cường xây dựng thiết chế văn hoá sở bản, làng, thơn, xóm, đến vùng sâu, vùng xa dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam 140 4.2.6 Đẩy mạnh công tác điều tra, sưu tầm, kiểm kê lại toàn di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc 146 TIỂU KẾT CHƢƠNG 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾ STT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm tiến hành công đổi mới, đất nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu to lớn Đó kết bƣớc đầu điều kiện kinh tế thị trƣờng đất nƣớc, sắc văn hoá Việt Nam, ngƣời Việt Nam Xuất phát từ quan điểm vật biện chứng văn hoá xu phát triển nhân loại, Nhà nƣớc ta đề cao vai trị sắc văn hố dân tộc Hiện nay, giữ gìn phát huy BSVH dân tộc trình phát triển nhu cầu khách quan Khi phát triển kinh tế thị trƣờng, mục tiêu nƣớc ta xây dựng Việt Nam thành nƣớc xã hội chủ nghĩa giàu mạnh văn minh Để thực mục tiêu cần quan tâm xây dựng tảng tinh thần xã hội Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử vạch qui luật khách quan rằng, đời sống vật chất (hiện thực) quy định đời sống tinh thần xã hội Do đó, trình độ kinh tế - trị - xã hội tiên tiến đại điều kiện KTTT có tác động định đến phát triển văn hoá, xã hội Văn hóa mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, phát triển văn hóa nhằm xây dựng bồi dƣỡng nguồn lực ngƣời trí tuệ tâm hồn, lực, thành thạo, tài năng, đạo đức, nhân cách, lối sống cá nhân cộng đồng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII nhấn mạnh “Xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, hƣớng đến chân - thiện mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học; xây dựng văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội” [34; tr.28-29] Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta phải tìm mục tiêu, động lực phát triển riêng yếu tố kinh tế túy mà cần phải tìm yếu tố văn hóa Do vậy, phát triển KTTT ln gắn liền với yếu tố văn hóa - tảng tinh thần xã hội Văn hóa đƣợc coi linh hồn dân tộc, gắn với giá trị truyền thống tốt đẹp Trong giai đoạn nay, văn hóa Việt Nam ln mở cửa đón nhận yếu tố mới, hội nhập với giới tiếp thu yếu tố thích hợp cho mơi trƣờng sống cộng đồng dân tộc anh em Văn hóa Việt Nam văn hóa thống sở đa dạng sắc thái văn hóa 54 dân tộc Cộng đồng ngƣời Việt có phong tục, tập quán tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa gắn với không gian sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngƣỡng, khoan dung tƣ tƣởng giáo lý khác tôn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật Các yếu tố thƣờng đƣợc coi đặc trƣng văn hóa Việt Nam nhìn nhận từ bên ngồi bao gồm tơn kính tổ tiên, tôn trọng giá trị cộng đồng gia đình, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, lao động cần cù hiếu học Chính khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cƣ tạo nên vùng văn hố có nét đặc trƣng riêng Việt Nam Từ nơi văn hóa Việt Nam đồng sông Hồng ngƣời Việt chủ đạo với văn hóa Kinh Kỳ, văn hóa làng xã văn minh lúa nƣớc, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Đông Bắc tạo nên văn hóa Việt Nam thống đa dạng Vùng Đơng Bắc Việt Nam có nhiều dân tộc anh em sinh sống, cộng đồng dân tộc Tày đông thứ hai sau dân tộc Kinh Lịch sử cƣ trú cộng đồng dân tộc Tày có bề dày văn hóa, gắn với nét riêng biệt, đặc trƣng, đậm đà sắc Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc di sản quý giá, góp phần làm nên phong phú, đa dạng thống văn hóa dân tộc Khi phát triển KTTT mặt tạo hội để tơn tạo, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày phù hợp với điều kiện nhƣng khó tránh khỏi thay đổi BSVH dân tộc, đặc biệt có thay đổi dẫn tới pha tạp, làm giảm giá trị, xuất xu hƣớng “Kinh hóa” có nguy đánh sắc riêng Trƣớc biến động cần thiết phải quan tâm, nghiên cứu, đề xuất quan điểm, giải pháp kịp thời để đáp ứng yêu cầu phát triển Trong năm vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu giữ gìn phát huy BSVH dân tộc Tày, có số cơng trình đề đƣợc nhóm giải pháp khả thi, áp dụng vào thực tiễn Song, chƣa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện, cụ thể việc giữ gìn phát huy BSVH dân tộc Tày điều kiện KTTT số tỉnh Đông Bắc Nhận thức đƣợc ý nghĩa việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc nói chung, văn hóa dân tộc Tày nói riêng quan trọng cần thiết giai đoạn trở thành lý để nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án: "Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trường số tỉnh Đông Bắc Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án: Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ số vấn đề lý luận giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam, làm rõ thực trạng, phân tích vấn đề đặt đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trƣờng 70 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập I, NXB Thanh niên, Hà Nội 71 Vũ Khiêu (2003), Văn hóa Việt Nam Xã hội người, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Trần Ngọc Khuê (Chủ biên) (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Hoàng Ngọc La - Hoàng Hoa Tồn - Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thơng tin, Thái Ngun 74 Hồng Ngọc La - Hồng Hoa Tồn (1999), Tín ngưỡng dân gian Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 75 Đinh Xn Lâm (1998), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội 76 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (2004), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình giao lƣu, hội nhập”, Tạp chí Cộng sản (13), tr 36-40 77 Lê Võ Thanh Lâm (2009), “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (6), tr 111-116 78 Dƣơng Thị Lê (2010), Lễ hội Lồng Tồng người Tày huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên (truyền thống biến đổi), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam, tiếp cận phận, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 V.I.Lênin (2002), Tồn tập, Tập 38, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Ngơ Văn Lệ (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Lã Văn Lô - Hà Văn Thƣ (1984), Văn hóa Tày Nùng, NXB Văn hóa, Hà Nội 83 Hoàng Lƣơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 84 Trƣờng Lƣu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Trƣờng Lƣu (2003), Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 C.Mác, Ph.Ăng-ghen (1995), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 C.Mác, Ph.Ăng-ghen (1986), Những tác phẩm thời trẻ, NXB Tiến bộ, Maxcơva 88 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999) Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 158 91 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 92 Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 93 Hồng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, NXB Trƣờng Đại học Văn hóa, Hà Nội 94 Phạm Xuân Nam (2013), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa, góc nhìn từ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 96 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội 97 Nguyễn Tri Nguyên (2000), Văn hóa tiếp cận từ vấn đề tượng, NXB Văn hóa dân tộc 98 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 99 Hoàng Văn Páo (2002), Lễ hội Lồng Tồng người Tày Chu, xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 100 Bùi Thanh Quất (2005), “Bản sắc giao lƣu văn hóa - từ góc nhìn triết học”, Tạp chí triết học (5), tr 29 101 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, Khóa X, Kỳ họp thứ 102 Nguyễn Duy Quý (2008), Nhận thức văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Sỹ Quý (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Lƣơng Xuân Quỳ - Nguyễn Anh Tuấn (2009), “Một số vấn đề đặt trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (6), tr 49-54 106 Hoàng Quyết - Ma Khánh Bằng (1993), Văn hóa truyền thống Tày - Nùng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 107 Hoàng Quyết - Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 108 Dƣơng Sách (2005), Văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc, NXB Văn hóa dân tộc 159 109 Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày - Nùng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 110 Tạ Ngọc Tấn (2014), Phát triển văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, số kinh nghiệm nước giới, NXB Lý luận trị, Hà Nội 111 Hoàng Thị Nhƣ Thanh (1998), Hướng tới văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 113 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 114 Trần Ngọc Thêm (Chủ biên) (2015), Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn tại, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 115 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Ngơ Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam, truyền thống biến đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Dƣơng Thuấn (2012), Văn hóa Tày Việt Nam tiến trình hội nhập giới, NXB Tri thức, Hà Nội 120 Trần Văn Thụy (2017), “Quan điểm Đảng xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (12), tr 3-10 121 Đỗ Thị Minh Thúy (2004), Xây dựng phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 122 Nguyễn Chí Tình (2003), Văn hóa thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Vƣơng Xuân Tình - Trần Hồng Hạnh (2012), Phát triển bền vững văn hóa tộc người q trình hội nhập vùng Đông Bắc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 124 Vƣơng Xn Tình (2010), “Biến đổi văn hóa tộc ngƣời vùng Đơng Bắc từ góc nhìn sử dụng ngơn ngữ”, Tạp chí Dân tộc học (5), tr 17-29 125 Hoàng Hoa Toàn (1998), Các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc với mơi trường sinh thái, Đại học Sƣ phạm Việt Bắc, Thái Nguyên 126 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê tóm tắt, NXB Thống kê 127 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê tóm tắt, NXB Thống kê 128 Từ điển Triết học (1986), Bản dịch tiếng Việt có sửa chữa bổ sung, NXB Tiến Sự thật 160 129 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hồn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 130 Hồ Thị Minh Trâm (2008), “Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nƣớc ta nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (2), tr 69-72 131 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Kinh tế thị trường vấn đề xã hội, Hà Nội 132 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2012), Nhà nước pháp quyền số vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 133 Hà Văn Viễn - Lƣơng Văn Bảo - Lâm Xuân Đình (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, NXB Văn hóa dân tộc 134 Viện dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 135 Viện nghiên cứu Hán Nơm, Sở Văn hóa Lạng Sơn (1998), Tục lệ Lạng Sơn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 136 Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam đại, NXB Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 137 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 138 Nguyễn Thị n (2008), Hiện trạng vai trị sinh hoạt tín ngưỡng đời sống người Tày - Nùng tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày - Nùng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 140 La Công Ý (2010), Đến với người Tày văn hóa Tày, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 141 A.Lkroeber and Clyde Kluckhon (1952), Culture - a critical review of concepts and definitions, A.Vintage Book, New York 142 Bruford (1962), Culture and Society in Classical Weinar, Cambridge 143 Bazun, Jacques (1972) Cultural History as a Synthesis, In Fritz Stern The Varieties of History: FromVoltaire to the Present, New York 144 Burke, Peter (1978) Popular Culture in Early Modern Europe, New York 145 James Wilson, Stan Le Roy Wilson (1998), Mass Media, Mass Culture, McGraw-Hill, Inc 161 PHỤ LỤC Bảng 1: Thống kê dân số địa bàn cư trú dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Statistical figure about population and residence of ethnic groups belonging to Tay - Thai language group SốTT Number Nguồn: Tổng cục thống kê - 2009 Bảng 2: Tổng ngân sách cấp cho địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc, Tây Bắc Việt Nam tính từ năm 1999 đến năm 2004 Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt - 2004 Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế số tỉnh Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 2001 - 2015 Tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Lạng Sơn Nguồn: Văn kiện Đại hội Tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lạng Sơn năm 2010 năm 2015 Bảng 4: Diện tích, dân số, mật độ dân số số tỉnh Đơng Bắc Việt Nam (Tính đến ngày 1/1/2014) Tên tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Lạng Sơn Tổng số Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt - 2014 Bảng Người Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam Tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Lạng Sơn Bảng Tỷ lệ người dân tộc Tày mặc trang phục truyền thống Ơng (bà) có mặc trang phục truyền thống dân tộc thường xun khơng? - Mặc thƣờng xun - Hồn tồn khơng mặc - Chỉ mặc vào dịp lễ hội Nguồn: Thống kê tác giả với 200 người/ tỉnh việc mặc trang phục truyền thống dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam Bảng Tỷ lệ người dân tộc Tày sử dụng tiếng Tày Nguồn: Thống kê tác giả với 200 người/ tỉnh việc sử dụng tiếng Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam Ảnh 1: Nghề dệt thủ công truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn Nguồn: Baobackan.org.vn Ảnh 2: Trang phục phụ nữ Tày, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 3: Trang phục nam - nữ dân tộc Tày Thái Nguyên (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 4: Nhà sàn Người Tày Định Hoá - Thái Nguyên (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 5: Phục dựng không gian văn hóa làng Khu bảo tồn văn hóa dân tộc Tày Thái Hải, Thành phố Thái Nguyên (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 6: Phục dựng làng Khu bảo tồn văn hóa dân tộc Tày Thái Hải, Thành phố Thái Nguyên (Ảnh: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 7: Tín ngưỡng dân tộc Tày số tỉnh Đông Bắc Việt Nam (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 8: Hội thi cấy dân tộc Tày Lễ Hội Lồng Tồng - Thái Nguyên (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 9: Lễ hội Ná Nhèm - Lạng Sơn (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 10: Hát Then dân tộc Tày - Thái Nguyên (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 11: Câu lạc Hát Then xã Đôn Phong, Huyện Bạch Thông, Tỉnh Bắc Kạn (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 12: Câu lạc Hát Then xã Đôn Phong, Huyện Bạch Thông, Tỉnh Bắc Kạn (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) Ảnh 13: Câu lạc Hát Then xã Đôn Phong, Huyện Bạch Thông, Tỉnh Bắc Kạn (Nguồn: Lê Thị Kim Hưng) ... VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm văn hóa, sắc văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân tộc Tày. .. VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Khái niệm văn hóa, sắc văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân. .. ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 121 4.1 Quan điểm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan