MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trà Cú là một huyện vùng sâu có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, nằm cách trung tâm tỉnh Trà Vinh 34 km về hướng Tây nam trên tuyến quốc lộ 53 và 54. Phía Đông tiếp giáp huyện Cầu Ngang, phía Nam giáp huyện Duyên Hải, phía Bắc giáp huyện Tiểu Cần và Châu Thành, phía Tây giáp sông Hậu. Đây là tuyến vận tải hàng hóa quốc tế qua cửa biển Định An. Toàn huyện có 15 xã và 02 thị trấn gồm: thị trấn Trà Cú, thị trấn Định An, xã Phước Hưng, Tập Sơn, Tân Sơn, An Quảng Hữu, Lưu Nghiệp Anh, Ngãi Xuyên, Thanh Sơn, Kim Sơn, Hàm Giang, Hàm Tân, Đại An, Định An, Ngọc Biên, Long Hiệp, Tân Hiệp; diện tích tự nhiên 31.752,8 ha; dân số 155.147 nhân khẩu (dân tộc Khmer chiếm 62,69%). Huyện có 66 chi đảng bộ cơ sở có 4.625 đảng viên chiếm 2,98% dân số. Trong đó có 1.220 đảng viên nữ, 2059 là đảng viên người dân tộc Khmer. Khi bước vào công cuộc đổi mới, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, quan tâm đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng và đạt được những thành tựu đáng kể cả về đời sống vật chất, tinh thần và trình độ dân trí của đồng bào Khmer được nâng lên. Tuy nhiên, so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt là người dân tộc Khmer trong hệ thống chính trị ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh còn nhiều bất cập: số lượng cán bộ chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng; chất lượng cán bộ chưa đồng đều, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của một bộ phận cán bộ còn hạn chế; mặt khác, lợi dụng chính sách dân tộc của Đảng, các thế lực thù địch ráo riết đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật đổ” chống phá cách mạng Việt Nam, ở huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh các thế lực thù địch kích động đồng bào Khmer chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân, gây bạo loạn… Đồng thời sự thành bại của mọi sự nghiệp hay sự tồn vong, thịnh suy của mọi quốc gia, chế độ đều phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ cán bộ nói chung, trong đó đặc biệt quan trọng là cán bộ chủ chốt. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Muôn việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ “vừa hồng, vừa chuyên”. Và cũng chính đội ngũ cán bộ này đã góp phần quyết định thắng lợi trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám và kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thành công. Do đó, yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt là người dân tộc Khmer trong hệ thống chính trị ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh trong tình hình hiện nay phải được bố trí sắp xếp và đào tạo có căn cơ về tư tưởng, bản lĩnh chính trị vững vàng trong điều kiện hiện nay. Với tất cả những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt là người dân tộc Khmer ở huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh hiện nay” làm Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính trị học.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trà Cú huyện vùng sâu có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, nằm cách trung tâm tỉnh Trà Vinh 34 km hướng Tây nam tuyến quốc lộ 53 54 Phía Đơng tiếp giáp huyện Cầu Ngang, phía Nam giáp huyện Duyên Hải, phía Bắc giáp huyện Tiểu Cần Châu Thành, phía Tây giáp sơng Hậu Đây tuyến vận tải hàng hóa quốc tế qua cửa biển Định An Tồn huyện có 15 xã 02 thị trấn gồm: thị trấn Trà Cú, thị trấn Định An, xã Phước Hưng, Tập Sơn, Tân Sơn, An Quảng Hữu, Lưu Nghiệp Anh, Ngãi Xuyên, Thanh Sơn, Kim Sơn, Hàm Giang, Hàm Tân, Đại An, Định An, Ngọc Biên, Long Hiệp, Tân Hiệp; diện tích tự nhiên 31.752,8 ha; dân số 155.147 nhân (dân tộc Khmer chiếm 62,69%) Huyện có 66 chi đảng sở có 4.625 đảng viên chiếm 2,98% dân số Trong có 1.220 đảng viên nữ, 2059 đảng viên người dân tộc Khmer Khi bước vào công đổi mới, quan tâm Đảng Nhà nước, quan tâm đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng đạt thành tựu đáng kể đời sống vật chất, tinh thần trình độ dân trí đồng bào Khmer nâng lên Tuy nhiên, so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt công đổi đất nước nay, vấn đề xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhiều bất cập: số lượng cán chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng; chất lượng cán chưa đồng đều, hiệu thực nhiệm vụ phận cán hạn chế; mặt khác, lợi dụng sách dân tộc Đảng, lực thù địch riết đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hồ bình”, “bạo loạn lật đổ” chống phá cách mạng Việt Nam, huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh lực thù địch kích động đồng bào Khmer chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân, gây bạo loạn… Đồng thời thành bại nghiệp hay tồn vong, thịnh suy quốc gia, chế độ phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán nói chung, đặc biệt quan trọng cán chủ chốt Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Muôn việc thành công hay thất bại, cán tốt kém” Ngay từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời quan tâm xây dựng đội ngũ cán “vừa hồng, vừa chuyên” Và đội ngũ cán góp phần định thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thành công Do đó, yêu cầu đặt đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh tình hình phải bố trí xếp đào tạo có tư tưởng, lĩnh trị vững vàng điều kiện Với tất lý trên, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh nay” làm Luận văn thạc sĩ, chun ngành Chính trị học Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề xây dựng đội ngũ cán nói chung xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nói riêng có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu Trong liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đáng ý công trình cơng bố dạng sau: * Các sách, báo, tạp chí, đề tài khoa học: - Cư Hoà Vần (2001),“Phát huy dân chủ, xây dựng, củng cố quyền đào tạo cán vùng dân tộc thiểu số giai đoạn cách mạng mới” [99] - Nguyễn Minh Hiển (2001), “Đánh giá phát triển công tác giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số giai đoạn nay” [48] - Trịnh Quang Cảnh (2005), “Phát huy vai trò đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng nay”[16] - Ksor Phước “Công tác dân tộc thời kỳ đổi 1986 - 2006” [79] - Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm(2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước [96] - Nông Đức Mạnh (2001), “Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX” [77] - Hồng Chí Bảo (Chủ biên 2007): Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta [11] - Lê Chi Mai (2002) Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 20, [76] - Lê Thị Vân Hạnh (2004) Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao lực thực thi, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 103 [45] - Huỳnh Thị Gấm (Chủ biên), (2007), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện Đồng sông Cửu Long, [44] - Huỳnh Văn Long (2007) “Phương hướng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, xã người Khmer hai tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng nay” [67] - Nguyễn Thái Hòa (2008), Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán người Khmer xã, phường, thị trấn khu vực Tây Nam Bộ [47] - Hoàng Văn Việt (2013), “Thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số luận khoa học cho việc xây dựng sách cán dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long” [102] * Các luận văn, luận án có liên quan đến đề tài: - Hồ Bá Thâm (1994) “Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay”, [92] - Nguyễn Mậu Dựng (1996) “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt đảng cấp Tây Nguyên nay” [18] - Phạm Công Khâm (2002) “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn Đồng sông Cửu Long nay” [64] - Trần Thanh Nam (2002), “Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ công đổi nay” [75] - Vy Văn Vũ (2000) “Vấn đề quy hoạch đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế tỉnh Đồng Nai”[104] - Phạm Quốc Tế (2001) “Đổi tổ chức hoạt động quyền xã nay” [90] - Cao Thị Hải (2001) “Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã Thái Bình” [63] - Trần Văn Tài (2004) “Đào tạo nguồn cán quản lý hành nhà nước cấp xã địa bàn Thành phố Cần Thơ - Thực trạng giải pháp”,[97] - Nguyễn Sỹ Đệ (2005) “Nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng Đảng vùng có đơng người Khmer giai đoạn nay”, [19] - Lâm Văn Rạng (2005) “Xây dựng đội ngũ đảng viên xã có đơng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh giai đoạn nay” [89] - Lê Thị Thu Hiền (2006) “Phát huy vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào Khmer quyền cấp xã tỉnh Trà Vinh nay” [60] - Trần Thị Chính (2006) “Phát triển đảng viên đồng bào Khmer đảng xã tỉnh Trà Vinh giai đoạn nay” [13] Qua khảo cứu cho thấy, cơng trình nghiên cứu có đóng góp lớn mặt khoa học xoay quanh vấn đề xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer, cơng trình có khai thác bình diện, cấp độ khác Tuy nhiên, vấn đề xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer nói chung huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh nói riêng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Đề xuất giải pháp thiết thực để xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ: Thứ nhất, Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú Thứ hai, Khái quát yếu tố tác động đến công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Khảo sát, đánh giá thực trạng trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer địa bàn Huyện Thứ ba, Đề xuất phương hướng, giải pháp phù hợp để xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú từ đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Dưới góc độ Chính trị học, Luận văn tập trung nghiên cứu trình Đảng tỉnh Trà Vinh vận dụng đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước để lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú - Về không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu địa bàn 01 huyện vùng sâu có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống tỉnh Trà Vinh (huyện Trà Cú) - Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng vấn đề khoảng thời gian từ năm 1992 (thời điểm tách Tỉnh) đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành, như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp lịch sử, lơgíc; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh; phương pháp điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn; phương pháp tham vấn chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 6.1 Về phương diện lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm mặt lý luận vấn đề lĩnh vực xây dựng nguồn nhân lực với đối tượng cụ thể cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 6.2 Về phương diện thực tiễn: Kết nghiên cứu Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực đặc thù tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khmer khu vực Tây Nam Bộ như: Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang… Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn kết cấu chương 12 tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT LÀ DÂN TỘC KHMER TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm Cán bộ, cán chủ chốt 1.1.1.1 Khái niệm “Cán bộ” Theo Từ điển Tiếng Việt: “Cán bộ” có nghĩa là: + Người làm việc quan nhà nước - cán nhà nước + Người giữ chức vụ, phân biệt với người bình thường, khơng giữ chức vụ quan, tổ chức nhà nước” [100, tr.249] Theo Điều - Luật Cán bộ, công chức năm 2008, khái niệm hiểu sau: - Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Cán xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Từ định nghĩa nêu trên, hiểu “cán bộ” khái niệm dùng để người cấu tổ chức định, có trọng trách hoàn thành nhiệm vụ theo chức tổ chức phân cơng Như vậy, có nhiều quan niệm cán bộ, lại, có hai cách hiểu bản: Một là, cán bao gồm người biên chế nhà nước, làm việc quan Đảng, Nhà nước, đồn thể trị xã hội, doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang nhân dân từ Trung ương đến địa phương sở Hai là, cán người giữ chức vụ quan hay tổ chức để phân biệt với người khơng có chức vụ Từ khái niệm cán nêu cho thấy, người cán có bốn đặc trưng bản: + Cán ủy nhiệm Đảng, Nhà nước tổ chức khác hệ thống trị lấy danh nghĩa tổ chức để hoạt động + Cán giữ chức vụ, trọng trách tổ chức hệ thống trị + Cán phải thơng qua tuyển chọn hay phân cơng cơng tác sau hồn thành chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; cán bổ nhiệm, đề bạt bầu cử + Cán hưởng lương sách đãi ngộ vào nội dung, chất lượng hoạt động thời gian công tác họ Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất, cán người lãnh đạo, quản lý người làm chuyên môn, nhà khoa học hay công chức, viên chức làm việc, hưởng lương từ ngân sách nhà nước từ nguồn khác Họ hình thành từ tuyển dụng, phân công công tác sau tốt nghiệp trường, từ bổ nhiệm, đề bạt bầu cử Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa cán khái quát, giản dị dễ hiểu Theo Người: “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành, đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng” [71, tr.267] 1.1.1.2 Khái niệm “cán chủ chốt” Theo Từ điển tiếng Việt, “chủ chốt” nghĩa “quan trọng nhất, có tác dụng làm nòng cốt; cốt lõi, mấu chốt, then chốt” [98, tr.227] Từ nội dung trình bày nêu trên, hiểu “cán chủ chốt” người có chức vụ, nắm giữ vị trí quan trọng, có tác dụng làm nịng cốt tổ chức thuộc hệ thống máy cấp định; người giao đảm đương nhiệm vụ quan trọng để lãnh đạo, quản lý, điều hành máy thực chức năng, nhiệm vụ giao; chịu trách nhiệm trước cấp cấp lĩnh vực cơng tác giao Cán chủ chốt có đặc trưng sau: + Cán chủ chốt người có vị trí quan trọng, giữ vai trò định việc xác định phương hướng, mục tiêu, phương pháp công tác; đề định tổ chức thực tốt định cấp cấp giao Kiểm tra, giám sát, kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn biểu lệch lạc; bổ sung, điều chỉnh kịp thời giải pháp cần thiết; đúc rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn chỉnh lý luận Đồng thời, cán cơng chức cịn người giữ vai trị đồn kết, tập hợp, phát huy sức mạnh quần chúng thực nhiệm vụ trị đơn vị xây dựng nội tổ chức vững mạnh + Cán chủ chốt người đại diện tổ chức, tập thể chủ yếu bổ nhiệm bầu cử, giữ chức vụ trọng yếu quan Đảng, quyền (cấp trưởng, cấp phó); trưởng đồn thể người chịu trách nhiệm trước cấp cấp hoạt động địa phương, đơn vị lĩnh vực cơng tác đảm nhận Từ nhận thức đó, đặc biệt theo quan điểm Nghị Trung ương khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở; Nghị định 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Nghị định 29/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Nghị định 110/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 21/2010/NĐ-CP quản lý biên chế công chức; Nghị định 93/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 24/2010/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Nghị định 56/2015/NĐ-CP đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức; Nghị định 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Nghị định 76/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Nghị định 117/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công, viên chức lực lượng vũ trang; Thông tư liên tịch 03/2010/TTLT- 10 BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Thông tư 07/2010/TT-BNV hướng dẫn Quy định Nghị định 21/2010/NĐ-CP quản lý biên chế công chức; Thông tư 05/2012/TT-BNV sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-BNV hướng dẫn tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định 24/2010/NĐ-CP quy định tuyển, sử dụng quản lý công chức; Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn; Quyết định 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/1/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ tiêu chuẩn cán công chức xã, phường, thị trấn; 1.1.2 Đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Theo quy định hành Đảng Nhà nước ta, đội ngũ cán chủ chốt huyện bao gồm: Bí thư huyện uỷ, phó Bí thư huyện uỷ; Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện; phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; Trưởng Công an huyện; Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án Toà án nhân dân huyện; Chỉ huy trưởng Ban huy quân huyện; Trưởng ban Tổ chức huyện uỷ; Trưởng ban Tuyên giáo huyện uỷ, Chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra huyện uỷ; Trưởng ban Dân vận huyện uỷ; Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc huyện; Chủ tịch Liên đồn Lao động huyện; Bí thư huyện Đồn; Chủ tịch Hội Nơng dân huyện; Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh huyện Đối với cấp xã, đội ngũ cán chủ chốt gồm: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy cấp xã; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã; Chủ tịch Cơng đồn sở; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp xã; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cấp xã; Bí thư Đồn Thanh niên cấp xã; Chủ tịch Hội Nông dân cấp xã Những chức danh chức danh đứng đầu quang Đảng, quyền ban ngành đoàn thể thường cấu cấp ủy, Thường vụ 89 KẾT LUẬN Trà Cú huyện có 17 xã, thị trấn với diện tích tự nhiên 31.752,81 ha, dân số huyện 155.400 người, dân số đồng bào dân tộc Khmer chiếm 62,69% dân số toàn huyện Do vậy, trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng huyện Trà Cú nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị sở Từ năm 1992 đến nay, cấp ủy Đảng quyền huyện Trà Cú lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương với bao khó khăn, thử thách sau chia tách tỉnh Những khó khăn bao trùm lên tất không kinh tế - xã hội mà vấn đề lớn thực trạng đội ngũ cán vừa thiếu, vừa yếu, yếu thực trở thành lực cản phát triển kinh tế - xã hội huyện Huyện quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer phù hợp với tình hình cụ thể địa phương, huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị xây dựng phát triển cán chủ chốt người dân tộc Khmer, với yếu tố tác động giai đoạn đặt yêu cầu, nhiệm vụ trình lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện khẳng định với kết đáng ghi nhận Những kết đạt xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú năm qua cố gắng tồn hệ thống trị huyện So với trước năm 1992, điểm trình lãnh đạo Đảng huyện từ năm 1992 đến huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn huyện vào xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện, góp phần vào xây dựng phát triển đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer Đảng có phối hợp với tỉnh uỷ Trà Vinh việc tạo nguồn cán tăng cường nguồn cán cho đồng bào dân tộc Khmer Để nâng cao chất lượng đào tạo, rèn luyện góp phần tạo nguồn cán nâng cao trình độ cho đội ngũ cán người dân tộc Khmer, hệ thống giáo dục đào tạo huyện đầu tư xây dựng phát triển, từ trường nội trú trường trị huyện, đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu người học, sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại 90 quan tâm đầu tư, xây dựng Đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú có trưởng thành đáng ghi nhận, bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đất nước Trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ trình độ lý luận trị cán nâng lên; chất lượng công tác, khả tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước trình thực thi địa phương có nhiều chuyển biến; lực nhận thức lực hoạt động thực tiễn đội ngũ cán nâng lên Công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer góp phần phát huy vai trị đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tuyên truyền, vận động đồng bào Khmer thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; xây dựng địa phương vững mạnh nhiều phương diện, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị Đảng huyện Trà Cú số hạn chế, khiếm khuyết: Một số cấp ủy Đảng quyền nhận thức vị trí, vai trị đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị chưa sâu sắc đầy đủ; công tác quy hoạch, chọn nguồn cán chưa thật có hiệu quả; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng chất lượng đội ngũ cán nhiều bất cập Thực tiễn xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú năm qua, để lại kinh nghiệm có giá trị mặt lý luận thực tiễn Đó là: Để xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer có chất lượng, hiệu quả, không quán triệt đắn chủ trương Trung ương Đảng mà vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương Đảng phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương; Vai trị Đảng quan trọng, định thành công việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer; Chú trọng nâng cao nhận thức vị trí, vai trị đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer tầm quan trọng công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer đến cán bộ, đảng viên; Chú trọng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc 91 Khmer chỗ số lượng chất lượng đồng thuận đồng bào Khmer nhân tố quan trọng góp phần xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer Các cấp, ngành cần có phối hợp chặt chẽ từ nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng đến sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer phù hợp với thực tiễn yêu cầu địa phương Trong bối cảnh nay, cơng đổi tồn diện đất nước bước sang chặng đường phát triển Điều đặt yêu cầu ngày cao đội ngũ cán nói chung, cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện nói riêng Bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer địa bàn huyện, huyện Trà Cú cần tích cực, chủ động, vận dụng linh hoạt, sáng tạo đạo thực có hiệu việc đẩy mạnh xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện, với nội dung nhiệm vụ cụ thể: đạo quy hoạch nguồn cán tạo nguồn cán bộ; đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đạo tiếp nhận, tuyển dụng thực chế độ sách đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer Những thành công, hạn chế khiếm khuyết Đảng huyện Trà Cú trình lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer năm qua sở thực tiễn quan trọng để Đảng huyện tiếp tục hoạch định chủ trương xây dựng phát triển đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer thời gian tới, bước đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ địa phương điều kiện lịch sử 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2008), Tình hình nghiên cứu dân tộc Nam Bộ Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần I “Lịch sử nghiên cứu phương pháp tiếp cận”, Hà Nội Aristotle (2011), Chính trị luận, (Nơng Duy Trường dịch & Chú giải), Nxb Thế giới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương - Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định số 67- QĐ/TW ban hành Quy định phân cấp quản lý cán bộ, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương - Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định số 68- QĐ/TW ngày 04/7/2007 ban hành Quy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh, Báo cáo tìn hình dân tộc công tác dân tộc năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Trà Vinh Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Hướng dẫn số 11-HD/TCTW thực quy định phân cấp quản lý cán bộ, quy chế đánh giá cán bộ, quy chế bổ nhiệm cán bộ, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hướng dẫn thực Nghị số 06-HD/TCTW Bộ Chính trị luân chuyển cán lãnh đạo quản lý, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hướng dẫn số 11- HD/TCTW bổ sung thực quyc hế đánh giá cán bộ, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Hướng dẫn số 47-HD/BTCTW thực Nghị 42-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội 10 Hồng Chí Bảo (2005), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 Hồng Chí Bảo (Chủ biên 2007): Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb 93 Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 11/NQ-TW luân chuyển cán lãnh đạo quản lý, Hà Nội 13 Trần Thị Chính (2006) “Phát triển đảng viên đồng bào Khmer đảng xã tỉnh Trà Vinh giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Chi cục Thống kê huyện Trà Cú (2016), Niên giám thống kê 2012 -2016, Trà Cú 15 Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 16 Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên, 2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Mậu Dựng (1996) “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt đảng cấp Tây Nguyên nay”, Luận án tiến sĩ, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Nguyễn Sỹ Đệ (2005) “Nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng Đảng vùng có đơng người Khmer giai đoạn nay”, Luận văn thạc, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Đảng huyện Trà Cú (1990), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI nhiệm kỳ 1990 – 1995, Trà Cú 21 Đảng huyện Trà Cú (1995), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII nhiệm kỳ 1995 – 2000, Trà Cú 22 Đảng huyện Trà Cú (2000), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII nhiệm kỳ 2000 – 2005, Trà Cú 94 23 Đảng huyện Trà Cú (2005), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nhiệm kỳ 2005 – 2010, Trà Cú 24 Đảng huyện Trà Cú (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X nhiệm kỳ 2010 – 2015, Trà Cú 25 Đảng huyện Trà Cú (2015), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nhiệm kỳ 2015 – 2020, Trà Cú 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chỉ thị số 68-CT/TW ngày 18/4/1991 Công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 95 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương - Ban đạo Tổng kết, (2016), Báo cáo tổng kết Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - thật, Hà Nội 43 Ngô Huy Đức - Trịnh Thị Xuyến (Đồng chủ biên, 2012), Chính trị học So sánh từ cách tiếp cận cấu trúc - chức năng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Huỳnh Thị Gấm (Chủ biên),(2007), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện Đồng sơng Cửu Long, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 Lê Thị Vân Hạnh (2004) Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao lực thực thi (Bài viết tác giả Lê Thị Vân Hạnh, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 103/2004) 46 Trần Đình Hoan (Chủ biên) (2008), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển 96 cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thái Hòa (2008), Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán người Khmer xã, phường, thị trấn khu vực Tây Nam Bộ, Hà Nội 48 Nguyễn Minh Hiển, (2001), Sự phát triển giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số" sách "Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2006), Lựa chọn cơng cộng: tiếp cận nghiên cứu sách cơng, Hà Nội 50 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2009), Chính trị học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 51 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học; Phan Xuân Sơn (Chủ biên, 2010), Các chuyên đề Bài giảng Chính trị học (Dành cho cao học chuyên ngành Chính trị học), Tập II, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 52 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Xây dựng Đảng, (Hệ Cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, HàNội 53 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (2008), Tài liệu phục vụ môn học Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 54 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Tơ Huy Rứa Hồng Chí Bảo - Trần Khắc Việt - Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên) (2009), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Học viện Hành (2010), Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng - Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 97 56 Hội đồng lý luận Trung ương (2002), Vững bước đường chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hội đồng lý luận Trung ương (2004), Lẽ phải chúng ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hội đồng lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hội đồng Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2008), Nghị số 57/2008/NQ-HĐND ngày 31- 12-2008 việc điều chỉnh bổ sung số chế độ định mức chi ngân sách xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Trà Vinh, Trà Vinh 60 Lê Thị Thu Hiền (2006) “Phát huy vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào Khmer quyền cấp xã tỉnh Trà Vinh nay”, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 61 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên), (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Huyên (2008), “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị”, Tạp chí Lý luận trị, (4), Hà Nội 63 Cao Thị Hải (2001) “Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 64 Phạm Cơng Khâm (2000), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay", Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 V.I.Lênin (1974), Tồn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 67 Huỳnh Văn Long (2007), Phương hướng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, xã người Khmer hai tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng nay, Cần Thơ 68 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, 98 HàNội 69 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội 70 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Trần Thanh Nam (2002), “Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ công đổi nay”, Luận án tiến sĩ, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 76 Lê Chi Mai (2002) Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp (Bài viết tác giả Lê Chi Mai, Tạp chí Cộng sản, số 20/2002) 77 Nông Đức Mạnh (2001) “Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Montesquieu, (2006), Người dịch: Hoàng Thanh Đạm, Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 79 KSor Phước (2006), "Công tác dân tộc thời kỳ đổi 1986 2006", sách 60 năm quan công tác dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Ái Quốc (2012), “Đường Cách Mệnh”, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 81 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 82 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Viên chức, Hà Nội 83 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội 84 Bùi Tiến Quý - Dương Danh Mỵ (2005), Một số vấn đề hoạt động quyền địa phương nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 85 Jean Jacques Rousseau (2006), Khế ước xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Trần Xuân Sầm (Chủ biên) (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Lưu Văn Sùng (Chủ biên), (2016), Các loại hình thể chế trị đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Lâm Văn Rạng (2005) “Xây dựng đội ngũ đảng viên xã có đơng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 90 Phạm Quốc Tế (2001) “Đổi tổ chức hoạt động quyền xã nay”, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 91 Đặng Đình Tân (2004), Thể chế Đảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Bá Thâm (1994) “Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay”, Luận án tiến sĩ, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 93 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg, ngày 11 tháng năm 2006 việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 (Chương trình 135 giai đoạn II), Hà Nội 94 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng năm 2007 việc ban hành danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn, Hà Nội 95 Trần Thị Hồi Trân, (1972), Lực lượng trị, Quyển 1, Chính đảng, 100 khảo cứu xã hội trị học, Sài Gòn 96 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (Đồng chủ biên 2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Trần Văn Tài (2004) “Đào tạo nguồn cán quản lý hành nhà nước cấp xã địa bàn Thành phố Cần Thơ - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 98 Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 99 Cư Hòa Vần (2001), "Phát huy dân chủ, xây dựng, củng cố quyền đào tạo cán vùng dân tộc thiểu số giai đoạn cách mạng mới", Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 101 Nguyễn Văn Vĩnh (Chủ biên, 2007), Đảng lãnh đạo Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 102 Hoàng Văn Việt (Chủ nhiệm đề tài, 2013), “Thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số luận khoa học cho việc xây dựng sách cán dân tộc thiểu số Đồng sơng Cửu Long”, Hồ Chí Minh 103 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động toàn cầu hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Vy Văn Vũ (2000), “Vấn đề quy hoạch đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 105 Wolfgang-Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người (Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người), Nxb Tư pháp, Hà Nội 101 106 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 102 MỤC LỤC Trang 1-5 4 5 6-33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết cấu Luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT LÀ DÂN TỘC KHMER TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vị trí, vai trò đặc điểm đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 10 1.3 Nội dung xây dựng đội ngũ cán chủ chốt dân tộc Khmer hệ thống trị huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 14 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 24 1.5 Tiêu chí đánh giá việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 30 Kết luận Chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT LÀ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH 34-53 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - trị - văn hóa - xã hội huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 34 2.2 Thực trạng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 37 2.3 Đánh giá thực trạng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt 45 người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 2.4 Những học kinh nghiệm rút từ trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 49 Kết luận Chương 52 103 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT LÀ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH 54-88 TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2025 3.1 Dự báo nhân tố tác động đến đội ngũ cán người dân tộc Khmer việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 54 3.2 Phương hướng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh đến năm 2025 58 3.3 Giải pháp xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh đến năm 2025 62 Kết luận Chương 87 KẾT LUẬN 89-91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82-100 ... 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT LÀ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH Kết xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh phản ánh tập... cấu cán người Khmer dân tộc Khmer qua nhiệm kỳ 45 Thực trạng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer hệ thống trị sở huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh năm qua cho thấy: - Đội ngũ cán chủ chốt. .. công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Khảo sát, đánh giá thực trạng trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt người dân tộc Khmer địa bàn Huyện Thứ ba,