1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh ThS. Nguyễn Thị Việt Châu

113 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 740,99 KB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên chuyên ngành trình độ cao đẳng; đặc biệt yêu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo; Trường Cao đẳng Thương mại chủ trương tổ chức biên soạn giáo trình, giảng chung mơn học, học phần triển khai giảng dạy Thực chủ trương trên, Khoa Tài - Ngân hàng phân công giảng viên ThS Nguyễn Thị Việt Châu thuộc mơn Thống kê biên soạn Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh để dùng chung cho sinh viên ngành: Kế toán, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh thương mại trình độ cao đẳng, giúp cho việc giảng dạy giảng viên việc học tập sinh viên thuận lợi Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh biên soạn dựa theo Đề cương chi tiết học phần Phân tích hoạt động kinh doanh tham khảo tài liệu, giáo trình số nguồn, tác giả nước Nội dung giáo trình bao gồm chương: Chương Những vấn đề chung phân tích hoạt động kinh doanh Chương Phân tích mua hàng, dự trữ tiêu thụ hàng hóa Chương Phân tích chi phí kinh doanh Chương Phân tích lợi nhuận kinh doanh Chương Phân tích tình hình tài Trong q trình biên soạn, tác giả ý cập nhật đầy đủ tài liệu có liên quan đến tháng năm 2014 đưa vào số tình huống, ví dụ minh họa biên soạn từ tài liệu, báo chí quan sát thực tiễn Để giáo trình đến tay người đọc, tác giả cảm ơn giúp đỡ, tham gia ý kiến góp ý, biên tập, sửa chữa giảng viên môn Thống kê, Hội đồng Khoa học cấp khoa hội đồng khoa học cấp trường Mặc dù cố gắng nhiều trình biên soạn, nhiên giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh khơng tránh sai sót định Tác giả chân thành cảm ơn góp ý bạn đọc để lần tái sau hoàn thiện Các ý kiến tham gia xin gửi địa chỉ: thongke.tcnh@gmail.com Trân trọng cảm ơn! Tác giả ThS Nguyễn Thị Việt Châu ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU i CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH……………………………………………………………………………… I Khái niệm, đối tƣợng nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1 Khái niệm Đối tƣợng Nhiệm vụ 3.1 Kiểm tra đánh giá kết hoạt động kinh doanh .2 3.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tiềm 3.4 Xây dựng phương án kinh doanh vào mục tiêu định II Phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh Phƣơng pháp so sánh .3 1.1 Nội dung 1.2 Điều kiện sử dụng Phƣơng pháp cân đối .5 2.1 Nội dung 2.2 Điều kiện sử dụng Phƣơng pháp nhân tố 3.1 Phương pháp số 3.1.1 Nội dung 3.1.2 Điều kiện sử dụng 3.2 Phương pháp thay liên hoàn 10 3.2.1 Nội dung 10 3.2.2 Điều kiện sử dụng 11 3.3 Phương pháp chênh lệch .12 3.3.1 Nội dung 12 3.3.2 Điều kiện sử dụng 13 III Các hình thức tổ chức cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh 14 Các hình thức phân tích hoạt động kinh doanh 14 1.1 Theo thời điểm phân tích .14 1.1.1 Phân tích trước kinh doanh .14 1.1.2 Phân tích hành 14 iii 1.1.3 Phân tích sau kinh doanh 15 1.2 Theo nội dung phân tích 15 1.2.1 Phân tích chuyên đề 15 1.2.2 Phân tích tồn q trình hoạt động kinh doanh 15 1.3 Theo phạm vi phân tích 15 1.3.1 Phân tích điển hình 15 1.3.2 Phân tích tổng thể 15 1.4 Theo lĩnh vực cấp quản lý 15 1.4.1 Phân tích bên ngồi 15 1.4.2 Phân tích bên 15 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh 15 2.1 Trình tự tiến hành cơng tác phân tích 15 2.1.1 Lập kế hoạch phân tích .15 2.1.2 Thu thập, kiểm tra xử lý số liệu 16 2.1.3 Xây dựng hệ thống tiêu phương pháp phân tích 16 2.1.4 Viết báo cáo phân tích tổ chức hội nghị phân tích .16 2.2 Tổ chức cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh 16 Câu hỏi ôn tập 17 Bài tập……………………………………………………………………………… 17 Tài liệu tham khảo 21 CHƢƠNG PHÂN TÍCH MUA HÀNG, DỰ TRỮ VÀ TIÊU THỤ HÀNG HĨA………………………………………………………………………………… 22 I Phân tích mua hàng 22 Mục đích ý nghĩa phân tích 22 1.1 Mục đích 22 1.2 Ý nghĩa 22 Nội dung phân tích .23 2.1 Phân tích tình hình thực mua vào theo tổng trị giá kết cấu hàng mua 23 2.2 Phân tích tình hình thực mua vào mối quan hệ với bán .24 2.3 Phân tích tình hình thực mua vào theo nguồn hàng 27 II Phân tích tình hình dự trữ hàng hóa 29 Mục đích ý nghĩa phân tích 29 1.1 Mục đích 29 1.2 Ý nghĩa 29 iv Nội dung phân tích .30 2.1 Phân tích tình hình thực dự trữ hàng hóa 30 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực dự trữ bình quân .31 III Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa 33 Mục đích ý nghĩa phân tích 33 1.1 Mục đích 33 1.2 Ý nghĩa 33 Nội dung phân tích .34 2.1 Phân tích tình hình thực bán theo tổng trị giá kết cấu hàng bán 34 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực doanh thu bán hàng .35 2.3 Phân tích tình hình mua vào, bán mối quan hệ với xác định kết 37 Câu hỏi ôn tập 39 Bài tập 40 Tài liệu tham khảo 44 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH 45 I Mục đích, ý nghĩa tiêu phân tích chi phí kinh doanh 45 Mục đích .45 1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh .45 1.2 Phân loại chi phí kinh doanh 45 Mục đích phân tích chi phí kinh doanh .46 Ý nghĩa 46 Các tiêu phân tích 46 3.1 Tổng chi phí kinh doanh 46 3.2 Tỷ suất chi phí kinh doanh 46 3.3 Mức độ giảm (tăng) tỷ suất chi phí kinh doanh 47 3.4 Tốc độ giảm (tăng) tỷ suất chi phí kinh doanh .47 3.5 Mức tiết kiệm (vượt chi) chi phí kinh doanh 47 II Nội dung phân tích 48 Phân tích biến động chi phí mối quan hệ với doanh thu 48 Phân tích thực chi phí kinh doanh theo yếu tố chi phí 51 Phân tích số khoản mục chi phí chủ yếu doanh nghiệp 53 3.1 Phân tích chi phí tiền lương 53 v 3.2 Phân tích chi phí trả lãi tiền vay 56 Câu hỏi ôn tập 58 Bài tập……………………………………………………………………………… 58 Tài liệu tham khảo 61 CHƢƠNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN KINH DOANH 62 I Mục đích, ý nghĩa tiêu phân tích lợi nhuận kinh doanh 62 Mục đích .62 1.1 Khái niệm lợi nhuận kinh doanh 62 1.2 Phân loại lợi nhuận kinh doanh 62 Mục đích phân tích lợi nhuận kinh doanh 63 Ý nghĩa 63 Các tiêu phân tích 63 3.1 Tổng lợi nhuận kinh doanh 63 3.2 Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh .63 II Nội dung phân tích 64 Phân tích chung tình hình thực lợi nhuận kinh doanh theo hoạt động 64 Phân tích tình hình thực lợi nhuận kinh doanh .65 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình thực lợi nhuận tiêu thụ hàng hóa 68 Câu hỏi ôn tập 69 Bài tập 70 Tài liệu tham khảo 72 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 73 I Mục đích, ý nghĩa nguồn tài liệu sử dụng phân tích tình hình tài chính………………………………………………………………………………… 73 Mục đích .73 Ý nghĩa 73 Nguồn tài liệu sử dụng 74 3.1 Bảng cân đối kế toán .75 3.2 Báo cáo kết kinh doanh 80 II Nội dung phân tích 82 Phân tích khái qt tình hình tài .82 1.1 Phân tích cấu trúc tài sản 82 1.2 Phân tích cấu trúc nguồn vốn .85 vi Phân tích hệ số tài chủ yếu 89 2.1 Phân tích hệ số toán .89 2.1.1 Hệ số toán tổng quát 89 2.1.2 Hệ số toán ngắn hạn .90 2.1.3 Hệ số toán nhanh 90 2.2 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn 92 2.2.1 Phân tích tốc độ luân chuyển tổng tài sản 92 2.2.2 Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản dài hạn 93 2.2.3 Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn 94 2.3 Phân tích hệ số sinh lợi 96 2.3.1 Phân tích hệ số lợi nhuận doanh thu 96 2.3.2 Phân tích hệ số lợi nhuận tài sản 96 2.3.3 Phân tích hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu 98 Câu hỏi ôn tập 100 Bài tập……………………………………………………………………………….101 Tài liệu tham khảo 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 vii CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mục tiêu Chương trình bày vấn đề về: - Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh; - Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh; - Các hình thức tổ chức cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh Nội dung I Khái niệm, đối tƣợng nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh Khái niệm Trong xã hội tồn nhiều hoạt động hoạt động kinh tế, trị, văn hố, qn Hoạt động kinh tế hoạt động chủ yếu, có vai trị định tồn phát triển hoạt động khác Hoạt động kinh tế hoạt động có ý thức nhằm tạo sản phẩm dịch vụ đem lại lợi ích kinh tế định Hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế việc tổ chức thực hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh, người hướng tới mục tiêu đạt kết hiệu cao Muốn vậy, phải nhận thức đắn, đầy đủ toàn diện tượng, trình yếu tố xảy hoạt động Để làm vấn đề khơng thể khơng sử dụng cơng cụ phân tích Phân tích hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật, tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật tượng Phân tích hoạt động kinh doanh việc phân chia tượng, trình kết hoạt động kinh doanh thành nhiều phận cấu thành, sở dùng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu tổng hợp nhằm rút tính quy luật xu hướng phát triển tượng nghiên cứu1 Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh người Nhưng lúc ban đầu phép cộng trừ đơn giản tiến hành cơng tác hạch tốn Khi hoạt động kinh doanh phát triển, yêu cầu quản lý kinh doanh ngày cao phức tạp phân tích hoạt động kinh doanh ngày phát triển để đáp ứng yêu cầu Từ chỗ đơn giản phân tích lỗ lãi thương vụ, sau phát triển phân tích yếu tố hoạt động kinh doanh lỗ lãi đơn vị, phận hoạt động kinh doanh, đến việc phân tích hoạt động kinh doanh thực không phạm vi doanh nghiệp mà mở rộng đến vùng kinh tế, toàn kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, (2001), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, trang Như vậy, phân tích hoạt động kinh doanh hình thành hoạt động độc lập với hệ thống lý luận độc lập trở thành môn khoa học độc lập Hoạt động kinh doanh tiến hành thường xuyên liên tục phong phú phức tạp Muốn thấy cách đầy đủ phát triển tượng, q trình kinh doanh, từ thấy thực chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, phải sâu nghiên cứu kết mối quan hệ qua lại số liệu, tài liệu phương pháp khoa học Đó phương pháp nhận biết hoạt động thực tế, tượng, trình mối liên hệ trực tiếp với nhận thức tiếp nhận chủ động người, sở đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tìm nguyên nhân, đề giải pháp biện pháp khai thác có hiệu lực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đối tƣợng Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh tượng, trình kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp2 Khi phân tích cần lượng hoá tác động đến kết kinh doanh, yếu tố q trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ mua bán hàng hoá, thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ Đồng thời cần phải nghiên cứu tình hình sử dụng nguồn lực: vốn, vật tư, lao động đất đai; nhân tố nội doanh nghiệp khách quan từ phía thị trường mơi trường kinh doanh, trực tiếp ảnh hưởng đến kết hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, trình kết hoạt động kinh doanh phải lượng hoá cụ thể thành tiêu kinh tế phân tích cần hướng đến việc thực tiêu để đánh giá Ví dụ 1.1 Khi phân tích nhân tố tác động đến doanh thu bán hàng, có phương trình phân tích: Doanh thu bán hàng = Khối lượng hàng bán x Đơn giá bán Đối tượng phân tích tiêu doanh thu bán hàng có hai nhân tố tác động khối lượng hàng bán giá bán Việc thực kế hoạch đối tượng phân tích tùy thuộc vào việc thực kế hoạch hai nhân tố tác động Nhiệm vụ 3.1 Kiểm tra đánh giá kết hoạt động kinh doanh Nhiệm vụ trước tiên phân tích hoạt động kinh doanh đánh giá kiểm tra khái quát kết kinh doanh đạt kỳ so với kỳ trước để khẳng định tính đắn khoa học tiêu xây dựng số mặt chủ yếu trình hoạt động kinh doanh Ngồi q trình đánh giá phân tích cần xem xét đánh giá tình hình chấp hành quy định sở pháp lý, luật pháp nước quốc tế Thơng qua q trình kiểm tra, đánh giá ta có sở định hướng để nghiên cứu sâu bước tiếp theo, làm rõ vấn đề cần quan tâm PGS.TS Trần Thế Dũng, (2009), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại- dịch vụ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 14 2 3.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng Biến động tiêu ảnh hưởng trực tiếp nhân tố tác động tới đối tượng phân tích, phải lượng hoá mức độ ảnh hưởng nhân tố tới đối tượng phân tích nguyên nhân tác động Ví dụ, nghiên cứu tiêu doanh thu nhân tố làm cho doanh thu thay đổi như: sản lượng dịch vụ, sách giá thay đổi…Các nguyên nhân ảnh hưởng tới sản lượng dịch vụ nhu cầu khách hàng tăng, số lượng dịch vụ tăng, việc đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng cơng nghệ phát triển, doanh nghiệp đầu tư thêm trang thiết bị để mở rộng sản xuất Cịn nhân tố giá thay đổi, sách nhà nước, lựa chọn mức cước phí ngành khung nhà nước quy định thay đổi 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tiềm Phân tích hoạt động kinh doanh khơng đánh giá kết quả, hay xác định nhân tố ảnh hưởng nguyên nhân mà sở phát tiềm cần phải khai thác khâu yếu tồn tại, nhằm đề giải pháp, biện pháp phát huy hết mạnh, khắc phục tồn doanh nghiệp 3.4 Xây dựng phương án kinh doanh vào mục tiêu định Quá trình kiểm tra đánh giá kết hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp biết tiến độ thực hiện, nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngồi cịn giúp cho doanh nghiệp phát thay đổi xảy Nếu kiểm tra đánh giá đắn giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đề giải pháp tiến hành tương lai Định kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra đánh giá hoạt động kinh doanh tất góc độ, đồng thời vào điều kiện tác động mơi trường bên ngồi tương lai để xác định vị trí doanh nghiệp thị trường để định hướng, để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp Nhiệm vụ phân tích nhằm xem xét, dự báo phát triển doanh nghiệp tương lai, hoạch định mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường II Phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh Phƣơng pháp so sánh 1.1 Nội dung Nội dung phương pháp tiến hành so sánh đối chiếu tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh; tiêu phản ánh điều kiện hoạt động kinh doanh tiêu hiệu hoạt động kinh doanh) Tùy theo yêu cầu, mục đích, tùy theo nguồn số liệu tài liệu phân tích mà sử dụng số liệu tiêu phân tích khác Phương pháp so sánh sử dụng rộng rãi phương pháp chủ yếu dùng để phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phương pháp so sánh phát triển đúc kết thành lý luận cách có hệ thống mơn phân tích hoạt động kinh doanh Để thuận tiện cho việc sử dụng phương pháp so sánh, thực phân tích thường dùng bảng phân tích 1.2 Điều kiện sử dụng Khi sử dụng phương pháp so sánh cần ý đến điều kiện sau: - Lựa chọn gốc so sánh Khi xác định gốc so sánh cần xét đến mục đích cụ thể phân tích mà lựa chọn gốc so sánh phù hợp, cụ thể: + Nếu phân tích tốc độ tăng trưởng tiêu gốc để so sánh trị số tiêu kỳ trước (thực tế kỳ báo cáo so với thực tế kỳ gốc); + Nếu phân tích tình hình thực kế hoạch tiêu gốc để so sánh trị số kế hoạch tiêu kỳ (thực tế kỳ báo cáo so với kế hoạch kỳ) - Nguyên tắc đảm bảo tính so sánh Khi so sánh khác thời gian nội dung so sánh phải đảm bảo có đồng khơng gian nội dung so sánh (Số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch); Khi so sánh khác không gian nội dung so sánh phải đảm bảo có đồng thời gian nội dung so sánh (Số tương đối kết cấu) - Kỹ thuật so sánh Khi so sánh tiến hành so sánh tuyệt đối so sánh tương đối + So sánh số tuyệt đối hiệu số kỳ báo cáo kỳ gốc so sánh tiêu kinh tế Việc so sánh cho thấy biến động quy mơ, khối lượng tiêu phân tích khoảng thời gian không gian khác nhau, nhằm đánh giá biến động tuyệt đối tiêu kinh tế + So sánh số tương đối thương số giữa kỳ báo cáo kỳ gốc so sánh tiêu kinh tế Việc so sánh biểu tỷ lệ biến động tiêu phân tích; quan hệ so sánh thể qua loại số tương đối sau: Số tương đối động thái = Mức độ thực tế kỳ báo cáo Mức độ thực tế kỳ gốc Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = Số tương đối hoàn thành kế hoạch = Số tương đối kết cấu = Mức độ kế hoạch kỳ báo cáo Mức độ thực tế kỳ gốc Mức độ thực tế kỳ báo cáo Mức độ kế hoạch kỳ báo cáo Mức độ phận Mức độ tổng thể hay Số ngày vòng quay tài sản 360 = Số vòng quay tài sản -Ý nghĩa: + Chỉ tiêu số vòng quay tài sản cho biết đồng tài sản đầu tư cho kinh doanh doanh nghiệp tạo đồng doanh thu Chỉ tiêu thể khả năng, hiệu quản lý tài sản doanh nghiệp + Giá trị tiêu lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản doanh nghiệp cao, có nghĩa doanh thu tạo nhiều + Chỉ tiêu phụ thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, phụ thuộc vào trình độ, khả quản lý cách thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp - Nguồn số liệu: + Tài sản lấy từ tiêu mã số 270 bảng CĐKT tính bình qn kỳ + Tổng doanh thu gồm doanh thu hoạt động, gồm: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ lấy từ tiêu mã số 10 + doanh thu hoạt động tài lấy từ tiêu mã số 21 + thu nhập khác lấy từ tiêu mã số 31 lấy báo cáo KQHĐKD 2.2.2 Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản dài hạn - Số vòng quay tài sản cố định: Phản ánh mối quan hệ doanh thu đạt tài sản dài hạn doanh nghiệp - Công thức: Số vòng quay tài sản dài hạn Doanh thu = Giá trị tài sản dài hạn bình quân hay Số ngày vòng quay = tài sản dài hạn 360 Số vòng quay tài sản dài hạn -Ý nghĩa: + Chỉ tiêu số vòng quay tài sản dài hạn phản ánh đồng tài sản dài hạn đem lại đồng đồng doanh thu + Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn cao - Nguồn số liệu: Giá trị tài sản dài hạn lấy từ tiêu mã số 200 bảng CĐKT tính bình qn kỳ 93 2.2.3 Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn - Số vòng quay tài sản ngắn hạn: Phản ánh mối quan hệ doanh thu đạt tài sản ngắn hạn doanh nghiệp - Công thức: Số vòng quay tài sản ngắn hạn Doanh thu = Tài sản ngắn hạn bình quân hay Số ngày vòng quay tài sản ngắn hạn 360 = Số vòng quay tài sản ngắn hạn -Ý nghĩa: vòng; + Chỉ tiêu cho biết bình quân kỳ tài sản ngắn hạn quay + Số vòng luân chuyên tài sản ngắn hạn cao tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn nhanh, số ngày luân chuyển vòng ngắn ngược lại - Nguồn số liệu: Tài sản ngắn hạn lấy từ tiêu mã số 100 bảng CĐKT tính bình qn kỳ - Số tiền tiết kiệm (lãng phí) vốn lưu động tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn thay đổi Số tiền tiết kiệm (lãng phí) vốn lưu động luân chuyển tài sản = ngắn hạn thay đổi (N1 –N0) x Doanh thu bình qn ngày kỳ báo cáo Trong đó:N1: Số ngày luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ báo cáo N0: Số ngày luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc Ví dụ 5.4 Căn vào số liệu ví dụ 5.1, có tài liệu trích dẫn báo cáo KQHĐKD doanh nghiệp Việt Phương sau: 94 ĐVT: tr.đ Chỉ tiêu Năm N Năm N+1 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 97.700 102.400 Giá vốn hàng bán 88.740 92.010 Doanh thu hoạt động tài 125 25 Chi phí tài 912 815 Chi phí bán hàng 2.903 3.014 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.250 2.076 Thu nhập khác 400 320 Chi phí khác 100 200 Lợi nhuận trước thuế 3.320 4.630 10 Lợi nhuận sau thuế 2.490 3.472,5 Yêu cầu: Phân tích tốc độ luân tài sản doanh nghiệp qua hai năm Giải: Phân tích tốc độ luân tài sản doanh nghiệp qua hai năm sau: ĐVT: tr.đ Chỉ tiêu Năm N-1 1.Doanh thu Năm N Năm N+1 98.225 102.745 2.Tổng tài sản cuối năm 28.077 30.690 32.274 3.Tài sản dài hạn cuối năm 12.560 8.910 13.228 4.Tài sản ngắn hạn cuối năm 15.517 21.780 19.046 29.383,5 31.482 10.735 11.069 7.Tài sản ngắn hạn bình quân 18.648,5 20.413 8.Số vòng quay tài sản (vòng) 3,34 3,26 109,28 111,96 9,15 9,28 39,89 39,33 5,27 5,03 69,26 72,56 5.Tổng tài sản bình quân 6.Tài sản dài hạn bình quân 9.Số ngày vòng quay tài sản (ngày) 10.Số vòng quay tài sản dài hạn (vòng) 11.Số ngày vòng quay tài sản dài hạn (ngày) 12.Số vòng quay tài sản ngắn hạn (vòng) 13.Số ngày vòng quay tài sản ngắn hạn (ngày) 95 Nhận xét: Qua bảng số liệu phân tích cho thấy: Tổng tài sản năm N+1 31.482 tr.đ so với năm N với tăng 7,14%; qui mô tổng tài sản tăng cao tổng doanh thu tăng 4,6% (4,6%

Ngày đăng: 28/01/2022, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w