Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
581,13 KB
Nội dung
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BRVT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày tháng năm Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) Bà Rịa – Vũng Tàu BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu Thống kê doanh nghiệp Tài liệu biên soạn thuộc giáo trình phục vụ giảng dạy học tập, lưu hành nội nhà trường nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 LỜI GIỚI THIỆU Trong số công cụ trợ giúp đắc lực cho công việc nhà nghiên cứu quản lý doanh nghiệp, doanh nhân… phải kể đến thông tin thống kê mặt hoạt động doanh nghiệp phương pháp xử lý thông tin Giáo trình Thống kê doanh nghiệp biên soạn theo chủ trương đổi nội dung, chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa Vũng Tàu, nhằm trang bị kiến thức thống kê chuyên ngành bản, đại cần thiết cho sinh viên chuyên ngành kinh tế Lần “Giáo trình Thống kê doanh nghiệp biên soạn sở tiếp thu nội dung kinh nghiệm giảng dạy môn Thống kê doanh nghiệp nhiều năm qua yêu cầu ứng dụng quản lý kinh tế theo xu hướng hội nhập Giáo trình biên soạn lần có nhiều thay đổi, nhằm phục vụ giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên Trong qua trình biên soạn giáo trình, tác giả cố gắng cập nhật thông tin mới, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, chắn khơng tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà chun mơn, anh chị đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện Nội dung giáo trình gồm: Bài 1: Những vấn đề thống kê doanh nghiệp Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Bài 3: Phân tích dãy số thời gian số thống kê Bài 4: Thống kê nguyên vật liệu doanh nghiệp Bài 5: Thống kê tài sản cố định doanh nghiệp Bài 6: Thống kê lao động doanh nghiệp Bài 7: Thống kê giá thành sản xuất doanh nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Lương Thị Kim Tuyến – Chủ biên BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Những vấn đề thống kê doanh nghiệp 1.1 Một số vấn đề chung Thống kê học 1.1.1 Sự đời phát triển thống kê học 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê học .10 1.1.3 Cơ sở lý luận thống kê học 11 1.1.4 Cơ sở phương pháp luận thống kê học 11 1.1.5 Nhiệm vụ thống kê học 12 1.1.6 Một số khái niệm thường dùng thống kê học 12 1.2 Một số vấn đề thống kê doanh nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm thống kê doanh nghiệp 15 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu thống kê doanh nghiệp .16 1.2.3 Nhiệm vụ thống kê doanh nghiệp 16 Vai trị thơng tin thống kê quản lý doanh nghiệp 16 2.1 Khái niệm vai trị thơng tin thống kê 16 2.2 Loại thông tin nguồn thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp 17 BÀI 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ .20 Điều tra thống kê 20 1.1 Khái niệm chung điều tra thống kê .20 1.2 Các loại điều tra thống kê 21 1.2.1 Điều tra thường xuyên: 21 1.2.2 Điều tra không thường xuyên: 22 1.2.3 Điều tra toàn bộ: 22 1.2.4 Điều tra khơng tồn bộ: 22 1.3 Các phương pháp điều tra thống kê 24 1.3.1 Phương pháp trực tiếp: 24 1.3.2 Phương pháp gián tiếp: 25 Tổng hợp thống kê .27 2.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ tổng hợp thống kê 27 2.2 Phương pháp tổng hợp thống kê 28 Phân tích thống kê 35 3.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích thống kê 35 3.2 Các bước tiến hành phân tích thống kê 36 3.3 Các tiêu phân tích thống kê .36 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 3.3.1 Chỉ tiêu số tuyệt đối .37 3.3.2 Chỉ tiêu số tương đối 39 3.3.3 Chỉ tiêu số bình quân 45 BÀI 3: PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ CHỈ SỐ THỐNG KÊ 53 Dãy số thời gian 53 1.1 Khái niệm chung dãy số thời gian 53 1.2 Các tiêu phân tích dãy số thời gian 54 Chỉ số thống kê 57 2.1 Khái niệm 57 2.2 Phân loại số .58 Hệ thống số 61 3.1 Khái niệm cấu thành hệ thống số 61 3.2 Hệ thống số tổng hợp 62 3.3 Hệ thống số bình quân .64 BÀI 4: THỐNG KÊ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 68 Ý nghĩa nhiệm vụ thống kê nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 68 1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ .68 1.2 Phân loại nguyên vật liệu 70 Thống kê theo dõi tình hình cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu đảm bảo cho trình sản xuất liên tục 71 2.1 Thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu 71 2.1.1 Thống kê tính đầy đủ mặt số lượng việc cung cấp nguyên vật liệu 71 2.1.2 Thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu theo chủng loại 73 2.1.3 Thống kê tình hình cung cấp ngun vật liệu tính đồng .73 2.1.4 Thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu mặt chất lượng 73 2.1.5 Thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu tính kịp thời: .74 2.2 Thống kê tình hình dự trữ nguyên vật liệu 74 2.2.1 Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên 74 2.2.2 Chỉ tiêu lượng dự trữ vật liệu bảo hiểm cho sản xuất 75 2.2.3 Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ theo thời vụ .75 Thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu 76 3.1 Các tiêu thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu 76 3.1.1 Chỉ tiêu khối lượng nguyên vật liệu xuất dùng kỳ 76 3.1.2 Chỉ tiêu giá trị nguyên vật liệu sử dụng kỳ 77 3.2 Kiểm tra, phân tích tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu 77 3.2.1 Kiểm tra tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu .77 3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu .79 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 3.3 Phân tích tình hình thực định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị 83 3.3.1 Trường hợp sử dụng loại NVL để sản xuất loại sản phẩm 83 3.3.2 Trường hợp sử dụng loại NVL để sản xuất nhiều loại sản phẩm .83 3.3.3 Trường hợp sử dụng nhiều loại NVL để sản xuất loại sản phẩm 84 BÀI 5: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 87 Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê tài sản cố định doanh nghiệp 87 1.1 Khái niệm, phân loại tài sản cố định .87 1.1.1 Khái niệm: 87 1.1.2 Phân loại .88 1.2 Ý nghĩa thống kê tài sản cố định .90 1.3 Nhiệm vụ thống kê tài sản cố định 90 Phương pháp đánh giá tài sản cố định 90 2.1 Các loại giá dùng để đánh giá tài sản cố định 90 2.2 Các cách đánh giá tài sản cố định 92 Thống kê số lượng biến động tài sản cố định .92 3.1 Thống kê số lượng tài sản cố định 92 3.2 Thống kê kết cấu tài sản cố định .94 3.3 Thống kê trạng tài sản cố định 94 3.4 Thống kê tình hình biến động hiệu sử dụng tài sản cố định 95 BÀI 6: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .99 Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê lao động doanh nghiệp 99 1.1 Ý nghĩa: 99 1.2 Nhiệm vụ: 100 Thống kê số lượng biến động số lượng lao động doanh nghiệp 100 2.1 Khái niệm phân loại số lượng lao động doanh nghiệp .100 2.2 Phương pháp tính số lượng lao động danh sách doanh nghiệp 102 2.3 Thống kê biến động số lượng lao động 103 Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động doanh nghiệp 104 3.1 Phương pháp kiểm tra giản đơn .104 3.2 Phương pháp kiểm tra có liên hệ với kết sản xuất 104 BÀI 7: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 108 Một số vấn đề chung tiêu giá thành doanh nghiệp 108 1.1 Khái niệm ý nghĩa tiêu giá thành 108 1.2 Tác dụng giá thành sản xuất hoạt động quản lý doanh nghiệp .109 1.3 Các loại tiêu giá thành .109 Phân tích thống kê tiêu giá thành sản xuất doanh nghiệp .109 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 2.1 Phân tích tình hình hồn thành thành kế hoạch tiêu giá thành 109 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu giá thành bình qn .111 2.3 Phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến số tiêu kinh tế tổng hợp .111 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thống kê doanh nghiệp Mã mơ đun: MĐ20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Thống kê doanh nghiệp bố trí giảng dạy sau mơ đun Kế tốn tốn; Kế tốn kho; Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ; Kế toán tiền lương; Kế toán giá thành; Kế toán bán hàng; Kế toán khách sạn, nhà hàng học trước mơ đun Thực hành kế tốn; Thực tập doanh nghiệp - Tính chất: Mơ đun cung cấp kiến thức thống kê tượng kinh tế - xã hội, cung cấp hệ thống phương pháp phân tích làm sở cho dự đốn mức độ tượng tương lai, từ giúp cho việc điều hành, định doanh nghiệp - Ý nghĩa vai trị: Mơn học Thống kê doanh nghiệp công cụ trợ giúp đắc lực cho công việc thu thập xử lý thông tin thống kê nhà nghiên cứu quản lý doanh nghiệp Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm thống kê học thống kê doanh nghiệp + Trình bày trình nghiên cứu thống kê doanh nghiệp, từ khâu thu thập, tổng hợp đến xử lý phân tích liệu + Trình bày bước tiến hành tiêu phân tích thống kê + Trình bày khái niệm, ý nghĩa dãy số thời gian số thống kê + Trình bày phương pháp tính số thống kê + Trình bày ý nghĩa nhiệm vụ thống kê nguyên vật liệu doanh nghiệp + Trình bày nội dung , phương pháp phân tích, đánh giá tình hình sử dụng ngun vật liệu doanh nghiệp BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 + Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê tài sản cố định doanh nghiệp + Trình bày phương pháp tính ý nghĩa tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp + Trình bày nội dung, phương pháp phân tích, đánh giá tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp + Trình bày khái niệm ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê giá thành sản phẩm + Trình bày phương pháp phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến tiêu kinh tế tổng hợp - Về kỹ năng: + Hệ thống hóa vấn đề thống kê doanh nghiệp + Thực bước trình nghiên cứu thống kê + Phân tích mức độ biến động tượng kinh tế xã hội + Phân tích tiêu dãy số thời gian số thống kê + Phân tích tiêu thống kê nguyên vật liệu đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp + Phân tích tiêu thống kê tài sản cố định đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp + Phân tích tiêu thống kê số lượng lao động đánh giá tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp + Phân tích tiêu thống kê giá thành sản phẩm mức độ ảnh hưởng tiêu giá thành đến tiêu kinh tế tổng hợp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhiệt tình, tự tin, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc + Chủ động, độc lập công việc + Chịu đạo cấp quản lý trực tiếp tham mưu cho cấp quản lý cần thiết + Cẩn thận, tỉ mỉ xác thống kê số liệu Nội dung mô đun: BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Mã bài: 20.1 Giới thiệu: Thống kê đóng vai trò quan trọng lĩnh vực hoạt động người, từ việc xác định thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ gia tăng dân số, nhà ở, trang bị sở vật chất trường học, y tế… quốc gia Thống kê ln giữ vị trí trung tâm hầu hết lĩnh vực Công nghiệp, Thương mại, Vật lý, Hóa học, Kinh tế, Tốn học, Sinh học, Tâm lý học, Văn học, phạm vi áp dụng số liệu thống kê rộng Trong kinh doanh, thống kê có vị to lớn, định cung cấp sở định lượng đến định tất vấn đề kết nối với hoạt động kinh doanh Thống kê xem công cụ quản lý để đánh giá hiệu suất máy móc nhân viên Nó cho phép doanh nhân để đánh giá hiệu phương thức sản xuất cách nghiên cứu mối quan hệ chi phí phương thức sản xuất Mục tiêu: - Trình bày khái niệm thống kê học thống kê doanh nghiệp - Trình bày vai trị thơng tin thống kê quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Trình bày sở lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu thống kê doanh nghiệp - Phân tích đối tượng, phạm vi nghiên cứu thống kê doanh nghiệp - Cẩn thận, tỉ mỉ, xác thống kê số liệu Nội dung: Những vấn đề thống kê doanh nghiệp 1.1 Một số vấn đề chung Thống kê học 1.1.1 Sự đời phát triển thống kê học Thống kê học môn khoa học xã hội, xuất thời tiền cổ đại (hàng nghìn năm trước) có q trình phát triển lâu dài, từ đơn giản đến phức tạp BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 tiến công cụ, hợp tác để không ngừng nâng cao suất lao động, qua trình độ kỹ thuật người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên mơn hóa lao động ngày nâng cao 1.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu số lượng, cấu lao động doanh nghiệp Phân tích biến động số lượng lao động, thay đổi cấu lao động thơng qua tiêu thống kê Qua phân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp mặt số lượng chất lượng lao động - Nghiên cứu biến động suất lao động nhân tốảnh hưởng đồng thời đánh giá hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp - Nghiên cứu thu nhập nguồn thu nhập người lao động Qua xem xét mối quan hệ tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng tiền lương bình quân Thống kê số lượng biến động số lượng lao động doanh nghiệp 2.1 Khái niệm phân loại số lượng lao động doanh nghiệp Số lượng lao động doanh nghiệp toàn lực lượng lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp quản lý trả lượng Số lượng lao động doanh nghiệp phân loại theo nhiều tiêu thức khác phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác Sau số phương pháp phân loại lao động theo số tiêu thức chủ yếu sau: a Căn vào việc quản lý lao động trả lương: chia loại - Lao động danh sách: Là lực lượng chủ yếu doanh nghiệp, bao gồm người doanh nghiệp trực tiếp sử dụng trả lương ghi vào sổ lao động doanh nghiệp - Lao động ngồi danh sách: Là người khơng thuộc quyền quản lý sử dụng trả lương doanh nghiệp b Căn vào mục đích tuyển dụng thời gian sử dụng: chia loại 98 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 - Lao động thường xuyên: Là lực lượng lao động chủ yếu doanh nghiệp bao gồm người tuyển dụng thức làm cơng việc lâu dài thuộc chức nhiệm vụ doanh nghiệp - Lao động tạm thời: Là người làm việc theo hợp đồng tạm tuyển ngắn hạn để thực công tác tạm thời, theo thời vụ c Căn vào phạm vi hoạt động: chia loại - Cơng nhân viên sản xuất kinh doanh chính: Là số lượng lao động tham gia vào hoạt động chủ yếu doanh nghiệp, mà kết hoạt động chiếm tỷ trọng lớn kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ: cơng nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp - Công nhân viên sản xuất kinh doanh khác: Là người làm việc lĩnh vực sản xuất khác Ví dụ: doanh nghiệp công nghiệp người làm phận sản xuất xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng, thương mại, dịch vụ d Căn vào chức người lao động trình sản xuất Lao động thuộc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phân thành loại sau: - Công nhân: Là người trực tiếp tác động vào đối tượng lao động để làm sản phẩm người phục vụ trực tiếp cho trình sản xuất - Thợ học nghề: Là người học tập kỹ thuật sản xuất sản phẩm hướng dẫn công nhân lành nghề - Nhân viên kỹ thuật: Là người tốt nghiệp trường lớp kỹ thuật từ trung cấp trở lên, làm công tác kỹ thuật hưởng theo thang lương kỹ thuật - Nhân viên quản lý kinh tế: Là người tốt nghiệp trường lớp kinh tế, làm công việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: giám đốc, phó giám đốc, nhân viên phịng ban kinh tế 99 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 - Nhân viên quản lý hành chính: Là người làm công tác tổ chức quản lý hành doanh nghiệp nhân viên tổ chức, văn thư, lái xe, bảo vệ Ngoài ra, người ta tiến hành phân loại lao động theo số tiêu thức khác như: nghề nghiệp, giới tính, tuổi đời, thâm niên nghề, trình độ văn hóa, bậc thợ, Nghiên cứu phân loại lao động doanh nghiệp trước hết phục vụ cho việc đánh giá, phân tích thực trạng đội ngũ lao động có cuối kỳ báo cáo, tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà vận dụng theo tiêu thức khác 2.2 Phương pháp tính số lượng lao động danh sách doanh nghiệp a Số lượng lao động có Số lượng LĐ có cuối kỳ = Số lượng LĐ có đầu kỳ + Số lượng LĐ tăng kỳ - Số lượng LĐ giảm kỳ b Số lượng lao động bình quân kỳ Là tiêu phản ánh số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng bình quân thời kỳ định Nếu theo dõi thống kê số lượng lao động ngày: số lượng lao động bình quân xác định theo công thức T= T= Hay: ∑ Ti n với ni = ∑ T i ni ∑ ni với ni > Trong đó: + T : số lượng lao động bình quân kỳ (tháng, quý năm) + Ti: số lượng lao động có ngày kỳ (tháng, quý năm) + n: số ngày theo lịch kỳ (tháng, quý năm) + ni : số ngày thời kỳ i + ni: tổng số ngày theo lịch kỳ nghiên cứu Chỉ tiêu cho biết số lượng lao động bình quân hàng ngày doanh nghiệp tháng (quý năm) 100 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 Lưu ý: Khi tính tiêu lao động số lao động có ngày lễ, ngày chủ nhật qui ước lấy số lao động có ngày trước ngày lễ, ngày chủ nhật Ví dụ số lượng lao động có doanh nghiệp ngày thứ bảy là: 500 người số lượng lao động ngày chủ nhật doanh nghiệp Ví dụ: Có tài liệu thống kê số lượng lao động có tháng 11 năm N doanh nghiệp sau: - Từ 1/11 đến hết 10/11 có 300 người; - Từ 11/11 đến hết 20/11 tuyển thêm 10 người; - Từ 21/11 đến hết 30/11 cho thơi việc người; Tính số lao động bình quân doanh nghiệp tháng 11 Bài giải: Số lượng lao động bình quân tháng 11 là: T= (300×10 )+(310×10)+(305×10 ) =305 30 (người) 2.3 Thống kê biến động số lượng lao động Chỉ tiêu phản ánh biến động số lượng lao động doanh nghiệp: Tỷ lệ biến động tăng lao động Tỷ lệ biến động giảm lao động Tỷ lệ đổi lao động Tỷ lệ lao động = = = = Số lượng lao động tăng kỳ Số lượng lao động có đầu kỳ Số lượng lao động giảm kỳ Số lượng lao động có đầu kỳ x 100 x 100 Số lượng lao động tuyển dụng kỳ Số lượng lao động có cuối kỳ Số lượng lao động nghỉ việc theo chế độ nghỉ việc theo kỳ 101 x 100 x 100 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 Số lượng lao động có đầu kỳ chế độ Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động doanh nghiệp Định mức lao động số lượng lao động cần thiết theo quy định để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm Để kiểm tra đánh giá tình hình hồn thành định mức sử dụng lao động thống kê dùng hai phương pháp sau: 3.1 Phương pháp kiểm tra giản đơn Chỉ tiêu tính cách so sánh số lượng lao động bình quân kỳ báo cáo (thực tế) với số lượng lao động bình quân kỳ gốc (kế hoạch) IT = - Số tương đối: T1 T0 ×100 % ΔT=T −T - Số tuyệt đối: Trong đó: T ,T : Số lao động thực tế làm việc bình quân kỳ báo cáo (kỳ thực tế) kỳ gốc (kỳ kế hoạch) - Nhận xét: + Nếu IT >100, T>0: DN gia tăng số lượng lao động + Nếu IT =100, T=0: DN không thay đổi số lượng lao động qua hai kỳ + Nếu IT