Giáo trình mô đun Kế toán tiền lương (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ cao đẳng)

100 2 0
Giáo trình mô đun Kế toán tiền lương (Nghề Kế toán doanh nghiệp  Trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA-VŨNG TÀU TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kế toán tiền lương xây dựng biên soạn sở chương trình khung đào tạo nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR-VT phê duyệt Giáo trình Kế tốn tiền lương dùng để giảng dạy trình độ Cao đẳng biên soạn theo nguyên tắc quan tâm đến: tính hệ thống khoa học, tính ổn định linh hoạt, hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề; nhằm trang bị kiến thức tảng cho học sinh - sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh - sinh viên học tập nghiên cứu mô đun chuyên ngành Kế toán giá thành, Kế toán bán hàng Nội dung giáo trình gồm bài: Bài 1: Quy định, chế độ tiền lương, khoản trích theo lương Bài 2: Các hình thức tính lương – trả lương Bài 3: Hạch toán tiền lương khoản trích theo lương Bài 4: Tính thuế thu nhập cá nhân Bài 5: Lập chứng từ sổ sách kế tốn có liên quan đến tiền lương Áp dụng việc đổi phương pháp dạy học, giáo trình biên soạn phần lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả cố gắng cập nhật thông tin mới, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, chắn không tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà chuyên môn, anh chị đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm Biên soạn Bùi Thị Thu Ngà MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục .2 Bài 1: Quy định, chế độ tiền lương, khoản trích theo lương Các khái niệm phân loại tiền lương 1.1 Các khái niệm liên quan đến Tiền lương 1.2 Phân loại Tiền lương 12 Nhiệm vụ kế toán tiền lương 13 2.1 Nhiệm vụ .13 2.2 Tài khoản sử dụng 14 Quy định chung tham gia bảo hiểm 17 3.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc 18 3.2 Phương thức đóng bảo hiểm .19 3.3 Lương tham gia bảo hiểm 20 3.4 Mức phạt chậm nộp 20 Bảo hiểm xã hội .21 4.1 Mức đóng 21 4.2 Hưởng chế độ thai sản 21 4.3 Hưởng bảo hiểm xã hội lần 22 4.4 Hưởng lương hưu .23 Bảo hiểm y tế 24 Kinh phí cơng đoàn .25 6.1 Đối tượng đóng kinh phí cơng đồn 26 6.2 Mức đóng kinh phí cơng đồn 27 6.3 Phương thức đóng nguồn đóng kinh phí cơng đồn 27 Bảo hiểm thất nghiệp .28 7.1 Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp 28 7.2 Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp 28 Bài 2: Các hình thức tính lương – trả lương 31 Trả lương theo thời gian theo lương thỏa thuận 33 1.1 Khái niệm phạm vi áp dụng 33 1.2 Trả lương theo thời gian theo lương thỏa thuận 34 1.3 Trả lương theo thời gian theo hệ số 36 Trả lương theo sản phẩm .37 2.1 Trả lương theo sản phẩm theo mức thời gian .37 2.2 Trả lương theo sản phẩm theo mức sản lượng 37 Trả lương tăng ca, thêm giờ, ngày lễ .40 3.1 Trả lương tăng ca (làm thêm) ban ngày 40 3.2 Trả lương làm việc ban đêm .41 3.3 Trả lương tăng ca (làm thêm) ban đêm 42 Lương khoán 43 4.1 Khái niệm cách tính lương khốn 43 4.2 Chế độ tiền lương hoa hồng .44 4.3 Ưu, nhược điểm 45 Bài 3: Hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương 46 Tạm ứng lương 46 1.1 Khái niệm 46 1.2 Hạch toán nghiệp vụ tạm ứng .47 Hạch toán lương khoản trích theo lương 47 2.1 Lương phát sinh 47 2.2 Các khoản trích theo lương 49 2.3 Trả lương 50 Bài 4: Tính thuế Thu nhập cá nhân .57 Khái niệm thuế Thu nhập cá nhân 57 Tính thuế thu nhập cá nhân 57 2.1 Tính tổng thu nhập 58 2.2 Tính khoản miễn thuế 58 2.3 Tính thu nhập chịu thuế 58 2.4 Tính khoản giảm trừ .58 2.5 Tính thu nhập tính thuế .59 Tính thuế thu nhập cá nhân 59 3.1 Bảng thuế suất lũy tiến phần 59 3.2 Tính thuế thu nhập cá nhân theo cách phổ thơng .59 3.3 Tính thuế thu nhập cá nhân theo cách rút gọn 59 Quyết toán thuế thu nhập cá nhân phải nộp 62 Bài 5: Lập chứng từ sổ sách kế tốn có liên quan đến tiền lương 68 Lập Tờ khai danh sách Lao động .68 1.1 Lập, quản lý sử dụng sổ quản lý lao động .68 1.2 Thủ tục tham gia BHXH, BHYT, BHTN, khoản giảm trừ 71 1.3 Lập báo cáo sử dụng lao động 81 Đăng ký người phụ thuộc 83 2.1 Thủ tục đăng ký người phụ thuộc .83 2.2 Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc 85 Bảng chấm công, Bảng tổng hợp chấm công .88 Lập bảng toán tiền lương .92 Các thuật ngữ chuyên môn .97 Tài liệu tham khảo 98 GIÁO TRÌNH KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG Tên mơ đun: Kế tốn tiền lương Mã mơ đun: MĐ 16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun kế tốn tiền lương mơ đun học sau mơ đun: Ngun lý kế tốn, Kế toán toán, Kế toán kho, Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ; học trước mơ đun: Kế tốn giá thành, Thực hành kế tốn, Báo cáo tài - Tính chất: Mơ đun kế tốn tiền lương mơ đun chun ngành quan trọng chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp, tích hợp - Vai trị mơ đun: Mơ đun kế tốn tiền lương có vai trị tích cực việc nắm bắt quy định tiền lương, bảo hiểm thuế thu nhập cá nhân Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày ý nghĩa nhiệm vụ, khái niệm kế tốn tiền lương + Trình bày tài khoản sử dụng cách hạch toán tiền lương khoản trích theo lương, thuế thu nhập cá nhân (TNCN), lương làm tăng ca thêm giờ, làm việc ban đêm… + Trình bày yêu cầu, quy định lương, khoản trích theo lương + Trình bày thủ tục đăng ký tham gia bảo hiểm, người phụ thuộc + Xác định nguyên tắc, cơng thức sử dụng hình thức tính lương, trả lương + Trình bày chế độ thai sản, thất nghiệp, lương hưu, hưởng Bảo hiểm xã hội lần + Trình bày khái niệm thuế thu nhập cá nhân, cách tính thuế biểu thuế suất + Xác định chứng từ, sổ sách kế tốn có liên quan đến tiền lương - Về kỹ năng: + Lựa chọn hình thức tính lương, trả lương phù hợp với đặc thù Doanh nghiệp + Xây dựng kỳ tính lương với cách tính làm, ngày bắt đầu kết thúc kỳ lương, trị giá để tính + Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình có biến động số lượng chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động kết lao động + Thực chấm công hàng ngày và theo dõi cán công nhân viên + Tính tốn xác, kịp thời, sách chế độ phân bổ xác, đối tượng khoản tiền lương, tiền thưởng, khoản trợ cấp phải trả cho người lao động + Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Kinh phí cơng đồn vào chi phí sản xuất kinh doanh + Lập chứng từ, báo cáo kế toán cáo chi tiết, tổng hợp phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, đề xuất biện pháp có hiệu để khai thác tiềm lao động, tăng suất lao động + Xác định áp dụng thuế suất, cơng thức tính thuế thu nhập cá nhân Doanh nghiệp + Tính toán, kê khai toán thuế thu nhập cá nhân cho đối tượng lao động Doanh nghiệp + Đưa được bảng tính đợt tạm ứng lương tháng vào bảng lương cuối kỳ để tính mức lương thực lĩnh cho nhân viên + Phân bổ xác, kịp thời khoản chi phí tiền lương khoản tính trích theo lương vào đối tượng có liên quan + Hạch toán nghiệp vụ liên quan đến tiền lương, tạm ứng lương, khoản trích theo lương + Làm thủ tục toán kịp thời tiền lương khoản phải trả cho cán người lao động theo chế độ + Thành thạo kỹ thực Excel kế toán tiền lương - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động, độc lập công việc phối hợp với phận kế tốn có liên quan + Tổ chức điều hành nhóm, có khả đánh giá thành viên nhóm + Cẩn thận, tỉ mỉ, xác kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp hóa đơn chứng từ đầu vào, đầu đảm bảo phù hợp theo quy định Nhà nước Nội dung mô đun: BÀI QUY ĐỊNH, CHẾ ĐỘ VỀ TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Mã bài: MĐ 16-01 Giới thiệu: Lao động - sức lao động có vai trị quan trọng q trình sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt quản lý lao động mặt sử dụng lao động phải thật hợp lý, hay nói cách khác quản lý số người lao động thời gian lao động họ cách có hiệu nhất, Bởi cần phải phân loại lao động Ở DN, lực lượng lao động đa dạng nên việc phân loại lao động không giống nhau, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý lao động điều kiện cụ thể DN Ngoài việc giới thiệu tổng quan kế toán tiền lương như: khái niệm liên quan đến Tiền lương, nhiệm vụ phân loại Tiền lương, đề cập đến tài khoản sử dụng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Mục tiêu: - Trình bày khái niệm tiền lương, nhiệm vụ kế toán tiền lương Doanh nghiệp - Trình bày cách thức phân loại tiền lương - Trình bày khái niệm khoản trích: Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí cơng đồn (KPCĐ) - Xác định yêu cầu, quy định lương, khoản trích theo lương - Xác định tài khoản sử dụng kế toán tiền lương - Thực thủ tục thai sản, lương hưu, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội - Nhanh nhẹn, trung thực xác thực tính thai sản, lương hưu, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội… theo quy định Nội dung: Khái niệm phân loại tiền lương - Bản chụp sổ hộ (chứng minh mối quan hệ vợ chồng) Bản chụp Giấy chứng nhận kết - Trường hợp vợ chồng khơng có khả lao động ngồi giấy tờ nêu trên, cịn cần thêm: + Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật + Bản chụp hồ sơ bệnh án người mắc bệnh khơng có khả lao động  Đối với cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng), cha dượng, mẹ kế, cha nuôi hợp pháp, mẹ nuôi hợp pháp hồ sơ chứng minh gồm: - Bản chụp Chứng minh nhân dân - Giấy tờ hợp pháp để xác định mối quan hệ người phụ thuộc với người nộp thuế chụp sổ hộ (nếu có sổ hộ khẩu), giấy khai sinh, định công nhận việc nhận cha, mẹ, quan Nhà nước có thẩm quyền - Nếu người khuyết tật, khơng có khả lao động cần có thêm: + Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật + Bản chụp hồ sơ bệnh án người mắc bệnh khơng có khả lao động  Đối với cá nhân khác: - Bản chụp Chứng minh nhân dân Giấy khai sinh - Các giấy tờ hợp pháp để xác định trách nhiệm nuôi dưỡng theo quy định pháp luật như: - Bản chụp giấy tờ xác định nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định pháp luật (nếu có) - Bản chụp sổ hộ (nếu có sổ hộ khẩu) - Bản chụp đăng ký tạm trú người phụ thuộc (nếu không sổ hộ khẩu)  Cá nhân cư trú người nước ngồi: - Nếu khơng có hồ sơ theo hướng dẫn trường hợp cụ thể nêu phải có tài liệu pháp lý tương tự để làm chứng minh người phụ thuộc 84 Lưu ý: - Nếu người phụ thuộc không hộ sống NNT nộp: Mẫu số 21a/XN-TNCN - Nếu người phụ thuộc không sống NNT NNT phải trực tiếp nuôi dưỡng nộp: Mẫu số 21b/XN-TNCN b) Đăng ký có thay đổi người phụ thuộc: - Khi có thay đổi (tăng, giảm) người phụ thuộc bạn yêu cầu nhân viên khai bổ sung thông tin thay đổi người phụ thuộc theo Mẫu 02/ĐK-NPT-TNCN - Trường hợp cá nhân năm có phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng mà đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc muộn đến toán thuế đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc khấu trừ thuế hàng tháng tính giảm trừ gia cảnh từ tháng đăng ký giảm trừ; tốn thuế tính giảm trừ cho người phụ thuộc từ tháng có nghĩa vụ ni dưỡng Ví dụ: + Ơng A phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng người vào tháng 1/2012 đến tháng 3/2012 ông A đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc từ tháng 3/2012 hàng tháng ơng A tính giảm trừ cho người phụ thuộc tạm khấu trừ thuế Cuối năm tốn thuế, ơng A tính giảm trừ cho người phụ thuộc từ tháng 1/2012 + Ông A phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng người vào tháng 1/2012 không đăng ký giảm trừ cho người phụ thuộc hàng tháng ơng A khơng tính giảm trừ cho người phụ thuộc tạm khấu trừ thuế Cuối năm tốn thuế, ơng A đăng ký giảm trừ cho người phụ thuộc tính giảm trừ cho người phụ thuộc từ tháng 1/2012 2.2 Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc DN phải có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ chứng minh người phụ thuộc xuất trình quan thuế tra, kiểm tra thuế Thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc: 85 - Trong vòng tháng kể từ ngày nộp tờ khai đăng ký người phụ thuộc (bao gồm trường hợp đăng ký thay đổi người phụ thuộc) - Nếu thời hạn mà NNT không nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc không giảm trừ cho người phụ thuộc phải điều chỉnh lại số thuế phải nộp Lưu ý: phải đăng ký nộp hồ sơ chứng minh cho người phụ thuộc lần suốt thời gian tính giảm trừ gia cảnh - Nếu NNT có thay đổi nơi làm việc phải đăng ký lại từ đầu 86 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu số: 02/ĐK-NPT-TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 Bộ Tài chính) ĐĂNG KÝ NGƯỜI PHỤ THUỘC GIẢM TRỪ GIA CẢNH [01] Lần đầu: [02] Bổ sung lần thứ: [03] Họ tên cá nhân có thu nhập: [04] Mã số thuế: [05] Địa cá nhân nhận thông báo mã số NPT: [06] Nơi đăng ký giảm trừ người phụ thuộc (Tổ chức, cá nhân trả thu nhập/cơ quan quản lý): [07] Mã số thuế tổ chức, cá nhân trả thu nhập: 87 … …,ngày … tháng … năm NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ CÁ NHÂN CÓ THU NHẬP Họ tên: …………………… (Ký ghi rõ họ tên) Chứng hành nghề số: Tôi cam đoan nội dung kê khai chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung khai./ Bảng chấm công, Bảng tổng hợp chấm công 88 Mẫu chấm công: 89 * Cách cách lập bảng chấm công: Mỗi phận (phịng, ban, tổ, nhóm…) phải lập bảng chấm cơng hàng tháng  Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ tên người phận công tác  Cột C: Ghi ngạch bậc lương cấp bậc chức vụ người  Cột đến cột 31: ghi ngày tháng (Từ ngày 01 đến ngày cuối tháng)  Cột 32: Ghi tổng số công hưởng lương thời gian người tháng  Cột 33: Ghi tổng số công nghỉ việc ngừng việc hưởng 100% lương người tháng  Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ việc ngừng việc hưởng loại % lương người tháng 90  Cột 35: Ghi tổng số công nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội người tháng Hàng ngày tổ trưởng (Trưởng ban, phịng, nhóm, ) người ủy quyền vào tình hình thực tế phận để chấm cơng cho người ngày, ghi vào ngày tương ứng cột từ cột đến cột 31 theo ký hiệu quy định chứng từ Cuối tháng, người chấm công người phụ trách phận ký vào Bảng chấm công chuyển Bảng chấm công chứng từ liên quan Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương, phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy cơng để tính lương bảo hiểm xã hội Kế toán tiền lương vào ký hiệu chấm cơng người tính số ngày công theo loại tương ứng để ghi vào cột 32, 33, 34, 35 Ngày công quy định Khi tổng hợp quy thành ngày công cịn lẻ ghi số lẻ bên cạnh số cơng đánh dấu phẩy Ví dụ: 22 công ghi 22,4 Bảng chấm công lưu phịng (ban, tổ,…) kế tốn chứng từ có liên quan Phương pháp chấm cơng: Tùy thuộc vào điều kiện cơng tác trình độ kế toán đơn vị để sử dụng phương pháp chấm công sau: - Chấm công ngày: Mỗi người lao động làm việc đơn vị làm việc khác hội nghị, họp, ngày dùng ký hiệu để chấm công cho ngày + Nếu ngày, người lao động làm việc có thời gian khác chấm cơng theo ký hiệu công việc chiếm nhiều thời gian Ví dụ người lao động A ngày họp làm lương thời gian ngày hơm chấm “H” Hội họp + Nếu ngày, người lao động làm việc có thời gian chấm cơng theo ký hiệu cơng việc diễn trước 91 - Chấm công theo giờ: Trong ngày người lao động làm cơng việc chấm công theo ký hiệu quy định ghi số cơng thực cơng việc bên cạnh ký hiệu tương ứng - Chấm công nghỉ bù: Nghỉ bù áp dụng trường hợp làm thêm hưởng lương thời gian khơng tốn lương làm thêm, người lao động nghỉ bù chấm "NB" tính trả lương thời gian Lập bảng toán tiền lương 92 93 CÂU HỎI, BÀI TẬP Bài tập 5.1: Lập bảng chấm công Bảng toán tiền lương (& định khoản) tháng 1, 2, 7, 11 năm 2019 công ty A, biết: 1/ Các ngày nghỉ năm: - Nghỉ ngày CN - Các ngày nghỉ lễ năm: + Tháng 1: Tết Tây + Tháng 2: Tết âm lịch (nghỉ từ ngày 28 âm lịch đến 06/01 âm lịch) + Tháng 4: Giỗ Tổ Hùng Vương , Giải phóng Miền Nam + Tháng 5: Quốc tế Lao Động + Tháng 9: Quốc khánh 2/ Quy chế trả lương: - Bộ phận văn người: Kế tốn, thủ quỹ (có phụ cấp ăn ca đóng BH theo 94 phịng: quy định) - Bộ phận bán phụ cấp ăn ca đóng BH (6 tháng đầu 02 người, tháng sau hàng: 01 người) - Bộ phận sản xuất: 03 người (1 tổ trưởng, nhân viên), phụ cấp ăn ca, bảo hiểm - Lương bản: 5,000,000 đồng - Lương cơng việc: + Kế tốn: 5,000,000 đồng + Thủ quỹ: 3,000,000 đồng + Tổ trưởng SX: 4,000,000 đồng - Phụ cấp ăn ca/tháng: 900,000 đồng Bài tập 5.2: Trong tháng 02/2019 cơng ty ABC có tài liệu tiền lương khoản trích theo lương sau: (đơn vị tính: 1000đ) NV1: Tính lương phải trả kỳ cho: - Công nhân sản xuất phân xưởng sản xuất chính: 320.000 - Cơng nhân bảo dưỡng máy phân xưởng sản xuất chính: 16.000 - Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính: 48.000 - Cơng nhân phân xưởng sản xuất phụ: 16.000 - Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ: 6.000 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 80.000 NV2: Khấu trừ lương khoản BHXH, BHYT, BHTN theo quy định NV3: Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN vào chi phí theo quy định NV4: Tính trợ cấp tai nạn lao động cho cơng nhân phải trả: 15.000, trợ cấp cho công nhân viên thời gian thai sản: 8.000 NV5: Tính thưởng cho NLĐ từ quỹ khen thưởng: 60.000; tính thưởng cho cơng nhân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : 15.000 NV6: Thực nhận BHXH trả thay lương quan tài cấp TGNH: 23.000 NV7: Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 900.000 để toán lương, thưởng BHXH trả thay lương cho NLĐ(giả sử doanh nghiệp trả lương lần tháng) 95 NV8: Chi tiền mặt để toán lương, thưởng BHXH trả thay lương cho NLĐ Yêu cầu: - Xác định chứng từ ghi sổ - Định khoản nghiệp vụ phát sinh 96 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp CNV : Công nhân viên DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng TGNH : Tiền gửi ngân hàng TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt TNCN : Thu nhập cá nhân TK : Tài khoản TSCĐ : Tài sản cố định KPCĐ : Kinh phí cơng đồn NVL : Ngun vật liệu NLĐ : Người lao động SXKD : Sản xuất kinh doanh 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Luật gia Quốc Cường, Chế độ tuyển dụng, việc, kỷ luật sách cán cơng chức, người lao động, NXB Lao động – xã hội, 2006 [2.] TS Nguyễn Phú Giang, Lý thuyết thực hành Kế tốn tài chính, NXB tài chính, 2010 [3.] Học viện tài chính, Kế tốn tài chính, NXB tài chính, 2010 [4.] Qúi Lâm – Kim Phượng, Luật bảo hiểm xã hội hướng dẫn bảo hiểm thất nghiệp, chế độ chi trả bảo hiểm, NXB Lao động, 2015 [5.] Bộ luật Lao động – Quy định mối tăng lương công chức, viên chức, lực lượng vũ trang 2015, Quang Minh, NXB Lao động, 2015 [6.] Khoản Điều Nghị định 17/2015/NĐ-CP [7.] Thông tư 200/TT – BTC ngày 24/12/2104: Hướng dẫn Chế độ kế tốn Doanh nghiệp [8.] Thơng tư 151/TT – BTC ngày 10/10/2014: hướng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ - CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế [9.] Thông tư 111/2013/TT – BTC: Hướng dẫn trình tự đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh [10.] Nghị định 05/2015/NĐ – CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động số 10/2013/QH13, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 03 năm 2015 [11.] http://ketoanthienung.vn/ [12.] http://chinhsachonline.chinhphu.vn/ [13.] http://danketoan.com/ 98 ... vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun kế tốn tiền lương mơ đun học sau mơ đun: Ngun lý kế tốn, Kế tốn toán, Kế toán kho, Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ; học trước mô đun: Kế toán giá thành,... hành kế toán, Báo cáo tài - Tính chất: Mơ đun kế tốn tiền lương mô đun chuyên ngành quan trọng chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp, tích hợp - Vai trị mơ đun: Mơ đun kế tốn tiền lương. .. vụ phân loại Tiền lương, đề cập đến tài khoản sử dụng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Mục tiêu: - Trình bày khái niệm tiền lương, nhiệm vụ kế tốn tiền lương Doanh nghiệp - Trình bày cách

Ngày đăng: 26/01/2022, 12:03

Mục lục

    Bùi Thị Thu Ngà

    GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

    Tên mô đun: Kế toán tiền lương

    Mã mô đun: MĐ 16

    Lương làm thêm giờ:

    Lương ngoài giờ = Đơn giá lương giờ x Tỉ lệ tính lương ngoài giờ

    Đơn giá lương giờ = Tổng lương / 200 giờ

    Tỷ lệ lương ngoài giờ làm:

    + Ngoài giờ hành chính: 150%

    + Ngày nghỉ (Thứ 7, chủ nhật): 200%

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan