Bài 4 : Tính thuế Thu nhập cá nhân
2. Tính thuế thu nhập cá nhân
Quy định về thuế thu nhập cá nhân tại Luật thuế TNCN – Luật số 26/2012/QH13, Nghị định 65/2013/NĐ-CP và Thông tư 111/2013/TT-BTC.
Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập (tức là tính theo biểu lũy tiến từng phần).
Cách tính thuế thu nhập cá nhân được áp dụng theo công thức sau:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất 2.1. Tính tổng thu nhập.
Là tổng số các khoản thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công và các khoản thu nhập chịu thuế khác có tính chất tiền lương, tiền cơng mà cơ quan chi trả đã trả cho cá nhân.
2.2. Tính các khoản miễn thuế.
Theo Thông tư 26/2016/TT-BTC quy định về các khoản được miễn thuế như sau:
- Tiền ăn giữa ca, ăn trưa không quá 730.000/ tháng (Nếu DN tự nấu ăn hoặc mua suất ăn, cấp phiếu ăn cho nhân viên thì được trừ hết)
- Tiền trang phục không quá 5.000.000/năm.
- Tiền phụ cấp điện thoại không vượt quá quy định. (Khoản phụ cấp này
công ty phải xây dựng quy chế sao cho phù hợp với tình hình thực tế của DN)
- Tiền phụ cấp thuê nhà cho nhân viên không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế (chưa bao gồm tiền thuê nhà)
- Tiền làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương, tiền công làm việc ban ngày, làm việc trong giờ.
Ví dụ: Làm việc ban ngày được trả 10.000/h. Làm thêm giờ ban đêm được trả
15.000/h. Vậy khoản trả cao hơn (15.000 - 10.000) = 5.000 là khoản miễn thuế.
2.3. Tính thu nhập chịu thuế.
Thu nhập chịu thuế được tính như sau:
Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập - Các khoản được miễn thuế 2.4. Tính các khoản giảm trừ.
Theo Thơng tư 26/2016/TT-BTC quy định các khoản giảm trừ gồm:
- Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng.
- Các khoản bảo hiểm bắt buộc: BHXH, BHYT, BHTN và bảo hiểm nghề nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biệt.
- Các khoản đóng góp từ thiện , nhân đạo, khuyến học... (Những khoản này
phải có giấy chứng nhận khun góp của các tổ chức đó).
2.5. Tính thu nhập tính thuế.
Thu nhập tính thuế được tính như sau:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ
3. Tính thuế thu nhập cá nhân
3.1. Bảng thuế suất lũy tiến từng phần.
Thuế suất thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công được áp dụng theo Biểu thuế luỹ tiến từng phần quy định tại phụ lục 01/PL-
TNCN Thông tư số 111/2013/TT-BTC cụ thể như sau:
Bậc Thu nhập tính thuế /tháng Thuế suất
1 Đến 5 triệu đồng (trđ) 5%
2 Trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng 10%
3 Trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng 15%
4 Trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng 20%
5 Trên 32 triệu đồng đến 52 triệu đồng 25%
6 Trên 52 triệu đồng đến 80 triệu đồng 30%
7 Trên 80 triệu đồng 35%
3.2. Tính thuế thu nhập cá nhân theo cách phổ thông.
Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập. Số thuế tính theo từng bậc thu nhập bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân (×) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.
Để thuận tiện cho việc tính tốn, có thể áp dụng phương pháp tính rút gọn theo phụ lục số 01/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 111/2013/TT-BTC như sau: Bậc Thu nhập tính thuế /tháng Thuế suất Tính số thuế phải nộp Cách 1 Cách 2 1 Đến 5 triệu đồng (trđ) 5% 0 trđ + 5% TNTT 5% TNTT 2 Trên 5 trđ đến 10 trđ 10% 0,25 trđ + 10% TNTT trên 5 trđ 10% TNTT - 0,25 trđ 3 Trên 10 trđ đến 18 trđ 15% 0,75 trđ + 15% TNTT trên 10 trđ 15% TNTT - 0,75 trđ 4 Trên 18 trđ đến 32 trđ 20% 1,95 trđ + 20% TNTT trên 18 trđ 20% TNTT - 1,65 trđ 5 Trên 32 trđ đến 52 trđ 25% 4,75 trđ + 25% TNTT trên 32 trđ 25% TNTT - 3,25 trđ 6 Trên 52 trđ đến 80 trđ 30% 9,75 trđ + 30% TNTT trên 52 trđ 30 % TNTT - 5,85 trđ 7 Trên 80 trđ 35% 18,15 trđ + 35% TNTT trên 80 trđ 35% TNTT - 9,85 trđ
Ghi chú: TNTT: Là thu nhập tính thuế.
Ví dụ: Ơng Nguyễn Mạnh Hùng có tổng thu nhập từ tiền lương, tiền cơng trong
tháng 1/2014 là 41 triệu đồng (trong đó có lương cơ bản: 8.000.000 và các khoản phụ cấp khác như: tiền thưởng, trách nhiệm..., phụ cấp ăn trưa: 500.000, điện thoại: 500.000) và nộp các khoản bảo hiểm là: 8% BHXH, 1,5% BHYT trên tiền lương. Ơng Nguyễn Mạnh Hùng ni 2 con dưới 18 tuổi, trong tháng ơng khơng đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
=> Cách tính thuế TNCN trong tháng của Ơng Hùng như sau:
- Thu nhập chịu thuế của Ông Hùng là:
+ Ông Hùng được miễn các khoản sau: phụ cấp ăn trưa: 500.000, điện thoại: 500.000
=> Thu nhập chịu thuế của Ông Hùng là:
41.000.000 – (500.000 + 500.000) = 40.000.000 đồng - Ông Hùng được giảm trừ các khoản sau:
+ Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con): 3.600.000 × 2 = 7.200.000 đồng
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: 8 triệu đồng × (8% + 1,5%) = 760.000 (vì đóng theo tiền lương cơ bản)
Chú ý: Mức đóng BHXH: Thấp nhất phải bằng mức lương tối thiểu vùng (theo
vùng), cao nhất bằng 20 lần lương tối thiểu chung (1.150.000đ) (Theo luật
BHXH số 71/2006/QH11)
=> Tổng cộng các khoản được giảm trừ:
9.000.000 + 7.200.000 + 760.000 = 16.960.000 đồng
- Thu nhập tính thuế của Ơng Hùng: 40.000.000 - 16.960.000 = 23.040.000 đ Như vậy thu nhập của Ông Hùng thuộc bậc 4 "Trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng ", cách tính theo 2 cách như sau:
Cách 1: Số thuế phải nộp tính theo từng bậc của Biểu thuế lũy tiến từng phần:
Bậc 1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%: 5 triệu đồng × 5% = 0,25 triệu đồng
Bậc 2: thu nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%: (10 triệu đồng - 5 triệu đồng) × 10% = 0,5 triệu đồng
Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%: (18 triệu đồng - 10 triệu đồng) × 15% = 1,2 triệu đồng
Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%: (23.040.000 - 18.000.000) x 20% = 1.008.000 đồng
=> Tổng số thuế TNCN Ông Hùng phải nộp trong tháng là:
250.000 + 500.000 + 1.200.000 + 1.008.000 = 2.958.000 đồng Cách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn:
Căn cứ theo biểu thuế lũy tiến từng phần theo phụ lục 01/PL-TNCN Thông tư số
111/2013/TT-BT Cở trên ta có:
- Thu nhập tính thuế trong tháng của Ơng Hùng là 23.040.000 => Như vậy là thuộc Bậc 4 (Trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng ). Thuế suất là 20%
= (20% x Thu nhập tính thuế) – 1,65 triệu đồng
= (23.040.000 x 20% ) – 1.650.000 = 2.958.000 đồng 4. Quyết toán thuế thu nhập cá nhân phải nộp. a) Đối tượng phải quyết toán thuế thu nhập cá nhân
Thứ nhất: Tổ chức trả thu nhập từ tiền lương, tiền cơng. Thứ hai: Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng.
Trường hợp 1: Đối tượng thực hiện quyết tốn thuế thu nhập cá nhân là tổ chức chi trả thu nhập từ tiền lương, tiền công.
Tổ chức trả thu nhập sẽ khấu trừ thuế TNCN theo kỳ theo tháng, hoặc kỳ theo quý. Nếu trong tháng hoặc trong q khơng phát sinh khấu trừ thuế TNCN. Thì khơng phải kê khai thuế TNCN. (Không phải làm tờ khai thuế TNCN).
Tuy nhiên, dù có phát sinh hay khơng phát sinh khấu trừ thuế TNCN đều phải có trách nhiệm khai quyết tốn thuế TNCN. Đồng thời quyết toán thuế TNCN thay cho các cá nhân ủy quyền.
LƯU Ý: Trường hợp tổ chức KHÔNG PHÁT SINH CHI TRẢ THU NHẬP từ tiền lương, tiền cơng trong năm thì khơng phải khai quyết tốn thuế
TNCN. Như vậy:
+ Nếu có phát sinh chi trả thu nhập thì phải khai quyết tốn thuế TNCN dù trong kỳ có phát sinh khấu trừ thuế TNCN hay không.
+ Nếu không phát sinh chi trả thu nhập thì khơng cần khai quyết tốn thuế TNCN
Trường hợp 2: Đối tượng thực hiện quyết toán thuế thu nhập cá nhân là cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng.
– Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng phải thực hiện quyết toán thuế nếu:
+ Có số thuế phải nộp thêm.
+ Có số thuế nộp thừa đề nghị hồn thuế. + Bù trừ thuế vào kỳ khai thuế tiếp theo.
Ngoại trừ một số trường hợp cụ thể như sau.
Trường hợp 1: Số thuế phải nộp < số thuế đã tạm nộp. Tuy nhiên khơng u cầu hồn thuế hoặc bù trừ thuế vào kỳ sau.
Trường hợp 2: Cá nhân kinh doanh chỉ có một nguồn thu nhập từ kinh doanh. Tuy nhiên đã nộp thuế theo phương pháp khoán.
Trường hợp 3: Cá nhân kinh doanh chỉ có thu nhập từ việc cho thuê nhà, quyền sử dụng đất. Và đã nộp thuế theo kê khai tại nơi có nhà, quyền sử dụng đất cho thuê.
Trường hợp 4: Cá nhân có thu nhập từ tiền lương làm việc theo hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên tại một DN. Tuy nhiên có thêm thu nhập vãng lai ở các nơi khác. Đồng thời, khoản thu nhập bình qn tháng trong năm khơng q 10 triệu đồng. Và đã được khấu trừ khấu trừ thuế tại nguồn theo tỷ lệ 10% nếu khơng có u cầu thì khơng phải quyết tốn thuế đối với phần này.
Trường hợp 4: Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ ba (03) tháng trở lên tại một đơn vị mà có thêm thu nhập từ cho thuê nhà, cho thuê quyền sử dụng đất có doanh thu bình qn tháng trong năm khơng q 20 triệu đồng đã nộp thuế tại nơi có nhà cho thuê, có quyền sử dụng đất cho th nếu khơng có u cầu thì khơng quyết tốn thuế đối với phần thu nhập này.
b) Thời hạn quyết toán thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ: Điểm đ khoản 3 Điều 10 và khoản 4 Điều 8 Thông tư 156/2013/TT- BTC, cụ thể:
Điểm đ khoản 3 Điều 10 Thông tư 156/2013/TT-BTC quy định:
“Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm chậm nhất là ngày thứ 90 (chín mươi), kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính”.
Khoản 4 Điều 8 Thơng tư 156/2013/TT-BTC quy định:
“Trường hợp ngày cuối cùng của thời hạn giải quyết thủ tục hành chính trùng với ngày nghỉ theo quy định thì ngày cuối cùng của thời hạn được tính là ngày làm việc tiếp theo của ngày nghỉ đó”.
c) Hồ sơ, thủ tục quyết tốn thuế thu nhập cá nhân
* Hồ sơ khai quyết toán thuế
Căn cứ: Tiểu tiết b.2.1, tiết b.2, điểm b khoản 1 Điều 16 Thông tư 156/2013/TT- BTC; khoản 2 Điều 21 và khoản 7 Điều 24 Thông tư 92/2015/TT-BTC.
Tổ chức, cá nhân trả thu nhập đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công khơng phân biệt có phát sinh khấu trừ thuế hay khơng phát sinh khấu trừ thuế khai quyết toán thuế theo các mẫu sau:
- Tờ khai mẫu số 05/KK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 92/2015/TT-BTC. - Bảng kê mẫu số 05-1/BK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 92/2015/TT- BTC.
- Bảng kê mẫu số 05-2/BK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 92/2015/TT- BTC.
- Bảng kê mẫu số 05-3/BK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 92/2015/TT- BTC.
* Nơi nộp hồ sơ
Theo điểm c khoản 1 Điều 16 Thơng tư 156/2013/TT-BTC, nơi nộp hồ sơ khai quyết tốn thuế năm được quy định như sau:
- Tổ chức, cá nhân trả thu nhập là cơ sở sản xuất, kinh doanh nộp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức, cá nhân.
- Tổ chức trả thu nhập là cơ quan Trung ương; cơ quan thuộc, trực thuộc Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh; cơ quan cấp tỉnh nộp hồ sơ khai thuế tại Cục Thuế nơi tổ chức đóng trụ sở chính.
- Tổ chức trả thu nhập là cơ quan thuộc, trực thuộc UBND cấp huyện; cơ quan cấp huyện nộp hồ sơ khai thuế tại Chi cục Thuế nơi tổ chức đóng trụ sở chính. - Tổ chức trả thu nhập là các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, văn phịng đại diện của các tổ chức nước ngồi nộp hồ sơ khai thuế tại Cục Thuế nơi tổ chức đóng trụ sở chính.
* Đối với cá nhân trực tiếp quyết tốn thuế
Theo khoản 2 Điều 16 Thơng tư 156/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 21 Thông tư 92/2015/TT-BTC, cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng khơng thuộc trường hợp được ủy quyền cho tổ chức, cá nhân trả thu
nhập quyết tốn thuế thay thì khai quyết tốn thuế trực tiếp với cơ quan thuế theo mẫu sau:
- Tờ khai quyết toán thuế mẫu số 02/QTT-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 92.
- Phụ lục mẫu số 02-1/BK-QTT-TNCN ban hành kèm theo Thơng tư số 92 nếu có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc.
- Bản chụp các chứng từ chứng minh số thuế đã khấu trừ, đã tạm nộp trong năm, số thuế đã nộp ở nước ngồi (nếu có).
Cá nhân cam kết chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thơng tin trên bản chụp đó. Trường hợp tổ chức trả thu nhập không cấp chứng từ khấu trừ thuế cho cá nhân do tổ chức trả thu nhập đã chấm dứt hoạt động thì cơ quan thuế căn cứ cơ sở dữ liệu của ngành thuế để xem xét xử lý hồ sơ quyết toán thuế cho cá nhân mà khơng bắt buộc phải có chứng từ khấu trừ thuế.
Trường hợp, theo quy định của luật pháp nước ngoài, cơ quan thuế nước ngồi khơng cấp giấy xác nhận số thuế đã nộp, người nộp thuế có thể nộp bản chụp Giấy chứng nhận khấu trừ thuế (ghi rõ đã nộp thuế theo tờ khai thuế thu nhập nào) do cơ quan trả thu nhập cấp hoặc bản chụp chứng từ ngân hàng đối với số thuế đã nộp ở nước ngồi có xác nhận của người nộp thuế.
- Bản chụp các hóa đơn chứng từ chứng minh khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học (nếu có).
- Trường hợp cá nhân nhận thu nhập từ các tổ chức Quốc tế, Đại sứ quán, Lãnh sự quán và nhận thu nhập từ nước ngồi phải có tài liệu chứng minh về số tiền đã trả của đơn vị, tổ chức trả thu nhập ở nước ngoài.
d) Hoàn thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ: Điều 28 Thông tư 111/2013/TT-BTC và Điều 53 Thông tư 156/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi Điều 23 Thơng tư 92/2015/TT-BTC.
* Điều kiện hồn thuế
- Việc hồn thuế thu nhập cá nhân chỉ áp dụng đối với những cá nhân đã có mã số thuế tại thời điểm đề nghị hoàn thuế.
- Đối với cá nhân đã uỷ quyền quyết toán thuế cho tổ chức, cá nhân trả thu nhập thực hiện quyết tốn thay thì việc hồn thuế của cá nhân được thực hiện thơng qua tổ chức, cá nhân trả thu nhập.
- Cá nhân trực tiếp quyết tốn với cơ quan thuế nếu có số thuế nộp thừa thì được hồn thuế, hoặc bù trừ với số thuế phải nộp của kỳ tiếp theo.
Như vậy, để được hồn thuế thu nhập cá nhân thì phải đáp ứng các điều kiện